1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả Trần Thị Bảo Quế
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Thị Quy
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 304,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRẦN THỊ BẢO QUẾ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2006 *** TRẦN THỊ BẢO QUẾ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN THỊ QUY HÀ NỘI - 2006 TRẦN THỊ BẢO QUẾ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60.31.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2006 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo giảng dạy trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy Khoa Sau đại học, người dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Xin trân trọng cám ơn PGS-TS Nguyễn Thị Quy, người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu q trình em thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình tơi, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Quân Đội tạo mơi trường làm việc, học tập tích cực để tơi có điều kiện thuận lợi để hồn thành Luận văn Hà Nội,tháng 05/2006 Học viên Trần Thị Bảo Quế MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Rủi ro rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh XNK 1.1.2 Khái niệm rủi ro rủi ro hoạt động kinh doanh XNK 1.1.3 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh XNK 1.1.4 Ảnh hãởng rủi ro hoạt động kinh doanh XNK 14 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động kinh doanh XNK 15 1.2 Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp 17 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro kinh doanh XNK 17 1.2.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro kinh doanh XNK 18 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK 19 1.2.4 Các biện pháp quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK 22 1.3 Vai trò quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK 27 1.3.1 Đối với Nhà nước cấp quản lý vĩ mô 27 1.3.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh XNK 28 1.4 Kinh nghiệm số tập đoàn lớn giới việc kiểm soát rủi ro 29 1.4.1 Kinh nghiệm IKEA mạng lưới nhà cung cấp phân phối 29 1.4.2 Kinh nghiệm từ tập đoàn GE “trị chơi thăng ơng chủ” 31 Chƣơng ii: Thực trạng quản lý rủi ro kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 32 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam 33 2.1.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh NK doanh nghiệp Việt Nam 33 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh XK doanh nghiệp Việt Nam 35 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam 38 2.2.1 Các rủi ro thường gặp hoạt động xuất nhập 39 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro 53 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam 61 2.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý rủi ro 61 2.3.2 Thực trạng biện pháp áp dụng quản lý rủi ro XNK doanh nghiệp Việt Nam 2.3.3 63 Đánh giá chung thực trạng quản lý rủi ro XNK doanh nghiệp Việt Nam 66 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 74 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt việc quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam 74 3.1.1 Xu thế, đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế 74 3.1.2 Thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam 74 3.1.3 Dự báo tiềm phát triển hoạt động XNK Việt Nam 77 3.2 Dự báo rủi ro hoạt động XNK doanh nghiệp Việt Nam 78 3.2.1 Rủi ro nguồn cung 78 3.2.2 Rủi ro giá 79 3.2.3 Rủi ro bị kiện bán phá giá 79 3.2.4 Rủi ro luật pháp 79 3.2.5 Rủi ro bị lừa đảo, gian lận thương mại tổ chức thực hoạt động XNK 3.3 80 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam 81 3.3.1 Các giải pháp vĩ mô 81 3.3.2 Các giải pháp trực tiếp từ phía doanh nghiệp kinh doanh XNK 83 3.4 Kiến nghị 92 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 92 3.4.2 Kiến nghị với quan Bộ, ngành 95 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BTA DN DNVN DNVVN GDP HĐNT HNKTQT ICC ISBP KD L/C NHNT NK NSNN TMQT UCP 500 URC 522 URDG 458 URR 525 VCCI VIAC XK XNK CHÚ GIẢI Hiệp định thương mại Việt-Mỹ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổng sản phẩm quốc nội Hợp đồng ngoại thương Hội nhập kinh tế quốc tế Phòng Thương mại Quốc tế Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ Kinh doanh Thư tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Nhập Ngân sách Nhà nước Thương mại quốc tế Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ ICC, ấn số 500 Quy tắc thống hoàn trả tiền ngân hàng theo tín dụng chứng từ ICC ban hành ấn số 522 Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu, ICC ban hành, ấn số 458 Quy tắc thống nhờ thu, ICC ban hành năm 1995, ấn số 525 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Xuất Xuất nhập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, kinh doanh rủi ro hai phạm trù song song tồn Rủi ro - bất trắc gây mát thiệt hại, song lại tượng đồng hành với hoạt động kinh doanh chế thị trường, q trình cạnh tranh Nó tạo tiền đề cho q trình đào thải tự nhiên doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy chấn chỉnh, thích nghi doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ổn định có hiệu cho kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế chủ thể ngày thoát khỏi ràng buộc biên giới địa lý Hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam khơng nằm ngồi tác động Hầu khơng có loại hình kinh doanh nào, khơng có giao dịch XNK doanh nghiệp không hàm chứa rủi ro Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh XNK hoạt động nhạy cảm, biến động kinh tế xã hội nước quốc tế nhanh chóng tác động đến hoạt động doanh nghiệp XNK, gây nên xáo trộn bất ngờ dẫn đến hiệu doanh nghiệp bị giảm sút cách nhanh chóng Hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam hình thành từ lâu trải qua trình phát triển, tìm hướng phù hợp với đặc điểm kinh tế-chính trị - xã hội đất nước tận dụng lợi thế, thuận lợi từ hiệp định song phương đa phương Tuy nhiên, thực trạng hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam cảnh báo nguy thiệt hại, rủi ro doanh nghiệp không trang bị đầy đủ kiến thức biện pháp quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro khơng đáng có Hơn nữa, với xu hướng hội nhập quốc tế ngày phát triển nhanh vũ bão, việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) tương lai gần Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế tận dụng nhiều ưu đãi, đồng thời, khơng có biện pháp phân tích, đánh giá hạn chế rủi ro dần lực cạnh tranh tụt hậu Bởi vậy, việc làm để vừa mở rộng hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam, vừa đảm bảo an tồn, hiệu quả, rủi ro, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xứng đáng cơng đổi đất nước vấn đề thu hút quan tâm sâu sắc không cấp lãnh đạo, giới chuyên môn, nhà quản lý mà mối quan tâm xã hội, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có tính định mặt lý thuyết thực tiễn giai đoạn Với đề tài : “Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ” tác giả mong muốn nghiên cứu chuyên sâu nhằm có khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm góp phần tháo gỡ vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu luận văn Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam sâu nghiên cứu quản lý rủi ro kinh doanh XNK Xem xét thực trạng quản lý rủi ro kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam Trên sở thực tiễn lý luận, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề quản lý rủi ro kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích tình hình rủi ro thất xảy ra, doanh nghiệp khiếu nại nhận tiền bồi thường quan bảo hiểm nước, hạn chế chi phí, thời gian phải khiếu nại nước - Quy định rõ tỷ lệ deductable (tỷ lệ miễn trừ) tối đa cho phép để hạn chế trường hợp người bán yêu cầu công ty bảo hiểm phát hành với tỷ lệ deductable cao để giảm mức độ phải bồi thường, đó, phí bảo hiểm giảm * Thuê phƣơng tiện vận tải đảm bảo chất lƣợng Hiện nay, lý bất lợi đội tàu biển Việt Nam, đối tác nước thường giành quyền thuê tàu Khi đó, để hạn chế rủi ro, doanh nghiệp cần: - Quy định chi tiết tàu hợp đồng, bao gồm điều kiện tuổi tàu, quốc tịch tàu, chi phí xếp dỡ, san cào… - Trong trường hợp cho phép xuất trình vận đơn theo hợp đồng thuê tàu, nên quy định chi tiết trách nhiệm người chuyên chở hợp đồng thuê tàu người bán phải xuất trình hợp đồng thuê tàu với chứng từ nhận hàng để làm đối chiếu Trường hợp doanh nghiệp chủ động thuê tàu, cần ý: - Không nên cước phí rẻ mà th tàu già, cũ nát dễ dẫn đến tình trạng tàu bị giữ nước ngồi khơng đạt tiêu chuẩn biển - Lựa chọn kiểu container phù hợp đảm bảo chất lượng hàng hố q trình chun chở - Cảnh giác tượng tàu ma, tàu bị ăn cắp đến Việt Nam chào công ty Việt nam dịch vụ vận chuyển hàng hố nước ngồi lấy hàng Việt Nam bán nước khác Khi thấy có dấu hiệu khả nghi, doanh nghiệp nên liên hệ với hàng đại lý vận tải Cục Hàng hải Việt Nam để kiểm tra thông tin trước thuê dịch vụ chuyên chở * Áp dụng cơng cụ hạn chế rủi ro hối đối quyền chọn options, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, bao toán, chiết khấu chứng từ… Tuy nhiên, để công cụ thực đem lại hiệu hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải đầu tư nghiên cứu, có hiểu biết kỹ lưỡng cách thức áp dụng, phân tích xu hướng biến động thị trường ngoại hối để đưa định xác, đốn, kịp thời Đồng thời, doanh nghiệp tham khảo tư vấn từ ngân hàng ** * Lựa chọn phƣơng thức toán ngoại tệ phù hợp với doanh nghiệp thời điểm với đối tác Theo thang điểm độ rủi ro phương thức tốn, sở cân đối tiêu chí khác đối tác, vị doanh nghiệp thương vụ tình hình mặt hàng, thị trường, doanh nghiệp phải lên toán tổng thể để chọn phương thức tốn thích hợp, kiểm sốt rủi ro 3.3.2.5 Giải pháp nhân lực * Đổi tƣ quản lý điều hành doanh nghiệp Tư lãnh đạo đắn định đến chất lượng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trong xu phát triển nay, người quản lý lãnh đạo theo xu hướng tập trung hay thả nổi, việc định xác định rủi ro cho tập thể dựa vào kinh nghiệm cá nhân Trong nhiều trường hợp, phận điều hành phải chấp nhận rủi ro mạo hiểm mục tiêu tăng trưởng lâu dài có tính đến biện pháp kiểm soát rủi ro từ nguyên nhân chủ quan biết trước * Nâng cao số lƣợng chất lƣợng nhân viên hiểu biết nghiệp vụ XNK tạo động lực cho họ hoạt động Con người tài sản quý doanh nghiệp, đối tượng có ảnh hưởng lớn đến kết KD Nhân viên giỏi dễ thích nghi dễ thay đổi mức lương môi trường làm việc Điều quan trọng doanh nghiệp không việc giữ nhân viên giỏi mà phải biết đào tạo nhân viên yếu thành nhân viên giỏi dám đào thải để hạn chế rủi ro tất khâu Doanh nghiệp tham khảo biện pháp như: - Liên kết với trường đại học chuyên ngành kinh tế để tuyển chọn cán giỏi nghiệp vụ, ngoại ngữ - Tham gia khoá đào tạo nước nghiệp vụ XNK, tài chínhtiền tệ, đàm phán quốc tế, Marketing quốc tế, quản trị rủi ro… kết hợp nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm - Đào tạo nội Đây phương pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp tạo mơi trường làm việc gắn bó - Phân nhóm tác nghiệp Qua đó, nhân viên học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm sốt rủi ro theo nhóm * Đề cao vai trò đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp Đây coi xu hướng chiến lược làm thương hiệu kinh doanh ngày nay, điều kiện thành cơng Văn hố doanh nghiệp tường ngăn hoạt động chệch hướng, gây rủi ro cho doanh nghiệp xây dựng ý thức phòng chống rủi ro 3.3.2.6 Giải pháp hợp tác với quan, bộ, ngành Duy trì mối quan hệ, thông tin hai chiều doanh nghiệp quan ngành yêu cầu cấp thiết, khơng giúp hạn chế rủi ro mà cịn đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng, thân doanh nghiệp tồn đứng vững thiếu hỗ trợ cấp quản lý Nhờ đó, doanh nghiệp kịp thời cập nhật văn bản, quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, đồng thời qua đó, doanh nghiệp cung cấp thơng tin tình hình thị trường, mặt hàng, ngành hàng Ngược lại, “kênh giao lưu” với doanh nghiệp hỗ trợ quan chủ quản việc phân tích, thống kê hoạt động ngành kịp thời định hướng hoạt động cho doanh nghiệp thị trường, mơi trường kinh doanh có xu hướng biến động 3.3.2.7 Giải pháp liên doanh, liên kết, tham gia hiệp hội Tham gia hiệp hội ngành hàng cách thức hữu hiệu giúp doanh nghiệp hỗ trợ phát triển Các hiệp hội mạnh, có hình thức tổ chức chế hoạt động phù hợp thực đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, hội KD, đầu tư, liên kết để tăng khả cạnh tranh, đẩy mạnh XK Tham gia vào hiệp hội, việc doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ hiệp hội, thơng tin tình hình hoạt động nhiều doanh nghiệp cập nhật, hiệp hội tư vấn cho doanh nghiệp tình hình biến động giá, xu chung, tránh trường hợp doanh nghiệp tự phát giá ạt, đua giảm giá để bán hàng Đặc biệt, xảy biến động, việc bất lợi bị điều tra, kiện phá giá, hiệp hội chịu trách nhiệm liên kết, điều phối hoạt động cho doanh nghiệp 3.4 3.4.1 * KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Nhà nƣớc Thứ nhất, hình thành mơi trường kinh doanh thuận lợi, thơng qua biện pháp cụ thể như: - Hồn thiện hệ thống thể chế Khối lượng văn mà Chính phủ phải soạn thảo năm 2006 lớn Chính phủ phải trình Quốc hội 62 dự án luật, pháp lệnh ban hành khoảng 300 nghị định, quan trọng nghị định hướng dẫn Luật có hiệu lực năm 2005 như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật sở hữu trí tuệ… Để đảm bảo chất lượng văn pháp luật, phủ nên tìm cách thu hút thật rộng rãi tham gia doanh nhân, hội doanh nghiệp, nhà nghiên cứu để văn thể đầy đủ tư đổi mới, sát hợp với thực tiễn có tính khả thi cao Chính phủ cần rà sốt tồn văn liên quan đến kinh doanh doanh nghiệp, không phù hợp hiệu lực để sửa đổi huỷ bỏ - Đẩy mạnh cải cách hành Để xã hội chấp hành luật pháp, trước hết máy nhà nước công chức nhà nước phải thực thi nghiêm chỉnh công vụ, khắc phục tệ nhũng nhiễu, tham nhũng, đặc biệt quan quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp thuế, hải quan, cảnh sát kinh tế… Chính phủ cần tích cực đạo, điều hành giám sát chặt chẽ bảo đảm cho văn quy phạm pháp luật đắn vào sống - Nghiên cứu cho phép tập đồn, cơng ty lớn thành lập trường học, trung tâm đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập * Thứ hai, hồn thiện sách tỷ giá quản lý ngoại hối Hiện nay, ngân hàng thương mại phải mua bán ngoại tệ theo quy định tỷ giá giao dịch ngày hôm phải vào tỷ giá ngày hôm trước dao động phạm vi biên độ 0,25% Đây điểm hạn chế làm cho tổ chức tín dụng chưa thể thu hút nguồn ngoại tệ trôi vào ngân hàng mà thực giao dịch tổ chức hoạt động kinh doanh Và kết là, lãi suất cho vay tỷ giá bán ngoại tệ ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp dù muốn, giảm nhiều Mục tiêu thời gian tới thực sách tỷ giá tương đối linh hoạt hơn, tiến tới sách tỷ giá, giảm bớt tượng mua bán “chợ đen” Tiếp tục nới lỏng biên độ giao dịch, góp phần thu hẹp chênh lệch tỷ giá “chợ đen” với tỷ giá thức * Thứ ba, tăng cường công tác xúc tiến thương mại sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp - Tích cực đàm phán, ký kết hiệp định, thoả thuận song phương đa phương nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh tài trợ cho hoạt động XK - Áp dụng hình thức hỗ trợ có hiệu khơng vi phạm quy định cạnh tranh, bình đẳng WTO bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, cấp tín dụng cho người mua, bảo hiểm xuất khẩu… - Đối với hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển, lãi suất phải đảm bảo việc cho vay không vi phạm quy định chống trợ cấp WTO, kéo dài thời hạn cho vay tới năm (trong nay, vay thương mại 2-3 năm) - Tháo gỡ chế vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng XK chiến lược gạo, thuỷ sản, cà phê Theo đó, ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn chế chấp hàng kho mua từ vốn vay, thay cho việc vay có hợp đồng xuất Tuy nhiên, để ngân hàng yên tâm thực kiểu cho vay vay, Chính phủ Bộ Tài cần nghiên cứu giải pháp bảo lãnh ưu tiên sách cho ngân hàng tham gia cho vay theo chế Có vậy, doanh nghiệp chủ động gom hàng hạn chế rủi ro bán hàng với giá thấp - Đối với hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, cần tăng cường phối hợp quan Trung ương địa phương, xử lý nhanh, linh hoạt vấn đề liên ngành, đặc biệt giao dịch đất đai, mặt sản xuất, tiếp cận nguồn vốn * Thứ tư, đẩy mạnh công tác hỗ trợ công nghệ, thông tin tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp Về thông tin, tƣ vấn - Cung cấp miễn phí văn ban hành lĩnh vực kinh doanh Hiện nay, có trang web văn luật www.luatvietnam.com.vn hay www.nclp.org.vn chưa thực hệ thống hố, cơng cụ tìm kiếm cịn hạn chế Vì vậy, việc quan quản lý ngành, địa phương cung cấp miễn phí tài luật luật pháp, dù dạng phô tô giúp doanh nghiệp kịp thời cập nhật thông tin pháp luật, ứng dụng vào hoạt động thực tiễn kinh doanh - Hỗ trợ tư vấn pháp lý Nghiên cứu hình thành mạng lưới tư vấn pháp lý Bên cạnh việc sử dụng giới luật gia hoạt động tư vấn quan quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh vực phải đưa thành chế, quy định trách nhiệm trả lời, hướng dẫn quy định thủ tục cho doanh nghiệp - Các quan xúc tiến thương mại kịp thời cập nhật thông tin thị trường, ngành hàng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để quan đại diện nước Tham tán thương mại, tuỳ viên thương mại, lãnh thương mại… phát huy vai trị tham vấn, kịp thời thơng tin, cảnh báo tình hình rủi ro thị trường giới cho doanh nghiệp, Chính phủ cần có sách hỗ trợ họ kinh phí Nguồn kinh phí này, cần, huy động thêm từ doanh nghiệp XNK Về cơng nghệ: - Hình thành trung tâm nghiên cứu, lựa chọn, phát triển chuyển giao công nghệ phù hợp với doanh nghiệp - Cập nhật phổ biến thông tin công nghệ với chi phí ưu đãi dễ truy cập - Thiết lập hoạt động dịch vụ khoa học-công nghệ theo nguyên tắc thị trường 3.4.2 3.4.2.1 - Kiến nghị với quan Bộ, ngành Đối với Bộ thƣơng mại Định hướng chuyển mạnh cấu hàng XK theo hướng giảm nhiều tỷ trọng hàng nguyên nhiên liệu, tăng mạnh nhóm sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, sản phẩm chế biến chế tạo, dịch vụ XK Cơ cấu XK chuyển đổi góp phần hạn chế rủi ro thường gặp nhóm hàng XK truyền thống nguyên nhiên liệu, nông lâm thuỷ sản (về giá, biến động thị trường, tranh chấp thương mại…) - Đối với mặt hàng Việt nam giữ thị phần lớn thị trường quốc tế gạo, cà phê, hạt điều…, cần tăng cường biện pháp thông tin chiến lược, kiềm chế tốc độ bán ra, điều tiết nguồn cung giá để hạn chế rủi ro biến động giá suy giảm lực cạnh tranh - Tạo điều kiện hỗ trợ mặt tài chính, mơi trường làm việc để Các quan xúc tiến thương mại phát huy tốt vai trò hỗ trợ doanh nghiệp XNK thị trường, khách hàng, phương thức xâm nhập thị trường có hiệu - Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực thân cán Bộ thương mại để kịp thời nắm bắt biến động, xu hướng bất lợi hoạt động doanh nghiệp XNK tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp cách thức giải 3.4.2.2 - Đối với Bộ Tài Kịp thời điều chỉnh sách hỗ trợ tín dụng XK tín dụng đầu tư phát triển cho phù hợp với quy định WTO hỗ trợ XK, trợ cấp - Hồn thiện đề án đối tín dụng XK, giảm trợ cấp trực tiếp ngân sách Triển khai đề án thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam sở tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển, thực kết hợp tín dụng đầu tư phát triển tín dụng XK cho hoạt động XK hàng hoá, vật tư, XK lao động, dịch vụ… Đây hình thức hợp pháp theo quy định WTO, áp dụng bình đẳng với thành phần kinh tế 3.4.2.3 - Đối với Bộ Ngoại giao Thực trở thành cầu nối thúc đẩy hoạt động kinh tế Việt Nam nước Đặc biệt, thị trường NK mặt hàng chiến lược Việt Nam, quan đại diện Việt Nam nên tham gia vận động, tuyên truyền nước sở mua hàng Việt Nam - Các quan đại diện ngoại giao thường xuyên theo dõi tình hình thị trường, mặt hàng để cập nhật thơng tin rủi ro, biến động cho doanh nghiệp - Trong trường hợp có nguy bị kiện bán phá giá, tranh chấp thương hiệu, Bộ Ngoại giao đóng vai trò vận động hành lang giới nước kiện bán phá giá 3.4.2.4 - Đối với ngành Hải quan Kịp thời điều chỉnh, sửa đổi bất cập hệ thống quản lý, thông quan hàng XNK theo phương pháp quản lý rủi ro, thức áp dụng từ 1/1/2006, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp “sạch” - Xây dựng chiến lược kế hoạch quản lý rủi ro rõ ràng, hình thành máy chuyên trách quản lý rủi ro cấp - Đối với việc cấp thẻ ưu tiên thủ tục hải quan, nhanh chóng hồn thiện đầy đủ, đồng sở để xem xét tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp ưu tiên cấp thẻ - Cải tiến cách ghi nhận số liệu thông tin mã hàng XK Kiểm tra chặt chẽ việc ghi nhận cách kê khai mã hàng XK từ doanh nghiệp, tránh tình trạng ghi chung chung KẾT LUẬN Rủi ro lợi nhuận hai mặt vấn đề Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải chấp nhận rủi ro; không chấp nhận rủi ro, không thu lợi nhuận Đặc biệt, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, rủi ro “luồng gió độc” đợi sẵn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khơng có biện pháp phịng tránh Kiểm sốt, phịng ngừa hạn chế rủi ro nói chung, rủi ro kinh doanh XNK nói riêng ln đề thu hút quan tâm cấp quản lý thân doanh nghiệp Vấn đề đặt là, với phát triển thương mại quốc tế, thương mại điện tử, công tác quản lý rủi ro kinh doanh XNK có bước tiến nào, thực hiệu đáp ứng lòng mong đợi doanh nghiệp hay chưa? Thông qua việc nghiên cứu cách có hệ thống lý luận rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam, phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan sở thực tiễn hoạt động quản lý rủi ro doanh nghiệp, luận văn rút số kết luận sau: Một là: Việc nghiên cứu đưa giải pháp quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK phải đặt mối quan hệ biện chứng với toàn hoạt động XNK doanh nghiệp chế, sách quản lý, điều hành hoạt động XNK Chính phủ Bộ ngành Các giải pháp đưa phải áp dụng đồng bộ, phải hỗ trợ thống cấp, ngành có liên quan Hai là: Rủi ro hoạt động XNK tập trung chủ yếu rủi ro tác nghiệp, rủi ro pháp lý, rủi ro giá, rủi ro lực cán trình độ cơng nghệ Ba là: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho hoạt động XNK có nhiều nguyên nhân chủ quan từ thân doanh nghiệp Đó cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa quan tâm mức chưa phát huy hiệu quả, hoạt động nghiệp vụ cịn nhiều vướng mắc, quy trình nghiệp vụ cịn nhiều bất cập, trình độ nghiệp vụ thiếu yếu, công nghệ thông tin lạc hậu khả phối hợp, liên doanh liên kết kém… Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân khách quan sách thương mại, sách ngoại hối, tư vấn pháp lý… Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân rủi ro, hệ thống giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động XNK đề xuất: + Một số giải pháp chính: Xây dựng quy trình kiểm soát, hạn chế rủi ro kinh doanh XNK, xây dựng chiến lược sản phẩm, thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nghiệp vụ XNK + Những giải pháp bổ trợ: đại hố cơng nghệ thông tin, nghiên cứu thị trường, ngành hàng, đối tác, đào tạo đào tạo lại cán XNK, phối hợp với quan ngành, tham gia hiệp hội ngành nghề… Bên cạnh đó, luận văn đưa số kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành có liên quan nhằm tạo hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh XNK Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, thân tác giả nhiều hạn chế, chắn góc độ đó, luận văn tồn khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để luận văn tiếp tục hoàn thiện nâng cao Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo kim ngạch XNK theo mặt hàng thị trường, Bộ Thương mại năm từ 2000 - 2005 Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố- Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị Quốc gia Hiệp định thương mại Việt Mỹ Báo cáo thủ tướng Phan Văn Khải phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khố XI Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Luật Thương mại Việt Nam 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Bùi Xuân Lưu (2002), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Giáo dục “Bảo hiểm hàng xuất nhập khẩu: Nhường sân cho nước ngoài”, Mạng bảo hiểm Việt Nam, 22/11/2005 “Một số kinh nghiệm phòng chống thủ đoạn lừa đảo, vay vốn ngân hàng biện pháp phòng chống tiền giả, phòng chống tội phạm hoạt động ngân hàng”, Ngân hàng Nhà nước Việt nam, tháng 10/2003 10 Phòng Thương mại quốc tế (2005), Các tập quán quốc tế L/C, NXB Thống kê 11 “Cảnh giác nguy tội phạm kinh tế tăng lên”, Báo Quốc tế số 35+36, 28/08/2003 12 Peter B.Stark – Jane Flaherty (2004), 101 Bí đàm phán, NXB Văn hố Thơng tin 13 Tạp chí Cộng sản, số từ tháng – 12/2005 14 “Nâng “đẳng cấp” cho hàng xuất khẩu”, Tạp chí Cơng nghiệp, 20/01/2006 15 Tạp chí thương mại số 1+ 2/2006 16 Tạp chí Ngân hàng số + 6/2005 17 “Nâng cao lực cạnh tranh DNVN giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 18 Nguyễn Hữu Thân (1991), Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh, NXB Thông tin Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Thiết, Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá 20 Thời báo Kinh tế Việt Nam, số tháng 11,12/2004 tháng 1012/2005 21 “Xếp hạng ngành hàng xuất mũi nhọn”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, 05/10/2005 22 Kinh tế Việt Nam & Thế giới, Thông xã Việt Nam, số 337-350 23 Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê 24 Đinh Xn Trình (2003), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Giáo dục 25 Vũ Hữu Tửu (2002), Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương, NXB Giáo dục 26 Trương Đình Tuyển, Bộ Trưởng Thương Mại (2005), “Tồn cầu hố kinh tế- cách tiếp cận, hội thách thức”, Báo Nhân dân Điện tử ngày 17/01/2005 27 Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Giáo dục 28 29 “5 nguyên nhân đẩy giá tiêu dùng tăng cao”, Vietrade, 21/02/2006 “Những hạn chế nội doanh nghiệp xuất khẩu”, Vneconomy, 28/09/2005 30 “Doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu thị trường nhất”, Vietrade 18/02/2005 31 “Tụt hạng số tự kinh tế: Đáng quan ngại”, Vnexpress, 20/01/2006 Tiếng Anh 32 Gary Collyer & Ron Katz (2002), Collected Opinions 1995-2001 on UCP500,UCP 400, URC 522 & URDG 458, ICC Banking Commission, ICC Publishing S.A, 33 Micheal Melvin, International money and finance, Arizona State University-Haper and Rơ Publishers- New York 34 Force Majeure and Hardship, ICC, Publication No.421, 1985 35 International Trade Finance Services, Nova Scotia Bank, 2004 36 Godfrey Chung (2005), International Trade Fraud, Union Bank of California, N.A., Hong Kong 37 Trade guide, Commonwealth Bank of Australia 38 Documentary Credit Insight, ICC Quaterly Publication Trang Web 39 www.dei.gov.vn 40 www.diendankinhte.info 41 www.ge.com 42 www.ikea.com 43 www.luathoc.com.vn 44 www.mofa.gov.vn 45 www.mot.gov.vn 46 www.mpi.gov.vn 47 www.tapchicongsan.org.vn 48 www.vietnamgateway.org 49 www.vietrade.gov.vn 50 www.vneconomy.com.vn ... QUẾ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã... XNK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 74 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt việc quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam 74 3.1.1... XNK doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 RỦI

Ngày đăng: 21/12/2022, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w