Côn trùng sử dụng thuốc diệt côn trùng bảo vệ môi trường

117 1 0
Côn trùng sử dụng thuốc diệt côn trùng bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA VG NGHIỆP & NÔNG THƠN DB 001748 NGUYỄN ĐỨC KHIỂN CƠN TRÙNG I • I MÔNG LÂM NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN VIỆN NGHIÊN cúu& PHỔ BIÊN KIÊN THỨC BÁCH KHOA PGS TS NGUYỄN ĐỨC KHIÊN CÔN TRÙNG SỬ DỤNG THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG BẢO VỆ MÔI TRUÔNG NHÀ XUẤT B Ả N NGHỆ AN VIỆN N G H IÊN CỨU & PH Ổ BIẾN K IẾN TH ỨC B Á C H K H O A VIỀN NGHIỀN cinu VÀ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA mSTrTUỈE FOR RESEARCH AND UNIVERSALIZATION FOR ENCYLOFAEDIC KNOWLEDGE (IRUEK) v*n phòng lién hệ: B4, P411 (53) TT Giảng Võ - Đường Kim Mâ Quận Ba Đình - Hà Nội ĐT (04) 8463456 - FAX (04) 7260335 Viện Nghiên cứu rà Phổ biến kiến thức bách khoa tổ chức khoa học tự nguyện số trí thức cao tuổi Thủ Hà Nội, thành lập theo Nghị định 35/HĐBT ngày 28.1.1992 Giấy phép hoạt động khoa học số 70/ĐK - KHCNMT Sở Khoa học Công nghiệp Môi trường cấp ngày 17.7.1996 Mục đích: Hoạt động nghiên cứu, phổ biến ứng dụng khoa học nhằm mục đích phục vụ nâng c dân trí vấ mục đích nhắn dạo Lĩnh vực hoạt động khoa học cổng nghệ: Nghiên cứu vấn để văn hoá khoa học Biên soạn sách phổ biến khoa học công nghệ Biên soạn loại từ điển Nhiệm vụ cụ thể: Trong năm tới (từ 2001 đến 2005): phát huy tiềm sẩn có, Viện tổ chức nghiên cứu sô' vấn đề khoa học: biên soạn từ điển; biên soạn sách phổ biến kiến thức bách khoa dạng SÁCH HONG (sách mỏng chuyên luận) phục vụ độc giả rộng rãi theo chủ đề nơng nghiệp nơng thơn; phịng bệnh chữa bệnh; thiếu nhi học sinh, vv, phụ nữ người cao tuổi, w Phương hưóng hoạt động cùa Viện dựa vào nhiệt tình say mé khoa học, tinh thần tự nguyện thành viên Hoạt động khoa học Viện theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” (Nghị Đại hội IX) Vốn hoạt động cùa Viện vốn tự có liên doanh liên kết Viện sẵn sàng hcrp tác với cá nhân, tổ chức nưóc nước nhận đơn đặt hàng nghiên cứu vấn đề nêu Rất mong nhà từ thiện, quan đoàn thể Nhà nưốc động viên, giúp đỡ Viện Nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa LỜI GIỚI THIỆU Phân bón hoá học thuốc trừ sâu quan trọng sản xuất nông nghiệp Nhưng lạm dụng có hại cho sức khoẻ người, kể trường hợp quái thai; gây ô nhiễm lương thực, đồ uống, nước tưới tiêu tiêu diệt lồi vi sinh vật có lợi mơi trường sơng chúng Việt Nam chuyển từ đất nước nông nghiệp sang cơng nghiệp hố Hiện nay, khoảng 65% lực lượng lao động liên quan đến nông nghiệp Bài cần quan tâm đến việc sử dụng thuốc trừ sâu bảo vệ mơi trường Sử dụng phân bón hố học Việt Nam tăng từ 172 tấnỉha 1980-1981 lên tới 620 tấnỉha 1992-1993 mà suất lúa tăng khơng đáng kể (3,2 thóclha) so với nước Đông Nam Á khác Hàng năm khoảng 20.000 thuốc diệt loài gây hại sử dụng, 80% loại thuốc trừ sáu ị27 loại organophophorus carbamate không kể 55 tác nhân khác sử dụng), ti lệ phần trăm cao thông thường Nhiều thuốc diệt loài gây hại (20 loại) độc thuốc độc loại 11 Trong thời kì 1986-1991, có 3019 trường hợp nhiễm dộc thuốc trừ sâu thống kê bệnh viện (89,5% tự tử, 10,4% ngẫu nhiên nghề nghiệp) số tương đối thấp, điều khơng báo cáo, nhân viên y tế không nhận dấu hiệu triệu chứng không điều trị người bị ảnh hưởng Nó cảnh báo việc sử dụng thuốc trừ sâu rẻ độc hại [1] Xỉria sử dụng thuốc diệt trùng bảo vệ mói trường ” pẻ* ềmẽm với bạn dọc làm nông nghiệp nhận thức đầy đủ hiệu cùa tếmốc bảo vệ thực vật, tác hại Từ đó, có biện pháp nch cực hơit sản xuất, ngăn ngừa sáu bệnh, góp phần thúc đẩy sụ phát triển nơng nghiệp theo mơ hình nơng nghiệp sinh thái phát triển bén vững Viện Nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa CHƯƠNGl CÔN TRỪNG VÀ VAI TR Ị CỦA NĨ TRO N G T ự NHIÊN Nước ta nước thiên nhiên ưu đãi phong phú, đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng tài nguyên di truyền, gọi chung đa dạng sinh học (ĐDSH) Các kết điều tra cho thấy, nước ta có khoảng 12.000 lồi thực vật có mạch, định tên khoảng 7.000 loài, 275 loài thú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi lưỡng cư, 2470 lồi cá, 5.500 lồi trùng, w Tính độc đáo ĐDSH cao: 10% số lồi thú, chim cá giới tìm thấy Việt Nam, 40% số loài thực vật thuộc loại đặc hữu, khơng tìm thấy nơi khác Việt Nam, nhiều loài gia súc, gia cầm dưỡng tuyển chọn từ hàng ngàn năm [7] Hiện nhà động vật học biết giới triệu 200 nghìn lồi động vật Trong số đó, loấi trùng chiếm triệu lồi, so sánh lồi trùng chiếm 1/3 tổng số loài sinh vật cư trú hành tinh Tuy vậy, lồi trùng mà chung ta chưa biết cịn nhiều Ví dụ, Việt Nam biết gần nửa số côn trùng sinh sống đất nước Trong số tài liệu nghiên cứu động Vật học hàng năm giới tài liệu trùng học chiếm 25% Điều hói lên quan tâm cách có ý thức người giới cồn trùng vai trò quan trọng côn trùng tự nhiên [2] Theo q u o điểm toàn tự nhiên thể thống ■hóm sinh vật có vai trị định chu trình sinh học Trong q trình tiến hố trùng thực vật hình thành mối quan hệ gần “giúp đỡ lẫn nhau” Khi đến lấy mật hoa phấn hoa, côn trùng làm cho nhị đực tiếp xúc với nhị cái, đem phấn hoa từ hoa đến thụ phấn cho hoa khác Như bang cách gián tiếp trực tiếp trùng đóng vai trị giống “ông tơ bà nguyệt” làm cho giới thực vật ngày phồn thịnh Những côn trùng thụ phấn làm lợi nhiều cho thực vật cách thụ phấn chéo Trong thực tế, khơng có trùng thụ phấn, nhiều lồi khơng thực trình thụ phấn trở nên bất thụ Ví dụ, phấn hoa đực mướp, bầu, bí ẩm nên gió to chuyển xa đến vài xẹntimet thường rơi vào nhuỵ hoa được, khơng có giúp sức lồi ong mật ruồi vằn Vì vậy, q trình tiến hố thực vật thụ phấn nhờ trùng lúc có biến đổi thích nghi làm cho khả thu hút côn trùng đến thụ phấn tinh vi có có cấu tạo học hoàn chỉnh phù hợp với việc thụ phấn nhờ cồn trùng Mật hương thơm màu sắc sặc sỡ hoa chắn khơng có chức khác ngồi chức dẫn dụ thu hút trùng đến thụ phấn Hình thực vật biết nhược điểm côn trùng “mù” mầu đỏ nên khu hệ thực vật hoang dại ngày có hoa với màu đỏ chói đơn điệU; Màu sắc mùi thơm hoa vật định hướng tín hiệu chí đường cho trùng đến thụ phấn Ong mật làm cho sản lượng nhiều loại trổng tăng lên cao Vì ngày để tận dụng hết khả “có khơng hai” ong mật, người ta di chuyển chỗ chúng theo mùa vụ để nâng cao sản lượng mật tăng cao suất trồng Ngay tự thụ phấn bơng trùng thụ phấn góp phần làm cho sản lượng tăng cao làm cho giống tăng thêm sức sống nhờ thụ phấn chéo Gây sung thụ phấn nhờ loài ong muỗi Quả sung, thực đế hoa tự có hoa đực hoa Hoa đực xếp gần lỗ đỉnh đế hoa tự hoa có cuống xếp phía Đ ế hoa tự có cấu tạo với lỗ đỉnh có nhiều lơng nhị đực xếp hom rọ làm cho qua sung thực trở thành cạm bẫy ong muỗi, thể trưởng thành sau giao phối bị mùi củ hoa sung quyến rũ chui lọt theo lỗ đỉnh ăn mật đế hoa tự sung Vào chúng trở thành “tù” hoa sung Tuy vậy, đế hoa tự ong muỗi có nhiệm vụ thụ phấn cho hoa sung Bằng khơng bị chết đói thiếu thức ăn hoa sung không thụ phấn Tất nhiên ong muỗi suy nghĩ theo kiểu này! Mặc dù bị giam cầm* lại bảo vệ tốt nên ong muỗi ăn mật đẻ trứng vào đế hoa tự Trứng phát triển nở ấu trùng Ở ấu trùng ăn phần thịt đế hoa có hạt sung non Khi sung chín lúc ấu trùng hồn thành q trình phát triển, hố nhộng, hố trưởng thành đế hoa tự Đến sung rụng xuống vỡ ra, ong muỗi bay ù n đối giao phối lại tự nguyện vào tù mẹ làm Sung hoa quanh nãm nên ong muỗi phát triển quanh năm Có Ihể ích kỉ mà đế hoa tự sung giam cầm ong muỗi gán nhu suốt đời [2] Nhiều lồi trùng ăn xác chết, ãn phân sản phẩm trao đổi chất khác có vai trị giống “đội tự vệ sinh khổng lồ” Bọ ãn xác chết nhanh chóng thu lượm sử dụng hết xác chết động vật Người ta ước tính khơng có lồi động vật ăn xác chết vài ba tháng bề mật Trái Đất ngập ngụa xác chết động vật Bọ ãn phân nhanh chóng trả chất thải hồi động vật móng guốc nhiều loài động vật khác trở lại cho đất Thường bọ đào hang chôn phân vào lịng đất có sâu đến 20-25cm Để xem việc “chơn phân” bọ có tác dụng đến đâụ, ta xét ví dụ sau [2, 6] Chuyện xẩy Châu ú c Trên cánh đồng cỏ, lớp phân gia súc ngày dày thêm, hết lớp qua lớp khác cuối cỏ khơng mọc gia súc chết đói Sau lần thất bại phải trả giá đắt, người ta đem nuôi thả bọ vào cánh đồng cỏ chăn nuộị ỏ đây, bọ no nê thoải mái Bò, dê, cừu có cỏ ăn người có sữa hg Rõ ràng bọ đội “quân vệ sinh” trình hoạt động chúng tham gia vào trình làm giàu, làm xốp cho đất Mối nhiều loài động vật khác kiến, bọ gỗ mục, w ngồi việc thu dọn phân chúng cịn tham gia tích cực việc phân huỷ cặn bã thực vật rụng, cành khô, w [6] 10 Kiến lần mò, lùng sục khắp nơi tiêu diệt số lượng lớn sâu hại ăn lá, bảo vệ màu xanh thảm thực vật Ở nước Ý người ta tính rằng, triệu tố kiến sống với quân số chừng ba tỉ, vòng 20 ngày ăn thịt hết 1.500 trùng có hại [2, 4] Bệnh Filariasis phụ thuộc muỗi (Culex quinque/ascừứus, Cx pipiens) Filariasis loại giun tròn Wuchereria banero/t gây truyền qua loài muỗi Culex quique/ascỉatus (và cáe loại muỗi khác) vấn đề y học quan trọng nhiều nước nhiệt đới, cận nhiệt đới, khu vực thành thị thị trấn có thu nhập thấp Quản lí mơi trường, đặc biệt giảm bỏ nơi trú ngụ ấu trùng cách xây dựng hệ thống cống rãnh thích họyp, hố xí tự hoại, vv coi phương pháp tốt để kiểm soát bệnh Filariasis Culex truyền Một phương pháp kết hợp, sử dụng phương pháp trừ sâu sinh học Baciỉìus sphaerícus Polystyrene áp dụng để kiểm soát ấu trùng Culex vốn thường phát triển nước bị ô nhiễm chất thải hữu Các phương pháp kết hợp khác cần khuyến khích bao gồm cải tạo vệ sinh môi trườrig thiết kế nhà ở, chắn muỗi quanh nhà ngủ Màn tẩm Pyrethroid bảo vệ chống lại sốt rét Filariasỉs (Curtis et al 1991b) Các phương pháp dựa vào thủốc trữ sâu Malathion, Fenitrothion, Fenthion, Chlorpyriíos Propoxur chất điều hồ sinh sản côn trùng (IGR) xem thuộc loại chất thay phù hợp hơn, chúng khơng đặc hiệu, có hại với sinh vật khác khơng có tác dụng kiểm sốt lâu dài 11 Mọt gỗ Scoỉvidao thích quần tụ thành quần thể gỗ bị bỏ lại sau khai thác Sơ' lượng lồi mọt gỗ tàng nhanh khu rừng sau bị bão Mật độ quần thể mọt tăng nhanh đến mức khơng đủ sức hạn chế công chúng vào rừng khoẻ Bẫy trồng bẫy gỗ: Để dẫn dụ côn trùng khỏi khu vực gieo trồng số trường hợp người ta gieo trồng trước giống trồng lên khu đất nhỏ Những giống dùng làm bẫy phải hấp dẫn côn trùng gây hại phải chống chịu phá hại mạnh chúng, thời gian Bẫy trồng phải huỷ bỏ đối tượng côn trùng gây hại hồn thành vịng đời có nguy lan tràn sang vùng trổng Ví dụ, Ontario gieo thuốc gối vụ với lúa mạch để tăng màu mờ chống xói mòn đất Sâu xám Euxoa messoria phát triển lúa mạch, đến hết tháng 5, bắt đầu trồng thuốc chúng chuyển qua phá hoại thuốc Để hạn chế tác hại sâu xám, người ta trồng thuốc xen vào ruộng lúa mạch để thu hút ấu trùng sâu xám sau dùng chế phẩm virus để tiêu diệt chúng Có thể hạn chế tiêu diệt quần thể câu cấu A.grandis hại bơng cách gieo trồng sớm bình thường khoảng hai tuần từ 4-16 hàng cho cánh đồng bơng (Scott cs., 1974) Một số lồi mọt gỗ rừng thích cành, thân gỗ bị đần xuống Ở khu rừng có nguy bị mọt gỗ phá hại, ngăn chặn cách đẵn số gỗ làm bẫy Khi bọ trưởng thành mọt xuất xử lí gỗ thuốc hố học đốt Với phương pháp giảm số lượng mọt gỗ khu vực lân cận (Schmid, Beckwich, 1972) Quần 104 thể bọ dừa (bọ đuông) hại dừa khác thuộc họ cau dừa khống chế cách đặt bẫy thực vật phân huỷ gần gốc dừa Bọ dừa trưởng thành tập trung đến đẻ trứng trú ẩn Khi số lượng bọ dừa nhiều, phun thuốc trực tiếp vào bẫy bắt bọ trưởng thành, đốt đống rác Biến đổi điều kiện môi trường theo hướng thuận lợi cho lồi trùng có ích Sử dụng hợp lí biện pháp canh tác Thay đổi mật độ gieo trồng, tạo điều kiện phát tán dễ dàng cho lồi sinh vật có ích, đặc biệt lồi có khả phát tán Gieo trồng với mật độ dày, loài sinh vật có ích dễ dàng di chuyển từ sang khác, tăng khả tìm kiếm vật chủ, tạo điều kiện cho yếu tố gây bệnh dễ dàng lây lan quần thể côn trùng gây hại Luân canh dâu theo luồng, ngồi việc tận dụng đất cịn hình thức cung cấp nơi trú ẩn luân chuyển cho lồi sinh vật có ích Hình thức lần áp dụng để bảo vệ côn trùng kí sinh trùng bắt mồi ruồi - vật truyền vi trùng chuồng trại gà (Hartman, 1971) Sự đa dạng nơi tạo điều kiện thuận lọi để trì tăng số lượng sinh vật có ích Cấu trúc đa dạng rừng nhiệt đới hạn chế phát dịch loài côn trùng gây hại Sự can thiệp người làm cho hệ sinh, thái đa dạng rừng trở nên đơn điệu, nhiều lồi sinh vật có ích bị tiêu diệt bị cấu trúc theo lớp tuổi rừng bị xoá bỏ Cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn, nhằm khuyến khích phát triển lồi sinh vật có ích cho pha dinh dưỡng theo thời gian quan trọng Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hợp lí 105 cho pha trưởng thành yêu cầu quan trọng cần thiết thường khó đáp ứng Cây cọc rào ruộng trồng có vai trị quan trọng việc đuy trì số lượng hiệu trùng kí sinh có ích (Pollard, 1968) Ở Liên Xố, lồi ong kí sinh tăng cường nhờ cánh đồng trồng cỏ xen lẫn khu vực gieo trồng lương thực (Emden, 1965; Tserepanov, 1965) Trồng xen giống cải bồ tạt nở hoa sớm vào ruộng bắp cải tăng tỉ lệ sâu xám sâu xanh hại cải bị nhiễm ong kí sinh Apanteles glomeratus Thức ăn bổ sung mật phấn hoa dại có tác dụng trì tăng sức sống, sức sinh sản, khả nâng tìm kiếm, cơng vật chủ lồi trùng kí sinh lồi trùng gây hại (Hagen cs., 1971) Phun “dung dịch thức ăn” phấn hoa cọ phấn hoa vào ruộng gieo trồng lương thực, thực phẩm làm tăng khả nâng tiêu diệt côn trùng gây hại ấu trùng ruồi vằn nhiều loại bọ rùa Phun dung dịch đường rỉ đường lên ruộng ngô thu hút sinh vật có ích xung quanh kết làm cho số lượng quần thể sâu đục thân ngô bị giảm đáng kể (Carlson, Chiang, 1973, Proceeding, w 1983) Việc thay đổi chế độ độc canh chế độ đa canh tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật có ích cơng tiêu diệt sâu xanh lồi trùng gây hại khác Nhờ vậy, quần thể trùng kí sinh sâu xanh trì số lượng đủ để khống chế mật độ quần thể sâu xanh mức ngưỡng kinh tế cánh đồng (Eikenbary, Rogers, 1984) Hồn thiện việc sử dụng thuốc hố học Nhiều lồi sinh vật có ích trùng gây hại thường có tập tính lựa chọn vật chủ 106 nghiêm ngặt Vì vậy, sử dụng thuốc hố học thiếu lụa chọn tiêu diệt tồn tập đồn sinh vật có ích Hiện có nhiều ý kiến cho rằng: thuốc hoá học yếu tố gây hại cho lồi sinh vật có ích (Debach, 1974) Hậu nghiêm trọng xảy lồi trùng gây hại thứ yếu trở thành lồi trùng gây hại chủ yếu Ngun nhân tượng tập đoàn sinh vật có ích có vai trị kìm hãm số lượng trùng gây hại bị thuốc hố học vơ hiệu hố Hiện tượng khắc phục phần sử dụng loại thuốc có tính đặc hiệu cao, có chế tác động lớn phấn huỷ nhanh VI Tăng cường cơng tác quản lí việc sử dụng thuốc BVTV chất hữu gây ô nhiễm khó phân huỷ (pops) Ngày 25.8.1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 29/1998/CT-TTg tăng cường cơng tác quản lí việc sử dụng thuốc BVTV chất hữu gây nhiễm khó phân huỷ (POP) Trong thị này, thủ tướng Chính phủ rõ việc cần tập trung giải công tác là: Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển sử dụng loại thuốc BVTV nguy hiểm bị cấm sử dụng Mọi vi phạm phải bị xử lí theo Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định số 26-CP ngày 26/4/1996 quy định xử phạt hành bảo vệ môi trường, Nghị định số 78/CP ngày 29 tháng 11 nãm 1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật văn phát triển liên quan khác Tổ chức, cá nhân vi phạm gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường theo quy định pháp luật, gây hậu nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình 107 Tổ chức thu gom kịp thời triệt để loại thuốc BVTV bị cấm dụng, tiến hành xử lí, tiêu huỷ loại thuốc BVTV theo quy trình, cơng nghệ xử lí chất thải nguy hại, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người Tiến hành biện pháp xử lí nhiễm mơi trường kho chứa thuốc BVTV cũ gây Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến tác hại thuốc BVTV môi trường sức khoẻ người Vận động nơng dân bỏ thói quen sử dụng tuỳ tiện thải bỏ bừa bãi vỏ bao thuốc BVTV sau sử dụng, sử dụng phương tiện quần áo bảo hộ lao động phun loại thuốc BVTV thực quy trình sử dụng thuốc BVTV Nhà nước ban hành Cấm đổ bừa bãi loại dầu biến thế, loại dầu thải thải sản phẩm có chứa chất Polychlorinated Biphenyl (PCBs) mơi trường xung quanh, hạn chế tiến tới cấm sử dụng sản phẩm cơng nghiệp có chứa chất PCBs Kiểm soát nghiêm ngặt để bảo đảm việc thải vận chuyển sản phẩm có chứa PCBs theo quy định vệ sinh môi trường quy chế quản lí chất thải nguy hại Mọi vi phạm bị xử lí theo Luật Bảo vệ Mơi trường, Nghị định số 26-CP ngày 26/4/1996 quy định xử phạt hành bảo vệ mơi trường quy định pháp luật liên quan khác Tổ chức, cá nhân vi phạm gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường, gây hậu nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình 108 Tổ chúc thu gom, xử lí tiêu huỷ loại dầu cặn, thất É i i cống nghiệp sản phẩm có chứa PCBs theo quy trình cóng nghệ xử lí chất thải nguy hại Tổ chức thực thị C hính phủ, phân cơng rõ trách nhiệm sau: Bộ N ông nghiệp Phát triển N ông thôn: Hàng năm ban hành thông báo rộng rãi danh mục loại thuốc BVTV phép sử dụng bị cấm sử dụng: Tổng hợp, báo cáo Chính phủ tình hình quản lí thuốc BVTV phạm vi nước, thống kê số lượng loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng Việt Nam tồn đọng địa phương Phối hợp với Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường Uỷ ban nhân dân địa phương việc quản lí, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, nghiêm ngặt sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV chủng loại thuốc BVTV phép sản xuất, kinh doanh hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV khác theo quy định Pháp lệnh bảo vệ Kiểm dịch thực vật Tăng cường cơng tác tra, phát hiện, xử lí nghiêm khắc kịp thời vụ việc vi phạm lĩnh vực hoạt động thuốc BVTV Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan kiểm tra, đôn đốc địa phương tổ chức thực thu gom triệt để số lượng loại thuốc BVTV tồn đọng để xử lí, tiêu huỷ theo quy trình, công nghệ bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người Khẩn trương bổ sung, sửa đổi quy chế quản lí thuốc BVTV ban hành theo Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật 109 Phối hợp với quan thông tin đại chúng, với Hội nghề nghiệp, Đoàn thể ỷ ban nhân dân tỉnh, thành phô' trực thuộc Trung ương việc tuyên truyền, vận động hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV thực quy trình sử dụng đầy đủ biện pháp bảo hộ lao động Bộ cơng nghiệp Bộ C ơng nghiệp: Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng phương án để thực nhiệm vụ quản lí, kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng, vận chuyển, thải sản phẩm cơng nghiệp có chứa PCBs, tổ chức thu gom xử lí chất thải sản phẩm Việt Nam Bộ Y tế: Chịu trách nhiệm quản lí, kiểm tra, giám sát việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, sử dụng hố chất, chế phẩm diệt trùng, diệt chuột, diệt khuẩn dùng lĩnh vực y tế Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bộ, ngành địa phương có quản lí việc thu gom, xử lí tiêu huỷ loại thuốc BVTV cấm sử dụng Việt Nam; thường xuyên cập nhập tình hình nhiễm độc thuốc BVTV đối vói sức khoẻ người để có biện pháp phịng ngừa điều trị hiệu Bộ Thương mại: Phối hợp với Tổng cục Hải quan, bộ, ngành có liên quan tăng cường kiểm tra, giám sát việc xuất khẩu, nhập loại thuốc BVTV nói chung thuốc BVTV cấm sử dụng Việt Nam nói riêng, loại dầu sản phẩm cơng nghiệp có chứa PCBs vào Việt Nam Bộ Khoa học, Công nghệ M ôi trường: Khẩn trương ban hành quy chế quản lí chất nguy hại, có loại 110 thuốc BVTV, PCBs Tổ chức nghiên cứu, xây dựng hướng dần thực quy trình cơng nghệ xử lí, tiêu huỷ loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng thuốc BVTV nguy hiểm nhập trái phép vào Việt Nam, loại dầu sản phẩm cơng nghiệp có chứa PCBs Tổ chức đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường việc sử dụng loại thuốc BVTV Độ tồn lưu dư lượng loại thuốc BVTV nguy hiểm chất hữu gây nhiễm khó phân huỷ (POPs) nơng sản, thực phẩm, môi trường đất nước đề biện pháp khắc phục Với chức nhiệm vụ mình, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, vv xây dựng Thông tư liên hướng dẫn thực Chỉ thị 29/TTg ngày 25.8.1998 tăng cường cơng tác quản lí việc sử dụng thuốc BVTV chất hữu gây nhiễm khó phân huỷ (POPs) phối hợp phổ biến thị phương tiện thông tin đại chúng Những kết luận kiến nghị tổng kết mang tính khái quát với ví dụ điển hình thời gian gần Tuy nhiên, hi vọng tiếng chuông cảnh báo để giúp cho nhà quản lí, sở kinh doanh, người sử dụng, w có nhũng hành động cương hơn, hiệu với sách, biện pháp hợp lí lĩnh vực liên quan đến thuốc bảo vệ thực vật 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nâng cao nhận thức vể độc hại môi trường VIE 97/031 Donald J Ecobichon, Ontario Canada PGS.TS Phạm Bình Quyền, TS Nguyễn Văn Sơn “Sự suy thối, nhiễm môi trường vấn đề bùng phát dịch hại” Tài liệu giảng dạy Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Anh Cung ‘Tóm tắt hội thảo vế ảnh hưởng loại chất trừ sâu lên sức khoẻ người Việt Nam” Hà Nội 4.1994 PGS.TS Phạm Bình Quyền “Đời sống trùng” Nhà xuất Khoa học KI thuật 1976 PGS.TS Phạm Bình Quyền “Raral Vietnam and envữonmental issues Report on research and envừonmentation on envứonmental protection and sustainable development” Hanoi 7-9.10.1993 PGS.TS Phạm Bình Quyền “Sinh thái học trùng” Nhà xuất Giáo dục 1994 Chính phủ CHXHCNVN dự án quỹ mơi trường tồn cầu TS Nguyễn Thị Phương Thảo “Những vấn đề chủ yếu độc học mơi trường sử dụng hố chất bảo vệ thực vật gây Việt Nam, đánh giá nhu cầu đào tạo” Thuộc dự án nâng cao nhận thức vể độc học VIE 97/031 112 PGS.TS Phạm Bình Quyền “Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững” Hội nghị khoa học đề tài KT 00 - 07 ngày - 8/9/1995 10 M Ruchirawat and R.c Shank Environmental Toxicology Vol - 1996 11 Tltomas G.T .ỉachson “Các giải pháp thay cho thuốc trừ sâu hữu chậm phân huỷ để diệt trừ côn trùng gây hại” 12 Đào Trọng Ánh Cục Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn “Chính sách quản lí, biện pháp hữu hiệu giảm thiểu nguy gây ô nhiêm môi trường thuốc bảo vệ thực vật” Hội nghị Khoa học Hà Nội 29-30.9.1998 13 Phịng kiểm sốt Cục mơi trường “Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường, vãn pháp quy liên quan” Hội thảo Khoa học Hà Nội 29 - 30.9.1998 14 Vụ Khoa học Công nghệ Chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn “Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ỏ Việt Nam mức tồn lưu đất nước nông nghiệp” Hội thảo Khoa học Hà Nội 29- 30.9.1998 15 Sỏ Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu xúc tác hữu hố dầu, Viện Hố Cơng nghệ “Điều tra khảo sát tình trạng sản xuất sử dụng hố chất số ngành gây nhiễm mơi trường, đề xuất chương trình giáo dục nâng cao nhận thức độc học môi trường” Dự án nâng cao nhận thức độc học môi trường VIE 97/031 113 /ổ Thục sĩ Nguyền Thị Hồng Tú, bác sĩ Nguyễn Biểu Vụ Y tê dự phịng, Bộ Y tế “Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chương trình phịng chống dịch bệnh ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến sức khoẻ cộng đồng” Hội thảo Khoa học Hà Nội 29 - 30.9.1998 17 Đỗ Văn Hoè Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn “Tinh hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam tồn dư thuốc bảo vệ thực vật đất, nước, nông sản” Hội thảo Khoa học Hà Nội 29-30.9.1998 18 PGS.TS Phạm Bỉnh Quyền, Nguyễn Văn Sơn, Vũ Minh Hoa Đại học Quốc giơ Hà Nội “Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường Việt Nám giải pháp hạn chế” Hội thảo Khoa học Hà Nội 29 - 30.9.1998 19 Phạm Thị Nhất, Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Báo cáo thực chương trình quản lí tổng hợp dịch hại lúa (IPM) Việt Nam” Hội thảo Khoa học Hà Nội 29 - 30.9.1998 114 MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương I Cơn trùng & vai trị tự nhiên Chương II Phân loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Việt Nam 32 Chương III Tình hình sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 49 Chương IV Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường sức khoẻ cộng 56 I Mở đầu 56 II Tồn dư thuốc BVTV đất nước số 61 vùng trổng rau ngoại thành Hà Nội III Dư lượng thuốc BVTV rau cải, đậu đỗ số 66 vùng tĩnh Nam Hà, Hà Bắc IV Tình hình sử d ụn g hố chất p h ịn g c h ố n g d ịc h b ệ n h 7

Ngày đăng: 22/12/2022, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan