Nhằm đáp ứng nhưcầu thẩm mỹ ngày càng nâng cao của đại đa số người dân phát triển các thiếtchế văn hóa cơ sở là điều cần thiết Hơn nữa qua một tháng thực tập tại Hải Phòng, ấn tượng đầu
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Tình hình nghiên cứu 3
3 Mục đích và nhiệm vụ 4
4 Đối tượng nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Phạm vi nghiên cứu 4
7 Bố cục 4
Chương 1: Lý thuyết, các vấn đề lý luận chung 5
1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa cơ sở và khái niệm liên quan 5
1.1.1.Khái niệm thiết chế văn hóa 5
1.1.2.Thiết chế văn hóa cơ sở 6
1.2.Khái niệm đời sống văn hóa 6
1.3.Tổng quan về Hải Phòng 6
1.3.1.Địa lý tự nhiên 6
1.3.2.Lịch sử, văn hóa 7
1.3.3.Dân cư xã hội 9
Chương 2: Xây dựng, phát triển các văn hóa cơ sở 11
2.1 Hiện trạng các thiết chế văn hóa cơ sở hiện nay 11
2.1.1 Trung tâm Văn hóa quận, huyện 11
2.1.2 Nhà văn hóa xã, phường, thị trấn 13
2.2 Các công tác xây dựng và phát triển 13
2.2.1 Các chính sách của nhà nước và thành phố 15
2.2.2 Các hoạt động đã được thực hiện 17
2.3 Đánh giá, tổng kết các công tác 20
2.3.1 Kết quả đạt được 20
Trang 22.3.2 Khó khăn, hạn chế 21
Chương 3: Tác động của các thiết chế văn hóa trong đời sống văn hóa của người dân 22
3.1 Hoạt động của các thiết chế văn hóa trong đời sống văn hóa của người dân 22
3.2 Các thiết chế văn hóa cơ sở với đời sống người dân 22
3.2.1 Những hoạt động đã triển khai 22
3.2.2 Những vấn đề cần khắc phục 23
KẾT LUẬN 24
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hải Phòng là thành phố duyên hải nằm ở hạ lưu của hệ thống sôngThái Bình thuộc đồng bằng sông Hồng; phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnhQuảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam giáp tỉnh TháiBình và phía Đông là biển Đông với đường bờ biển dài 125km, nơi có 5 cửasông lớn là Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc và sông Thái Bình.Hải Phòng từ lâu đã nổi tiếng là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc, một đầumối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàngkhông trong nước và quốc tế, là cửa chính ra biển của thủ đô Hà Nội và cáctỉnh phía Bắc; là đầu mối giao thông quan trọng của Vùng Kinh tế trọng điểmBắc Bộ, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - TrungQuốc Nhưng một thành phố phát triển việc quan tâm đến đời sống văn hóacủa nhân dân cũng là điều đáng quan tâm
Trong xã hội hiện nay, chăm lo cho đời sống văn hóa của nhân dânkhông còn chỉ là chăm sóc tổng thể cho toàn bộ khu dân cư, khối dân cư màcòn cần chăm soc cho từng bộ phận, các nhân nhân dân Nhằm đáp ứng nhưcầu thẩm mỹ ngày càng nâng cao của đại đa số người dân phát triển các thiếtchế văn hóa cơ sở là điều cần thiết
Hơn nữa qua một tháng thực tập tại Hải Phòng, ấn tượng đầu tiên của
cá nhân em Hải Phòng là một thành phố phát triển , tuy không cảm thấy đó làmột thành phố vội vã nhưng cư dân cũng luôn bận rộn Chính vì vậy em quyết
định chọn đề tài “Phát triển các thiết chế văn hóa cơ sở với đời sống văn hóa của người Hải Phòng” làm đề tài báo cáo cho đợt thực tập này.
2 Tình hình nghiên cứu
Hiện tại chưa có đề tài nào nghiên cứu về vai trò của thiết chế văn hóa cơ sởvới đời sống văn hóa của người dân tại Hải Phòng Bên cạnh đó chỉ có những
Trang 4nghiên cứu, tổng kết về các thiết chế văn hóa được trung tâm văn hóa thựchiện hàng năm
3 Mục đích và nhiệm vụ
Làm rõ vị trí và vai trò của các thiết chế văn hóa cơ sở trong đời sốngvăn hóa của người dân
Đưa ra ý nghĩa của việc phát triển các thiết chế văn hóa cở sở
4 Đối tượng nghiên cứu
Các thiết chế văn hóa cơ sở với đời sống văn hóa của người Hải Phòng
5 Phương pháp nghiên cứu
Điền dã, quan sát, tư liệu
6 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Hải Phòng
Thời gian: 6/2015
7 Bố cục
Chương 1: Lý thuyết, các vấn đề lý luận chung
Chương 2: Xây dựng, phát triển các văn hóa cơ sở
Chương 3: Tác động của các thiết chế văn hóa trong đời sống văn hóacủa người dân
Trang 5Chương 1
LÝ THUYẾT, CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa cơ sở và khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, thiết chế văn hóa là chỉnh thể vănhóa hội tụ đầy đủ các yếu tố: cơ sở vật chất, bộ máy tổ chức, nhân sự, quy chếhoạt động, nguồn kinh phí; chỉ riêng ngôi nhà hoặc công trình văn hóa chưa
đủ để gọi là thiết chế văn hóa”
Cơ sở vật chất là yếu tố dễ thấy nhất trong hệ thống thiết chế văn hóa
và nó cũng có mối liên hệ biện chứng với những yếu tố phi vật thể Yếu tố cơ
sở vật chất trong hệ thống thiết chế văn hóa, ngoài điện, đường, trường, trạm,còn có hệ thống cơ sở văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng thuộc ngành vănhóa, thể thao và du lịch quản lý bao gồm nhà văn hóa - khu thể thao ở thôn vàtương đương, trung tâm văn hóa - thể thao ở xã, phường, thị trấn, quận,huyện, thành phố, tỉnh; hệ thống cơ sở văn hóa, thể thao phục vụ thanh niên,thiếu niên và nhi đồng, bao gồm: nhà thiếu nhi, cung thiếu nhi hoặc trung tâmhoạt động thanh, thiếu nhi; hệ thống cơ sở văn hóa, thể thao phục vụ côngnhân, viên chức, người lao động bao gồm: nhà văn hóa lao động, cung vănhóa lao động, trung tâm văn hóa - thể thao ở khu chế xuất, khu công nghiệp
và trong các doanh nghiệp lớn; hệ thống cơ sở văn hóa, thể thao thuộc các bộ,ngành, đoàn thể và lực lượng vũ trang, các cơ sở văn hóa, thể thao được đầu
tư bằng nguồn vốn xã hội hóa, được quy định về nguyên tắc quản lý và địnhhướng phát triển Những cơ sở vật chất trên đây phải đi liền với trang thiết bị,
tổ chức bộ máy, số lượng và trình độ cán bộ.Có như vậy, hệ thống thiết chếvăn hóa mới phát huy hết vai trò quan trọng của mình
Trang 61.1.2 Thiết chế văn hóa cơ sở
Thiết chế văn hóa cơ sở là nơi để nâng cao đời sống tinh thần và hiểubiết về pháp luật của nhân dân, từ đó giảm thiểu các tệ nạn xã hội, như matúy, mại dâm, trộm cắp, vi phạm trật tự an toàn giao thông, vi phạm cảnhquan đô thị, Các buổi sinh hoạt văn hóa ở cơ sở cũng chính là môi trườngthuận lợi để nhân dân mạnh dạn đóng góp ý kiến với các cấp ủy đảng, chínhquyền, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.Mỗi công dân tốt,mỗi gia đình văn hóa ngay tại địa phương chính là một viên gạch để xây dựngngôi nhà Tổ quốc Điều này đã, đang và sẽ được chứng minh từ hệ thống thiếtchế văn hóa cơ sở, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa khi bà con nhân dânchủ yếu chỉ gần gũi với già làng, trưởng bản, cán bộ xã,
1.2 Khái niệm đời sống văn hóa
Đời sống văn hóa là tổng hợp từ các yếu tố căn bản qua sự tích lũy kinhnghiệm và kiến thức trong lao động sản xuất, sáng tạo và đấu tranh để pháttriển ,tạo nên một sắc thái riêng Làm nền tảng và định hướng cho lối sống,đạo lý, tâm hồn, cái đẹp trong mối quan hệ giữa người với người, giữa ngườivới môi trường xã hội tự nhiên
Đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội Đời sống vănhóa là một tổng hợp của những hoạt động sống của con người Nhu cầu vậtchất tinh thần được đáp ứng làm cho con người tồn tại như một hình thể xãhội, tức một nhân cách văn hóa Tuy nhiên, khi xã hội phát triển cao đạt tớitrình độ khác nhau của nền văn minh, thì sự đáp ứng nhu cầu cúng đạt tớitrình độ phát triển tương ứng
1.3 Tổng quan về Hải Phòng
1.3.1 Địa lý tự nhiên
Hải Phòng có điều kiện tự nhiên rất phong phú, giàu đẹp, đa dạng và cónhiều nét độc đáo mang sắc thái của cảnh quan nhiệt đới gió mùa Nơi đây có
Trang 7rừng quốc gia Cát Bà - Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới - là khu rừng nhiệtđới nguyên sinh nổi tiếng, đặc biệt phong phú về số lượng loài động thực vật,trong đó có nhiều loài được xếp vào loài quý hiếm của thế giới Đồng thời,thuộc vùng đồng bằng tam giác châu thổ sông Hồng, tạo nên một cảnh quannông nghiệp trồng lúa nước là nét đặc trưng của vùng du lịch ven biển Bắc Bộ
và cả một vùng biển rộng với nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, nhiều hảisản quý hiếm và bãi biển đẹp
Khí hậu của Hải Phòng khá đặc sắc, ôn hoà, dồi dào nhiệt ẩm và quanhnăm có ánh nắng chan hoà, rất thích nghi với sự phát triển của các loài độngthực vật nhiệt đới, đặc biệt rất dễ chịu với con người vào mùa thu và mùaxuân
1.3.2 Lịch sử, văn hóa
Hải Phòng là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, “phên dậu” phía Đông củađất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước vàgiữ nước của dân tộc ta Người Hải Phòng với tinh thần yêu nước nồng nàn,tính cách dũng cảm, kiên cường, năng động, sáng tạo, đã từng chứng kiến vàtham gia vào nhiều trận quyết chiến chiến lược trong chiến tranh giải phóngdân tộc và bảo vệ Tổ quốc Đây là vùng đất in đậm dấu ấn chống ngoại xâmtrong suốt quá trình lịch sử 4000 năm của dân tộc Việt Nam, với các chiếnthắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938, của Lê Hoàn năm 981,của Trần Hưng Đạo năm 1288 Cảng Hải Phòng Đến nay, các chiến tích đóvẫn còn tồn tại rất nhiều di tích lịch sử, lưu truyền biết bao truyền thuyết dângian, để lại cho hậu thế nhiều công trình văn hoá, nghệ thuật có giá trị ĐếnHải Phòng, đặt chân đến bất cứ đâu chúng ta cũng bắt gặp các di tích, các lễhội gắn với những truyền thuyết, huyền thoại về lịch sử oanh liệt chống ngoạixâm của Hải Phòng.Những di tích, lễ hội này chính là nguồn tiềm năng quantrọng cần được quan tâm bảo vệ tôn tạo để phục vụ phát triển du lịch
Trang 8Có thể nói, Hải Phòng là nơi có lịch sử vinh quang ngàn năm, một vùngđất hội tụ đầy đủ khí thiêng sông núi, và một cư dân anh dũng, sáng tạo và rấtcởi mở, dễ hoà hợp với bè bạn bốn phương Những người dân từ nhiều miềnquê đến sinh sống tại vùng đất cửa biển này đã hình thành nên tính cách kiênnghị, năng động, sáng tạo trong lao động, luôn nhạy bén với cái mới, làm chongười Hải Phòng sớm tiếp thu được những tinh hoa của thời đại trước biếnthiên của lịch sử Tất cả những yếu tố trên đã và sẽ làm cho Hải Phòng trởthành một địa danh du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế.
Nguồn gốc địa danh Hải Phòng có thể là từ:
Tên gọi rút ngắn trong cụm từ Hải tần phòng thủ, của nữ tướng Lê Chânđầu thế kỉ 1
Tên gọi rút ngắn từ tên gọi của một cơ quan đời Tự Đức trên đất HảiDương: Hải Dương thương chính quan phòng
Tên Hải Phòng có thể bắt nguồn từ ti sở nha Hải phòng sứ hay đồn HảiPhòng do Bùi Viện lập từ năm 1871 đời Tự Đức, với căn cứ như sau: "Bếncảng trên sông Cấm trước khi gọi là Hải Phòng đã được gọi là Ninh Hải, địadanh Ninh Hải được dùng chính thức trong giấy tờ, sử sách của ta từ trước khi
có tên Hải Phòng cho đến khi bị tên Hải Phòng loại hẳn"
Trong quá khứ bom đạn, người Hải Phòng gắn bó với những cái tênnhà "máy Tơ", "máy Chai", "máy Bát", "máy Chỉ", , rồi cơ khí như nhà máy
cơ khí "Ca-rông", "Com-ben", "Sắc-rích", , các rạp chiếu phim "KhánhNạp", "Công Nhân", các con phố, đường "", những tên ngõ "Đất Đỏ" (nay làngõ Hoàng Quý), ngõ "Lửa Hồng", ngõ "Đá" Có 2 câu thơ
"Hải Phòng có bến Sáu kho
Có sông Tam Bạc có lò xi măng"
Trang 91.3.3 Dân cư xã hội
Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng là 1.907.705 người, trong đódân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phốđông dân thứ 3 ở Việt Nam
Năm 1897 tức vài năm sau khi thành lập, Hải Phòng có dân số18.480.Người Hải Phòng mang những dấu ấn đậm nét của người dân miềnbiển mà vẫn thường được gọi là ăn sóng nói gió
Những cư dân vùng ven biển Hải Phòng (trải dài từ huyện ThủyNguyên cho tới huyện Vĩnh Bảo ngày nay) chính là những người đi tiênphong trong công cuộc khai phá tạo dựng nên mảnh đất có tên là Hải TầnPhòng Thủ những năm đầu Công nguyên khi nữ tướng anh hùng Lê Chân vềđây gây dựng căn cứ chống quân Đông Hán Nhưng lịch sử hình thành vàphát triển đô thị Cảng biển Hải Phòng như ngày hôm nay chỉ thực sự đượcquan tâm đúng mức vào giai đoạn nửa sau thế kỷ 19 khi thực dân Pháp đẩymạnh quá trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương Điều đó góp phần tạo nên
sự đa dạng và phức tạp trong thành phần cư dân nơi đây, với những nét khácbiệt so với nhiều địa phương khác tại Việt Nam cùng thời điểm
Từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 dưới thời Pháp thuộc, HảiPhòng cùng với Sài Gòn có vai trò như những cửa ngõ kinh tế của Liên bangĐông Dương trong giao thương với quốc tế ở vùng Viễn Đông Vì thế ở thờiđiểm đó tại Hải Phòng tập trung nhiều thành phần dân di cư tới sinh sống lậpnghiệp Cộng đồng người Việt lúc đó ngoài cư dân địa phương còn đón nhậnnhiều dân di cư tới từ nhiều tỉnh thành của miền Bắc như Hà Nội - Hà Tây,Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên Nhiều người trong số đó dùkhông sinh ra tại Hải Phòng nhưng đã gắn bó với thành phố Cảng trongnhững năm tháng đáng nhớ của sự nghiệp Điển hình là những nhà hoạt độngcách mạng và sau là những người giữ trọng trách của Đảng như Nguyễn Đức
Trang 10Cảnh, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Linh, Lê Quang Đạo, nhạc sĩ Đỗ Nhuận, nhà thơThế Lữ, nhà văn Nguyên Hồng, cùng những doanh nhân giàu lòng yêu nướcnhư Nguyễn Sơn Hà, Bạch Thái Bưởi Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mỹ ác liệt, Hải Phòng là nơi tiếp nhận một số lượng lớn những cán bộcách mạng từ miền Trung và miền Nam tập kết ra Bắc Nhiều người đã lậpgia đình tại Hải Phòng để rồi sau ngày thống nhất đất nước, đã đưa gia đìnhtrở lại quê hương miền Nam
Trang 11Chương 2 XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC VĂN HÓA CƠ SỞ
2.1 Hiện trạng các thiết chế văn hóa cơ sở hiện nay
2.1.1 Trung tâm Văn hóa quận, huyện
Hiện nay trên toàn thành phố Hải Phòng có 14/14 đơn vị quận, huyệnxây dựng Trung tâm Văn hoá thông tin
Các trung tâm Văn hóa quận, huyện chưa thống nhất về tên gọi do đặcthù các chức năng, nhiệm vụ địa phương giao như: 10/14 đơn vị có tên làTrung tâm Văn hóa thông tin (An Lão, An Dương, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo,Kiến Thụy, Thủy Nguyên, Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An); 4/10đơn vị là Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao gồm: quận Hải An, ĐồSơn, Dương Kinh và Cát Hải
Về cơ sở vật chất trang thiết bị hoạt động
7/14 trung tâm Văn hóa thông tin quận, huyện có diện tích sử dụng trên2.500m2 là các đơn vị: An Lão, An Dương, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy,Thủy Nguyên, Đồ Sơn
5/14 Trung tâm văn hóa thông tin quận, huyện có khan phòng với sức chứa
từ 300 – 500 khán giả
14/14 đơn vị có phòng làm việc cho cán bộ nghiệp vụ
7/14 đơn vị có các phòng sinh hoạt CLB và phòng để mở lớp năng khiếu vàbồi dưỡng hạt nhân văn nghệ
14/14 Trung tâm văn hóa thông tin đều có hệ thống âm thanh, ánh sángphục vụ hoạt động giao lưu, biếu diễn văn hóa nghệ thuật, tổ chức liên hoanhội diễn
Trang 12 Ngoài ra các đơn vị đều được trang bị các thiết bị khác như: phông màn,bục, tượng Bác, máy vi tính, máy in…
Về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ
STT Đơn vị
Tổng
số cán bộ
Cán bộ biên chế
Hợp đồng
Đại học
Cao đẳng
Trun
g cấp
Sơ cấp
Ghi chú
Các đơn vị áp dụng chế độ tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu , tuy nhiên
do cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nên phần lớn không có thu bằng các dịch
vụ văn hóa các đơn vị hầu như đều trông chờ vào ngân sách
Trang 13Về tổ chức hoạt động
Các Trung tâm Văn hóa thông tin quận, huyện thực hiện tốt chức năng, nhiệm
vụ của đơn vị trên các hoạt động sau:
Tổ chức các hoạt động văn hóa đáp ứng như cầu sáng tạo, hưởng thụ vănhóa của nhân dân địa phương như: tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ,CLB, lớp năng khiếu, ngành nghề, vui chơi giải trí, hội diễn
Tuyên truyền, cổ động, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xãhội theo đường lối của Đảng, nhà nước
Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác VHTT cơ sở,
tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộcông tác ở xã, phường, thị trấn
2.1.2 Nhà văn hóa xã, phường, thị trấn
Về tổ chức bộ máy: 113/170 nhà văn hóa xã được đào tạo qua trình độtrung cấp văn hóa nhằm chuẩn hóa công chức cấp xã Đồng thời hàng nămđều được tập huấn nghiệp vụ do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức
Về cơ sở vật chất:170/170 nhà văn hóa xã, phường, thị trấn có nhà văn hóatrong đó 94 nhà văn hóa được xây dựng tách riêng không chung với trụ sởlàm việc của ủy ban xã
Kinh phí cho hoạt động chủ yếu từ ngân sách của địa phương chi cho hoạtđộngvăn hóa thông tin từ 10 – 15 triệu
2.2 Các công tác xây dựng và phát triển
Trung tâm văn hóa quận, huyện
Thêm cán bộ biên chế cho Trung tâm Văn hóa thông tin các quận, huyệntheo quy chế mẫu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và QĐ 271 của thủtướng chính phủ ít nhất là 15 người để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị