1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Tình hình nghiên cứu 3 3 Mục đích và nhiệm vụ 4 4 Đối tượng nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu 4 6 Phạm vi nghiên cứu 4 7 Bố cục 4 Chương 1 Lý thuyết, các vấn đề lý luận chung 5 1 1 Khái niệm thiết chế văn hóa cơ sở và khái niệm liên quan 5 1 1 1 Khái niệm thiết chế văn hóa 5 1 1 2 Thiết chế văn hóa cơ sở 6 1 2 Khái niệm đời sống văn hóa 6 1 3 Tổng quan về Hải Phòng 6 1 3 1 Địa lý tự nhiên 6 1 3 2 Lịch sử, văn hóa 7 1 3 3 Dân cư xã hội 9 Chương 2 Xây.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ 4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục Chương 1: Lý thuyết, vấn đề lý luận chung 1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa sở khái niệm liên quan 1.1.1.Khái niệm thiết chế văn hóa 1.1.2.Thiết chế văn hóa sở 1.2.Khái niệm đời sống văn hóa 1.3.Tổng quan Hải Phòng 1.3.1.Địa lý tự nhiên 1.3.2.Lịch sử, văn hóa 1.3.3.Dân cư xã hội Chương 2: Xây dựng, phát triển văn hóa sở 11 2.1 Hiện trạng thiết chế văn hóa sở 11 2.1.1 Trung tâm Văn hóa quận, huyện 11 2.1.2 Nhà văn hóa xã, phường, thị trấn 13 2.2 Các công tác xây dựng phát triển 13 2.2.1 Các sách nhà nước thành phố 15 2.2.2 Các hoạt động thực 17 2.3 Đánh giá, tổng kết công tác 20 2.3.1 Kết đạt 20 2.3.2 Khó khăn, hạn chế 21 Chương 3: Tác động thiết chế văn hóa đời sống văn hóa người dân 22 3.1 Hoạt động thiết chế văn hóa đời sống văn hóa người dân22 3.2 Các thiết chế văn hóa sở với đời sống người dân 22 3.2.1 Những hoạt động triển khai 22 3.2.2 Những vấn đề cần khắc phục 23 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phòng thành phố duyên hải nằm hạ lưu hệ thống sông Thái Bình thuộc đồng sơng Hồng; phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình phía Đơng biển Đơng với đường bờ biển dài 125km, nơi có cửa sơng lớn Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc sông Thái Bình Hải Phịng từ lâu tiếng cảng biển lớn miền Bắc, đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không nước quốc tế, cửa biển thủ Hà Nội tỉnh phía Bắc; đầu mối giao thơng quan trọng Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Nhưng thành phố phát triển việc quan tâm đến đời sống văn hóa nhân dân điều đáng quan tâm Trong xã hội nay, chăm lo cho đời sống văn hóa nhân dân khơng cịn chăm sóc tổng thể cho tồn khu dân cư, khối dân cư mà cần chăm soc cho phận, nhân nhân dân Nhằm đáp ứng cầu thẩm mỹ ngày nâng cao đại đa số người dân phát triển thiết chế văn hóa sở điều cần thiết Hơn qua tháng thực tập Hải Phòng, ấn tượng cá nhân em Hải Phòng thành phố phát triển , khơng cảm thấy thành phố vội vã cư dân bận rộn Chính em định chọn đề tài “Phát triển thiết chế văn hóa sở với đời sống văn hóa người Hải Phịng” làm đề tài báo cáo cho đợt thực tập Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có đề tài nghiên cứu vai trị thiết chế văn hóa sở với đời sống văn hóa người dân Hải Phịng Bên cạnh có nghiên cứu, tổng kết thiết chế văn hóa trung tâm văn hóa thực hàng năm Mục đích nhiệm vụ Làm rõ vị trí vai trị thiết chế văn hóa sở đời sống văn hóa người dân Đưa ý nghĩa việc phát triển thiết chế văn hóa cở sở Đối tượng nghiên cứu Các thiết chế văn hóa sở với đời sống văn hóa người Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Điền dã, quan sát, tư liệu Phạm vi nghiên cứu Không gian: Hải Phòng Thời gian: 6/ Bố cục Chương 1: Lý thuyết, vấn đề lý luận chung Chương 2: Xây dựng, phát triển văn hóa sở Chương 3: Tác động thiết chế văn hóa đời sống văn hóa người dân Chương LÝ THUYẾT, CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa sở khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, thiết chế văn hóa chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố: sở vật chất, máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; riêng ngơi nhà cơng trình văn hóa chưa đủ để gọi thiết chế văn hóa” Cơ sở vật chất yếu tố dễ thấy hệ thống thiết chế văn hóa có mối liên hệ biện chứng với yếu tố phi vật thể Yếu tố sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa, ngồi điện, đường, trường, trạm, cịn có hệ thống sở văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng thuộc ngành văn hóa, thể thao du lịch quản lý bao gồm nhà văn hóa - khu thể thao thôn tương đương, trung tâm văn hóa - thể thao xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thành phố, tỉnh; hệ thống sở văn hóa, thể thao phục vụ niên, thiếu niên nhi đồng, bao gồm: nhà thiếu nhi, cung thiếu nhi trung tâm hoạt động thanh, thiếu nhi; hệ thống sở văn hóa, thể thao phục vụ cơng nhân, viên chức, người lao động bao gồm: nhà văn hóa lao động, cung văn hóa lao động, trung tâm văn hóa - thể thao khu chế xuất, khu công nghiệp doanh nghiệp lớn; hệ thống sở văn hóa, thể thao thuộc bộ, ngành, đoàn thể lực lượng vũ trang, sở văn hóa, thể thao đầu tư nguồn vốn xã hội hóa, quy định nguyên tắc quản lý định hướng phát triển Những sở vật chất phải liền với trang thiết bị, tổ chức máy, số lượng trình độ cán bộ.Có vậy, hệ thống thiết chế văn hóa phát huy hết vai trị quan trọng 1.1.2 Thiết chế văn hóa sở Thiết chế văn hóa sở nơi để nâng cao đời sống tinh thần hiểu biết pháp luật nhân dân, từ giảm thiểu tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, trộm cắp, vi phạm trật tự an tồn giao thơng, vi phạm cảnh quan thị, Các buổi sinh hoạt văn hóa sở mơi trường thuận lợi để nhân dân mạnh dạn đóng góp ý kiến với cấp ủy đảng, quyền, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh.Mỗi cơng dân tốt, gia đình văn hóa địa phương viên gạch để xây dựng nhà Tổ quốc Điều đã, chứng minh từ hệ thống thiết chế văn hóa sở, đặc biệt vùng sâu, vùng xa bà nhân dân chủ yếu gần gũi với già làng, trưởng bản, cán xã, 1.2 Khái niệm đời sống văn hóa Đời sống văn hóa tổng hợp từ yếu tố qua tích lũy kinh nghiệm kiến thức lao động sản xuất, sáng tạo đấu tranh để phát triển ,tạo nên sắc thái riêng Làm tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, đẹp mối quan hệ người với người, người với môi trường xã hội tự nhiên Đời sống văn hóa phận đời sống xã hội Đời sống văn hóa tổng hợp hoạt động sống người Nhu cầu vật chất tinh thần đáp ứng làm cho người tồn hình thể xã hội, tức nhân cách văn hóa Tuy nhiên, xã hội phát triển cao đạt tới trình độ khác văn minh, đáp ứng nhu cầu cúng đạt tới trình độ phát triển tương ứng 1.3 Tổng quan Hải Phịng 1.3.1 Địa lý tự nhiên Hải Phịng có điều kiện tự nhiên phong phú, giàu đẹp, đa dạng có nhiều nét độc đáo mang sắc thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Nơi có rừng quốc gia Cát Bà - Khu Dự trữ Sinh Thế giới - khu rừng nhiệt đới nguyên sinh tiếng, đặc biệt phong phú số lượng lồi động thực vật, có nhiều lồi xếp vào loài quý giới Đồng thời, thuộc vùng đồng tam giác châu thổ sông Hồng, tạo nên cảnh quan nông nghiệp trồng lúa nước nét đặc trưng vùng du lịch ven biển Bắc Bộ vùng biển rộng với nguồn tài nguyên vô phong phú, nhiều hải sản quý bãi biển đẹp Khí hậu Hải Phịng đặc sắc, ơn hồ, dồi nhiệt ẩm quanh năm có ánh nắng chan hồ, thích nghi với phát triển loài động thực vật nhiệt đới, đặc biệt dễ chịu với người vào mùa thu mùa xuân 1.3.2 Lịch sử, văn hóa Hải Phịng vùng đất đầu sóng, gió, “phên dậu” phía Đơng đất nước, có vị chiến lược tồn tiến trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Người Hải Phịng với tinh thần u nước nồng nàn, tính cách dũng cảm, kiên cường, động, sáng tạo, chứng kiến tham gia vào nhiều trận chiến chiến lược chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Đây vùng đất in đậm dấu ấn chống ngoại xâm suốt trình lịch sử 4000 năm dân tộc Việt Nam, với chiến thắng sông Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938, Lê Hoàn năm 981, Trần Hưng Đạo năm 1288 Cảng Hải Phòng Đến nay, chiến tích cịn tồn nhiều di tích lịch sử, lưu truyền truyền thuyết dân gian, để lại cho hậu nhiều cơng trình văn hố, nghệ thuật có giá trị Đến Hải Phịng, đặt chân đến đâu bắt gặp di tích, lễ hội gắn với truyền thuyết, huyền thoại lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm Hải Phịng.Những di tích, lễ hội nguồn tiềm quan trọng cần quan tâm bảo vệ tôn tạo để phục vụ phát triển du lịch Có thể nói, Hải Phịng nơi có lịch sử vinh quang ngàn năm, vùng đất hội tụ đầy đủ khí thiêng sơng núi, cư dân anh dũng, sáng tạo cởi mở, dễ hoà hợp với bè bạn bốn phương Những người dân từ nhiều miền quê đến sinh sống vùng đất cửa biển hình thành nên tính cách kiên nghị, động, sáng tạo lao động, nhạy bén với mới, làm cho người Hải Phòng sớm tiếp thu tinh hoa thời đại trước biến thiên lịch sử Tất yếu tố làm cho Hải Phòng trở thành địa danh du lịch tiếng nước quốc tế Nguồn gốc địa danh Hải Phịng từ: Tên gọi rút ngắn cụm từ Hải tần phòng thủ, nữ tướng Lê Chân đầu kỉ Tên gọi rút ngắn từ tên gọi quan đời Tự Đức đất Hải Dương: Hải Dương thương quan phịng Tên Hải Phịng bắt nguồn từ ti sở nha Hải phòng sứ hay đồn Hải Phòng Bùi Viện lập từ năm 1871 đời Tự Đức, với sau: "Bến cảng sông Cấm trước gọi Hải Phòng gọi Ninh Hải, địa danh Ninh Hải dùng thức giấy tờ, sử sách ta từ trước có tên Hải Phịng bị tên Hải Phòng loại hẳn" Trong q khứ bom đạn, người Hải Phịng gắn bó với tên nhà "máy Tơ", "máy Chai", "máy Bát", "máy Chỉ", , khí nhà máy khí "Ca-rơng", "Com-ben", "Sắc-rích", , rạp chiếu phim "Khánh Nạp", "Công Nhân", phố, đường "", tên ngõ "Đất Đỏ" (nay ngõ Hoàng Quý), ngõ "Lửa Hồng", ngõ "Đá" Có câu thơ "Hải Phịng có bến Sáu kho Có sơng Tam Bạc có lị xi măng" 1.3.3 Dân cư xã hội Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng 1.907.705 người, dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam Năm 1897 tức vài năm sau thành lập, Hải Phịng có dân số 18.480.Người Hải Phòng mang dấu ấn đậm nét người dân miền biển mà thường gọi ăn sóng nói gió Những cư dân vùng ven biển Hải Phịng (trải dài từ huyện Thủy Nguyên huyện Vĩnh Bảo ngày nay) người tiên phong công khai phá tạo dựng nên mảnh đất có tên Hải Tần Phịng Thủ năm đầu Công nguyên nữ tướng anh hùng Lê Chân gây dựng chống quân Đông Hán Nhưng lịch sử hình thành phát triển thị Cảng biển Hải Phịng ngày hơm thực quan tâm mức vào giai đoạn nửa sau kỷ 19 thực dân Pháp đẩy mạnh trình khai thác thuộc địa Đơng Dương Điều góp phần tạo nên đa dạng phức tạp thành phần cư dân nơi đây, với nét khác biệt so với nhiều địa phương khác Việt Nam thời điểm Từ năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc, Hải Phịng với Sài Gịn có vai trị cửa ngõ kinh tế Liên bang Đông Dương giao thương với quốc tế vùng Viễn Đơng Vì thời điểm Hải Phịng tập trung nhiều thành phần dân di cư tới sinh sống lập nghiệp Cộng đồng người Việt lúc ngồi cư dân địa phương cịn đón nhận nhiều dân di cư tới từ nhiều tỉnh thành miền Bắc Hà Nội - Hà Tây, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hưng n Nhiều người số dù khơng sinh Hải Phịng gắn bó với thành phố Cảng năm tháng đáng nhớ nghiệp Điển hình nhà hoạt động cách mạng sau người giữ trọng trách Đảng Nguyễn Đức Cảnh, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Linh, Lê Quang Đạo, nhạc sĩ Đỗ Nhuận, nhà thơ Thế Lữ, nhà văn Nguyên Hồng, doanh nhân giàu lòng yêu nước Nguyễn Sơn Hà, Bạch Thái Bưởi Trong năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt, Hải Phòng nơi tiếp nhận số lượng lớn cán cách mạng từ miền Trung miền Nam tập kết Bắc Nhiều người lập gia đình Hải Phịng để sau ngày thống đất nước, đưa gia đình trở lại quê hương miền Nam 10 Chương XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC VĂN HÓA CƠ SỞ 2.1 Hiện trạng thiết chế văn hóa sở 2.1.1 Trung tâm Văn hóa quận, huyện Hiện tồn thành phố Hải Phịng có 14/14 đơn vị quận, huyện xây dựng Trung tâm Văn hố thơng tin Các trung tâm Văn hóa quận, huyện chưa thống tên gọi đặc thù chức năng, nhiệm vụ địa phương giao như: 10/14 đơn vị có tên Trung tâm Văn hóa thơng tin (An Lão, An Dương, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, Thủy Nguyên, Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An); 4/10 đơn vị Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao gồm: quận Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh Cát Hải Về sở vật chất trang thiết bị hoạt động 7/14 trung tâm Văn hóa thơng tin quận, huyện có diện tích sử dụng 2.500m2 đơn vị: An Lão, An Dương, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, Thủy Ngun, Đồ Sơn 5/14 Trung tâm văn hóa thơng tin quận, huyện có khan phịng với sức chứa từ 300 – 500 khán giả 14/14 đơn vị có phòng làm việc cho cán nghiệp vụ 7/14 đơn vị có phịng sinh hoạt CLB phịng để mở lớp khiếu bồi dưỡng hạt nhân văn nghệ 14/14 Trung tâm văn hóa thơng tin có hệ thống âm thanh, ánh sáng phục vụ hoạt động giao lưu, biếu diễn văn hóa nghệ thuật, tổ chức liên hoan hội diễn Ngoài đơn vị trang bị thiết bị khác như: phơng màn, bục, tượng Bác, máy vi tính, máy in… 11 Về tổ chức máy đội ngũ cán Tổng STT Đơn vị số cán Cán Hợp Đại Cao biên chế đồng học đẳng g cấp Trun Sơ Ghi cấp An Dương 11 An Lão 14 Tiên Lãng 10 Vĩnh Bảo Kiến Thụy 12 4 14 10 17 2 Thủy Nguyên Cát Hải 25 11 14 Hồng Bàng Lê Chân 15 10 Ngô Quyền 1 11 Kiến An 1 12 Hải An 11 13 Đồ Sơn 12 13 11 169 99 70 81 12 60 14 Dương Kinh Tổng hợp kiêm nhiệm 16 Hầu hết Trung tâm Văn hóa thơng tin quận, huyện khơng có phịng nghiệp vụ chun mơn mà chia thành tổ chức hoạt động Về kinh phí hoạt động Hiện nay, kinh phí hoạt động trung tâm Văn hóa thơng tin quận, huyện phân theo đầu dân (2.800 đồng/người dân) 12 Các đơn vị áp dụng chế độ tài đơn vị nghiệp có thu , nhiên sở vật chất cịn nhiều hạn chế nên phần lớn khơng có thu dịch vụ văn hóa đơn vị trông chờ vào ngân sách Về tổ chức hoạt động Các Trung tâm Văn hóa thơng tin quận, huyện thực tốt chức năng, nhiệm vụ đơn vị hoạt động sau: Tổ chức hoạt động văn hóa đáp ứng cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa nhân dân địa phương như: tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, CLB, lớp khiếu, ngành nghề, vui chơi giải trí, hội diễn Tuyên truyền, cổ động, phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa xã hội theo đường lối Đảng, nhà nước Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác VHTT sở, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán công tác xã, phường, thị trấn 2.1.2 Nhà văn hóa xã, phường, thị trấn Về tổ chức máy: 113/170 nhà văn hóa xã đào tạo qua trình độ trung cấp văn hóa nhằm chuẩn hóa cơng chức cấp xã Đồng thời hàng năm tập huấn nghiệp vụ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Về sở vật chất:170/170 nhà văn hóa xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa 94 nhà văn hóa xây dựng tách riêng không chung với trụ sở làm việc ủy ban xã Kinh phí cho hoạt động chủ yếu từ ngân sách địa cho hoạt độngvăn hóa thơng tin từ 10 – 15 triệu 2.2 Các công tác xây dựng phát triển Trung tâm văn hóa quận, huyện 13 Thêm cán biên chế cho Trung tâm Văn hóa thơng tin quận, huyện theo quy chế mẫu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch QĐ 271 thủ tướng phủ 15 người để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đơn vị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nên có cơng văn tác động đến lãnh đạo UBND đơn vị chưa có sân khấu hoạt động biểu diễn để trung tâm sớm có khan phịng để tổ chức hoạt động Nhà văn hóa xã, phường, thị trấn Về sở vật chất Dần dần tách nhà văn hóa xã khỏi khu vực hành UBND xã tạo tâm lý thoải mái cho quần chúng nhân dân đến tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí Từng bước trang bị trang thiết bị âm thanh, ánh sáng đại cho Nhà văn hóa nhằm đáp ứng cầu hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng Thành phố tiếp tục đầu tư công trợ trang thiết bị âm thanh, ánh sang theo chương trình 1123 cho nhà văn hóa xã, phường, thị trấn chưa cơng trợ Về kinh phí hoạt động máy tổ chức Có văn hướng dẫn Sở kế hoạch, đầu tư, Sở tài xây dựng mục chi cho hoạt động văn hóa Đổi cơng tác tổ chức bố trí cán văn hóa, lựa chọn đội ngũ đủ lực trình độ, tâm huyết với nghề Bố trí người việc Bố trí thêm định biên hưởng lương theo quy định Về tổ chức hoạt động Đa dạng hóa hình thức hoạt động Nhà văn hóa Bên cạnh hoạt động biểu diễn giao lưu văn hóa văn nghệ, thi đấu TDTT, phát triển thêm dịch vụ văn hóa khác Song song với giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống 14 Xây dựng CLB văn nghệ xung kích chất lượng cao Nhà văn hóa xã làng văn hóa thơng qua lớp bồi dưỡng cửa huyện, thành phố tổ chức Mở lớp tập huấn sử dụng âm thanh, ánh sáng cho cán văn hóa xã, phường, thị trấn sau hồn thành chương trình 1123 cung cấp âm thanh, ánh sáng đại cho nhà văn hóa xã Tổ chức thi, liên hoan ca múa nhạc nhằm nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, giao lưu nâng cao dần chất lượng chương trình văn nghệ cấp làng, xã Cơng tác xây dựng làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa Có chương trình đầu tư thiết bị cho Nhà văn hóa làng chương trình 1123 thành phố đầu tư cho nhà văn hóa xã Thường xun kiện tồn nâng cao lực hiệu hoạt động tổ chức máy, Ban đạo phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thành phố, quận, huyenj xã, phường, thị trấn Tăng cường xã hội hóa, tiếp tục đầu tư, xây dựng, nâng cấp, sửa chữa để có 100% số nhà văn hóa làng có đủ trang thiết bị hoạt động Đầu tư giành quỹ đất cho hoạt động TDTT, vui chơi giả trí cho nhân dân làng, xã Chăm lo xây dựng sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe nhân dân Xây dựng chế sách đãi ngộ, động viên với trưởng làng, trưởng tổ, tổ dân phố văn hóa 2.2.1 Các sách nhà nước thành phố Trước hết sách đầu tư xây dựng thiết chế văn hố phục vụ cộng đồng, mang lại lợi ích thiết thực, phục vụ trực tiếp cho người dân: sửa chữa, xây hệ thống nhà văn hoá cấp huyện, với phương châm nâng cao chất lượng sinh hoạt văn hố cộng đồng, dành ưu tiên cho nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo đặc biệt vùng đồng bào dân tộc 15 thiểu số Tuỳ theo vùng, miền, tộc người tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn mà sinh hoạt văn hoá cộng đồng nhà nước đầu tư khác nhau: với người Khơmer theo Phật giáo Tiểu thừa, chùa nơi thực hành tơn giáo cịn nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng nên nhà nước quyền địa phương đầu tư kinh phí cho xây, sửa chùa; với người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận, Nhà nước đầu tư kinh phí xây, sửa nhà làng; năm 2000, Nhà nước triển khai dự án đầu tư sửa chữa, làm nhà Rông cho dân tộc thiểu số Tây Nguyên góp phần trì tập qn sinh hoạt văn hố truyền thống đồng bào; vùng nông thôn trải dài từ Bắc tới Nam việc triển khai xây dựng điểm bưu điện - văn hoá xã Đến năm 2007 tổng số sở văn hố thơng tin nước 6.527 sở, nhà văn hố cấp huyện, cấp xã có 5.749 sở Hệ thống thư viện nước (gồm thư viện, phòng đọc sách, tủ sách) 16.546 đơn vị, số phịng đọc sách sở (xã, phường, thị trấn, làng, thôn, bản) có tới 14.333 đơn vị Đầu tư phát triển văn hoá trải theo diện rộng triển khai song song với đầu tư phát triển văn hoá theo trọng điểm Trong năm qua, Nhà nước đã, đầu tư xây dựng nâng cấp cơng trình văn hố tiêu biểu như: Thư viện Quốc gia, Trung tâm chiếu phim Quốc gia, Nhà hát lớn Hà Nội, Trung tâm Hội chợ triển lãm Giảng Võ, Làng Văn hoá - Du lịch dân tộc Việt Nam Chính sách đầu tư cho thiết chế văn hoá đương đại từ cấp sở đến cấp Quốc gia liền với sách đầu tư cho việc bảo tồn di sản văn hoá vật thể phi vật thể Nhà nước quan tâm đầu tư cách thích đáng, cho trùng tu xây dựng sở hạ tầng di sản văn hố: Kinh Huế, khu phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, động Phong Nha Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long 16 Lập hồ sơ di sản văn hóa trình UNESCO cơng nhận “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Nhã nhạc cung đình Huế, Hát ca trù 2.2.2 Các hoạt động thực Tại trung tâm văn hóa quận, huyện Công tác tổ chức liên hoan hội thi, hội diễn 14 đơn vị quận, huyện, thị xã tổ chức thành công hội diễn văn nghệ quần chúng như: liên hoan ca múa nhạc Câu lạc bộ, San khấu quần chúng, Liên hoan sân khấu ca múa nhạc thiếu nhi… Nam trung tâm văn hóa, nhà văn hóa quận huyện tổ chức phối hợp 158 liên hoan hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng Đồng thời, tham gia 39 thi cấp thành phố, thi cấp TW tổ chức 21 triển lãm sở Ngoài vào dịp ngày lễ tết kiện trọng đại thành phố đất nước , 14 đơn vị quận huyện tổ chức biểu diễn văn nghệ chào mừng nhân dịp: tết Nguyên Đán, kỷ niệm 85 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam… Xây dựng dàn dựng chương trình văn nghệ quần chúng, biểu diễn phục vụ nhân dân tham gia liên hoan cấp thành phố Công tác đạo hướng dẫn hoạt động hệ thống Nhà văn hóa xa, thị trấn cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở Thường xuyên đạo hướng dẫn hoạt động hệ thống Nhà văn hóa xã, thị trấn.Hướng dẫn xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động hàng quý, hàng năm cho cá Nhà văn hóa Tập huấn chuyên mơn nghiệp vụ cho chủ nhiệm Nhà văn hóa xã trưởng làng văn hóa 17 Duy trì chế độ giao ban hàng quý với chủ nhiệm nhà văn hóa xã, thị trấn Triển khái kể hoạch hoạt động VHTT kịp thời phục vụ nhiệm vụ trị - kinh tế xã hội địa phương Kết hợp phịng VHTT xét cơng nhận làng văn hóa đạt tiêu chuẩn theo quy chế 62 VHTT chia tách khu dân cư theo tổ dân phố dựa vào QĐ 1172 UBND thành phố Hướng dẫn làng văn hóa tổ chức tổng kết tháng năm công tác xây dựng làng văn hóa biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu, xuất sắc Công tác mở lớp tập huấn cán văn hóa hạt nhân văn nghệ quần chúng Về tổ chức hoạt động Nhà văn hóa xã Mạng lưới Nhà văn hóa xã Hải phòng năm qua xây dựng 1308 câu lạc 1087 đội văn nghệ sinh hoạt nhà văn hóa xã làng văn hóa Năm vừa 170 nhà văn hóa xã, phường thi trấn tổ chức 1000 giao lưu liên hoan văn hóa văn nghệ, hội thi hội diễn xã, phường, thị trấn thi trung tâm văn hóa quận, huyện tổ Từ tạo phong trào quần chúng văn hóa văn nghệ rộng rãi Hướng dẫn hoạt động cho 586 Nhà văn hóa làng 763 làng văn hóa vào hoạt động thực hương ước làng Số buổi hoạt động Nhà văn hóa trung bình từ 50 – 200 buổi/ năm Tổ chức hoạt động tuyên truyền phục vụ kịp thời nhiemj vụ kinh tế trị - xã hội địa phương Cơng tác xây dựng làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa Đến tồn thành phố có 100% làng, tổ dân phố văn hóa tổ chức lễ phát động xây dựng làng, khu dân cư văn hóa Phong trào đạt 18 kết quan trọng, góp phần đáng kể thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Dưới đạo trực tiếp Ban đạo xã, thị trấn, Chi Đảng, Ban vận động xây dựng làng văn hóa làng, thường xuyên vân động tổ chức đồn thể, dịng họ, gia đình, tầng lớp nhân dân cộng đồng làng, thực tốt hương ước Chất lượng hoạt động làng văn hóa bước nâng cao đạt hiệu rõ rệt Đến kinh tế nơng thơn cá làng văn hóa ngày phát triển, đời sống vật chất nhân dân nâng lên Có 80% số hộ gia đình trở lên có đời sống kinh tế ổn định, số hộ giàu tăng nhanh Hiện 100% số xã, phường, thị trấn hoàn thành loại cơng trình: Điện – Đường - Trường – Trạm; 100% số hộ có ddienj dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ssarn xuất học tập Đến dã có 658/763 làng xây dựng cải thiện xong nhà văn hóa Các thiết chế văn hóa, nghiệp giáo dục làng nhân dân quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa Thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội sinh hoạt cộng đồng theo tinh thần Thông tư số 04 Bộ Văn hóa thơng tin thị 15 Ban Thường vụ thành ủy quy định Xây dựng môi trường cảnh quan xanh – – đẹp Công tác vệ sinh môi trường quan tâm, đến nhiều làng văn hóa tổ chức thực tốt mơ hình thu gom xử lý rác thải Trên 80% số hộ gia đình dùng nước sinh hoạt có nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh 100% đường làng ngõ xóm cứng hóa, mơi trường cảnh quan nông thôn ngày cải thiện theo hướng đẹp, văn minh, đại Thực đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước 19 Thực hương ước làng trách nhiệm công dân, tính tự giác chấp hành luật pháp Nhà nước quy định địa phương người dân ngày nâng cao Việc thực hiên nghĩa vụ khác Nhà nước địa phương đại phận nhân dân thực tốt Thực tốt sách Dân số - KHHGĐ pháp lệnh dân số, hạ thấp tỷ lệ sinh thứ trở lên Thực luật giáo dục chăm sóc trẻ em: 100% trẻ em độ tuổi học đến trường, phổ cập giáo dục độ tuổi Cơng tác bảo đảm an ninh trị - trật tự an tồn xã hội, an tồn giao thơng ổn định, giữ vững Tội phạm tệ nạn xã hội giảm dần.Phong trào đền ơn đáp nghĩa hoạt động đông đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng tham gia đạt kết cao Có thể khẳng định chất lượng hoạt động làng văn hóa, tổ dân phố văn hỏa Hải phịng năm qua bước nâng cao, có hiệu xã hội tích cực , đời sống vật chất – văn hóa tinh thần làng có bước chuyển biến rõ rệt, đời sống kinh tế ổn định phát triển, đạo lý gia đình xã hội củng cố, đồn kết xóm giềng coi trọng Xây dựng nếp sống văn hóa, giữ gìn cảnh quan mơi trường, xây dựng thiết chế văn hóa, cơng trình phúc lợi… người quan tâm thực 2.3 Đánh giá, tổng kết công tác 2.3.1 Kết đạt Những năm qua, với quan tâm đạo cấp ủy Đảng quyền cấp dự đơng tình ủng hộ tồn thể quần chúng nhân dân, thiết chế văn hóa Hải Phòng ngày phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Tồn thành phố có 14 trung tâm Văn hóa Thơng tin quận, huyện; 148 nhà văn hóa xã, phường, thị trấn; 846 Nhà văn hóa làng, thơn tổ dân phố văn hóa Mặc dù sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn chưa dầu tư đồng với nỗ 20 lực khắc phục khó khan, hệ thống thiết chế văn hóa Hải Phịng phát huy hiệu tổ chức hoạt động khai thác sử dụng có hiệu cơng trình văn hóa này.Đồng thời thiết chế văn hóa Hải Phịn tổ chức thực tốt chức nhiệm vụ, công cụ tích cực tuyên truyền chủ trương sách Đảng nhà nước Đây nơi hưởng thụ sáng tạo văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, tập luyện thể dục thể thao sinh hoạt xã hội khác, góp phần củng cố tinh thần đoàn kết cộng đồng dân cư Đến nay, hầu hết thiết chế văn hóa Hải Phịng đầu tư theo chương trình mục tiêu Quốc gia chương trình phố dần phát huy hiệu thuwcj trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa trị xã hội chung địa phương, đáp ứng cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa nhân dân 2.3.2 Khó khăn, hạn chế Bên cạnh kết đạt thiết chế văn hóa Hải Phịng cịn nhiều khó khan, hạn chế như: Trung tâm Văn hóa thành phố cải tạo lại từ rạp chiếu phim Hòa Bình trước nhiều hạng mục cơng trình xuống cấp, khơng có địa điểm gửi x echo khan giả đến tham gia hưởng thụ văn hóa có hoạt động tổ chức biểu diễn văn hóa văn nghệ, hội nghị…trung tâm văn hóa thành phố phải gửi nhờ xe vào bảo tang Hải Phòng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sử dụng khai thác cơng trình văn hóa Mạng lưới thiết chế văn hóa cấp huyện cịn nhiều bất cập Hiện nay, nhiều năm liền quận Ngô Quyền, Đồ Sơn chưa có trung tâm văn hóa, có hai phịng làm việc cán chuyên môn Nhiều nơi nhà văn hóa xuống cấp thời gian sửa chữa, nâng cấp Đội ngũ cán phụ trách thiết chế văn hóa, văn hóa làng cịn hạn chế chun mơn Kinh phí cấp cho công tác tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa cịn khiêm tốn chưa đáp ứng với điều kiện phát triển hoạt động 21 Chương TÁC ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN 3.1 Hoạt động thiết chế văn hóa đời sống văn hóa người dân Với nhiệm vụ tổ chức hoạt động tuyên truyền, cổ động phục vụ nhiệm vụ trị sản xuất đời sống nhân dân Tổ chức khảo sát, tham quan, trao đổi nghiệp vụ, giao lưu văn hóa văn nghệ quần chúng với đơn vị liên quan Tổ chức sinh hoạt đội nhóm, câu lạc hoạt động vui chơi gải trí Góp phần tun truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; kiến thức khoa học, kỹ thuật; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hóa lành mạnh địa bàn thơn Là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân góp phần xây dựng nơng thơn Nơi tổ chức hội họp, học tập cộng đồng sinh hoạt khác cộng đồng cư dân 3.2 Các thiết chế văn hóa sở với đời sống người dân 3.2.1 Những hoạt động triển khai Chủ yếu phục vụ nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội địa phương Phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng phát triển rộng khắp Hoạt động nhà văn hóa xã vào kỳ dịp, tùy nhiên không thường xuyên liên tục 22 3.2.2 Những vấn đề cần khắc phục Do xu hướng phát triển chung xã hội mà phương tiện thông tin đại chúng như: tivi, đài,báo, Internet, kỹ thuật truyền hình ngày phát triển với lưu lượng thơng tin phong phú tâm lý tụ hội đám đơng với sinh hoạt văn hóa cộng đồng khơng cịn thu hút nhiều người tham gia Mặt khác Nhà văn hóa lại xây dựng khn viên trụ sở UBND xã nên tâm lý người dân ngại đến quan công quyền, đặc biệt việc thưởng thuwssc hoạt động văn hóa văn nghệ vui chơi giải trí Hoạt động Nhà văn hóa thiếu tính sáng tạo, mang nặng tính tiêu kế hoạch phục vụ nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội địa phương chưa sâu tìm hiểu nhu cầu thẩm mỹ quần chúng nhân dân, việc tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ cịn thưa thớt nên chưa thu hút khán giả Đội ngũ cán chun mơn huyện, xã cịn thiếu yếu khơng thường xuyên theo dõi đôn đốc, hướng dẫn tổ chức, cịn ỉ lại vào phân cơng cơng tác Quyết định số 33 UBND thành phố năm 1998 lạc hậu Một số huyện có lúc có nơi công tác đạo hướng dẫn hoạt động nhà văn hóa xã cịn chưa thường xun sâu sát sở tháo gỡ khó khăn vướng mắc Hầu hết nhà văn hóa làng thực vài chức như: phục vụ hội nghị, họp dân Trang thiết bị hoạt động khơng có Kinh phí chi cho hoạt động làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa chủ yếu dựa vào đóng góp nhân dân 23 KẾT LUẬN Hải Phịng khơng phải trung tâm nghệ thuật lớn Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.Các hoạ sỹ, nhà điêu khắc Hải Phòng hoạt động nghệ thuật mơi trường nhiều buồn tẻ khó khăn.Nhiều hoạ sỹ chọn cho riêng mơi trường nghệ thuật khác khơng cịn sinh sống Hải Phòng Tuy nhiên dù Hải Phịng hay khơng, tất họ có phong cách nghệ thuật mạnh mẽ đậm chất miền biển Nhắc đến Hải Phòng văn học người ta nghĩ đến tên tuổi nhà văn Nguyên Hồng ngược lại nhắc đến nghiệp sáng tác Ngun Hồng khơng thể bỏ qua tác phẩm viết người mảnh đất góp phần nuôi dưỡng tài văn chương ông Nguyên Hồng khơng sinh Hải Phịng (q gốc ông Nam Định) năm tháng đáng nhớ đời ơng gắn liền với góc phố, bến tàu người lam lũ khổ nơi đất Cảng Đó cảm hứng để có thiên tiểu thuyết Bỉ Vỏ đời Vì mà hoạt động văn hóa nghệ thuật chứa đựng điều đặc biệt Phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở đem lại ý nghĩa lớn văn hóa Hải phịng nói chung phát triển kinh tế Hải Phịng nói riêng 24 ... chế 21 Chương 3: Tác động thiết chế văn hóa đời sống văn hóa người dân 22 3.1 Hoạt động thiết chế văn hóa đời sống văn hóa người dân22 3.2 Các thiết chế văn hóa sở với đời. .. chế văn hóa sở đời sống văn hóa người dân Đưa ý nghĩa việc phát triển thiết chế văn hóa cở sở Đối tượng nghiên cứu Các thiết chế văn hóa sở với đời sống văn hóa người Hải Phịng Phương pháp nghiên... tài ? ?Phát triển thiết chế văn hóa sở với đời sống văn hóa người Hải Phòng? ?? làm đề tài báo cáo cho đợt thực tập Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có đề tài nghiên cứu vai trò thiết chế văn hóa sở với