1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn chương nghệ thuật và thiết chế văn hóa những tiếp cận liên ngành

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 383,22 KB

Nội dung

Nhiều tác giả VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT VÀ THIẾT CHẾ VĂN HÓA: NHỮNG TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI MỤC LỤC PHẦN 1: MỘT SỐ DẪN NHẬP VÀ ĐỀ XUẤT LÍ THUYẾT TIẾP CẬN Diễn ngôn, ý thức hệ chủ thể: Một bổ sung tâm phân học cho lập trường sử luận nghiên cứu văn hoá Lê Nguyên Long Hayden White tự học lịch sử Nguyễn Thị Ngọc Minh Kí ức hồ giải: Nhật ký Đặng Thùy Trâm kiến tạo truyền thông đại chúng Hoàng Phong Tuấn PHẦN 2: VĂN CHƯƠNG VÀ NGHỆ THUẬT NGHE NHÌN Mắc kẹt giải thốt: Đơ thị hóa hay đối thoại khơng gian phim Phan Đăng Di Hoàng Cẩm Giang Chuyển thể điện ảnh tiểu thuyết Thời xa vắng góc nhìn lí thuyết tiếp nhận Nguyễn Thị Bích "Phái tính hố" hệ thống biểu tượng tự nhiên Nước – Lửa – Đất phim Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận Bi, Đừng sợ Lê Thị Tuân Chuyển thể tác phẩm Ngàn mặt trời rực rỡ - Những vấn đề ngôn ngữ (Văn học điện ảnh) Nguyễn Phương Liên Tiếp cận liên văn hình tượng Trương Chi ca khúc Văn Cao, Phạm Duy, Phó Đức Phương Nguyễn Văn Thuấn - Lê Thị Thuyên - Trần Văn Lưu PHẦN 3: VĂN HỌC - NHÂN HỌC - GIỚI Trật tự văn hoá kiện văn chương cấu xã hội Việt Nam Nguyễn Mạnh Tiến 10 "Họ Phạm," "Xóm Nhài," "Mường Lưm": Phân tích nhìn Nguyễn Huy Thiệp huyết thống, cư trú vùng văn hoá Mai Anh Tuấn 11 Trải nghiệm giới sau đổi mới: Nhìn từ truyện ngắn nữ nhà văn Đồn Ánh Dương 12 Nghe lại thiên nhiên, nhìn lại khứ: Sự thể hình ảnh "rừng" "sông" số tự hậu chiến Trần Ngọc Hiếu - Đặng Thị Thái Hà 13 Tâm thức tộc người văn học dân tộc Dao thời kì đại Đỗ Thị Thu Huyền 14 Quan hệ tộc người vùng Nam Bộ nhìn từ vận động truyền thuyết tục thờ Neak Ta Nguyễn Thị Mai Quyên 15 Con người tha hóa - kiểu thức sinh Khuôn mặt người khác Abe Kobo Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo Trần Thị Thục 16 Chết cho văn chương: Thân thể thơ ca sáng tác Hàn Mặc Tử Lộ Đức Anh 17 Từ rượu đến Carnaval đối thoại tư tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Phan Trọng Hồng Linh MẮC KẸT VÀ GIẢI THỐT: ĐƠ THỊ HĨA HAY NHỮNG ĐỐI THOẠI KHƠNG GIAN TRONG PHIM CỦA PHAN ĐĂNG DI Hồng Cẩm Giang* Dẫn nhập Đơ thị thường coi biểu tượng văn minh, nghiên cứu thị nghiên cứu xã hội đương đại, tìm hiểu cách thức mà đã, tồn Không có cá nhân hay lĩnh vực học thuật chiếm lĩnh giải trình tồn vấn đề thị Và thành phố biến đổi, nhận thức đô thị biến đổi có nhiều điều cần khám phá ngày Từ kỉ IV trước Công Nguyên, triết gia Hi Lạp Aristotle bắt đầu nhìn nhận thị từ góc độ dân sinh tổ chức xã hội, đặt móng cho ngành quy hoạch đại Trong tác phẩm The Politics (Chính trị học), ơng miêu tả mơ hình cộng đồng lí tưởng có quy mơ dân số khoảng 5000 người – “đủ nhỏ để tiếng nói cá nhân lắng nghe tồn cộng đồng, đủ lớn để tự cung, tự cấp" (Richard T LeGates Frederic Stout 2011) Phân tích chất thị, hai tác giả Patricia Clarke Annez and Robert M Buckley cho “Đô thị tăng trưởng đôi với nhau: khơng quốc gia muốn đạt đến trình độ nước có thu nhập trung bình mà lại khơng có số lượng lớn cư dân chuyển vào thành phố” (2009: 32) Xét mặt lịch sử, Việt Nam, nói đến thị, cần phải nói đến “một nơi pha trộn bên không gian trị, bảo vệ tường thành (thành), bên chợ (thị), nằm nằm bên cạnh thành, nơi cung cấp cho nhu cầu TS, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: gianghc@vnu.edu.vn * thành, nên ln ln nhộn nhịp có nhiều nhà thường dân Một đô thị, Việt Nam nước Viễn Đông khác triều đại phong kiến, trước hết kết hợp nơi chốn, khơng gian có phụ thuộc lẫn nhau, tạo nên sắc thái cho tên gọi thành-thị” (Philippe Papin 2015) Với cách hiểu này, thời Lý – Trần, khoảng kỉ XI đến kỉ XIV, hoàng thành Thăng Long mang đặc điểm hỗn hợp rõ nét đô thị Mặc dù hình thành từ sớm, song, từ kỉ XI bắt đầu tiếp biến phương Tây mạnh mẽ vào kỉ XIX, chí tận ngày nay, q trình thị hóa Thăng Long – Hà Nội nhiều thành phố khác Việt Nam không diễn theo quy luật chung không triệt để Bởi lẽ, đô thị nơng thơn nơi chốn, cịn thị hóa lại trình, biến chuyển đồng thời địa điểm, dân cư, kinh tế môi trường giúp tạo xã hội đô thị - từ xã hội nơng thơn Đơ thị hóa trình tất yếu quốc gia gắn với q trình phát triển kinh tế cơng thương nghiệp, chuyển từ hoạt động nông nghiệp phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung địa bàn định Đây tượng kinh tế - xã hội phức tạp, diễn khơng gian rộng lớn khoảng thời gian lâu dài để chuyển biến xã hội nông nghiệp - nông dân nông thôn sang xã hội đô thị - công nghiệp thị dân Đơ thị hóa cịn q trình tập trung dân cư ngày đông vào đô thị nâng cao vai trò thành thị phát triển xã hội (Đình Quang 2005: 17) Nhìn chung, kiểu xã hội thị thường hình thành với q trình đại hố, chun mơn hố dĩ nhiên chuyển dịch hoá sản xuất triệt để từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ1 Nó trước hết hình thành phương Tây định hình thành khn mẫu sau phát triển tồn giới nơi thói quen làng xã, phương thức sản xuất kinh doanh làng xã bị triệt tiêu, sống sống công nghiệp vận hành chặt chẽ, khoa học với hệ thống quản lí đồng từ quy hoạch, hệ thống giao thông công cộng, phương thức sinh hoạt đến công ăn việc làm Xét khía cạnh đó, Hà Nội - nhận xét nhà sử học/văn hóa học Trần Quốc Vượng: “cái làng lớn” thị lớn Tính chất thị Sài Gòn rõ rệt hơn, nhờ vào thời gian dài tập dượt chế độ (thuộc Pháp thân Mỹ) vốn hai nôi khái niệm “đô thị đại”, nhiên Hà Nội sau 1954 Sài Gòn sau 1975 điều kiện lịch sử tình trạng quản lí cách xa với tinh thần đại, bị “làng xã hoá” theo kiểu miền Bắc phần trước trở lại với quỹ đạo thị nhanh chóng sau năm Đổi Tuy vậy, so sánh với thành phố khác hồn tất q trình “đơ thị hố” châu Á Taipei, Singapore, Hong Kong, Seoul, Tokyo Hà Nội “cái làng” với thói quen sống sinh hoạt tương tự (Trần Quốc Vượng 1981) Khơng loại hình nghệ thuật “trẻ trung” giới, điện ảnh cịn ngành cơng nghiệp giải trí mang tính đại chúng, tính thời sự, tính thương mại, cịn tính xã hội hóa cao độ so với loại hình nghệ thuật khác1 “Nổi lên vào cuối kỉ XIX, hình thức nghệ thuật trở thành phương tiện truyền thơng phổ biến có ảnh hưởng kỉ XX xa nữa”2 Là sản phẩm xã hội đại, phim ảnh phản ánh cách nhạy bén tất khía cạnh xã hội đại, bao gồm vấn đề “đô thị” – “nông thôn” tương tác, chuyển giao chúng Xuất phát từ điều này, lựa chọn điện ảnh định hướng tiếp cận liên ngành có http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/cinema http://www.britannica.com/art/motion-picture tính văn hóa, tiến trình thị hóa thể ranh giới nông thôn – đô thị Việt Nam đương đại Trong chuỗi hình ảnh biểu tượng/ chủ đề có sức ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hóa – nghệ thuật nói chung điện ảnh Việt Nam nói riêng, “nơng thơn/thơn q” – thành thị (dù thành thị có lịch sử lâu đời) - hình ảnh có sức sống sức tồn lâu dài, dai dẳng, mạnh mẽ Nông thôn – thôn quê – văn hóa làng xã trở thành điểm tựa, thành cội rễ để hình thành diễn ngơn “bản sắc Việt” phim ảnh Thời kì chiến tranh Việt Nam (1945-1975) sau 10 năm (19751985), điện ảnh Việt Nam khẳng định mạnh sắc dân tộc qua nông thôn – nông thôn hình dung tươi đẹp, giàu sức sống gắn liền với cách mạng “hậu phương vững vàng” cho tiền tuyến lửa đạn: Chung dòng sông (1959), Con chim vành khuyên (1962), Đến hẹn lại lên (1974), Cánh đồng hoang (1978), Mẹ vắng nhà (1979), Bao tháng Mười (1984)… Thời kì Đổi mới, bước đầu “mở cửa thị trường” thập niên 10 kỉ XXI (1986-2000), nông thôn đặt đối lập với thành thị: Thương nhớ đồng quê (1995), Hoa trời (1995), Những người thợ xẻ (1998),… Cội nguồn, tính người Việt hình dung đồng q, chốn nương náu cuối bình an tuyệt đối họ Thành thị tưởng tượng không gian đầy bất an, bất trắc: Tướng hưu (1988), Vị đắng tình yêu (1990), Khách quê (1994), Chuyện tình ngõ hẹp (1992),… Đầu kỉ XXI, dòng phim độc lập Việt Nam, hình ảnh nơng thơn/thơn q khơng cịn hình dung khơng gian gắn liền với gọi “bản sắc Việt” nữa: Hạt mưa rơi (Đoàn Minh Phượng, 2005), Chơi vơi (Bùi Thạc Chuyên, 2009), Bi, đừng sợ (Phan Đăng Di, 2011), Đập cánh khơng trung (Nguyễn Hồng Điệp, 2014), Cha và… (Phan Đăng Di, 2015), Căn phịng mẹ (Síu Phạm, 2013)… Ở đó, thể chân dung cá nhân (chứ khơng phải dân tộc) tìm sắc, vượt qua ranh giới nông thôn đô thị Ở đó, tính địa phương – tính tồn cầu lẫn vào nhau: xuất “những người nước ngồi bình thường”, dấu hiệu ảnh hưởng đậm đặc văn hóa ngoại lai phương Tây, nhân vật người trẻ loay hoay tìm mình, khơng thuộc không gian – tọa độ cố định Mỗi phim lại cố gắng đưa trình hiện, diễn giải, nhìn, câu trả lời khác – qua cách thể khơng gian nơng thơn – để từ thấy góc nhìn riêng, phi truyền thống đạo diễn thuộc dòng phim độc lập với vấn đề “bản sắc dân tộc” Tuy nhiên đây, phạm vi tham luận, chủ yếu tập trung vào tác phẩm Phan Đăng Di, quan tâm sâu sắc đạo diễn trước hình tượng đô thị bối cảnh chuyển giao, hội nhập Việt Nam, thống nhìn anh ranh giới nơng thơn/đơ thị, tính rộng mở lại vừa thực tiễn ứng xử với chất liệu thực Ngồi phim Khi tơi 20 (2008), Bi, đừng sợ (2011), Cha và… (2015) Phan Đăng Di vừa biên kịch vừa đạo diễn, chọn thêm Chơi vơi (2009) Phan Đăng Di viết kịch – dấu ấn đậm nét mà Phan Đăng Di để lại chủ đề đô thị thể phim1 Nông thôn hay thành thị: cheo leo đường biên Phan Đăng Di (sinh năm 1976), đạo diễn độc lập tiếng điện ảnh Việt Nam với tư phim độc đáo, giàu cảm xúc Hai phim ngắn mở đầu nghiệp anh - Sen (2005) Khi 20 (2008), lựa chọn tham dự liên hoan phim uy tín Clermont Ferrand Venise Năm 2009, kịch phim Chơi vơi anh với thực đạo diễn Bùi Thạc Chuyên gây dấu ấn nhận đánh giá cao giới chuyên môn Với Bi, đừng sợ (2011), anh trở thành số đạo diễn Việt Nam thành công trường quốc tế Bộ phim giành giải thưởng uy tín Liên hoan phim Cannes, giải Phim đầu tay xuất sắc Quay phim xuất sắc Liên hoan phim Quốc tế Stockholm (Thụy Điển) nhiều giải thưởng khác Tháng năm 2015, Cha và… trở thành phim Việt Nam xuất danh sách 19 tác phẩm tranh giải thức ban tổ chức Liên hoan phim Quốc tế Berlin (Đức) Trong phim Phan Đăng Di, xuất phát điểm, lựa chọn anh thường hướng đô thị lớn: với Bi, đừng sợ, Khi 20 – Hà Nội (những năm 2000, thống Hải Phịng); cịn Cha và… – Sài Gòn (những năm 90, Việt Nam bắt đầu giai đoạn Đổi Hội nhập) Về trục ngang, phân lập bối cảnh phim Phan Đăng Di, thấy xuất ba nhóm khơng gian: Thứ nhất, khơng gian nội thành, với quán ba, vũ trường, đường phố, trường học, sàn tập balet, nhà tập thể cũ/chung cư cũ, nhà máy, quán nhậu, đường ray xe lửa, cầu, khách sạn – nhà nghỉ - phòng trọ, biệt thự Pháp cổ/nhà cổ, ga tàu, bệnh viện… Nhìn chung, kiến trúc xếp đô thị xộc xệch, nham nhở, kệch cỡm, không ăn nhập vào kích cỡ kích thước: khu chung cư cũ ẩm mốc xám xịt bên cạnh tòa nhà nguy nga tráng lệ; khu ổ chuột nằm ven thành phố lung linh đèn điện; quán bia đông đúc, xô bồ nơi gầm cầu bên cạnh nhà hàng sang trọng, bóng bẩy… Trong Bi đừng sợ, nhiều lần nhân vật Quang đứng chơi vơi bên ô cửa chung cư cũ màu xám khứ, đứng nhìn bốn bề thành phố; Cha và…, Vân – Vũ gặp nhau, chia sẻ đồng cảm với từ khuôn cửa sổ tập thể cũ; nhân vật cô gái điếm Khi 20 hành nghề hộ cũ Nhà máy, vốn dấu hiệu quan trọng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa phim Di diện dạng thô sơ, thủ công, bề bộn (nhà máy nước đá Bi, nhà máy sản xuất ốc vít Cha và…) Hình ảnh đồn tàu chạy ngang qua thành phố - vốn biểu tượng quen thuộc thị lại nhân vật (Quang – Bi, đừng sợ, cô gái điếm – Khi tơi 20) nhìn ngắm với mắt xa lạ vơ mẻ, Trong phim Di, khung cảnh đường phố đơng đúc nhộn nhịp xuất ít, biến quảng cáo chưa 10 giỗ đầu… “ứng xử” quen thuộc đời sống người Việt xưa Nếu nhìn sâu hơn, thấy kí hiệu “xơng hơi”, “cối giã trầu”, “đám cưới”, “đám giỗ”… phim không biểu trưng cho hình ảnh nơng thơn q trình thị hóa dang dở Chính xác hơn, biểu trưng cho khứ truyền thống người Việt – tất phong tục hay thói quen thuộc thị Việt trước – đặc biệt dấu ấn chủ nghĩa gia trưởng, tơn tộc (một xã hội có truyền thống chịu ảnh hưởng sâu sắc giá trị Nho giáo Mà Nho giáo, vốn học thuyết “lấy gia đình để hình dung giới, nhìn giới quan hệ xã hội – hành qua lăng kính mơ hình gia đình phụ hệ gia trưởng mở rộng” (Trần Ngọc Vương 1999)1 Ý thức thứ bậc, tơn ti, huyết thống, vị trí người trai trưởng gia đình, dù giai đoạn thị hóa, in dấu sâu đậm tâm thức nhân vật Phan Đăng Di: ông Bi bỏ biền biệt năm vợ ông thành viên khác mòn mỏi chờ đợi để cung phụng, hầu hạ; bữa cơm gia đình – vị trí ngồi thành viên theo thứ bậc vai vế; sau nhà Bi trở từ đám tang ông Bi, bà vú nhắc bố Bi phải nhà để “cúng cơm” cho ông cụ, “cậu trai cả, chẳng thay được” (Bi, đừng sợ); bố Vũ ln cố gắng tìm cô gái tốt cho Vũ để lo chuyện “nối dõi tông đường” (Cha và…); mẹ Hải lúc chiều chuộng phục vụ trai - Hải - “vị vua con” dù Hải có gia đình (Chơi vơi)… Sự phân lập khơng gian theo chiều sâu chồng xếp với phân lập khơng gian theo chiều rộng Bởi đó, qua “hành trình điện ảnh” riêng mình, Phan Đăng Di lặng lẽ “giải lãnh thổ” Theo lí giải nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương, xã hội Nho giáo, “cư dân cư trú theo đơn vị huyết tộc, dòng họ - quan hệ thân tộc - có vai trị vơ to lớn, nên hồng đế thiên tử vừa phải người nhất, đồng thời lại người dòng họ xác định (…) giao lại quyền trưởng người có đức” (Trần Ngọc Vương 1999: 53-70) 16 nông thôn đô thị thay đổi tương quan, tương tác liên tục hai mảng không gian: nhà ngồi đường, nội ngoại Phim Khi tơi 20 (2008), chiếm 80% phim cảnh nội – phịng tối, thấp, thiếu sáng, nơi Hoa (cơ gái điếm 20 tuổi) tiếp khách hàng mình, không gian riêng cô người bạn trai; cảnh nội ngơi nhà bà, nơi có cối giã trầu vật dụng cũ xưa Trong Chơi vơi (2009) Bi, đừng sợ (2011), cảnh quay có cân nội ngoại, nhà đường Nếu đường biểu tượng cho nhịp sống đương đại tất bật, nhiều xáo trộn, đầy rẫy thay đổi với hình ảnh xe máy, tơ, cột điện… nhà thường tái thân q khứ, trì đọng, bất biến Cảnh quay trở trở lại phim Bi, đừng sợ Chơi vơi thường nhà phố cổ với bàn thờ, sập gụ, tủ chè, gam màu nâu trầm tối, với hình ảnh, vật dụng thân khứ cối giã trầu, hộp gỗ màu nâu đựng kỉ vật người chết, mảng không gian thời bao cấp với vật dụng đơn sơ, tái chế… Sự đối lập khiến cho người xem có cảm giác đô thị không gian bị mắc kẹt đại truyền thống, vãng, mặt, chật vật thay đổi để bắt kịp với giới đương đại, mặt lại bị đeo bám ám ảnh khứ Con người bị mắc kẹt hai dòng thời gian, hai mảng khơng gian thị Một mặt, phải bươn chải ngồi đường để mưu sinh, mặt lại bị nhốt chặt nhà với qui tắc, luật lệ, tập tục khứ Vì thế, thị nơi mà ham muốn người bị nhốt chặt, sắc bị tan loãng Sang đến phim gần nhất: Cha và… (2015), lằn ranh phân biệt hai mảng khơng gian: “trong nhà” “ngồi 17 đường” dường bị xóa bỏ Về phương diện, nhân vật lớn lên khơng cịn bị dung chứa khơng gian vốn thuộc Nhân vật tràn khỏi khung khổ địa lí vốn định hình nó, định dạng Nơi chốn khơng gian đơi lúc trở nên “trong suốt”, nơi nhân vật xuyên qua trỗi dậy khơng ngăn trở sống, sức sống, vơ minh Cơng cộng hay riêng tư, ngoại vi hay trung tâm: mắc kẹt, xoay xở kháng cự Trong tiểu luận “Street Scenes: Practices of Public and Private Space in Urban Vietnam” in tạp chí Urban Studies, nhà đô thị học Lisa Drummond nhấn mạnh hai phạm trù không gian: không gian chung/công cộng (public space) khơng gian riêng (private space) phân tích thực tiễn sử dụng biên giới hai không gian đô thị Việt Nam đương đại (2000: 2377-2391) Theo tác giả, dù có nhiều phê phán, hai khái niệm không gian chung riêng khái niệm phân tích hữu ích Ở đây, khơng gian cơng cộng hiểu theo nhiều cách, có ý nghĩa “bên ngồi”, “ngồi kia”, thuộc cộng đồng/xã hội cho dù không gian quy định chuẩn mực xã hội pháp luật nhà nước Ngược lại, không gian riêng hàm ý bên gia đình, tái sản xuất xã hội diễn nhiều khơng chịu kiểm soát tác lực nhà nước Trong bối cảnh đô thị Việt Nam đương đại, biên giới không gian chung không gian riêng mang tính lỏng, hay thay đổi thường vượt giới hạn, giống xã hội phương Tây, lại có nguyên nhân diễn theo cách riêng Việt Nam Trong phim Phan Đăng Di, nhân vật anh thường xuyên bị giằng xé không gian công cộng riêng tư, không gian ham muốn khơng gian sở hữu, xác hơn, họ bị ám ảnh cách vô thức giằng xé Họ bị ám ảnh – mà thực tế - không gian mà họ định hình cho nhau: cha 18 Bi quán gội đầu/cô gái (Bi, đừng sợ); Duyên phòng tối Thổ (Chơi vơi); Vũ phòng rửa ảnh/bệnh viện/vũ trường (Cha và…) Quan hệ “Tơi” “Kẻ Khác” chiều kích khơng gian trở thành thứ phức cảm khó nắm bắt phân biệt rành mạch Chẳng hạn, quán massage nơi có gái gội đầu gợi cảm: riêng tư giả tạo, nơi chốn q cơng cộng - cha Bi có lúc lại nhầm tưởng khơng gian riêng mình, anh chiếm hữu hồn tồn gái Chính anh bị thất bại, anh khơng đạt mục đích ban đầu, nên anh rơi vào ẩn ức nỗi ham muốn mãnh liệt không thỏa mãn Tương tự phòng tối Thổ Chơi vơi nỗi sợ hãi, khiếp đảm Duyên sau lần đầu Duyên đến đưa thư Cầm rơi vào vịng tay người đàn ơng bí ẩn Nhưng đến cuối phim, Duyên lại lần tìm đến Thổ - biểu cho nỗi ham muốn cưỡng lại trước “Kẻ Khác” khơng gian lạ, kì thú “Kẻ Khác” – so với nơi chốn bình yên nhàm chán Thái độ “Tơi” với khơng gian “Kẻ Khác”, rộng không gian công cộng, thái độ nước đôi: nửa chối từ để bảo toàn ngã, nửa lại ham muốn khao khát sở hữu khác lạ Trong Cha và…, phòng rửa ảnh Vũ tưởng tuyệt đối linh thiêng riêng tư với Vũ, song cuối bị người khác xâm nhập vào xem xét tác phẩm anh Triền sông, nhà máy không gian mà Bi chia sẻ với người Bi, đừng sợ…, - cậu lang thang khơng định hình, thú vị nhau, ranh giới chúng lẫn lộn vào (quả táo ngăn đá nhà máy, cành mang từ bãi sơng về;…), song đoạn phim bí mật riêng tư Bi bị mang “cộng đồng” lũ trẻ ngoại thành chia sẻ Nhìn chung, không gian phim Di riêng tư mà lại q cơng cộng, chí có thời điểm bị tính ranh giới 19 “thủng lỗ chỗ” cách nói Nigel Thrift (2006: 139-155) Việc đối diện với nguy khủng hoảng tính rỗng hóa sắc phim anh dường giằng xé, đồng thời mắc kẹt từ/giữa khoảng không gian mà người không định hình chắn thuộc về: Bi qua lại giảng đường, trường lớp, xe bus với bãi lau nơi cậu học trị u đến đá bóng; cha Bi vật vã từ nơi buồng, đến quán bia, đến quán massage; ông Bi đời phiêu dạt từ châu Á, sang châu Mỹ, khắp giới;… mà khơng thể tìm thỏa mãn hay cảm giác yên ổn Khoảng cách không gian ngày xa gắn kết hời hợt chúng, thân khái niệm không gian phim tự tan rã – viên đá tan chảy mùa hè Hà Nội Ngơi nhà gia đình Bi thể rõ rệt phân rã không gian, người mảnh – tất ghép lại thành “nhất thể” hài hòa, thống nhất: Bi muốn tắm chung cô Thúy cô không cho; cô Bi bố Bi va đến gần tủ lạnh tìm nước ban đêm hai anh em kết nối nào; cha mẹ Bi nằm giường nhỏ khơng có cảm xúc… Trong phim này, cha, mẹ, ông, cô Bi dường bị đóng đinh vào thập giá khơng gian, khơng thể hộp sống quy ước họ (những vùng vẫy mệt mỏi bố Bi, cam chịu, yên phận mẹ Bi, xoay xở vật vã cô Bi, quy phục, đầu hàng ông Bi cho thấy rõ điều Họ giống ứng xử với không gian lí trí, mặc định vốn có, khơng cịn niềm vui, khơng có hưng phấn, không muốn trở nhà, không muốn đến trường, không ăn nhập với không gian họ, thuộc họ) Như phía nói, thái độ “nước đôi”: vừa cự tuyệt vừa phụ thuộc, vừa muốn lìa xa vừa khơng thể chối bỏ, vừa muốn tìm khơng đủ can đảm chối từ chốn cũ… 20 Ở đó, nhân vật quăng qua nhiều khơng gian, lại khơng thực thuộc không gian Họ trượt qua đường biên địa lí lung lay, mờ ảo tính họ Con người nhẹ bỗng, suốt qua chiều không gian hay người chịu đựng sức nặng, trì đọng, đầy ứ, ngột ngạt, nặng nề, bít kín, đặc sánh, khơng cịn khả thể nào? Trong Bi, đừng sợ người sống vịng thời gian khép kín, thực tế, vịng khơng gian khép kín, hình tượng đời người đàn ông mở diễn giải Trong Cha và…, người lại mảnh vỡ chưa hồn thành, khó khảm ghép lại với nhau, trục trặc, khơng ăn khớp, tính tổng thể, lạc lõng với với không gian: cảnh thuyền trơi chơ vơ sơng Sài Gịn, cảnh Vân Thăng, Thăng Vũ, người cha đứa trai… Con người bị nhấn chìm khơng gian nội tại, đôi khi, họ đột ngột tạo “biến cố” để cắt ngang nhịp sống “thông thường” đô thị nông thôn, họ: giáo Thúy bỏ bãi lau, Thúy bãi đá, Bi triền sông… (Bi, đừng sợ); Dung tự tử biển chuyến du lịch (Chơi vơi); cha Vũ làm tình bùn lầy cánh rừng đước với cô dâu hụt (Cha và…) Những đứt gãy không gian: từ giải lãnh thổ hóa đến giải tính hóa Theo quan niệm gần trở thành định kiến điện ảnh Việt Nam trước đây, ý niệm “nơng thơn” “thành thị” thường hình dung không gian, lãnh thổ tuyệt đối phân cắt có liên quan chặt chẽ đến trình hình thành nhân cách người: nơng thơn gắn với nguyên lành, thành thị phá vỡ nguyên Ở đó, người gắn với thơn q giữ tính tốt đẹp, chân chất, thật thà, tốt bụng; người từ quê thành phố, thân cư dân thành phố, thường hình dung người “lai căng, 21 gốc”, trở nên phương hướng thay đổi theo chiều hướng tệ hại (Thời xa vắng, Tướng hưu, Thương nhớ đồng quê ) Giang Minh Sài Thời xa vắng, sau đến Hà Nội cưới Châu – người vợ thành phố xinh đẹp ích kỉ, đầy toan tính kiểu “thị dân” - thân trở nên hèn nhát, bạc nhược, đánh tất lĩnh, chân thành tốt đẹp người lính xuất thân nơng thôn trước Thủy – cô dâu thành phố ông Thuấn Tướng hưu thể thực dụng, trơ tráo, vô cảm lối sống cách ứng xử với người xung quanh Trong đó, nhân vật đến từ nơng thơn thường chân dung giản dị, chân thật, tốt đẹp giống “bản nguyên”, tính chung người Việt vậy: Thời xa vắng, người tình Sài (Hương) giữ dịu dàng, ấm áp dù đời có thăng trầm, thay đổi; ông Cơ cô Lài – người nông dân mộc mạc quê mùa lên thành phố giúp việc cho gia đình ơng Thuấn Tướng hưu – lại người tình nghĩa nhất, gắn bó với ơng Thuấn khơng phải đứa thành phố lạnh lùng ông… Với điện ảnh Việt Nam đương đại – đặc biệt với đạo diễn Phan Đăng Di, ranh giới “giải lãnh thổ hóa”, kéo theo “giải tính hóa” nhân vật dựa tảng không gian Nói cách khác, qua phim mình, Phan Đăng Di giải lãnh thổ hóa nơng thơn lẫn thành thị, nghĩa làm mờ ranh giới, phân biệt hai miền khơng gian Điều dẫn đến giải tính hóa, nghĩa nơng thơn hay thành thị khơng cịn trở thành khơng gian định hình tính cách chắn quan điểm trước Trong Cha và…, nhân vật chủ yếu gắn bó với khơng gian “vùng ven” thành phố, chịu tác động từ hai phía: nơng thơn thị Nhưng điều quan trọng là, giới đầy ồn ào, sôi năng, vô minh 22 “cậu trai lớn” ấy, hạt nhân tính họ chưa định hình rõ ràng, nằm “hiện hồn thành tiếp diễn” – mà khó xác định họ chịu tác động từ môi trường mà họ sống (từ gốc nông thôn họ, hay từ thành phố mà họ vật lộn mưu sinh) Một hai nhân vật – Vũ – dạng nhân vật phức hợp, đa bình diện, có tương tác đặc biệt với mơi trường hoàn cảnh Vũ nam sinh trẻ học nhiếp ảnh, sống thời kì năm 1990, xã hội Việt Nam bước vào giai đoạn trở mặt, từ kinh tế, trị tới giá trị sống (một số chi tiết nhắc ta điều này: tiền cũ, bốt điện thoại cố định, sách thắt ống dẫn tinh có thưởng hay hội chợ mô tô bay ) Ngay đầu phim, chuyến thăm ơng bố ghe mang theo mít từ miệt vườn, dây bánh máy ảnh giá hai lúa tặng trai cho ta biết Vũ xuất thân từ miền quê sông nước, với gốc gác nông thôn Nam Bộ Tuy thế, đạo diễn chọn tạo hình nhân vật Vũ mang dáng vẻ chàng trai “trí thức” thành phố, trắng trẻo, nụ cười hiền lành, ngơ ngác vắt Dù trôi hoạt náo bất an đời sống đô thị hay im lặng triền miên thôn quê, Vũ Với giới thị ồn ào, Vũ trở thành kẻ quan sát (cậu chủ yếu đến để chụp ảnh) người nhập cuộc, khơng có từ giới thay đổi cậu: vũ trường đầy ma túy bạo lực nơi Thăng làm bartender, nhà máy mướt mát mồ hôi công nhân nơi Cường làm công nhân, quán nhậu lộn xộn nơi Tùng Mai hát dạo kiếm tiền… Với miền quê sông nước nghèo nàn lặng lẽ cậu: sau thời gian dài sống học hành thành phố, Vũ hịa vào rượt với bọn niên làng quê, chơi với nhện rừng đứa trẻ, khơng cha ép buộc mà chấp nhận lấy Hương để “yên bề gia thất”… Nếu Cường thắt ống dẫn tinh dắt mối để lấy tiền mua điện thoại di động “lấy le” với bạn gái, Vũ chọn việc thắt ống dẫn tinh cuối 23 phim hành động dứt khốt với dạng giới cách chủ động bình thản Cuối cùng, tính Vũ bị chi phối định hình miền khơng gian nào: phịng rửa ảnh, vũ trường, bệnh viện, đầm lầy, sông nước, hay cánh rừng? Câu trả lời Vũ không bị nhốt hẳn khơng gian số – Thăng, Cường, Tùng bị “giam cầm” thành phố hay cha Vũ, chị Vũ bị “chắp dính” thơn q Bởi vậy, thấy Vũ có chất “thiền” thuộc tính: dù sang tuổi trường thành, va đập sống, song Vũ giữ ngun vẹn nhìn trẻ thơ, vơ chấp, giàu cảm xúc Chính tính ấy, góp phần thay đổi quan niệm mang tính “khơng gian hóa tính”, “lãnh thổ hóa tính” phim Việt Nam lâu đề tài nông thôn – đô thị Trong Bi, đừng sợ, toàn giới nhân vật người lớn phức tạp lại quan sát qua đôi mắt trẻ thơ Bi – đôi mắt ngây thơ, suốt, không mặc cảm không định kiến Bi tha thẩn hết từ vùng không gian sang vùng không gian khác: từ ngõ ngách nhà cổ, đến nhà máy nước đá, đến đường phố đông đúc nhộn nhịp, đến bãi ngô, bờ cát ven sông Hồng, đến nghĩa trang làng quê ngoại thành… Bi trị chuyện kết thân với “chú công nhân” thô kệch nhà máy nước đá, chia sẻ bí mật với người ơng lạnh lùng bao năm bơn ba nước ngồi trở (mà gia đình e sợ), vui chơi thoải mái ngày với đứa trẻ thôn q lấm lem bùn đất, ngủ “cơ Thúy” ban đêm lúc mộng du lại lần nằm bố mẹ, Bi mẹ nghĩa trang nói chuyện hồn nhiên với châu chấu, cào cào… Rồi Bi cho táo vào nước đá nhà máy, cho phong vào khay đá tủ lạnh gia đình, ni giấu trái dưa hấu nhỏ xíu ngày thành ngon, ngắt bơng hoa nhỏ đám lau rậm rạp… Thế giới Bi có nhiều bí mật điều đẹp đẽ tinh khiết, giới 24 nằm ngồi phân chia lãnh thổ, khơng gian Cái nhìn Bi nhìn xuyên qua ranh giới: nông thôn hay thành thị, thiên nhiên hay người, người lớn hay trẻ con, giàu hay nghèo Có thể nói, Bi nhân vật hoi phim trì nhiều khả ngạc nhiên trước khơng gian: Với Bi, khơng gian xung quanh chứa đựng bí mật sống làm cậu ngạc nhiên đỗi; nhiệm màu, kì dị, bí ẩn…, đáng sợ đáng khao khát, đáng chờ đợi, đáng hồi hộp Bên cạnh đó, phim Di, vấn đề tính dục thể khuynh hướng giới tính nhân vật diễn ngôn “nhức nhối” xuyên qua tất không gian sống: dù họ xuất thân hay sinh sống nông thôn hay thành thị, ẩn ức khát khao dục tính/giới tính học bạo liệt, mạnh mẽ Các nhân vật Phan Đăng Di thường trực nỗi thiếu thốn, khao khát lấp đầy – với khn hình đầy nhục cảm, dù khơng gian (với Bi, đừng sợ: cảnh làm tình mướt mát mồ hôi hai vợ chồng buồng hẹp nội thành; Cha và…: cảnh đám trai trẻ cởi trần phơi nắng sơng miền sông nước; Chơi vơi: cảnh hai người ngồi chăn xơng hơi, mồ đầm đìa thịt da phố cổ Hà Nội…) Trong Cha và…, tình cảm đồng tính Vũ Thăng thành phố - nơi họ trọ khu nhà, bộc lộ liệt, “điên rồ” sông chảy qua thôn quê Vũ, lại thêm mạnh mẽ, khao khát họ quay thành phố… Hương cô gái mồ côi, đời sống nông thôn, khác với quan niệm cô thôn nữ dè dặt, nhút nhát, kín đáo, lại ln có thể táo bạo mong muốn khát vọng hạnh phúc mình, Tơi Những người phụ nữ thành thị Bi, đừng sợ (mẹ Bi, cô Bi) hay Chơi vơi (Cầm, Dun Vy) - ln có bối, khát khao tình yêu, tình dục âm ỉ nồng nàn bên lại luôn 25 phải kìm nén, giấu giếm, chịu đựng – khơng khác phụ nữ nông thôn Thương nhớ đồng quê (Đặng Nhật Minh), Bến không chồng (Lưu Trọng Ninh), Khách q (Đức Hồn) Ở góc nhìn khác, phim Phan Đăng Di mang tới nhiều dạng phi giới tính đa giới tính nhân vật Bản thân Bi, Thúy (Bi, đừng sợ) hay Duyên, Cầm (Chơi vơi), Vũ (Cha và…) nhân vật có đặc điểm chung tự vượt giới hạn xu hướng tính dục Phim Di tiềm tàng nhiều mối quan hệ khó xếp loại theo phạm trù định hình sẵn: dị tính, đồng tính, bạn bè, tình nhân… - mối quan hệ Duyên – Cầm (Chơi vơi), Bi – An (Bi, đừng sợ), Vũ – Vân (Cha và…) Từ mắc kẹt mang tính khơng gian, nhân vật phim Phan Đăng Di lại hướng tới tự giải bản-dạnggiới, vơ thức Thay lời kết: Những đối sánh với phim châu Á đề tài: Trường hợp phim Apichatpong Hà Nội Sài Gòn phim Phan Đăng Di dễ gợi nhớ đến Đài Bắc hay số thành phố khác Đài Loan năm 80 kỉ XX phim Hầu Hiếu Hiền, trình cơng nghiệp hố thị hố chưa kết thúc vương vấn, qua lại thành thị nơng thơn hữu thói quen, lối sống cư dân (Chẳng hạn, phim A time to love, a time to die Three Times ông cho thấy giai đoạn phát triển cực độ gấp gáp Đài Loan thời kì bắt đầu thị hóa) Trong đó, với Hà Nội năm đầu kỉ XXI hay Sài Gòn năm 90 kỉ XX phim Phan Đăng Di, trình giai đoạn “quá độ”, giao thời khởi điểm chưa hoàn tất Từ phim Phan Đăng Di, ta thấy, cô đơn đô thị phim Thái Minh Lượng năm đầu 90 chẳng hạn, hình ảnh thực tế xác Đài Bắc thời điểm thành “đại thị” (What time is it there?, I don’t’t want to sleep 26 alone, The Hole…) Với xuất “đại đô thị” châu Á, đề tài hình thành thị, đời sống thị, tha hố thị, nỗi đơn thị, hồi niệm thị, ngơn tình thị trở thành chủ điểm yêu thích Thái Minh Lượng, Lâu Diệp, Giả Chương Kha, Kore Eda, Fruit Chen, Vương Gia Vệ Với đạo diễn đô thị trở thành đối tượng, chí nhân vật quan trọng phim mà mối quan hệ người thị, người đô thị khai thác nhiều tầng mức khía cạnh Sự khơng quan tâm khai thác hình ảnh/ đề tài thị đặc điểm khác biệt đạo diễn Thái Lan giải Cành cọ vàng - Apichatpong Weerasethakul - so với đạo diễn tiếng khác châu Á Các chất liệu dùng phim ơng có tính chất xuyên/ phi thời gian dù hầu hết bối cảnh, sống phim nhận diện đời sống Thái Lan thời Phim Apichatpong không xem đô thị thành phố quan trọng chuyện kể, không kể chuyện người sống đô thị Bộ phim cho thấy nhiều cảnh đô thị ông ta Tropical Malady hình bóng thị thể qua nhìn nhân vật tình cờ qua (và quan sát) không thực sống Một biến khác “đơ thị” Syndromes and A Century đô thị giả tưởng tương lai, khơng phải thị thực tế diễn Apichatpong đứng dịng chảy “đơ thị” phim châu Á đương đại có lẽ điều quan trọng mà ơng quan tâm phim hành trình tìm “bản nguyên”, “bản thể” người Một quy trình thường địi hỏi nhân vật phải quay với trạng thái sống, hình thức sống nguyên thuỷ nhất, nhất, hình thức sống nguyên thủy thiên nhiên với thiên nhiên, xa với hình thức sống nhân tạo mà “đơ thị” biểu tượng điển hình 27 So sánh với trường hợp Apichatpong, ta thấy Phan Đăng Di có nhiều điểm chia sẻ, gặp gỡ: chẳng hạn phim hai đạo diễn xuất kẻ trơi theo dịng đời, gặp khó khăn phải tránh né, tìm với thiên nhiên – “những kẻ vào rừng” Đó nơi trú ngụ cứu rỗi ai, dù chất thiên nhiên đầy hiểm nguy trắc trở Tuy nhiên, Phan Đăng Di, nhân vật thường có lựa chọn dùng dằng khơng dứt khốt mắc kẹt hai mơi trường: “đời sống nhân tạo cộng cư” hay “môi trường thiên nhiên ngun thủy” Chính lẽ đó, tính giải lãnh thổ, giải tính phim Phan Đăng Di trở thành vấn đề bật, thành câu đố hóc búa cho khán giả xem phim Điều phản ánh sâu sắc thực tế phức tạp, sôi động diễn xã hội Việt Nam đương đại Tài liệu trích dẫn Amos Goldberg (Trần Ngọc Hiếu dịch) 2006 “Trauma, Narrative and Two Forms of Death” in Literature and Medicine 25, No 1: 122-141 bell hooks (Trần Ngọc Hiếu dịch) 1992 “Marginality As a Site of Resistance” in Out There: Marginalization and Contemporary Cultures, ed by Russell Ferguson, Martha Gever, Trinh T Minh-ha, Cornel West (https://hieutn1979.wordpress.com/2012/12/25/bell-hooksngoai-vi-nhu-la-noi-khang-cu/) Drummond, Lisa B W 2000, “Street Scenes: Practices of Public and Private Space in Urban Vietnam” Urban Studies 12: 2377-2391 Đình Quang (chủ biên) 2005 “Về q trình thị hóa giới nước ta nay”, trang 17 sách Đời sống văn hóa thị khu công nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 28 Michael Spence, Patricia Clarke Annez and Robert Buckley 2009 Urbanization and Growth (Commission on Growth and Development) World Bank Publications Philippe Papin, Đô thị xưa dấu vết đương đại, http://www.tamdaoconf.com/vi/2015/08/23/3774/ Richard T LeGates (Editor), Frederic Stout (Editor) 2011 The City Reader, Routledge, New York Thrift, Nigel 2006 “Space” Theory, Culture & Society, 23 (2-3): 139-155 Trần Ngọc Vương 1999 “Mẫu hình hồng đế đường tìm kiếm thể ngã triết học văn học khu vực Đông”, sách Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam Trang 53-70 Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Vượng 1981 “Văn minh Việt Nam kỉ X-XV” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (198): 4-10 29 30 ... rỡ - Những vấn đề ngôn ngữ (Văn học điện ảnh) Nguyễn Phương Liên Tiếp cận liên văn hình tượng Trương Chi ca khúc Văn Cao, Phạm Duy, Phó Đức Phương Nguyễn Văn Thuấn - Lê Thị Thuyên - Trần Văn Lưu... 2: VĂN CHƯƠNG VÀ NGHỆ THUẬT NGHE NHÌN Mắc kẹt giải thốt: Đơ thị hóa hay đối thoại không gian phim Phan Đăng Di Hoàng Cẩm Giang Chuyển thể điện ảnh tiểu thuyết Thời xa vắng góc nhìn lí thuyết tiếp. .. điện ảnh định hướng tiếp cận liên ngành có http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/cinema http://www.britannica.com/art/motion-picture tính văn hóa, tiến trình thị hóa thể ranh giới

Ngày đăng: 21/12/2022, 12:44