Tậpđoàntàichính-ngânhàng
Lịchsử r a đ ời của t ập đo à n tà ich ín h-ng ân hà n g
Vào cuối thế kỷ 19, sau một thời kỳ phát triển kinh tếmạnh mẽd ư ớ i tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, nhu cầu vốn của các công ty tănglên để mở rộng lĩnh vực hoạt động và địa bàn kinh doanh không những ởphạm vi trong nước mà còn trên thế giới Đến cuối thế kỷ 20 thì quá trình nàydiễn ra mạnh mẽ, hàng loạt các tập đoàn xuyên quốc gia, hoạt động trongnhiều lĩnh vực ra đời và phát triển cho đến nay Có thể kể đến những tập đoànkinh tế lớn như Ford Motor, Pfizer, Siemens, Toyota Motor, IBM, Sự hìnhthành các tập đoàn tài chính được diễn ra theo quy luật của thị trường vàthường mangmộtsốđặcđiểmsau:
Một là,t ậ p đ o à n g ồ m n h i ề u đ ơ n v ị t h à n h v i ê n t h u ộ c n h i ề u l ĩ n h v ự c khác nhau như sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tài chính , có quy mô rất lớn vềvốn, lao động, doanh thu Phạm vi hoạt động rất rộng, thường vượt ra biêngiới quốc gia, thậm chí trên khắp thế giới để trở thành những tập đoàn xuyênquốc gia,hướng tới mục tiêu toàn cầu hoá chiến lược kinh doanh nhằm đạtđược những ưu thế trong cạnh tranh và nhằm thu lợi nhuận cao nhất Các tậpđoàn kinh doanh đa phần được tổ chức theo mô hình “Công ty mẹ - Công tycon”.
Hai là, sự liên kết giữa các đơn vị thành viên (về tài chính, công nghệ,thị trường ) rất đa dạng, có thể là chặt chẽ hoặc không chặt chẽ nhưng trêncơ sở cùng có lợi củamỗi thành viên vàc ủ a c ả t ậ p đ o à n T r o n g t ậ p đ o à n , công ty mẹ sở hữu lượng lớn cổ phần trong các công ty con, nắm quyền chiphốicác côngtyconvềmặttàichínhcũngnhưvềmặtchiếnlược pháttriển.
Ba là, sở hữu trong tập đoàn tài chính - ngân hàng là sở hữu hỗn hợp(nhiều chủ), nhưng công ty mẹ luôn đóng vai trò chi phối, khống chế các côngty thành viên. Các công ty con có thể hạch toán trực thuộc công ty mẹ hoặchạch toán độc lập với tư cách pháp nhân riêng Những công ty con có thể lànhững mắt xích liên quan đến nhau theo hình thức chuyên môn hoá trong mộtdây chuyền hoặchoạtđộng trong nhữnglĩnhvực độclậph o à n t o à n k h ô n g liênquangìvớinhau.
Một đặc điểm cuối của tập đoàn tài chính - ngân hàng là nó có thể kinhdoanh chuyên ngành hoặc đa ngành Ngày nay thì các tập đoàn tài chính - ngân hàng phát triển theo xu hướng hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực là phổbiến nhưng luôn cómột ngành, một lĩnh vực giữv ị t r í m ũ i n h ọ n B ê n c ạ n h các đơn vị sản xuất là các tổ chức tài chính, ngân hàng và nghiên cứu ứngdụng ngày càng được chú ý hơn vì đó là đòn bẩy cho sự phát triển của tậpđoàn.
Trongb ố i c ả n h m à t o à n c ầ u h o á d i ễ n r a n g à y c à n g m ạ n h m ẽ , c ạ n h tranhngàycànggaygắthơnthìcáctậpđoàntàichính-ngânhàngtăngcườngthực thi sáp nhập, thôn tính, liên minh rộng rãi và địa phương hoá kinh doanh.Trên thếgiớihiệnnay đãc ó r ấ t n h i ề u t ậ p đ o à n t à i c h í n h - n g â n h à n g khổnglồvànổi tiếng.Dướiđâylà10tậpđoàntài chính- ngânhànglớnnhấttheos ố l i ệ u t h ố n g k ê n ă m 2 0 0 3 v ề t ổ n g t à i s ả n C á c t ậ p đ o à n n à y đ ề u l à nhữngngânhàngxuyênquốcg i a vớichinhánhđặttạinhiềuquố cg i a khác nhau.
Bảng1.1:Mườitậpđoànngânhàng xuyênquốcgialớnnhấtthếgiớixếp hàngtheotổng tàisản(năm2003)
( Nguồn dữ liệu: The economicst, May 20 th 2006 – A Survey of InternationalBanking )
Kháiniệmvềtậpđoàntàichính- ngânhàng 7 1.1.3 Đặc trưng cơbản củatậpđoàn tàichính-ngânhàng
Khái niệm về tập đoàn tài chính - ngân hàng ở các nước và khu vực khácnhaucũngcónhững nétkhácnhau,cụthể: Ở các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU): Họ gọi tập đoàn tài chính -ngân hànglànhữngtậpđoànliênkết phảithoảmãnđiềukiệnsau:
- Liên kết đó có ít nhất một công ty thực hiện các hoạt động về ngân hànghoặcchứngkhoánvà ítnhấtmộtcôngtythựchiệnhoạtđộngvềbảohiểm.
- Công ty thựchiện các hoạt động ngân hàng, chứng khoánhay bảoh i ể m là hạt nhân của tập đoàn, một cách cụ thể hơn, nghĩa là tỷ lệ tổng tài sản thuộclĩnh vực tài chính này trong bảng cân đối của tập đoàn phải lớn hơn 40%.Trong mỗi lĩnh vực tài chính (ngân hàng/chứng khoán hay bảo hiểm) tỷ lệtrung bình về tài sản của nó so với tổng tài sản trong tập đoàn phải lớn hơn10% hoặc tổng tài sản của công ty nhỏ nhất kinh doanh trong lĩnh vực tàichínhphảilớnhơn6tỷEuro.[5] Ở Mỹ, người ta gọi những tập đoàn tài chính – ngân hàng là:
“Financialholdingcompany” n ó đ ơ n t h u ầ n c h ỉ l à m ộ t t ổ c h ứ c m à t r o n g đó m ộ t c ô n g ty được nắm giữ những công ty khác cung cấp đa dạng những dịch vụ tàichính.Thựctếk h ô n g y ê u c ầ u c h ỉ l à m ô h ì n h c ô n g t y m ẹ c o n m à c ò n l à côngtythựchiệnđồngthời cáchoạtđộngkinhd o a n h n h ư n g â n h à n g , chứngkhoánvàbảohiểm.
Luật tài chính của Nhật quy định về tập đoàn tài chính - ngân hàng cũngtương đối giống với những quy định về tập đoàn ở Mỹ Trong những cuộc hộithảo quốc tế cũng đã đi đến thống nhất, tập đoàn tài chính – ngân hàng đượchiểu làmộtliênkếtvàphảiđápứng haiyêu cầusau:
Một là, một liên kết bao gồm ít nhất hai trong số các lĩnh vực tài chính vàngân hàng,bảohiểmvàchứngkhoán.
Hai là, liên kết đó có cốt lõi kinh doanh là tài chính như ngân hàng, chứngkhoán và/hoặclàbảohiểm. Đến nay chưa có định nghĩa hay khái niệm chính thức, thống nhất về tậpđoàn tài chính -ngân hàng Song trên cơ sở nguyên tắch o ạ t đ ộ n g c ủ a t ậ p đoàn tài chính - ngân hàng có thểhiểu tập đoàn tài chính - ngân hàng làm ộ t tổ chức bao gồm hai hay nhiều định chế tài chính được liên kết lại với nhau.Đólà sự liên kết giữa nhiều chủ thể khác nhau hoạt động trên các lĩnh vực tàichính nhằm hướng tới một hay nhiều mục tiêu nhất định mà thường là tối đahoá lợi nhuận, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đầu tư và tăng cường khả năngcạnh tranh khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định.
Từ những đặcđiểm và nguyên tắc cơ bản của tập đoàn tài chính - ngân hàng, các nhà nghiêncứu đưa ra một khái niệm về tập đoàn tài chính - ngân hàng: tập đoàn tàichính - ngân hàng trước hết phải là một tập đoàn tài chính mà ở đó hoạtđộng ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của tập đoàn tài chính -ngân hàng và nó chỉ hình thành ở những điều kiện nhất định của sự pháttriểnkinh tế.[5]
Bộ máy tổ chức chặt chẽ Đặc trưng đầu tiên làcác tập đoàn tài chính -ngân hàng sự kếth ợ p c h ặ t chẽ của nhiều công ty trong một tổ chức thống nhất Tập đoàn tài chính - ngânhàng được tổ chức theo ngành dọc, đứng đầu là chủ tịch tập đoàn, sauđó làgiámđốcphụtráchcáckhối.
Phần lớn các tập đoàn tài chính - ngân hàng do các ngân hàng đứng đầu.Điều này phản ánh độnglựcngày càng gia tăng củan g â n h à n g t r o n g v i ệ c tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh khác do việc giảm sút lợi nhuận từ hoạtđộng cho vay và các dịch vụ ngân hàng truyền thống Những lợi thế về vốncũng giải thích được lý do tại sao các tập đoàn do ngân hàng đứng đầu là rấtphổbiến.
Bảng 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của các loại hìnhtập đoàntài chính-ngânhàng
Môhìnhcôngtymẹ- con(Parent- subsidiary relationship
Mô hình công ty sởhữu tàichính(financial Holding Company)
Công Công ty tybảo chứng hiểm
Ngân Côngt y Công hàng chứng ty bảohi khoán ểm hàng khoán hiểm khoán
Banđiềuhànhtrựctiếpđiềuh ànhcáchoạtđộngkinhdoanh( kinhdoanhngân hàng, kinh doanh bảohiểm,chứng khoán)
Banđiềuhànhtrựctiếp điềuhànhhoạtđộng kinh doanh củangânhàngvàg i á n tiếpđ i ề u h à n h c ô n g tyb ả o h i ể m , c h ứ n g
Banđiềuhànhthựchiện quyền nắm giữ cổphần trong tất cả cáccôngtycon khoánthôngquaquyềnn ắmgiữcổphầnt ạ i c á c c ô n g t y này Mốiquanhệ vềvốngiữac ác công ty con
Không có quy định riêngvềvốngiữacáccôngtyc on
Cáccôngtycon(ngânhà ng,chứngkhoán,bảo hiểm) nắmgiữ vốnchủsởhữu
Các công ty con (ngânhàng,chứngkhoán, bảohiểm)nắmg i ữ vốn chủsởhữu
Việccáchl yrủirogiữa các côngt y con
Rấtkhóđểcóthểngănngừa rủi ro lan truyền giữacáccôngtycon
Việc lan truyền rủi rocóthểđượcngănngừa ởmộtmức độnhấtđịnh.Côngt y mẹcómột phần tácđộngn h ấ t đ ị n h l ê n các côngtycon
Dễ dàng ngăn ngừa sựlan truyền rủi ro giữacác công ty Giữa cáccông ty có sự độc lậptươngđốivàkhôngc hịurủiro t r ự c t i ế p lẫnnhau
Nguồn: Tài liệu hội thảo về việc xây dựng mô hình tài chính – ngân hàngtrongđiềukiệnhội nhậpkinhtếquốctế8/2006
Phần lớn các tập đoàn tài chính - ngân hàng do các ngân hàng đứng đầu.Điều này phản ánh độnglựcngày càng gia tăng củan g â n h à n g t r o n g v i ệ c tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh khác do việc giảm sút lợi nhuận từ hoạtđộng cho vay và các dịch vụ ngân hàng tuyền thống Những lợi thế về vốncũng giải thích được lý do tại sao các tập đoàn do ngân hàng đứng đầu là rấtphổbiến.
Trong một số trường hợp, các công ty sở hữu trung gian được thành lậpđể quản lý các khu vựchoặc các vùng cụ thể Mục đích củav ấ n đ ề n à y l à giảm thiểu chi phí quản lý đối với các vùng lãnh thổ liền kề và quản lý cácdịch vụ tài chính tương tự; hoặc giải quyết các vấn đề liên quan đến luật pháp,cácchuẩnmựckếtoánvàthuế. b.
Các hoạt động và các dịch vụ của tập đoàn tài chính - ngân hàng đangchuyển từ các hoạt động truyền thống (tập trung vào các lĩnh vực như: ngânhàng, chứng khoán, bảo hiểm) sang phương thức tập trung vào khách hàng.Theo phương thức này, tập đoàn tài chính - ngân hàng đáp ứng nhu cầu đadạng của khách hàng bằng cách cung ứng tất cả các loại hình sản phẩm tàichính: cấp tín dụng, tư vấn, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tài sản, quản lý tàichính,
Các tập đoàn tài chính - ngân hàng tư nhân có xu hướng cung cấp mộtloạt các dịch vụ đặc biệt phản ánh lịch sử phát triển cũng như chiến lược quảnlý của họ Các dịch vụ này xuất phát từ mục tiêu là tập trung vào khách hàngbao gồm các công ty lớn (bán buôn) và các cá nhân (bán lẻ) hoặc là hoạt độngcả trong nước và quốc tế Nhìn chung, xu hướng này nhấn mạnh tới các đại lýbán lẻ và hoạt động kinh doanh quốc tế Tuy nhiên,n h ữ n g d ị c h v ụ n à y c ũ n g cóxuhướngb i ế n đổitheothờigian. c.
Sử dụng hình thức sáp nhập và mua lại để thành lập tập đoàn tài chính - ngân hàng
Sự thành lập và mở rộng tập đoàn tài chính - ngân hàng được thực hiệnbởi các hoạt động sáp nhậpvàmualại,c ụ t h ể l à ở C h â u  u v à M ỹ t ừ những năm 90.Ví dụ: nghiên cứu củanhóm G10đãc h ỉ r a r ằ n g t r o n g
1 3 quốcg i a thuộc G10cộngvớiTâyBanNhav à Ú c thìcótới1.376trongsố 7.304 là các giao dịch sáp nhập vàm u a l ạ i l i ê n q u a n đ ế n c á c t ổ c h ứ c t à i chính- ngân hàng là giao dịch liên ngành từ những năm 1990-1999, chiếm20%tổngcácgiaodịch.[9] d. Đặc điểm theo quốc gia:
Tập đoàn tài chính- ngân hàng tại những nước khác nhau có những đặcđiểm riêng biệt mang đặc trưng của quốc gia đó Ví dụ, tại Mỹ, các tập đoàntàichính- n g â n h à n g tham giav à o cảk i n h doanhngânhàng v à k in hdoanh chứng khoán, tuy nhiên trong lĩnh vực bảo hiểm thì phần lớn các tập đoàn tàichính- ngân hàng chỉ bán các sản phẩm bảo hiểm mà không tham gia bảo lãnhbảo hiểm.Gần đây, một số tập đoàn tài chính- ngân hàng đã bán các công tybảo hiểm mà trước đây họ mua lại Tại Nhật Bản, theo luật, các ngân hàng,công ty chứng khoán tham gia vào lĩnh vực của nhau thông qua các công tycon, các tập đoàn tài chính- ngân hàng thường do ngân hàng đứng đầu vàkhông một tập đoàn nào có công ty bảo hiểm Tại Châu Âu, từ cuối nhữngnăm 1980, xu hướng hợpnhấtgiữangân hàng và bảohiểm hình thànhm ộ t loạt tập đoàn ngân hàng bảo hiểm, đem lại lợi nhuận từ việc kinh doanh "dịchvụtoàndiện".
Nguyên tắchoạt độngcủa tậpđoàn tàichính-ngânhàng
Một tập đoàn tài chính- ngân hàng có thể hoạt động theo mô hình nàyhaymôhìnhkhác,nhưngcũngcầnđảmbảomộtsốnguyêntắc hoạtđộngsau:
Thứ hai, là đảm bảo tính ổn định trong toàn hệ thống; các công ty conchủ động sử dụng vốn tự có trong sản xuất - kinh doanh, tập đoàn không cóquyềncanthiệpvào phầnlợi nhuậnthuđượctừnguồn vốn này.
Thứ ba, quan hệ tài chính giữa công ty mẹ và công ty con chủ yếu làquan hệ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty con vay vốn từ nguồn vốnchung của tập đoàn và các công ty con khác trong tập đoàn được hưởng lãisuất từviệcchovaynàytheo tỷlệvốngóp.
Thứ tư, công ty mẹ không chỉ đóng vai trò tập trung mà còn điều hoànguồn vốn giữa các công ty con nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, việc dịchchuyển vốn từ công ty mẹ tới công ty con và ngược lại cũng được tính lãi suấttheo quyđịnhcủatậpđoàn.
Thứ năm, vốn tích luỹ đóng vai trò rất quan trọng và là nguồn vốn chủyếutrongviệctăngcườngquy môcủatậpđoàn.
Cuối cùng vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ ngày càng được tăngcường và giữ nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo quỹ đạo hoạt động cho cáccôngtyconvàcủatoànhệthống.
Cácmôhìnhtậpđoàntàichính-ngânhàng
Ngânhàngđanăng
Ngân hàng đa năng (Universal Banking),n g h ĩ a l à t r o n g m ộ t n g â n h à n g bao gồm tất cả các hoạt động kinh doanh tài chính của tập đoàn.Cấu trúc tổchứcnàyđượcmôtảnhưsau:
Kinh Kinh Kinh doanh doanh doanh ngân bảo chứng hàng hiểm khoán
Ngân hàng đa năng cung cấp các dịch vụ tài chính không chỉ là ngân hàngđầu tư và ngân hàng thương mại mà còn cả bảo hiểm Ban điều hành trực tiếpđiều hành hoạt động trong mỗi loại hình kinh doanh của ngân hàng và giántiếp thực hiện quyền nắm giữ cổ phần tại các công ty Mối quan hệ về vốngiữa các công ty con thì không có quy định riêng mà có thể phân phối vốn đốivới từng công ty tùy theo mục đích quản lý Do đó việc khoanh rủi ro giữa cáccông ty con là rất khó khăn, bên cạnh đó rủi ro của lĩnh vực này có thể kéotheo sựrủiro củalĩnhvựckhác.
Ngân hàng đa năng nhờ quy môl ớ n n ê n c ó t h ể c h i ế m l ĩ n h đ ư ợ c t h ị trường, dành thế độc quyền và có khả năng cạnh tranh lành mạnh. Còn trongquá trình tập trung hoá và quốc tế hoá hệ thống ngân hàng, do cơ cấu vốn lớnvà đa dạng nên ngân hàng đa năng có đủ nguồn tài chính để cung cấp nhữngkhoản tín dụng lớn hay đầu tư đổi mới công nghệnhờ đóm à c ó s ứ c c ạ n h tranhcao nên nguycơđổvỡcủangân hàngđanăng làrấtnhỏ. ỞChâuÂu,ngânhàngcóthểkinhdoanhtronglĩnhvựcchứngkhoánnhưngcácnướ ccôngnghiệplớnkhôngchophépbấtk ỳ m ộ t côngtyđơnlẻn à o đượckinhdoanhtro ngcảba lĩnhv ự c (ngân hàng,bảohiểm,chứngkhoán).
Môhìnhcôngtymẹ–con
Mô hình công ty mẹ con (Parent –subsidiary relationship) theo đó công tymẹ là công ty nắm cổ phần chi phối các công ty con và đóng vai trò như là hạtnhân liên kết.
Mô hình công ty mẹ con được tổ chức theo cấu trúc được trìnhbàytheomôhìnhsau:
Môhình1.2:Môhìnhcôngtymẹ con(Parent–subsidiaryrelationship)
Các cổ đông củangân hàng quản lý trựctiếp cácngân hàngnhưngk h ô n g quản lý trực tiếp các công ty bảo hiểm hay công ty chứng khoán.C ò n l ã n h đạocácngânhàngthìquảnlýtrựctiếphoạtđộngcủacôngtychứngkhoá nvà công ty bảo hiểm Do đó với mô hình này vốn của ngân hàng, công tychứng khoán và công ty bảo hiểm được quản lý một cách độc lập nhưng vẫncó thể xảy ra rủi ro dây chuyền Ngân hàng, công ty chứng khoán và công tybảohiểm nắm giữvốn chủ sở hữu Do đó,v i ệ c k h o a n h r ủ i r o g i ữ a c á c c ô n g ty conc ó t h ể n g ă n n g ừ a l a n t r u y ề n đ ư ợ c ở m ứ c n h ấ t đ ị n h N h ữ n g t á c đ ộ n g của an toàn mạng lên hoạt động của ngânhàngm ẹ c ó t h ể t á c đ ộ n g t ớ i c á c côngtycon. Ở Mỹ, mô hình tập đoàn này chỉ được chấp thuận khi các ngân hàng quốcgia kinh doanh bảo hiểm hay chứng khoán Mô hình này cũng được cho phépthựchiệnởNhậtBản(gọilàmôhìnhcáccôngtycontronglĩnhvực cábiệt)
Mô hình công ty mẹ - con kết hợp được nguyên tắc tập trung và phânquyềnt h e o h ư ớ n g c á c n h à q u ả n l ý c ấ p c a o c ủ a t ậ p đ o à n t ậ p t r u n g v à c á c quyết định mang tính chiến lược, dài hạn và quan trọng nhằm đảm bảo tối ưuhoá toàn bộ các hoạt động của tập đoàn, các quyết định điều hành kinh doanhđượcphânchocấp dướithựchiện.
Một điều cần nhấnmạnh là sự tối ưu hoá toàn bộhoạt động của tậpđ o à n và các công ty thành viên được thực hiện thông qua việc huy động các nguồnlực lớn hơn để xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh một cách có hiệuquả, điều hoà các giao dịch bên trong của tập đoàn Văn phòng và các banchức năng của tập đoàn thực hiện chức năng nghiên cứu ,x â y d ự n g c h i ế n lược và điều hành giao dịch nội bộ tập đoàn đã tạo ưu thế trong việc phân bổhiệuquảcácnguồnlựctrong tậpđoàn.
Với mô hình “công ty mẹ - con”, công ty mẹ đóng vai trò quản lý chung,đặc biệt là vai trò phân phối vốn Các tập đoàn tài chính có thể hình thành cáccông ty con theo quy định chung của pháp luậtv à q u y đ ị n h t r o n g l ĩ n h v ự c hoạt động riêng.Việcthành lậpnhưv ậ y c ó m ộ t s ố l ợ i t h ế , c h ẳ n g h ạ n n h ư cácgiám đốct ậ p đ o à n k h ô n g p h ả i c h ị u t r á c h n h i ệ m h o ạ c h đ ị n h c á c c h i ế n lược chung chohoạt động của toàn tậpđoàn Tuy nhiên,những lợi thến h ư vậy bị giảm bớttrongmộtsốmôhình công tym ẹ - c ô n g t y c o n k h i g i á m đốc điều hành nằm trong cả các ban của ngân hàng và các công ty con hoạtđộngchínhlàngânhàng.
Điềukiệnvàhìnhthứcxâydựngtậpđoàntàichính- ngânh à n g 15 1 Điềukiệnthànhlập
Điềukiệntừmôitrườngbênngoài 15 1.3.1.2 ĐiềukiệntừchínhbảnthâncácNHTM: 16 1.3.2 Hìnhthứcthànhlập
Việcxuấthiệncácmôhìnhtổchứcmớivớicáchthứcvậnhànhmớilàm ộ t p h ạ m t r ù l ị c h s ử , c ó t í n h đ ộ c l ậ p k h á c h q u a n T h ự c t ế đ ã c h ứ n g minh sự can thiệp củan h à n ư ớ c c h ỉ l à đ i ề u k i ệ n c ầ n v ớ i ý n g h ĩ a h ỗ t r ợ v à thúc đẩy Tuy nhiên, nếu không có sự hỗ trợ từ phía nhà nước thì rất khó cóthể có được những tập đoàn hùng mạnh Vì vậy, vấn đề thay đổi nhận thức,quanđiểmcũngnhưthayđổicáchtưduy,cáchtiếpcậnvềtậpđoàntàichính
- ngân hàng đi cùng với việc cải cách khuôn khổ thể chế phù hợp với các quiđịnh, tập quán, nhất là vấn đề đổi mới mô hình quản trị phải được đặt ra trongviệc xây dựng tập đoàn tài chính - ngân hàng Việc nhà nước tạo điều kiện vềthểchếvàcơchếkhuyếnkhíchcácđịnhchếtàichínhđủtiềmlựctàichính,đ ủ điều kiện liên kết, sáp nhập, hợp nhất, giảm thiểu các thủ tục hành chính vàsự can thiệp từ phía nhà nước; xây dựng chính sách trên nguyên tắc khôngdùng giải pháp hành chính thuần tuý để ghép nối mà chủ yếu sử dụng các giảipháp cơ chế, chính sách đểt h ú c đ ẩ y đ ầ u t ư , l i ê n k ế t Đ â y l à c á c n h â n t ố c ó tính định hướng lớn, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tốt nhất sự ra đời củatậpđoàntàichính-ngânhàng.
Các ngân hàng phải có tình trạng tài chính tốt, đáp ứng đủ năng lực vềvốn, về tỷ lệ an toàn, về nợ quá hạn theo chuẩn mực quốc tế Từ đó, các ngânhàng cần đề ra các mục tiêu mà mình cần phải vươn tới để trở nên hoàn thiệnhơn như: xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn với mục tiêu kinh doanh rõràng trong đó xác định được sản phẩm cốt lõi của ngân hàng, đa dạng hoá cácloại hình sản phẩm phù hợp với trình độ công nghệ của ngân hàng, chú trọngviệc hình thành công ty mẹm ạ n h v ề v ố n , k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n , c ó khả năng quản lý nhân lực và thị trường tốt để từ đó hình thành nên các côngty con. Bên cạnh đó, về cơ cấu tổ chức và năng lực quản trị, cần có sự phânđịnh tính trách nhiệm phùhợp,cósựliên kết, phốihợp tốtgiữa cáct h à n h viên,giữacácbộphậnlãnhđạo,trongđóquyềnvànghĩa v ụ đượcq uiđịnh một cách rõ ràng nhằm tránh sự chồng chéo và tránh sự xung đột lợi ích. Cụthểnhưsau: a.
Quy mô vốn chủ sở hữu và tiềmlực tài chính
Vốn chủ sở hữu và tiềm lực tài chính của NHTM đóng vai trò sống còntrong việc duy trìcác hoạt động thường nhật và bảo hiểm cho ngân hàng khảnăng phát triển lâu dài Nguồn vốn chủ sở hữu này đóng vai trò là một tấmđệm giúp chống lại rủi ro phá sản,vì vốn giúpn g â n h à n g t r a n g t r ả i n h ữ n g thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho tới khi ban quản lý có thể tập trung giảiquyết cácvấn đềvà đưangân hàng trởl ạ i t r ạ n g t h á i h o ạ t đ ộ n g s i n h l ờ i Nguồn vốn chủ sở hữu và tiềm lực tài chính đủ mạnh và đủ để cấp cho cáccông ty chuyên doanh độc lập trong từng lĩnh vực dịch vụ tài chính cụ thể.Đây là tiền đề quan trọng đầu tiên có tính chất quyết định đến việc mở ra đadạng các lĩnh vực kinh doanh khác nhau của tập đoàn tài chính - ngân hàng.Vốn tạoniềm tin cho công chúng vàlà sự đảm bảo đối với chủ nợ(kể cảngười gửi tiền) về sức mạnh tài chính của ngân hàng Hơn nữa, quy mô vốnlớn mạnh sẽ giúp cho ngân hàng huy động được nhiều vốn hơn, do các kháchhàng thường có quan niệm gửi tiền vào các ngân hàng lớn thì sẽ yên tâm hơn.Trên cơ sở đó, đáp ứng nhu cầu vốn cho các hoạt động kinh doanh của cáccông ty chuyên doanh độc lập Vốn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăngtrưởng và phát triển của các hình thức dịch vụ tài chính mới của tập đoàn.Đồng thời, tiềm lực tài chính dồi dào, có điều kiện đầu tư cho những chươngtrình và trang thiết bị mới, hiện đại hoá công nghệ Khi một ngân hàng pháttriển, nó cần vốn bổ sung để thúc đẩy tăng trưởng và chấp nhận rủi ro gắn vớisự ra đời của những dịch vụ mới và những trang thiết bị mới Sự bổ sung vốnsẽ cho phép ngân hàng mở rộng trụ sở, xây dựng thêm những văn phòng chinhánh để theo kịp với sự phát triển của thị trường và tăng cường chất lượngphụcv ụ kháchhàng.V ố n đượcx e m nhưm ộ t phươngtiệnđiềutiếtsự t ă n g trưởng, giúp đảm bảo rằng sự tăng trưởng của một ngân hàng có thể được duytrì ổn định, lâu dài Có nghĩa là vốn ngân hàng cần phải được phát triển tươngứng với sự tăng trưởng của danh mục cho vay và củanhững tài sản rủi rokhác. b.
Hệ thống thông tin và công nghệ ngân hàng phải hiện đại và phát triểnKhócóthểtưởngtượngnổimộtdoanhnghiệpnóichung,mộttậpđoàn tài chính - ngân hàng hay một NHTM nói riêng kinh doanh trong môi trườngluôn biến động và cạnh tranh gay gắt như ngày nay mà không cần đến thôngtin Thông tin đã trở thành vấn đề thiết yếu, không thể thiếu trong thời đạicôngnghệthôngtinpháttriểnvớitốcđộnhanhvàxuthếtoàncầuhoá,quốctếhoáđa ngdiễnrahết sứcmạnh mẽ,bởicáclýdo sau:
Thông tin là cơ sở quan trọng trong hoạch định chiến lược kinh doanhcũng nhưxâydựngkếhoạchtácnghiệpmangtínhkhảthicao.
Thông qua thông tin phản hồi người quản lý theo dõi được tốc độ thựchiện kế hoạch, phát hiện những lệch lạc trong xây dựng và chỉ đạo thực hiệnkếhoạch; từđóđưaranhữngđiềuchỉnhkịp thời.
Dựa vào thông tin trong quá khứ, hiện tại và các phương pháp dự đoánthích hợp, người quản lý tiên đoán được hiện tượng trong tương lai, giúp chohọchủđộnghơntrongđiềuhànhcôngviệc.
Trong thời đại thương mại điện tửnói riêng vàc ô n g n g h ệ t h ô n g t i n đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, thì nó được sử dụng như một nguồnlực kinh tế, một vũ khí trong môi trường cạnh tranh Các tổ chức kinh tế nóichung, ngân hàng nói riêng phải sử dụng thông tin ngày càng nhiều để tăngnăng lực, tăng hiệu quả trong hoạt động và đem lại lợi ích cho nền kinh tếcũng như chongânhàng.
Hiện đại hoá công nghệ: hiện đại hoá công nghệ sẽ giúp cho ngân hàng,chot ậ p đ o à n t à i c h í n h - n g â n h à n g n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ , đ ả m bảo phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác Ngoài ra, công nghệhiện đại còn giúp cho ngân hàng, tập đoàn tài chính - ngân hàng, các công tychuyên doanh trực thuộc mở rộng thêm loại hình dịch vụ cũng như thị trườnghoạt độngcủamình. c.
Khả năng cung ứng dịch vụ tài chính tốt
Khả năng cung ứng dịch vụ tài chính thể hiện ở việc phục vụ kịp thời,thuận tiện, nhanh chóng, an toàn, chính xác và tính linh hoạt của dịch vụ.Muốn vậy, các ngân hàng, tập đoàn tài chính - ngân hàng phải mở rộng vànâng cao chất lượng,h i ệ u q u ả c á c d ị c h v ụ t à i c h í n h h i ệ n c ó , đ ồ n g t h ờ i đ a dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho nền kinh tế và các kênh phânphốidịchvụvớicôngnghệtiêntiến.
Các ngân hàng hay tập đoàn tài chính - ngân hàng mạnh không chỉ thểhiện ở chỗ cung ứng một khối lượng vốn tín dụng lớn, chủng loại dịch vụ tàichính đa dạng cho thị trường mà là ở chỗ phương thức cung ứng các dịch vụtài chính như thế nào Đối với các ngân hàng tiên tiến, tập đoàn tài chính -ngân hàng phát triển họ cung cấpcác dịch vụ hoàn hảo, đa dạng với chấtlượng cao cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau Hơn nữa một NHTM,một tập đoàn tài chính - ngân hàng kinh doanh đa năng sẽ có nhiều lợi thếtrong nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanhbởivì: Đa dạng hoá dịch vụ tài chính giúp ngân hàng phân tán và giảm thiểurủi ro. Theo các dịch vụ truyền thống và cổ điển, Ngân hàng thu lợi nhuận chủyếu từ hoạt động tín dụng, nhưng tín dụng lại là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủiro và bất trắc Vì thế, thực hiện kinh doanh nhiều sản phẩm,d ị c h v ụ n g â n hàngkhácbêncạnhnghiệpvụtíndụngsẽgiúp phântán vàgiảmrủi ro. Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ tài chính sẽ làm tăng lợi nhuận củaNHTM.Khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ NHTM sẽ sử dụng triệtđể,cóhiệuquảcơsởvậtchấtvàđộingũcánbộcủamỗingânhàng;dovậy giảm chi phí quản lý và chi phí hoạt động, tăng lợi nhuận tối đa cho doanhnghiệp,cũngnhưchoNHTM.
Chỉ khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ, ngân hàng mới cungcấp đượcnhiềuloại dịchvụ tài chínhmột cách nhanh chóng,linhh o ạ t , c ó chất lượng cho khách hàng và cho nền kính tế Hơn nữa, việc phục vụ kháchhàng theo phương thức "trọn gói" bao giờ cũng ưu việt hơn phương thức riênglẻ.
Tăng khả năng cạnh tranh của NHTM, của tập đoàn tài chính - ngânhàng trong nền kinh tế thị trường: để thu hút được nhiều khách hàng hơn, cácngân hàng phải thay đổi, cải tiến hoạt động sao cho đáp ứng kịp thời, thuậntiện các nhu cầu của khách hàng Những ngân hàng hoạt động đơn điệu dễ bịphásản hoặc tự đóng cửa do không dễd à n g c h u y ể n h ư ớ n g k i n h d o a n h h a y giữchongânhàng luônhoạtđộngổnđịnh.
Ngoài việc đa dạng hoá dịch vụ thì đa dạng hoá các kênh phân phốicũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnhtranh củam ỗ i n g â n h à n g Đ a d ạ n g h o á c á c k ê n h p h â n p h ố i s ẽ g i ú p c h o c á c sảnphẩmdịchvụcủangânhàng nhanhchóngđếntaykháchhàng. d.
Chiến lược khách hàng phải đa dạng
Trong nền kinh tế thị trường, một công ty muốn tồn tại thì phải có hoạtđộng kinh doanh, để làm được điều đó thì yếu tố cần và đủ là có sự kết hợpchặt chẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng Khách hàng là nhân tố chủ yếuquyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi công ty Một nguyên tắc mà cáccông ty nên biết và ghi nhớ đó là bằng mọi phương pháp phải đa dạng hóa cácchiến lượcphụcvụkháchhàng.
Trong kinh doanh ngân hàng cũng vậy, trước điều kiện cạnh tranh vôcùng gay gắt xảy ra ngoài việc tạo được uy tín đối với khách hàng thìc á c ngânhàngcòn phảithườngxuyênthayđổicácchiếnlượckinhdoanh saocho phù hợp Đa dạng hóa các dịch vụ: cung cấp dịch vụ trực tiếp đến khách hàng,cungcấpthôngquamạng, thôngquacácphươngthứckhôngdùngtiềnmặt, nhưng dù là phương thức nào thì các dịch vụ đó phải nhanh, chính xác vàtạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng Có như vậy thì, các tập đoàn tàichính- ngânhàng mớitồntại vàpháttriểnđược. e.
Nâng cao chấtlượng nguồn nhânlựccủa ngân hàng
Môhìnhcủatậpđoàntàichính-ngânhàngtạiTrungQuốc
Tập đoàn ngân hàng Trung Quốc (Hồng Kông) - thành lập từ năm 1983gồm có 13 ngân hàng là Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh tại Hồng Kông,ngân hàng Trung Quốc chi nhánh tại
Ma Cao,NHTMNam Dương,N g â n hàng tỉnh Quảng Đông chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Tân Hoa chi nhánhHồng Kông, Ngân hàng Trung Nam chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng KimThành chi nhánh Hồng Kông, NHTM Quốc Hoa chi nhánh Hồng Kông, Ngânhàng Hưng Nghiệp Triết Giang chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng DiêmNghiệp chi nhánh Hồng Kông, Ngân hàng Bảo Sinh chi nhánh Hồng Kông,Ngân hàng Tập Hữu, NHTM Hoa Kiều; và các công ty chuyên doanh kháchoạt độngdướisựchỉđạocủangânhàngTrungQuốc.
Tập đoàn tài chính - ngân hàng Trung Quốc (Hồng Kông) là tập đoànchuyên kinh doanh các loại hình dịch vụ như dịch vụ ngân hàng thương mại,ngân hàngđầutư,bảohiểm,bấtđộngsản,thẻtíndụng.
Năm 2001,tập đoàn ngân hàng Trung Quốc HồngKông đãt i ế n h à n h cơ cấu lại, theo đó sáp nhập nghiệp vụ của 10 trong 12 ngân hàng cũ của Tậpđoàn, baog ồ m N g â n h à n g T r u n g q u ố c c h i n h á n h H ồ n g K ô n g ,
N g â n h à n g Tỉnh Quảng Đông, Ngân hàng Tân Hoa, Ngân hàng Trung Nam, Ngân hàngKim Thành, NHTM Quốc Hoa, Ngân hàng Hưng Nghiệp Triết Giang, NgânhàngDiêmnghiệp,NHTMHoaKiều vàNgân hàngBảo sinh.
Sau khi cơ cấu lại, Tập đoàn ngân hàng Trung Quốc Hồng Kông đã đổitên thành Công ty TNHH Ngân hàng Trung Quốc chi nhánh Hồng Kông(Bank ofChina (Hong kong) Ltd - BOCHK) Hiện nay, BOCHK là một trong4đơnvịtrựcthuộcNgânhàngTrungQuốc(BOC):
BOCHK đã có một số đổi mới lớn sau khi tiến hành cơ cấu lại như: xâydựng cơ chế quản trị công ty (corporate governance); xây dựng cơ chế quản lýgiám sát rủi rođộc lập; cơ chế truy cứu trách nhiệm toàn diện; thực hiệnphươngchâm"kháchhànglàtrọngtâm".
Trong cơ cấu tổ chức mới, BOCHK đã xây dựng chế độ Hội đồng quảntrị toàn diện, xác định rõ quan hệ quyền lợi và trách nhiệm của HĐQT và Bộphận quản lý Giám đốc điều hành sẽ điều hành công việc quản lý theo sự uỷquyền của HĐQT BOCHK sẽ cung cấp thông tin nhằm nâng cao độ minhbạch chongân hàng theoyêu cầu vềgiám sát quản lý, quy định phápl u ậ t cũng như tiêuchuẩnđốichiếuvớicácNHđăngkýtạiđịaphương.
Mô hình quản lý mới BOCHK: Theo mô hình quản lý mới, BOCHK có1Giámđốcđiềuhành(ChiefExecutive)và4Phógiám đốcđiềuh à n h (Deputy Chief Executives) được thông qua bởi quyết định của Cục quản lý tàichính HồngKông
Thứ nhất,việc xuất hiện các mô hình tổ chức và vận hành doanhnghiệp là một phạm trù lịch sử, có tính độc lập khách quan Một mệnh lệnhhành chính không phải là điều kiện để chuyển một ngân hàng thương mại, chodù ngân hàng đó là lớn thành một tập đoàn tài chính - ngân hàng Thực tế đóchứng tỏ, sự can thiệp của nhà nước chỉ là điều kiện cần, mang ý nghĩa hỗ trợvà thúc đẩy chứ không phải là điều kiện đủ Quan trọng là nhu cầu tự thân củabản thân tổ chức đó trên cơ sở hội tụ được các điều kiện thiết yếu Do vậy,việchình thành các tập đoàn tài chính - ngân hàngm ộ t c á c h n ó n g v ộ i k h i chưathựcsựhội đủ những điều kiện tối cần thiếtk h ô n g n h ữ n g k h ô n g h i ệ u quả mà đôi khi còn gây những hậu quả không nhỏ bởi tài chính-ngân hàng làmộtlĩnh vựcnhạycảmvàcóảnhhưởng rộngtới nềnkinhtế.
Gắn liền với tập đoàn kinh doanh là mô hình công ty mẹ - công ty con.Trong các tập đoàn kinh tếlớn ởcác nướcđang phát triển, công ty mẹc ó v ị trí đặc biệt quan trọng Đó phải là công ty có khả năng chi phối được hoạtđộng kinh doanh của các công ty con. Điều quan trọng hơn cả là việc chi phốicủa công ty mẹ với các công ty con hoàn toàn không thông qua các quyết địnhhành chính Tuỳ theo từng tập đoàn, công ty mẹ chi phối các công ty con bằngcác quan hệ kinh tế, thông qua tỷ lệ vốn góp, sử dụng thương hiệu hoặc quaviệchỗtrợvềkỹthuật,côngnghệ,thịtrường.Đốivớimộttậpđoàntàichính
Thứ hai,một nền tảng pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động của tậpđoànkinhtếnóichung,tậpđoàntàichính-ngânhàngnóiriêng,đặcbiệtlàcơ chế quản lý tài chính và các chuẩn mực kế toán là một điều kiện không thểthiếu Bên cạnh đó, kiên quyết đẩy mạnh quá trình đổi mới, sắp xếp doanhnghiệp nhà nước theo hướng hạn chế tối thiểu các doanh nghiệp cổ phần hoámàNhànướcvẫnnắm cổ phần chi phối. Đốivớiviệc cổp h ầ n h o á c á c NHTM,Nhàn ư ớ c không n h ấ t thiếtphảinắmgiữtrên51%cổphần.B ở i l ẽ
Nhà nước vẫn hoàn toàn có khả năng chi phối với tư cách là cổ đông lớn nhất.Hơn nữa, việc Nhà nước không nắm giữ trên 51% sẽ tạo tâm lý thoải mái hơncho các nhà đầu tư rằng đây không còn thuộc "sở hữu" của nhà nước mà Nhànước cũng chỉ là một cổ đông, như vậy sẽ có cơ hội huy động được nhiều hơncácnhàđầutư.
Thứ ba,cần đảm bảo vai trò chi phối và kiểm soát của Công ty mẹ(ngân hàng) đối với các công ty con thông qua mối quan hệ tài chính chứkhông phải donhững ảnhhưởngvềmặthành chính.Hiện tại,v a i t r ò c ủ a Tổng công ty đối với các công ty thành viên rất mờ nhạt, vốn của Tổng côngty chính là vốn nhà nước trên sổ kế toán của các công ty thành viên cộng lại.Mỗi công ty thành viên là một pháp nhân độc lập Vì vậy, vai trò điều phốivốn từ nơi thừa sang nơi thiếu của Tổng công ty chỉ tồn tại trên văn bản Thựcchất, tổng công ty chỉ can thiệp vàohoạtđ ộ n g c ủ a c á c c ô n g t y t h à n h v i ê n bằng các quyết địnhmang tínhhành chính.Đây làmộtn g u y ê n t ắ c t ố i k ỵ trong việc tổ chức mô hình hoạt động của tập đoàn Đối với hoạt động của cácngân hàng thương mại và công ty bảo hiểm, cơ chế điều chuyển vốn rõ rànghơn nhưng vốn điều chuyển thực chất là vốn huy động chứ không phải vốnđiều lệ của công ty mẹ Đặc biệt, cần hết sức chú trọng tới việc phân định rõràng trách nhiệm của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, đồng thời gắnquyềnlợicủacác nhàlãnhđạo này vớitrách nhiệmthực sựcủahọ.
Thứ tƣ,mặc dù đặc trưng của tập đoàn là hoạt động đa ngành, nhưngcác tập đoàn tài chính - ngân hàng không nên mở rộng vào nhiều lĩnh vực, màchỉ nên tập trung vào một số chuyên ngành có khả năng phát triển nhất, saumột thời gian ổn định hoạt động sẽ từng bướcm ở r ộ n g s a n g c á c l ĩ n h v ự c khác Như vậy sẽ đảm bảo tập trung được nguồn vốn và tăng được sức mạnhtàichính,tạodựngđượcthươnghiệuổnđịnh.
NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG ĐIỀUKIỆNHỘINHẬPKINHTẾQUỐCTẾ
2.1 Khái quát về hệ thống ngân hàng tại Việt Nam trong bối cảnhhộinhậpkinhtếquốctế
Ngày 06/05/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thànhlập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhândân đầu tiên ở Đông Nam Á.Sau hơn 3năm hoạt độngvàh o à n t h à n h s ứ mệnh công cụ tài chính tiền tệ đắc lực của Chính Phủ phục vụ kháng chiếnchống Pháp(1951- 1954),Ngân hàng Quốcgia Trungư ơ n g c h í n h t h ứ c đ i vào hoạt động theo môh ì n h n g â n h à n g m ộ t c ấ p , g i ố n g n h ư m ô h ì n h n g â n hàng tại các nước xã hội chủ nghĩa Do thể chế công hữu, công quản chi phốitriệt để nên hệ thống Ngân hàng Nhà nước từ đây do Nhà nước độc quyềnquản lý, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa trực tiếp kinh doanhtiền tệ, tín dụng, tất nhiên chủ yếu là phục vụ cho mục đích quản lý Nhà nước.Đặc điểm nổi bật của hoạt động ngân hàng trong thời kỳ này là chưa xác lậpđược một chính sách tiền tệ đúng nghĩa, hạn mức cung ứng tín dụng, lãi suất,tỷ giá đều do ấn định chủ quan của Nhà nước, trái ngược nguyên tắc vậnhành của nền kinh tế thị trường, mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng khá đồsộn h ư n g n ặ n g tínhh ì n h t h ứ c , k é m hiệuquả.Đ i ề u nàyđãt ạ o t i ề n đềd u n g dưỡng tệ quan liêu trong kinh doanh tiền tệ tín dụng, ranh giới giữa quản lýnhà nước và quản lý kinh doanh không được xác định rõ, ranh giới hoạt độngtài chính và hoạt động ngân hàng pha lẫn Vai trò của ngân hàng thương mạikhông đượcnhận thức đúng đắn, điều nàylàmột trong những tác nhânl à m tụt hậu nền kinh tế đất nước, lạm phát triền miên ở mức hai, thậm chí ba consố,tạo nêncuộckhủnghoảngGiá-Lương -Tiền vàocuốithậpkỷ80.[9]
Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế theo Nghị quyết Đại hội VI củaĐảng (tháng 12/1986) chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lýcủa Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng đượcchọn làm khâu "đột phá" cho tiến trình đổi mới ấy Ngày 26/03/1988, Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 53/HĐBT, tổchức lại hệ thống ngân hàng với mục tiêu tăng cường chức năng quản lý nhànước của NHNN, chức năng kinh doanh tiền tệ-ngân hàng được giao cho cácngân hàng chuyên doanh, và được tách khỏi NHNN Mô hình đó được thể chếhoá khi Nhà nước công bố Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, Hợp tác xã tíndụng và công ty tài chính ngày 24/05/1990, hệ thống ngân hàng hai cấp đượcxây dựng tách rời nhau, trong đó Ngân hàng Trung ương thực hiện quản lý vàđiều hành chính sách tiền tệ quốc gia, và là ngân hàng phát hành tiền, còn cácNHTM và tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng,nhằm mụctiêu lợinhuận.
KháiquátvềhệthốngngânhàngViệtNam
Ngày 06/05/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thànhlập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhândân đầu tiên ở Đông Nam Á.Sau hơn 3năm hoạt độngvàh o à n t h à n h s ứ mệnh công cụ tài chính tiền tệ đắc lực của Chính Phủ phục vụ kháng chiếnchống Pháp(1951- 1954),Ngân hàng Quốcgia Trungư ơ n g c h í n h t h ứ c đ i vào hoạt động theo môh ì n h n g â n h à n g m ộ t c ấ p , g i ố n g n h ư m ô h ì n h n g â n hàng tại các nước xã hội chủ nghĩa Do thể chế công hữu, công quản chi phốitriệt để nên hệ thống Ngân hàng Nhà nước từ đây do Nhà nước độc quyềnquản lý, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước, vừa trực tiếp kinh doanhtiền tệ, tín dụng, tất nhiên chủ yếu là phục vụ cho mục đích quản lý Nhà nước.Đặc điểm nổi bật của hoạt động ngân hàng trong thời kỳ này là chưa xác lậpđược một chính sách tiền tệ đúng nghĩa, hạn mức cung ứng tín dụng, lãi suất,tỷ giá đều do ấn định chủ quan của Nhà nước, trái ngược nguyên tắc vậnhành của nền kinh tế thị trường, mô hình tổ chức hoạt động ngân hàng khá đồsộn h ư n g n ặ n g tínhh ì n h t h ứ c , k é m hiệuquả.Đ i ề u nàyđãt ạ o t i ề n đềd u n g dưỡng tệ quan liêu trong kinh doanh tiền tệ tín dụng, ranh giới giữa quản lýnhà nước và quản lý kinh doanh không được xác định rõ, ranh giới hoạt độngtài chính và hoạt động ngân hàng pha lẫn Vai trò của ngân hàng thương mạikhông đượcnhận thức đúng đắn, điều nàylàmột trong những tác nhânl à m tụt hậu nền kinh tế đất nước, lạm phát triền miên ở mức hai, thậm chí ba consố,tạo nêncuộckhủnghoảngGiá-Lương -Tiền vàocuốithậpkỷ80.[9]
Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế theo Nghị quyết Đại hội VI củaĐảng (tháng 12/1986) chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lýcủa Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng đượcchọn làm khâu "đột phá" cho tiến trình đổi mới ấy Ngày 26/03/1988, Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 53/HĐBT, tổchức lại hệ thống ngân hàng với mục tiêu tăng cường chức năng quản lý nhànước của NHNN, chức năng kinh doanh tiền tệ-ngân hàng được giao cho cácngân hàng chuyên doanh, và được tách khỏi NHNN Mô hình đó được thể chếhoá khi Nhà nước công bố Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, Hợp tác xã tíndụng và công ty tài chính ngày 24/05/1990, hệ thống ngân hàng hai cấp đượcxây dựng tách rời nhau, trong đó Ngân hàng Trung ương thực hiện quản lý vàđiều hành chính sách tiền tệ quốc gia, và là ngân hàng phát hành tiền, còn cácNHTM và tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng,nhằm mụctiêu lợinhuận.
Năm 1997, trước nhu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Namvà diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á, để tạo cơ sởpháp lý cao cho sự phát triểnbền vững và ngăn ngừa tác động tiêu cực củacuộc khủng hoảng tới hệ thống ngân hàng Việt Nam, luật Ngân hàngNhàNướcViệtNamvàLuậtcácTổchứctíndụngrađời(cóhiệulựctừ
01/01/1998) Hệ thống ngân hàng Việt Nam được tách bạch thành hai hệthống,độclậpvàrành mạchvềchứcnăng vànhiệm vụ.
- Hệ thống các tổ chức tín dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ và dịchvụ ngân hàng Các tổ chức tín dụng gồm các ngân hàng thương mại, công tytàichính,côngtychothuêtàichínhvàcácquỹtíndụng nhândân.
Luật các tổ chức tín dụng không trực tiếp và chính thức đưa ra định nghĩa vềNHTMmà chỉđịnhnghĩavề "ngânhàng" và "hoạtđộngngânhàng"nhưsau:
"Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cól i ê n q u a n T h e o t í n h chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thươngmại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hànghợp tácvàcácloạihình ngânhàngkhác".
Cũng theoluậtnày thì "hoạt động ngân hàng làh o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sửdụngsốtiềnnàyđểcấp tíndụng vàcungứngcácdịchvụthanhtoán". Đến ngày 12/09/2000,C h í n h p h ủ b a n h à n h N g h ị đ ị n h
4 9 / 2 0 0 0 / N Đ - C P về tổ chức và hoạt động của NHTM, trong đó đưa ra định nghĩa về NHTMnhư sau: "Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cól i ê n q u a n v ì m ụ c t i ê u lợinhuận,gópphầnthực hiệncácmục tiêukinhtếcủaNhànước"[11]
NHTM quốc doanh: Các ngân hàng này hoạt động theo mô hình TổngCông ty Nhà nước với 100% vốn điều lệ Nhà nước, vừa được điều chỉnh trựctiếp bởi luật các tổ chức tín dụng, vừa được điều chỉnh cả trực tiếpv à g i á n tiếp bởi Luật doanh nghiệp nhànước Nhàn ư ớ c đ ầ u t ư v ố n n h ằ m t h ự c h i ệ n vaitròchủđạotrongviệccung ứngvốn vàdịch vụngânhàng chonềnkinh tế phát triển theo định hướng Điều này đặt ra cho các NHTMNN trọng trách lớnhơn bất kỳ nhóm NHTM nào đang hiện hữu ở nước ta Hiện nay ở Việt Namcó 6 NHTMNN trong đó có 5 Ngân hàng là ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam(VCB), Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Côngthương Việt Nam (ICB) và Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông CửuLong (MHB) hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, còn Ngân hàng Chính sách xãhội hoạt động không vì lợi nhuận mà cho vay ưu đãi, phục vụ sản xuất, kinhdoanh, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chươngtrìnhmụctiêu quốcgiavềxoáđói,giảmnghèo,ổnđịnhxãhội.Ngày19/5/2006, Ngân hàng phát triển Việt Nam được thành lập từ Quỹ hỗ trợ pháttriển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩucủa Nhà nước, hoạt động của Ngân hàng cũng không vì mục tiêu lợi nhuận,tỷ lệdự trữ bắt buộc bằng 0%,c ũ n g k h ô n g p h ả i t h a m g i a b ả o h i ể m t i ề n g ử i mà được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và cáckhoản nộpngânsáchNhànước. b.
Ngân hàng thương mại cổ phần: bao gồm các NHTMCP đô thị vàNHTMCPnôngthôn.Cácngânhàngnàyđượcthựchiệnđầyđủcácnghiệ pvụ ngân hàng như huy động vốn, cho vay, đầu tư, thực hiện nghiệp vụ bảolãnh, thanh toán và kinh doanh ngân hàng khác Tính đến năm 2006, theo sốliệu thống kê của Tổng Cục thống kê trên địa bàn cả nước có 25 NHTMCP đôthị và 12 NHTMCP nông thông (không tính hệ thống chi nhánh của các ngânhàng này). c.
Ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Các ngânhàng cóvốn nướcngoài được thực hiện các nghiệpv ụ n g â n h à n g m ộ t c á c h hạn chế hơn so với các NHTM của Việt Nam theo chính sách bảo hộ trongnước.TheolộtrìnhcamkếtmàViệtNamđãkývớicáctổchứckinhtếquốc tế và khu vực, những hạn chế này cũng dần được dỡ bỏ tiến tới xoá bỏ hoàntoàn, tạo điều kiện cạnh tranh công bằng cho các ngân hàng trong lãnh thổquốc gia. Hiện nay, ở Việt Nam đã có 6 ngân hàng liên doanh và 28 chinhánh ngân hàng nước ngoài Vốn bình quân của các ngân hàng liên doanh là19 triệu USD tương đương 300 tỷ VND, đạt mức trung bình so với cácNHTMCP đô thị Vốn bình quân của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài làkhoảng 16,2 triệu USD tương đương 258 tỷ VND, trong số đó, 2 chi nhánhngân hàng có vốn điều lệ cao nhất là The Bank of Tokyo Mitsubishi (Sau khiMitsubishi Financial Group mua lại công ty tài chính UFJ Holdings cũng củaNhật Bản, ngân hàng này đã đổi tên thành The Bank of Tokyo MitsubishiUFJLtd) và Chinfon Commercial Bankđều đạt 30 triệu USDvàn g â n h à n g có vốn điều lệ thấp nhất là Ngân hàng Lào-Việt với 2,5 triệu USD (Nguồn:Corporate governance and finance in East Asia – Volume two) Đặc điểm nổibật của các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài là thị phần còn nhỏ do bị giớihạn theo quy định về phạm vi kinh doanh cũng như điều kiện mở rộng mạnglưới Tuy nhiên, các ngân hàng này cũng có nhiều lợi thế về trình độ, kinhnghiệm quản lý, kỹ năng nghiệp vụ, các dịch vụ tiên tiến cũng như khả năngthuh ú t n g u ồ n n h â n l ự c d o c ó m ứ c l ư ơ n g h ấ p d ẫ n C h í n h v ì v ậ y , t r o n g v à i năm gần đây, tốc độ tăng trưởng các mặt nghiệp vụ và lợi nhuận của các ngânhàngnàyđãtăngđángkể.
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống ngânhàngtạiViệtNam 39 2.2 Thựct r ạ n g x â y d ự n g m ô h ì n h t ậ p đ o à n t à i c h í n h - ngânhàngtạiViệtNam 42 2.2.1 Vềmôhìnhtậpđoàntàichính- ngânhàngtạiViệtNamđượclựac h o n 42 2.2.2 Vềcácđiềukiệnxâydựngmôhìnhtậpđoàntàichính- ngânhàngtạiViệtNam
Nền kinh tế thế giới trong hai thập kỷ qua đã chứng kiến sự chuyển dịchtừ xu hướng ngân hàng quốc tế sang ngân hàng toàn cầu hoá Hoạt động ngânhàng quốc tế là hoạt động ngân hàng xuyên biên giới thể hiện qua việc huyđộng vốn trong nước để cho vay ở nước ngoài Ngày nay, các ngân hàng toàncầut h â m n h ậ p v à o t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i t h ô n g q u a v i ệ c t h i ế t l ậ p c á c c h i nhánh và ngân hàng "con" để thu hút vốn và cung cấp các khoản vay ngay tạinước đó; cung cấp các dịch vụ như cho vay tiêu dùng, nhận thế chấp, cho vaydoanh nghiệp,quảnlýtàisảnvàthamgiathịtrường vốn.
Sự tăng trưởng nhanh của các NHTM và quá trình tự động hoá trong bốicảnh cạnh tranh mạnh mẽ đòi hỏi các ngân hàng phải duy trì ở quy mô lớnnhằm giảm thiểu chi phí Xu hướng mở rộng mạng lưới hoạt động thể hiện ởviệc thiết lập mỗi ngày càng nhiều các chi nhánh, sở giao dịch, điểm giao dịchcủa các ngân hàng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài Mô hìnhcông ty sởhữu ngânhàngmualại cácngân hàng nhỏvà biếnn h ữ n g n g â n hàng này thành bộ phận của các tổ chức ngân hàng đa trụ sở ngày càng phổbiến.NhiềuvụđạihợpnhấtđãdiễnranhưChemicalBankvàC h a s e Mahattan hay Bank of America và Nations Bank, và gần đây như Tokyo Bankvà Mitsumitsi Bank Sự bành trướng mở rộng mạng lưới hoạt động về địa lývà sự sáp nhập, hợp nhất giữa các ngân hàng đã vượt khỏi phạm vi lãnh thổquốcgiavàmởrộngratoàncầu.
Sự phát triển của ngành ngân hàng thực sự là một động lực thúc đẩy sựpháttriểncủanềnkinhtếtoàncầu.Thựctếchothấy,trongsố500tậpđoàntài chính quốc tế lớn nhất toàn cầu tính đến năm 2000 thì có tới 362 tập đoàndo ngân hàng sở hữu và điều hành, chiếm 74% tổng tài sản của 500 tập đoànnày (Uỷ ban Thương mại Hàn Quốc - Korea Fair Trade Commission) Hơnnữa, nhiều tập đoàn tài chính quốc tế lớn đã và đang sáp nhập và hợp nhất vớinhau để trở thành những tập đoàn khổng lồ trên thế giới Xu hướng quốc tếhoá trong hoạt động ngân hàng trên thế giới thường được thực hiện chủ yếudướicáchìnhthứcsau:
Theomột điều travềngànhngân hàng ởnhữngnước G10, sốl ư ợ n g ngân hàng tuy có giảm, song ngành ngân hàng vẫn tăng trưởng với tỷ lệ tiềngửicủaquốcgiaphầnlớnnằmtrong taycácngânhànglớn nhất.Điều tranày cũng kết luận rằng những động cơ khuyến khích việc hợp nhất các ngân hàngchính là sự phát triển của công nghệ thông tin, giảm qui định của chính phủ,xu hướng toàn cầu hoá (cả ngành tài chính và các ngành khác), và áp lực củacác cổ đông tăng lợi nhuận đầu tư Trong mộtn g h i ê n c ứ u k h á c c ủ a
B I S (2001) & IMF (2001), khủng khoảng ngành ngân hàng và tư nhân hoá cácngân hàng quốc doanh cũng là nguyên nhân dẫn đến hợp nhất ngân hàng.Nghiên cứu của Lindgren et al (1999) cho thấy nhiều ngân hàng của một sốquốc gia đã gặp phải tình trạng khó khăn, thậm chí có ngân hàng phá sản. Dođó, một số chính phủ cấp thêm vốn cho các ngân hàng yếu kém và một số tổchứctíndụng yếukémđãsápnhậpvớicáctổchứckhác.
Quá trình sáp nhập ngân hàng không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốcgia, mà còn diễn ra giữa nhiều nước Smith & Water (1998) ghi nhận sự tăngtrưởng trong các giao dịch mua bán giữa các quốc gia trong những năm 1985-1995, trong đó 15% các giao dịch là những thương vụ ngân hàng của các quốcgia phát triển mua lại các tổ chức tài chính ở các quốc gia mới nổi BIS (2001)cũng cho thấy xu thế quốc tế hoá diễn ra ở những thị trường đang phát triển,thể hiện ở việc gia tăng về số lượng các ngân hàng nước ngoài tại một số quốcgia Những động cơkhuyến khích các tậpđoàn tài chính mởr ộ n g t r ê n p h ạ m vi quốc tế gồm có cơ hội sinh lợi ở các quốc gia chủ thể, và môi trường pháplý ở nước nhận đầu tư Những thương vụ mua bán quốc tế cho thấy ngân hàngnước ngoài thường là những ngân hàng lớn, có lợi nhuận cao, có trụ sở ởnhững nước phát triển, mua lại cổ phần của những ngân hàng tại nước có tiềmnăng phát triển mặc dù tỷ lệ tập trung tư bản của ngành ngân hàng trong nướcnàycònthấpvàkhungpháplýngân hàngcònchưađầyđủ.
Như đã trình bày ở trên, công nghệ thông tin và việc giảm các qui địnhquảnlýlàn h ữ n g yếutốtíchcựctạođiềukiệnchox u hướngtậpđoànphát triển ngày một mạnh ở các quốc gia công nghiệp hoá Xu hướng các Chínhphủ huỷ bỏ những qui định cấm hoạt động ngân hàng xuyên quốc gia cũng đãtạo điều kiện cho các ngân hàng kinh doanh thêm dịch vụ ngân hàng phức tạphơn ngoài các dịch vụ truyền thống Dịch vụ ngân hàng toàn cầu đòi hỏi cácngân hàng phải hoạt động trên một phạm vi quốc tế (chẳng hạn những nghiệpvụ ngân hàng hiện đại như e-banking, internet banking ) Quá trình tự do hoátrong thương mại đã kéo theo sự lưu chuyển vốn quốc tế mạnh mẽ và như vậyviệc tự do hoá trong dịch vụ tài chính làkhông tránh khỏi.Tự doh o á t r o n g các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng đã có những tác động mạnh tới thunhậpv à t ă n g t r ư ở n g , c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u q u ả đ ầ u t ư ; n â n g c a o s ự phânbổnguồnlựctheongành,theo thờigian một cáchcóhiệuquả.
Bên cạnh xu hướng trở thành những ngân hàng đa sở hữu (xuất hiện sởhữu xuyên quốc gia và đa quốc gia) và giảm dần vai trò của Nhà nước trongcác ngân hàng, xu hướng tích tụ và tập trung tư bản trong lĩnh vực ngân hàngngày càng mãnh liệt Việc hợp nhất, sáp nhập và mua lại để hình thành cácngân hàng lớn, những tập đoàn lớn, những ngân hàng xuyên quốc gia, đa quốcgia đã trở thànhmộtxu thế phổ biến trên thếg i ớ i N h ữ n g n g â n h à n g đ ư ợ c hình thành có quyền lực lớn chi phối không chỉ nền kinh tế của một quốc giamàcòncủanhiềuquốcgia.
Với những xu hướng quốc tế hoá về lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàngViệt Nam phải đủ sức cạnh tranh để được xếp hạng cùng các ngân hàng kháctrong khu vực và trên thế giới theo các tiêu chí về vốn, tổng tài sản, quản lý,lợi nhuận,khảnăngthanhkhoản,vàđộthíchứng vớithịtrường.
2.2 Thực trạng xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng tạiViệtNam.
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã và đang phát triển mạnh mẽ, kéo theosựthamgiacủatấtcảcácquốcgia,cácngànhkinhtế,đặcbiệtlàngànhdịch vụ tài chính - ngân hàng Trong thời điểm này, Việt Nam đã là thành viênchính thức của WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy vaitrò quan trọng trong việc khơi thông những dòng chảy về vốn, đầu tư và cácdịchvụtàichínhđểphụcvụtăngtrưởngkinhtếởmứccaovàbền vững.
2.2.1 Về mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng tại Việt Nam đượclựa chọn
Hình thành tập đoàn tài chính - ngân hàng là một xu thế chung và là đặcđiểm ưu tiên của thời kỳ phát triển các dịch vụ tài chính Không nằm ngoài xuthế này, tại Việt Nam xuất phát từ yêu cầu bảo vệ an toàn của bản thân ngânhàng thương mại, đồng thời không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh vớimục tiêu phát triển bền vữngvàhiệu quảtrong thời kỳ đổi mới,c á c t ổ c h ứ c tài chính tại Việt Nam bắt đầu mởr ộ n g h o ạ t đ ộ n g d ị c h v ụ s a n g n h ữ n g l ĩ n h vực khác Một số ngân hàng thành lập công ty chứng khoán trực thuộc hoặcngân hàng làm đại lý cho công ty bảo hiểm; các công ty bảo hiểm mở rộngtham gia vào lĩnh vực ngân hàng - tài chính Ví dụ: 4 NHTM quốc doanh lớn(Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng công thương, Ngân hàng đầu tư, Ngânhàng Nông nghiệp) đều thành lập công ty chứng khoán, trong khối NHTM CPcó NHTM CP Á Châu, NHTM CP Nhà, NHTM Mekong cũng thành lập côngty chứng khoán Trong lĩnh vực bảo hiểm, ngày 28/11/2005, theo quyết định310/QĐ/2005/ TTg-CP, Chính Phủ thí điểm thành lập tập đoàn tài chính - bảohiểmBảo Việt,đâylàtập đoàntàichính-bảo hiểmđầutiêntạiViệt Namkinhdoanh đa ngành, trong đó ngành nghề kinh doanh chủ yếu là bảo hiểm, ngânhàng,đầutưtàichínhvớinguyêntắchiệuquả,đổimớivàtăngtrưởng.[12]
Trong điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô tương đối ổn đinh, các NHTMViệt Nam đang nỗ lực tăng vốn để đạt tỷ lệ an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốctế:Ngânh àn g NgoạithươngViệtN a m saukhiphát h à n h trá ip hi ếu đãđ ư a vốn chủ sở hữu lên 10.000 tỷ đồng, đạt hệ số CAR 8.5%, tốc độ tăng trưởngduy trì ở mức 15%/năm; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ký thoảthuận với hãng Moody’s để được xếp hạng trong giới tài chính quốc tế Đồngthời các ngân hàng thương mại có xu hướng đa dạng hoá dịch vụ tài chính phingân hàng thông qua liên kết, bán chéo sản phẩm hoặc trực tiếp cung cấp dịchvụtàichínhphi ngânhàng hoặcthànhlập cácpháp nhântrựcthuộc.
Hiện nay, 4 Ngân hàng (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư vàxây dựng, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp) đều chuyểnthành NHTM hoạt động kinh doanh đa năng, đã và đang cạnh tranh với nhauđể phân chia thị trường theo cơ chế thị trường Khi các NHTMn ư ớ c n g o à i vào Việt Nam và hoạt động kinh doanh bình đẳng với các NHTM Việt Nam(theo lộ trình vào năm 2011) thì đối thủ cạnh tranh của các NHTM Việt Namsẽ là các NHTM và tập đoàn tài chính - ngân hàng nước ngoài Vì vậy, Nhànước chỉ cần nắm một tập đoàn tài chính - ngân hàng lớn, đủ mạnh làm côngcụđểđảmbảogiữvữngđịnhhướngXHCN.
Sau khi sáp nhập, các NHTM Nhà nước đã được cổ phần hoá do Nhànướcg i ữ cổp hầ n khốngchết h ô n g quat ậ p đo àn tàichính- n g â n h àn g l à m đại diện sẽ trở thành đơn vị thành viên, hoạt động kinh doanh theo hướngchuyêndoanh,chủyếucáclĩnhvựckinhtếmàNHTMcólợithế.Cáccôngty tráchnhiệm hữuhạnnhư công ty chứngkhoán,c ô n g t y c h o t h u ê t à i chính, công ty bảo hiểm phi nhân thọ, công ty kinh doanh dịch vụ thẻ, sẽđượctổchứclạitheochiếnlượckinhdoanhtổngthểcủatậpđoàntàichính
- ngânhàngViệtNam. Ưu điểm của việc thành lập tập đoàn tài chính - ngân hàng theo mô hìnhngân hàngđanăng:
- Tăng nguồn vốnhoạt độngcho cácngânhàngdẫnđếnđầutưđadạng
- Nâng cao uy tín và vị thế cạnh tranh của ngân hàng, đồng thời tạo điềukiệnchocácngân hàngcóđủđiềnkiệnđểcạnhtranh lànhmạnh.
2.2.2 Về các điều kiện xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngânhàng tạiViệtNam
Trên cơ sở lý luận đã phân tích và trình bày trong chương I về điều kiệnxây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng, vậy thực tế Việt Nam đã cóđủ điều kiện xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng hay chưa? cóđầy đủ mọi điều kiện thì chưa, nhưng có thển ó i n h ữ n g đ i ề u k i ệ n t i ề n đ ề đ ã có.
Chính phủ cũng đã ban hành Luật Tổ chức Tín dụng để điều tiết hoạtđộngcủacáctậpđoànnhư:
Quytrìnhxâydựngtập đoàntàichính- ngânhàngtạiViệtNam 56 2.2.4 Đánhgiáchung 56 2.2.4.1 Thuậnl ợ i 56 2.2.4.2 Khók h ă n 57 CHƯƠNGIII CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆNVIỆCXÂYDỰNGMÔHÌNHTẬPĐOÀNTÀIC HÍNH-NGÂNHÀNGTẠIVIỆTNAM
NamĐể xâydựngtậpđoàntàichính- ngânhàngởnướctatheomôhìnhngânhàngđ a n ă n g , đ ặ c b i ệ t l à t r ê n c ơ s ở x â y d ự n g t ừ c á c N H T M N N h i ệ n n a y khôngdễdàng,cầnphảicómộtquytrìn hvớimộtsốvấnđềlớnđượcxửlýcó hiệuquảnhưsau:
Một là, các ngân hàng phải tiếp tục cơ cấu lại để đủ sức đứng vững trướcyêucầu mớilàhội nhậpvàsauđólàđủsứccạnhtranhđểphát triển.
Hai là, các NHTMNN phải hoàn thành việc cổ phần hoá để có mô hìnhngân hàng đa năng đủ năng lực về tài chính, và phương thức quản lý mới chứkhông thể đểnhư hiện nay Vền ă n g l ự c t à i c h í n h t h ì c ầ n p h ả i t ă n g q u y m ô vốn điều lệ, tài sản có đi đôi với nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời củatài sản có; giảm tỷ trọng tài sản có rủi ro trong tổng tài sản có.Tăng vốn tự cócủa các NHTM từ nguồn lợi nhuận để lại; phát hành cổ phiếu, trái phiếu Từng bước cổ phần hoá các NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảmổnđịnhkinhtế- xãhộivàantoànhệthốngngân hàng.
Ba là, các NHTM phải mở rộng quan hệ đại lý, hợp tác kinh doanh, xúctiến hiện diện thương mại (chi nhánh, liên doanh, văn phòng đại diện và hìnhthứcphápnhânkhác)tạicácthịtrườngtài chínhkhu vựcvàquốctế.
- Luật các TCTD và các văn bản pháp lý liên quan cho phép NHTMViệt Nam kinh doanh đa năng các dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm,cho thuê tài chính dưới hình thức tách bạch hoạt động các công ty trực thuộckhỏi khối kinh doanh ngân hàng và các công ty phi ngân hàng này chịu sựquản lýriêngrẽtừNHNNvàBộTàichính.
- Hệ thống NHTM Việt Nam đãvà đang phát triển hoạtđ ộ n g t h e o chiều ngang (bề rộng) với các công ty con thành viên trực thuộc ngân hàngmẹ Hầu hết các NHTM nhà nước (chiếm trên 70% thị phần nguồn vốn và tíndụng tại Việt Nam đang sở hữu các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹđầu tư, công ty leasing, v.v và đang cạnh tranh với các công ty dưới các hìnhthứcsởhữukhácnhautrongcùng lĩnhvực.
- Các NHTM nhà nước đang trong tiến trình cổ phần hoá hứa hẹn thuhút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vào ngânhàng Các đối tác chiến lược nước ngoài của Ngân hàng sẽ hỗ trợ kinh nghiệmquản trị điều hành những mảng lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, tạo điều kiệnphát triểntậpđoàn.
- Phát triển NHTM theo mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng sẽ làmcho kiến trúc của khu vực ngân hàng Việt Nam trở nên hội nhập sâu hơn vớingành tài chính - ngân hàng trên thế giới Những khái niệm về doanh nghiệpvà quản trị doanh nghiệp sẽ có xu hướng trở nên đồng nhất với các thông lệquốc tế,tạođiềukiệnthu hútmạnhmẽđầu tưnướcngoài.
- Hiện nước ta chưa có luật quy định cụ thể về tập đoàn kinh tế và tậpđoàn tài chính - ngân hàng Luật Doanh nghiệp năm 2005 - điều 149 mới chỉđưa ra định nghĩa khái quát: "tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn.Chính phủ quy định hướng dẫn tiêu chí tổ chức quản lý và hoạt động của tậpđoànkinhtế"
- Chưa có các quy định pháp lý cụ thể về việc mua bán, sáp nhập cácđịnh chế tài chính Trong khi đó khung pháp lý về mua bán sáp nhập là nềntảng quan trọng thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốn công khai minh bạchtạicácTCTD.
- Nghị định công ty mẹ, công ty con quá khái quát và chủ yếu phục vụmục đích chuyển đổi mô hình hoạt động của các Tổng công ty 100% vốn nhànước.Trong điều kiện chuyển đổi môhình tập đoàn tài chính -n g â n h à n g theo mô hình công ty mẹ - con trong giai đoạn CPH và hội nhập KTQT hiệnnay đòi hỏi phải tính đến những yêu cầu và điều kiện đặc thù một cách thậntrọng.
- Công tác quản trị doanh nghiệp, chuẩn mực hệ thống kế toán - kiểmtoán còn chưa theo chuẩn mực quốc tế, tính minh bạch trong thông tin tàichính còn hạn chế Một số NHTM NN còn chưa thực hiện tách bạch triệt đểtín dụng thương mại và tín dụng chính sách Hầu hết các NHTM chưa thựchiệnđánhgiátínnhiệmtheothônglệ.
- Năng lực tài chính (vốn tự có) của cácN H T M V i ệ t N a m c ò n m ỏ n g , hầu hết các NHTM NN còn gặp nhiều khó khăn về chỉ tiêu đảm bảo an toànvốn tối thiểu Các NHTM còn phải tốn nhiều công sức và thời gian kiện toànlại bộ máy hoạt động/năng lực tài chính, xây dựng các quy tắc chuẩn mựcquảntrịdoanhnghiệpvàquảntrịrủiro trongkinhdoanh.
- Thực tế hoạt động của các công ty Bảo hiểm, chứng khoán leasing củaNHTM còn ở bước đầu định hình và còn rất nhiều khó khăn khi Việt Nambước vào cuộc chơi lớn WTO (đặc biệtđến 2007, Hoà Kỳ được phépm ở côngtychứngkhoán100% vốn).
- Năng lực quản trị điều hành của HĐQT, Ban lãnh đạo các NHTM cầnđược nâng cao trong điều kiện hội nhập trên cả hai phương diện: Hoạt độngngân hàng vàhoạt độngcủacácđơnvịthành viênphi ngânhàng.
Như vậy, chặng đường mà các NHTM Việt Nam còn phải trải qua theomô hình phát triển thành tập đoàn tài chính - ngân hàng phía trước còn rấtnhiều chông gai Trên thực tế,việc cho phép các NHTMđ ư ợ c s ử h ữ u c á c công ty chứng khoán, bảo hiểm đã tạo tiền đề tốt cho việc hình thành nhữngliên kếtngang nhằm phụcvụ trọngói nhu cầu các khách hàng.T u y n h i ê n , việc thiếu vắng những quy định pháplý liên quan đến tổ chức,h o ạ t đ ộ n g v à tư cách pháp nhân những tập đoàn và những điều kiện, tiêu chí cần thiết choviệc hình thành tập đoàn đúng nghĩa (đủ sức mạnh tài chính, đủ khản ă n g quản trị điều hành, quản trị rủi ro đảm bảo tính minh bạch, công bố thông tinvà chuẩn mực kế toán, kiểm toán) đã gây ra những khó khăn đáng kể (cả chủquan và khách quan) cho việc triển khai mô hình tập đoàn tài chính - ngânhàng trong thời điểm hiện tại Sẽ là thực tế và hiệu quả hơn nếu các cấp cóthẩm quyền tiếp tục kiên trì định hướng chỉ đạo các TCTD tăng cường nănglựcnội sinh; đồng thời,tiếp tụcnghiên cứu làm rõ khung pháplývàn ề n móng kỹ thuật của mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng trên cơ sở rút kinhnghiệmcácnướcvàđiềukiệnthựctếcủaViệtNam.
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN
THIỆNVIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH -
Sựcầnthiếtp h ả i thànhlậpcáct ậ p đ o à n tàichính- ngânhàngtạiViệtNamhiệnnay
Giảiphápv i mô
3.4.2.1 Các NHTM Nhà nước cần đẩy nhanh tốcđộ thực hiện Đềá n cơcấu lại NHTMđãđượcThủtướng Chính phủphêduyệt:
Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện, Chính phủ cầnchỉđạocácngànhliênquancùngvới cácNHTMtháogỡ,coiđólàcôngviệc của Quốc gia chứ không phải chỉ là giúp các NHTM bởi NHTM do Nhà nướcsởhữu100% vốnĐiều lệhiệnnay.
Mục tiêu của Đề án cơ cấu lại NHTM đã được xác định là lành mạnhhoávà nâng cao năng lực tài chính; củng cố, sắp xếpl ạ i h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh; hoàn thiện cơ chế tổ chức xây dựng NHTM hiện đại, hội nhập khu vựcvàquốctế.
Thực hiện cổ phần hoá các NHTM Nhà nước theo lộ trình đã đượcChính phủ phê duyệt Khi thực hiện Cổ phần hoá cần thuê Công ty có uy tíncủanước ngoài đánh giá đúng tài sản cócủa các NHTM,đặc biệtl à c á c t à i sản cố định theo giá thị trường và các chuẩn mực quốc tế để tăng vốn tài sảncó và vốn tự có của các NHTMNN vì hiện nay giá trị nhiều tài sản cố định thểhiệntrênsổsáchquáthấp so vớigiáthựctếtrênthịtrường.
Nguồnvốn hoạt động của các NHTMNNđều làdon g â n s á c h
N h à nướccấpn ê n rấtkhótăngnhanh.Vìvậy,trong kếhoạch tăngvốntheoĐ ềán tái cơ cấu các NHTMNN, các ngân hàng này nhận được rất nhiều ưu đãinhư: được phép giữl ạ i p h ầ n t h u ế s ử d ụ n g v ố n , c h u y ể n p h ầ n v ố n v a y t ừ
N H N N d o Thống đốc NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định về các tỷ lệ bảo đảman toàn trong hoạt động của các TCTD cũng cho phép các NHTMNN một lộtrình là 3 (ba) năm để đạt được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bằng mức quy định(8%).Tuy nhiên, nếu xét về lâu dài, những biện pháp này chỉ mang tính tạmthời mà không giải quyết được triệt để tình hình tài chính của các ngân hàngnày Vì vậy mà những giải pháp tăng vốn được đề cập sau đây được xem làhiệuquảhơncảgồm:
Thứn h ấ t,n h ằ m n ân g c a o n ă n g l ự c v ố n v à n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g c ủ a các NHTMNN, thực hiện cổ phần hoá các NHTMNN đúng thời hạn và đảmbảo đạt đượcm ụ c t i ê u c ổ p h ầ n h o á : t h u h ú t đ ư ợ c c á c c ổ đ ô n g c h i ế n l ư ợ c nhằm tăng vốn tự có, hiện đại hoá ngân hàng, nâng cao hiệu quả và năng lựccạnh tranh của các NHTMNN đây được coi là giải pháp quan trọng và hiệuquảnhất.
Quátrình cổ phầnhoá các NHTMNNđ ò i h ỏ i n h ữ n g b ư ớ c đ i t h ậ n trọng Tuy nhiên, nếu trì hoãn quá lâu tiến trình này sẽ không mang lại hiệuquả trong kinh doanh cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngânhàng này.Việcđẩy nhanh tiến trình cổ phần hoáNHTMNN trong thờig i a n tới là rất cần thiết Lộ trình thực hiện các cam kết với phía nước ngoài khôngcho phép sự chậm trễ và chúng ta cần tranh thủ thời gian trước khi phải đốimặt với áp lực cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nước ngoài khi những ràocảnđối vớicácngân hàngnàyđượcdỡbỏhoàntoàn vàonăm2010.
Cũng như các NHTMNN, các NHTMCP đang có rất nhiều thuận lợitrong việc nâng cao vốn điều lệ của mình thông qua việc phát hành cổ phiếuhuy động vốn Cùng với hiệu quả trong quản lý và kinh doanh, lợi nhuận củacác NHTMCP cũng tăng cao và đều đặn, kéo theo tỷ lệ cổ tức cao đã hấp dẫncác nhà đầu tư, đặc biệt là các cổ đông nước ngoài Khởi đầu cho việc thu hútvốn từ nướcngoài làviệc DragonFinancial Holdings( A n h q u ố c ) , C ô n g t y Tài chính quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng ANZcùng lần lượt nắm giữ một lượng lớn cổ phần của Sacombank Sau đó là sựkiện Standard Chartered bank mua 10% cổ phần của ACB với giá gấp 6,2 lầnmệnh giá và HSBC mua 10% cổ phần của Techcombank và Oversea ChineseBanking Corporation (OCBC) góp vốn vào VP bank Một số ngân hàng nhưEximbank, MB, cũng đang đàm phán với các đối tác nước ngoài để bán cổphần.Đâykhôngchỉviệcbáncổphầnđểtăngvốnđiềulệđơnthuầnmàcòn là cơ hội để các ngân hàng nội địa nâng cao uy tín của mình, đồng thời có thểtranh thủ được sự hỗ trợvề công nghệvà trình độ quản lý củan h à đ ầ u t ư nước ngoài Thực tế cho thấy, sau khi có sự góp vốn của phía nước ngoài, giátrị giao dịch cổ phiếu của các ngân hàng này trên thị trường OTC đã tăng lênmạnhmẽ,kéotheogiácủamộtsốngânhàngnhỏ khác cũngtăng.
Thứ hai, tăng vốn tự có theo các phương án đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt nhằm phấn đấu đạt hệ số an toàn vốn trên 8% (năm 2010).Đẩynhanh tiến độ thực hiện đề án củng cố, chấn chỉnh các NHTMCP Bên cạnhđó, ngân hàng còn cần phải xử lý triệt để các khoản nợ tồn đọng của cácNHTMNN theo đúng lịch trình được đưa ra trong đề án xử lý nợ tồn đọng sẽđượcThủtướngChính phủphêduyệt trong tươnglai gần.
Một giải pháp quan trọng nữacó thể được tính đến, đó là việc sápnhập các ngân hàng, tức là các ngân hàng nội địa nhỏ có thể liên kết với nhauhoặc với một hay nhiều đơn vị kinh tế, hoạt động trong lĩnh vực khác để trởthành một định chế tài chính có quy mô lớn hơn, chất lượng dịch vụ đa dạngvàmạng lưới kinh doanh rộng hơn Nếu quymôv ố n c ủ a N H T M l ớ n n h ấ t Việt Nam là Agribank vẫn còn bị coi là quá nhỏ so với các ngân hàng nướcngoài thì liệu nhữngNHTMCP nông thôn rất ítt ê n t u ổ i , v ớ i s ố v ố n c h ỉ m ộ t vài chục tỷ đồng sẽ có thể tồn tại và phát triển trước áp lực cạnh tranh ngàycàng gay gắt hay không? Với quy mô, mạng lưới quá nhỏ bé, các nguồn lựcnghèo nàn và thương hiệu yếu kém, việc kêu gọi thêm vốn cổ phần từ các nhàđầu tư để có thể "lộtxác", nâng caon ă n g l ự c c ạ n h t r a n h đ ố i v ớ i c á c n g â n hàng này xem ra khó khả thi Việc liên kết sẽ là giải pháp làm tăng quy môvốn của ngân hàng trong thời gian ngắn, nhất là trong điều kiện thị trườngchứng khoán chưa thật phát triển Không những thế, các ngân hàng sẽ có thểkết hợp ưu thế của nhau để tăng cường khả năng quản trị, công nghệ, mở rộngmạnglưới,bổsungsảnphẩmvàchắtlọcđượcđộingũnhânlực.Giảipháp này thật sự rất đáng quan tâm, trong bối cảnh tiềm lực vốn các NHTM củaViệt Namcònquánhỏbéso vớicácđốithủnướcngoài.
Thực ra, việc sáp nhập với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh cũnglà xu hướng chung của các ngân hàng tại một số nước, nhất là ở Châu Á, sauảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 Ở Nhật, năm2003, Sanwabank sáp nhập với Tokaibank thành UFJ bank và sau đó, ngânhàng này lại sáp nhập (thật ra là bị mua lại) với Mitsubishi Tokyo FinancialGroup, Inc Thành một trong những tập đoàn tài chính lớn nhất thế giới (TheBank of Mitsubishi Tokyo UFJ Ltd là ngân hàng con của tập đoàn này) Cũngnăm 2003, Sumitomo Mitsui bank sáp nhập với Sakura bank thành
SumitomoMitsuibankingCorporation.ởMỹ,DeutschebankmualạiquỹtínthácBankers Trust Company NewYorkđể trở thành Deutsche Bankers TrustAmericas [13]
Hiện nay, ở Việt Nam, các Tổng công ty lớn chuyển sang mô hình tậpđoàn trong các ngành như dầu khí, bảo hiểm, điện lực, bưu điện, viễn thông đều muốn thành lập ngân hàng riêng của mình Trong khi đó, chủ trương củaNHNN là củng cố và nâng cao chất lượng các ngân hàng đang hoạt động thayvì thành lập mới Vì vậy, các tập đoàn này đã chuyển sang hướng đầu tư vàohay thậm chí, mua lại các NHTMCP Đầu năm 2006, Tổng công ty Điện lựcViệtNamtỏranhanhhơncảkhinângtỷlệvốnsởhữucủamìnht ạ i NHTMCP An Bình lên 40%, góp phần nâng hạng ngân hàng từ NHTMCPnông thôn lên NHTMCP đô thị Chắc chắn, trong thời gian tới, cùng với sựphát triển sôi động của hệ thống ngân hàng, các hoạt động sáp nhập, tập trungluồng vốn giữa các ngân hàng với nhau hoặc với các doanh nghiệp lớn trongnước sẽ diễn ra vô cùng mạnh mẽ Điều này sẽ tạo tiền đề để hình thành nêncáctậpđoàntàichínhtầmcỡ,đápứngnhucầucủanềnkinhtế.
3.4.2.3 Pháttriểnđadạngvàc h u y ê n n g h i ệ p c á c d ị c h v ụ n g â n hàngmới Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, nhằm tăng tỷ trọng thu từ dịch vụngân hàng trên tổng doanh thu Nếu như trước đây ngân hàng chỉ thực hiệnnghĩa vụ cho vay và đi vay thì nay ngân hàng còn thực hiện các hoạt động tưvấn thực hiện hợp đồng, tư vấn về các điều khoản thanh toán trong hợp đồngthay vì thanh toán bằng bảo lãnh thì nay bên mua có thể thanh toán thông quahình thức bao thanh toán Khi thực hiện hình thức này ngoài việc ký kết hợpđồng giữa bên mua và bên bán, bên mua bên bán vàn g â n h à n g c ò n p h ả i k ý kết hợp đồng ba bên trong đó cam kết sau khi bên bán hoàn thành nghĩa vụgiao hàng và xuất hoá đơn GTGT thì phải giao hoá đơn cho ngân hàng và kểtừ đó ngân hàng sẽ chịu trách nhiệm đòi nợ cho bên bán.Theođ ó , t h ì v ừ a đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Đây chỉ là một ví dụ rất nhỏ về việc đadạng hoá các dịch vụ ngân hàng thực tế các ngân hàng còn có thể thực hiệnnhiềudịchvụkhácmangtínhtiệních nhiềuhơnchokháchhàng.
Phát triển dịch vụ một cách chuyên nghiệp: chuyên nghiệp ở đây là từcách thức thực hiện dịch vụ, khả năng chăm sóc khách hàng đến những ưu đãimàkháchhàngđượchưởng
Về phát triển sản phẩm: coi trọng việc xây dựng chiến lược kinh doanh,trongđóxácđịnh rõsảnphẩm lõicủahệthống ngân hàngphùhợp.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, vai tròtrung gian đơn thuần về tín dụng của các ngân hàng dần thu hẹp Thay vì huyđộng vốn gián tiếp qua các ngân hàng, các doanh nghiệp có thể thực hiệnnghiệp vụ huy động vốn trực tiếp qua thị trường chứng khoán Để tồn tại vàduytrì lợinhuận,cácngânhàngởcácnướcphát triểnđãvàđangtiếptụcthay đổi phương thức hoạt động của mình, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và tậptrung nhiềuvàohướngphát triểncácdịch vụ.
Tuy thị trường chứng khoán trong nước còn đang ở trong giai đoạn đầunhưng cùng với quá trình hội nhập kinh tếquốc tế,x u t h ế t r ê n c h ắ c c h ắ n s ẽ tác động tới các ngân hàng Việt Nam Cụ thể hơn, khi Việt Nam mở cửa toànbộ đối với lĩnh vực ngân hàng và thị trường tài chính các ngân hàng nướcngoài sẽ nhanh chóng phát triển các loại hình dịch vụ hiện đại và cạnh tranhmạnh mẽ với các ngân hàng Việt Nam Vì vậy đa dạng hoá sản phẩm dịch vụlàm ộ t v ấ n đ ề m a n g t í n h c h i ế n l ư ợ c d à i h ạ n v à c ầ n p h ả i c ó s ự c h u ẩ n b ị n g a y từ bây giờ Để thực hiện đa dạng hoá các dịch vụ thành công, các ngân hàngViệt Nam mộtm ặ t c ầ n c h ú ý n g h i ê n c ứ u c á c s ả n p h ẩ m , d ị c h v ụ đ a n g đ ư ợ c các ngân hàng trên thế giớitriển khai, song mặt khác cũng cần có nhữngnghiên cứu cụ thể về nhu cầu, tập quán trong nước để có những sửa đổi hoặccải tiến cho phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường trong nước Trên cơ sởđó, xây dựng chiến lược mở rộng dịch vụ với những bước đi cụ thể, có địnhhướng nhằmtránh việcđầutưlãngphí,khônghiệuquả. Để đẩy mạnh các nghiên cứu về sản phẩm mới, các ngân hàng nên lậpra quy chế thưởng chonhững cá nhân, đơn vị cónhững đềxuất, ý tưởng vềsản phẩm mới. Mức thưởng có thể dựa trên mức độ khả thi, khả năng áp dụngvào thực tế của ý tưởng, cũng như nguồn thu tiềm năng do sản phẩm đem lại.Điều này sẽ khuyến khích sự năng động, sáng tạo của các nhân viên, nhữngngười trực tiếp thực hiện và hiểu rõ công việc cũng như nhu cầu của kháchhàng.
Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới cũng cần phải được tiến hànhđồngbộvớinhữnggiảiphápmarketingkhácnhằmquảngbásảnphẩmdịch vụ rộng rãi đồng thời xác địnhđược phản ứng của khách hàng để có nhữngquyết địnhđiềuchỉnhđầutưđúngđắn.