Tìm hiểu quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

216 7 0
Tìm hiểu quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của cuốn sách Quan hệ Việt Nam với một số nước lớn những năm đầu thế kỷ XXI trình bày những nội dung về: quan hệ Việt Nam - Mỹ những năm đầu thế kỷ XXI; quan hệ Việt Nam - Pháp những năm đầu thế kỷ XXI; quan hệ Việt Nam - Vương quốc Anh những năm đầu thế kỷ XXI;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS CÙ THỊ THÚY LAN ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH HỒNG THU QUỲNH ThS NGUYỄN KIỀU LOAN ĐỖ LỆ QUYÊN BÙI BỘI THU Trình bày bìa: PHẠM THÚY LIỄU HỒNG MINH TÁM Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4139-2020/CXBIPH/13-337/CTQG Số định xuất bản: 5364-QĐ/NXBCTQG, ngày 15/10/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 10 năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-57-6108-3 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Bước vào kỷ XXI, tương quan lực lượng quan hệ quốc tế kinh tế giới có chuyển dịch mạnh mẽ, gắn kết tùy thuộc quốc gia, khu vực ngày gia tăng với phát triển tổ chức, liên kết kinh tế quy mô lớn, đồng thời thách thức toàn cầu ngày đa diện gay gắt hơn, thúc đẩy quốc gia tăng cường quan hệ hợp tác nhằm mở rộng không gian phát triển, tạo thêm lực cục diện Hiện nay, quan hệ hợp tác để phát triển xu thế giới, xuất phát từ nhu cầu hợp tác quốc gia cho dù kinh tế quốc gia thuộc trình độ Phát triển mối quan hệ hợp tác quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm chung nhân loại Mối quan hệ Việt Nam với nước lớn vừa nhu cầu phù hợp xu chung, vừa phản ánh lực Chính vậy, việc nghiên cứu, làm rõ thực trạng quan hệ Việt Nam với nước lớn năm đầu kỷ XXI thực hữu ích quan trọng góp phần giúp nhà hoạch định sách Việt Nam xác định trọng tâm ưu tiên chiến lược định hướng hợp tác với nước lớn, từ đề sách sát hợp với thực tiễn, xử lý tốt quan hệ với nước lớn - nhân tố chủ chốt chi phối kinh tế trị giới Với mong muốn mang lại cho bạn đọc thơng tin hữu ích quan hệ Việt Nam với nước lớn năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Quan hệ Việt Nam với số nước lớn năm đầu kỷ XXI PGS TS Nguyễn Thị Quế chủ biên Nội dung sách gồm chương, phác họa tranh toàn cảnh quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia chủ chốt Mỹ, Pháp, Anh, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn 2001-2017, có cập nhật số thơng tin bật năm 2018, thứ tự xếp xác định theo châu lục Trong chương sách, quan hệ hợp tác lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, kinh tế - thương mại, đầu tư Việt Nam với nước lớn trình bày chi tiết cụ thể hóa nhiều số liệu liên quan, qua làm rõ đánh giá, nhận định khuyến nghị sách lĩnh vực đề cập Mặc dù cơng trình nghiên cứu cơng phu, tác giả thực nhiều năm không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, lần xuất Rất mong nhận góp ý bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 10 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ Việt Nam với số nước lớn trải qua giai đoạn thăng trầm, phức tạp, có nước đồng minh chiến lược, có nước lại đối thủ với ký ức khứ nặng nề Sau Chiến tranh lạnh, Đảng Nhà nước ta tích cực đổi tư đối ngoại, đánh giá thực chất chuyển biến quan hệ nước lớn; sở xác định lại chủ trương quan hệ với nước lớn chủ chốt, có liên quan trực tiếp đến an ninh chiến lược phát triển nước ta Thực tế nước lớn Mỹ, Liên Xô (hiện Nga), Nhật Bản, Trung Quốc có xu hướng giảm mạnh cam kết quốc tế, tập trung tháo gỡ vấn đề nước, trước hết vấn đề phát triển kinh tế Xuất phát từ đây, Đảng Nhà nước ta coi trọng yếu tố cân quan hệ với nước lớn hoạch định sách đối ngoại, xúc tiến q trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Mỹ; cải thiện quan hệ với Nhật Bản nước thuộc Cộng đồng châu Âu (EC), tiền thân Liên minh châu Âu (EU) Nếu trước đây, ý thức hệ chi phối, Việt Nam tập trung trọng quan hệ với nước khối xã hội chủ nghĩa sau này, thừa nhận vị trí, vai trị chi phối nước lớn, trung tâm kinh tế - trị giới cục diện giới, Đảng Nhà nước ta coi trọng quan hệ với đối tác này; nỗ lực xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với họ Chủ trương, sách quan hệ với nước lớn khẳng định thống ngày phát triển văn kiện đại hội Đảng Cụ thể, Đại hội lần thứ V Đảng (tháng 3/1982), “Chúng ta chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt Nhà nước, kinh tế, văn hóa khoa học, kỹ thuật với tất nước không phân biệt chế độ trị - xã hội sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Những quan hệ thiết lập nước ta với nhiều nước Tây Âu, Bắc Âu, Nam Mỹ, khu vực khác; riêng với Mỹ, quan hệ chưa cải thiện sách thù địch Washington Là thành viên Liên hợp quốc1, có quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế Liên hợp quốc bảo trợ”2; Đại hội lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986) xác định “Mở rộng quan hệ với tất nước ngun tắc tồn hịa bình”3; đến Đại hội lần thứ VII Đảng (tháng 6/1991), “Chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở ngun tắc tồn hịa bình Mở rộng hợp tác bình đẳng có lợi với nước Bắc Âu, Tây Âu, Nhật Bản nước phát triển khác Thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ”4; Đại hội lần thứ VIII Đảng (tháng 6/1996) nhấn mạnh: “ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, thông qua thương lượng giải vấn đề tồn tranh chấp coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới”5 Bước sang kỷ mới, Đại hội lần thứ IX Đảng (tháng 4/2001) tiếp tục nhấn mạnh tầm Nguyên văn “Liên hiệp quốc” (BT) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.225 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.147 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.41-42 viên sang tham quan nghiên cứu Việt Nam Anh giúp chương trình đào tạo tiếng Anh cho Bộ Quốc phòng đào tạo sĩ quan Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Từ năm 2008, có 12 hợp đồng mua thiết bị, vật tư quân trị giá triệu USD ký kết Hai bên ký kết Bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng Những năm gần đây, Bộ Nội vụ Anh Bộ Công an Việt Nam tăng cường trao đổi nhiều đoàn thăm viếng cấp cao Phía Anh thăm Việt Nam có đoàn Quốc Vụ khanh Bộ Nội vụ Anh Des Browne thăm Việt Nam (tháng 10/2004), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Anh Jack Straw (tháng 9/2008), Thứ trưởng Bộ Quốc phịng, Hn tước Astor (tháng 01/2013) Phía Việt Nam thăm Anh có đồn Bộ trưởng Bộ Cơng an Lê Hồng Anh (tháng 9/2004, tháng 9/2006), Tổng Cục trưởng Tổng Cục cảnh sát Trần Văn Thảo (tháng 02/2007), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường (tháng 6/2008), Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trần Văn Tuấn (tháng 5/2009), Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an Đặng Văn Hiếu (tháng 11/2011) Thứ trưởng Bộ Công an Tô Lâm (tháng 11/2012) Hai bên ký Bản ghi nhớ đấu tranh phòng, chống tội phạm (năm 2006), Hiệp định chuyển giao người bị kết án tù (tháng 9/2008) Tháng 9/2009, London diễn kiện đánh dấu bước tiến lớn hợp tác tư pháp song phương, việc Thứ trưởng Bộ Nội vụ Anh David Hanson Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam Trần Đại Quang ký kết Hiệp định tư pháp tương trợ lĩnh vực hình Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 30/9/2009 Năm 2009, hai quan chuyên trách hai nước Cục Biên phòng Anh Cục Quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam ký thỏa thuận tăng cường hiệu việc thực Bản ghi nhớ năm 2004 vấn đề di cư Thỏa thuận quy định quy chế hợp tác quan trọng vấn 200 đề tiếp nhận trở lại công dân, đặc biệt chế giải người tới Anh vào thời điểm trước Bản ghi nhớ năm 2004 ký kết, nâng mối quan hệ hợp tác Vương quốc Anh Việt Nam lên tầm cao Nhằm triển khai thực cam kết nêu Tuyên bố chung thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt - Anh, tháng 10/2011, hai nước tiến hành đối thoại chiến lược lần London, tập trung bàn vấn đề song phương, có vấn đề quốc phịng, tội phạm quốc tế có tổ chức, chống khủng bố, vấn đề an ninh khu vực Tóm lại, 40 năm kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2018), quan hệ Việt Nam - Anh đạt nhiều thành tựu khả quan tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Anh trở thành đối tác giúp Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường châu Âu Quan hệ hai nước nâng lên tầm cao kể từ hai nước thức nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược năm 2010 Sự khởi sắc quan hệ trị - ngoại giao, thành công tiếp xúc trao đổi đoàn cấp cao hai nước tạo nhiều hội hợp tác tất lĩnh vực Quan hệ song phương Việt Nam - Anh ngày khẳng định hiểu biết tin cậy lẫn nhau, đồng thời mở rộng khuôn khổ đa phương, thể qua diễn đàn ASEM, hợp tác ASEAN - EU, Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ hợp tác Việt Nam - Anh, lĩnh vực kinh tế, phát triển thương mại đầu tư hạn chế so với tiềm nhu cầu hai bên, đòi hỏi hai nước cần nỗ lực để củng cố thúc đẩy mối quan hệ phát triển, trở thành nhân tố tích cực quan hệ hợp tác toàn diện EU ASEAN 201 III TRIỂN VỌNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM VƯƠNG QUỐC ANH ĐẾN NĂM 2030 VÀ KHUYẾN NGHỊ Triển vọng hợp tác chiến lược Việt Nam - Anh đến năm 2030 Trong quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Anh, quan hệ hai nước xây dựng vững dựa giá trị chung tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, tơn trọng lẫn có lợi, cam kết tự thương mại toàn cầu phát triển bền vững với kinh tế phát thải cácbon, nhà nước pháp quyền, quyền người, hợp tác đa phương, tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, hịa bình, an ninh, ổn định phát triển giới Quan hệ Việt Nam - Anh thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giai đoạn hậu Brexit1 1.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Những đánh giá, phân tích, tổng kết q trình phát triển quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam Vương quốc Anh 40 năm qua, đặc biệt bước tiến mạnh mẽ, vượt bậc quan hệ bang giao hai nước năm đầu kỷ XXI cho phép tin tưởng vào triển vọng tốt đẹp quan hệ trị - ngoại giao song phương hai nước đến năm 2030 Dự báo dựa số sau đây: Một là, quan hệ Việt Nam Vương quốc Anh đà phát triển nhanh chóng, tốt đẹp chưa thấy Quan hệ song phương liên tục phát triển nhanh chóng nâng tầm lên cấp độ mới, vị Từ bước mở đường mạnh dạn xây dựng quan hệ đối tác đầu thập niên 1990 bắt đầu có bước phát triển nhanh từ thập niên 1990, đến năm đầu kỷ XXI, quan hệ đối tác hai nước xác Giai đoạn chuyển tiếp sau nước Anh rời EU (BT) 202 lập thành quan hệ đối tác phát triển Năm 2010, quan hệ hai nước nâng lên tầm cao - quan hệ đối tác chiến lược Điều cho thấy đà phát triển nhanh chóng, thuận lợi tốt đẹp quan hệ hai nước Đây nhân tố quan trọng, bật thúc đẩy quan hệ hai nước tiếp tục có bước tiến thời gian tới Hai là, với việc xác lập quan hệ đối tác phát triển nâng tầm lên thành quan hệ đối tác chiến lược, nói, thời gian tới, xét tổng thể quan hệ nói chung quan hệ trị - ngoại giao nói riêng, hai nước tiếp tục triển khai quan hệ đối tác chiến lược từ văn kiện ngoại giao trở thành thực sống động Khó có khả tiến trình bị phá vỡ vơ hiệu hóa biến cố tương lai gần Ba là, hai nước cịn nhiều lợi ích nhu cầu mà hai bên nhận thấy thỏa mãn thơng qua khai thác tiềm đối tác Việt Nam bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Đây thành tựu đáng khích lệ, thời gian tới, Việt Nam cần cố gắng tránh gọi “bẫy thu nhập trung bình” nhiều chuyên gia kinh tế cảnh báo Một giải pháp cho vấn đề tiến hành chuyển đổi phương thức tăng trưởng Trong đó, với tư cách kinh tế phát triển giới, Anh khơng hồn tồn cung cấp, chia sẻ kinh nghiệm hữu ích liên quan, mà cịn cung cấp điều kiện vật chất tốt để thực hóa chúng Hơn nữa, trình Việt Nam thực ngày đầy đủ cam kết khuôn khổ gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) trình mở hội hợp tác cho hai nước Bốn là, vị quốc tế hai nước tạo lợi tiềm hợp tác sâu rộng Anh nước chủ chốt châu Âu Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Dựa vào vị 203 Anh cam kết mà nước dành cho Việt Nam, Việt Nam tranh thủ thực lợi ích phát triển khu vực châu Âu, thị trường khơng thể thiếu nơi có nhiều quan hệ trị quan trọng ngày quan trọng với Việt Nam Về phần mình, Việt Nam quốc gia có trị ổn định, có vị khu vực quốc tế ngày khẳng định Vai trò Việt Nam khu vực ASEAN ngày rõ nét Việc Anh muốn thông qua Việt Nam để theo đuổi lợi ích khu vực Đông Nam Á làm cho quan hệ đôi bên có nhiều nội dung hợp tác hơn, nhiều chế, hình thức triển khai hợp tác hơn, mang lại nhiều thành thiết thực 1.2 Trên lĩnh vực kinh tế Quan hệ thương mại Việt Nam - Anh tồn số vấn đề khả mở rộng phát triển quan hệ tương lai lớn Nhận định hồn tồn có sở số lý sau: Thứ nhất, thị trường Việt Nam Anh có đặc điểm bổ sung cho nhau, hay nói cách khác, hai nước có điều kiện để phát huy lợi so sánh Là nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa đất nước nên Việt Nam có nhu cầu lớn nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đại, đặc biệt công nghệ nguồn Trong Anh quốc gia công nghiệp phát triển giới trung tâm công nghệ nguồn EU, đáp ứng nhu cầu nhập nước q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Thứ hai, Việt Nam Anh nằm khu vực thương mại động giới Việt Nam thành viên ASEAN, Anh quốc gia thành viên EU Mối quan hệ hai khu vực EU - ASEAN đòn bẩy thúc đẩy hợp tác 204 hai nước Việt Nam Vương quốc Anh Do đó, kiện Brexit có ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế Việt Nam qua kênh thương mại đầu tư Mặc dù vậy, ảnh hưởng trực tiếp không lớn quan hệ kinh tế Việt Nam Anh mức khiêm tốn Xuất Việt Nam sang Anh chiếm khoảng 3% tổng giá trị xuất khẩu, nhập từ Anh nhỏ 1% tổng giá trị nhập Tuy nhiên, Anh đối tác thương mại mà Việt Nam trì vị xuất siêu nên việc kinh tế Anh suy giảm ảnh hưởng xấu tới thương mại Việt Nam, kéo theo việc giảm nhu cầu loại hàng hóa Việt Nam, làm giảm xuất thặng dư thương mại Đồng thời, đồng bảng Anh giá khiến hàng hóa Việt Nam cạnh tranh thâm nhập thị trường Anh Tỷ trọng sản phẩm xuất sang Anh lớn điện thoại, máy tính, linh kiện thiết bị điện tử khác, dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ nói chung, vậy, ngành hàng chịu ảnh hưởng lớn kiện Brexit xảy ra1 Thực tế cho thấy hoạt động thương mại hai nước liên tục cải thiện, kim ngạch xuất nhập tăng với tốc độ cao hứa hẹn tăng mạnh tương lai Thứ ba, châu Âu chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển thị trường xuất Việt Nam Việt Nam xác định châu Âu chiếm khoảng 25% cấu thị trường xuất Việt Nam, thị trường EU chiếm khoảng 17% Anh coi bốn thị trường mà Việt Nam hướng tới EU Ngược lại, phát triển ổn định kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua thu hút nhiều quan tâm, ý doanh nghiệp Anh Lương Văn Khôi, NCS Trần Thị Thu Hà: “Tác động việc Anh rời khỏi EU tới kinh tế Việt Nam”, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd 205 Thứ tư, Chính phủ hai nước có nỗ lực nhằm thúc đẩy mối quan hệ thương mại song phương Về phía Anh, Chính phủ Anh mở Phịng Thương mại Anh Việt Nam (Trade Partners UK), văn phịng đặt Thành phố Hồ Chí Minh văn phòng Đại sứ quán Anh Hà Nội Phịng Thương mại có nhiệm vụ xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam muốn kinh doanh thị trường Anh tư vấn cho họ nhu cầu nguồn sản phẩm thị trường Bên cạnh đó, phía Anh phối hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam để giúp đỡ công ty Anh muốn đầu tư vào thị trường Việt Nam Trong thời gian tới, Chính phủ hai nước chủ trương tăng cường quan hệ thương mại nữa, bao gồm tổ chức tiếp xúc doanh nghiệp hai nước, Chính phủ Anh giúp phía Việt Nam mở lớp đào tạo kỹ quản lý, tổ chức hội thảo chuyên đề thị trường hai nước Như vậy, quan hệ thương mại Việt Nam - Anh có đầy đủ sở chủ quan khách quan để phát triển mạnh mẽ nữa, với tâm nỗ lực chung phủ doanh nghiệp hai nước Mặt khác, Anh Việt Nam bước vào năm thứ mối quan hệ đối tác chiến lược với thành tựu hợp tác quan trọng nhiều lĩnh vực 1.3 Trên lĩnh vực khác Nếu quan hệ trị - ngoại giao kinh tế - thương mại Việt Nam - Anh tiến triển theo chiều hướng tốt đẹp, lĩnh vực quan hệ song phương khác thúc đẩy cách tích cực, hiệu Trên sở thỏa thuận ký kết hai nước, dự báo lượng sinh viên Việt Nam sang Anh học tập, nghiên cứu năm tới tăng lên đáng kể Khách du lịch từ Việt Nam sang Anh ngược lại, 206 khách du lịch từ Anh sang Việt Nam tăng nhanh hơn, Những hoạt động làm gia tăng tình hữu nghị hiểu biết lẫn Việt Nam Vương quốc Anh Khuyến nghị Quan hệ Việt Nam Vương quốc Anh có bước tiến nhanh thập niên vừa qua Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, thành tựu quy mô mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Anh nhỏ bé so với tiềm sẵn có nhu cầu cần có hai bên. Trong thời gian tới, tinh thần Tuyên bố chung thiết lập quan hệ đối tác chiến lược hai nước ký kết, Việt Nam cần phải ban hành sách biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ hai bên lĩnh vực Thứ nhất, lĩnh vực trị - ngoại giao: Quan hệ trị Việt Nam Anh năm gần phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác nói chung, kinh tế nói riêng hai nước Quan hệ trị - ngoại giao tăng cường vừa tạo thân thiện, hiểu biết lẫn nhau, vừa góp phần xóa bỏ cản trở tồn quan hệ hai nước, chia sẻ vấn đề quốc tế mà hai bên quan tâm Để thu hẹp giảm thiểu khác biệt quan hệ, đồng thời gia tăng hiểu biết lẫn nhau, hai bên cần tăng cường đối thoại tiếp xúc nhiều hình thức, đặc biệt tiếp xúc cấp cao, nhằm tới kết mang tính xây dựng qua giúp cho Chính phủ Anh hiểu Việt Nam hơn; cần tiến hành đối thoại thẳng thắn, cởi mở lĩnh vực mà hai bên quan tâm, bao gồm vấn đề dân chủ, nhân quyền, tơn giáo, dân tộc ; cần khuyến khích tiếp xúc bộ, ngành Việt Nam với bộ, ngành Anh, địa phương hai nước để thúc đẩy hợp tác lĩnh vực cụ thể 207 Việt Nam cần chủ động thúc đẩy chế đối thoại hợp tác ASEAN EU ASEM theo hướng thiết thực, hiệu sở quan trọng để thúc đẩy quan hệ Việt Nam Anh phát triển Việt Nam cần có sách, bước đi, biện pháp, sử dụng mối quan hệ “đối tác chiến lược” với Anh để đạt mục tiêu tạo dựng cân quan hệ với nước lớn khác tinh thần độc lập, tự chủ; hợp tác tinh thần xây dựng với Anh diễn đàn quốc tế, Liên hợp quốc hịa bình, hợp tác phát triển Thứ hai, lĩnh vực kinh tế: Kinh tế xác định lĩnh vực chủ chốt quan hệ song phương Trong năm qua, kim ngạch thương mại hai nước tăng cao nói chưa tương xứng với tiềm sẵn có hai bên Để triển vọng sớm thành thực, Việt Nam cần phải có biện pháp đồng từ phía Nhà nước doanh nghiệp Về phía Nhà nước, cần rà sốt văn ký kết để sửa đổi, bổ sung xây dựng cho phù hợp với việc Việt Nam hội nhập sâu, mở rộng liên kết chặt chẽ với kinh tế Anh Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu, tiếp tục đổi cải cách thủ tục hành quản lý xuất nhập khẩu, đưa chất lượng thành quốc sách hàng đầu để thâm nhập thị trường, nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất tương xứng với tiềm Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tiếp xúc với đối tác Anh thông qua chuyến thăm ngoại giao, từ thiết lập quan hệ hợp tác thương mại lâu dài Để thu hút đầu tư từ cơng ty mạnh Anh, Chính phủ Nhà nước Việt Nam cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho dự án Anh hoạt động Việt Nam 208 triển khai hiệu quả, thơng qua giới thiệu, quảng bá môi trường đầu tư Việt Nam Việt Nam cần coi Anh thị trường quan trọng hàng đầu Chính phủ cần chủ động thu thập, phổ biến thông tin kịp thời thị trường Anh đến doanh nghiệp thành phần kinh tế, tích cực, chủ động xúc tiến thương mại để không ngừng nâng cao kim ngạch thương mại song phương Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút FDI từ doanh nghiệp, đặc biệt công ty xuyên quốc gia hàng đầu Anh Tranh thủ nguồn ODA Anh để hướng vào mục tiêu cải thiện kết cấu hạ tầng, cải cách hành chính, quản lý nhà nước, xóa đói giảm nghèo, xây dựng thể chế kinh tế hỗ trợ phát triển giai đoạn “sau gia nhập WTO” Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, đào tạo nghề, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, giải vấn đề xã hội Về phía doanh nghiệp, phải động tìm hiểu thị trường Anh, đối tác Anh, áp dụng biện pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước cách tích cực Thực nghiêm chỉnh cam kết song phương với Anh cam kết khuôn khổ EU, WTO mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, thơng qua nâng cao lực cạnh tranh chất lượng hàng hóa, dịch vụ Đồng thời, phải nâng cao lực cạnh tranh thân doanh nghiệp hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt nắm bắt công nghệ đại, tăng hàm lượng tri thức sản phẩm Bên cạnh việc nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác, gắn kết, hỗ trợ lẫn sở lợi ích doanh nghiệp lợi ích quốc gia, tạo nên sức mạnh chung cộng đồng doanh nghiệp Tạo liên kết chặt chẽ Chính phủ, ngành sản xuất, quan khoa học doanh nghiệp Việt Nam Thực tế cho thấy, biết khai thác, vận dụng, phát huy lợi so sánh, đặc biệt nguồn 209 nhân lực, tiến khoa học - công nghệ lực quản lý hàng hóa Việt Nam đủ sức cạnh tranh thị trường nước tư phát triển Như phân tích, thị trường Anh thị trường đầy triển vọng doanh nghiệp Việt Nam, tiềm xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường lớn Anh thị trường có mức độ cạnh tranh gay gắt Hàng hóa Việt Nam thường gặp phải cạnh tranh với hàng hóa chủng loại từ nước phát triển khác thị trường Do đó, để phát huy tiềm mạnh, vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực tìm hiểu thị trường, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa xuất Các doanh nghiệp cần tập trung xuất vào thị trường Anh mặt hàng nơng sản, khống sản hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động (hàng dệt may, giày dép, thủy hải sản, cà phê, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, ) với chất lượng mẫu mã theo tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, tích cực gia tăng tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, bước xây dựng thương hiệu Việt Nam với sản phẩm xuất sang Anh Tăng cường hợp tác, tranh thủ hội, tiềm năng, mạnh Anh để phát triển nông, lâm nghiệp, công nghiệp, chuyển giao công nghệ sinh học, Thứ ba, số lĩnh vực cụ thể khác: Về giao lưu văn hóa, du lịch, cần tăng cường giao lưu văn hóa làm cầu nối phát triển quan hệ đơi bên Việt Nam có văn hóa lâu đời, giàu sắc, nhiều phong cảnh đẹp, hấp dẫn, mơi trường trị ổn định, yếu tố quan trọng hấp dẫn du khách quốc tế, có du khách Anh đến Việt Nam ngày nhiều Việt Nam cần tăng cường quảng bá tích cực, rộng rãi giá trị 210 văn hóa truyền thống; phát triển du lịch sinh thái, gắn du lịch với tìm hiểu văn hóa, lịch sử; chủ động đưa dự án kêu gọi đầu tư văn hóa, du lịch Tăng cường công tác thông tin đối ngoại thông qua chương trình giao lưu văn hóa Việt Anh nhằm tăng cường hiểu biết lẫn hai nước Ngồi ra, cần có sách ưu đãi, hỗ trợ cho cộng đồng người Việt Nam Anh, khuyến khích họ làm cầu nối thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Anh ngày phát triển Về khoa học giáo dục, gắn hợp tác khoa học với hợp tác kinh tế thông qua doanh nghiệp Anh đầu tư Việt Nam, nhằm tranh thủ chuyển giao công nghệ, công nghệ nguồn, đào tạo nhân lực, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ Việt Nam, đặc biệt công nghệ tin học, sinh học, vật liệu mới, công nghệ quản lý Nước Anh tiếng Anh có sức hút to lớn hệ trẻ Việt Nam Ngày có nhiều sinh viên Việt Nam mong muốn học tập Anh Hai bên cần sớm xây dựng hiệp định hợp tác giáo dục, sở tăng cường chương trình hợp tác, trao đổi giáo dục hai nước; tranh thủ hỗ trợ Anh để xây dựng trường đại học Việt Nam, học hỏi, áp dụng phương pháp chương trình giáo dục đại, tiên tiến Anh vào chương trình đào tạo cấp Việt Nam Về an ninh - quốc phòng, cần thực giao lưu quân sự, an ninh để tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, tranh thủ hỗ trợ, đào tạo cán bộ, chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực chống khủng bố, chống tội phạm xuyên quốc gia, chống di cư bất hợp pháp, góp phần củng cố hịa bình, an ninh Ngồi ra, Việt Nam cần trọng khai thác mạnh Anh lĩnh vực dầu khí, đóng tàu, ngân hàng, bảo hiểm, công nghệ thông tin khoa học 211 Để triển vọng tốt đẹp quan hệ hai nước sớm thành thực trước biến động phức tạp phát triển mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hóa, địi hỏi Việt Nam Anh cần phải nỗ lực nhằm tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức để thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển cách toàn diện lợi ích hai bên Trải qua 40 năm phát triển kể từ hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2018), quan hệ Việt Nam Anh ngày mở rộng có nhiều chuyển biến tích cực Quan hệ hai nước phát triển rộng rãi nhiều lĩnh vực Sự cách biệt thể chế trị, trình độ phát triển kinh tế, không làm ngăn cản nhu cầu hai bên xích lại gần Triển vọng phát triển mối quan hệ ngày khẳng định hồn tồn đáng khích lệ Tuy nhiên, quan hệ hợp tác chưa tương xứng với tiềm nguồn lực hai nước Để củng cố phát triển toàn diện quan hệ Việt Nam - Anh, Việt Nam cần có chế chủ động phối hợp Nhà nước, bộ, ban, ngành doanh nghiệp nhằm thúc đẩy trao đổi, hợp tác, tăng cường hiểu biết tin tưởng lẫn Tóm lại, Chiến tranh lạnh kết thúc mở nhiều triển vọng tốt đẹp cho chuyển biến tích cực quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế quốc gia, khu vực giới Xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ rõ nét Trước biến đổi tình hình khu vực giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam Anh có điều chỉnh sách đối ngoại nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho nước Trải qua thời gian gián đoạn (1979-1990), quan hệ hai nước không ngừng phát triển kể từ thập niên 1990 đến Đặc biệt năm đầu kỷ XXI, quan hệ Việt Nam Vương quốc Anh có 212 bước tiến nhanh chóng mang tính đột phá Từ quan hệ đối tác tiếp nối thành quan hệ đối tác phát triển, từ đối tác phát triển nâng cấp lên thành đối tác chiến lược, mở cục diện cho hợp tác song phương lĩnh vực Việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với Anh chứng sống động khẳng định sách đối ngoại đắn Đảng Nhà nước ta việc đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, vị Việt Nam tiếp tục nâng cao với tư cách đối tác tin cậy, có trách nhiệm với nước cộng đồng quốc tế, đóng góp tích cực vào hịa bình, ổn định, hợp tác khu vực giới Việt Nam coi trọng quan hệ hợp tác nhiều mặt với Anh, đối tác châu Âu quan trọng Việt Nam hợp tác phát triển, đầu tư thương mại Vương quốc Anh hỗ trợ tích cực cơng đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, nhà tài trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam Thương mại song phương khơng ngừng tăng lên, nhà đầu tư Anh có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân Việt Nam, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng Trên lĩnh vực hợp tác khác văn hóa, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, an ninh - quốc phịng, có nhiều bước tiến khởi sắc đạt thành tựu định Tuy nhiên, nhận thấy rằng, thành tựu quy mô mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Anh nhỏ bé so với tiềm nhu cầu hai bên. Những nhân tố khoảng cách địa lý, chênh lệch trình độ phát triển, biến động khu vực Á - Âu, cạnh tranh khối ASEAN, tác động không nhỏ tới quan hệ Việt Nam - Anh Với đà phát triển nhanh chóng chất lượng khơng ngừng nâng lên chiều rộng chiều sâu quan hệ hai nước, đặc biệt quan tâm, coi trọng lãnh đạo hai 213 nước Việt Nam Anh, có sở để tin rằng, thập niên tới, phủ nhân dân hai nước khắc phục khó khăn, trở ngại, nhân tố trái chiều, diễn biến phức tạp, khó lường tình hình nước quốc tế để có hình thức, nội dung hợp tác linh hoạt, phù hợp với tiềm năng, diễn biến thực tế nước, từ chuyển hóa quan hệ đối tác chiến lược từ tuyên bố trị thành hành động thực tiễn sinh động có giá trị chiến lược phát triển hai nước 214 ... trương chiến lược Cuốn sách Quan hệ Việt Nam với số nước lớn năm đầu kỷ XXI kế thừa kết cơng trình khoa học cơng bố, sâu làm rõ thực trạng quan hệ Việt Nam với số nước lớn lĩnh vực trị, kinh tế,... lũy ngày 31/ 12/2 014 , Việt Nam có 930 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký (cả cấp tăng thêm) nhà đầu tư Việt Nam 19 ,78 tỷ USD Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Mỹ 14 1 dự án (chiếm... trạng quan hệ Việt Nam với nước lớn năm đầu kỷ XXI thực hữu ích quan trọng góp phần giúp nhà hoạch định sách Việt Nam xác định trọng tâm ưu tiên chiến lược định hướng hợp tác với nước lớn, từ

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:49