MỤC LỤC Trang TS Hoàng Cẩm Giang Lời giới thiệu PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VÀ ĐIỆN ẢNH DÂN TỘC PGS.TS Đỗ Thu Hà Tìm hiểu bí thành cơng hãng phim 14 Bollywood TS Nguyễn Thu Hiền Từ văn học tiên phong đến điện ảnh vết thương: 37 trường hợp chuyển thể phim “Sống” TS Trần Ngọc Hiếu Phim hài Việt Nam cuối thập niên 80 – đầu thập 56 niên 90 tượng văn hóa đại chúng ThS Lư Thị Thanh Lê Điện ảnh công cụ ngoại giao văn 57 hóa: trường hợp Nhật Bản Hàn Quốc TS Nguyễn Thị Diệu Linh Đạo diễn điện ảnh Trung Quốc hệ thứ sáu 63 xung đột ĐD Đặng Nhật Minh Điện ảnh Trung Quốc – hệ thứ thứ 73 TS Phạm Xuân Thạch Điện ảnh – công nghiệp giai đoạn 79 chuyển đổi ThS Ngô Thị Thanh Phim thử nghiệm, phim tiền phong – logic 106 diễn ngơn phim Lê Đình Tiến Điện ảnh châu Á đương đại: vấn đề lịch sử 118 - hội thách thức NBK Đồn Minh Tuấn Đơi điều so sánh điện ảnh Iran với điện ảnh Việt 127 Nam ThS Hoàng Dạ Vũ Sự phát triển điện ảnh Iran hai thập niên gần 131 PHẦN II: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MỸ HỌC VÀ PHONG CÁCH TÁC GIẢ Lộ Đức Anh Tái sinh điện ảnh: Spirited away nhìn từ 150 góc độ cải biên Đỗ Thùy Anh “Điện ảnh vết thương” Trung Quốc – từ Trương 169 Nghệ Mưu đến Giả Chương Kha ThS Nguyễn Thị Bích Phong cách phim Aparna Sen (Ấn Độ) 183 Nguyễn Hải Đăng Tính cuồng bạo – phạm trù mỹ học 193 điện ảnh: trường hợp Kim Ki-duk GS Earl Jackson Nhìn thấy tồn tại: Nhận thức ý thức 209 điện ảnh Nhật Bản giai đoạn 1920 - 1950 TS Hồng Cẩm Giang Diễn ngơn thể loại phim Apichatpong 210 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận ĐD Phạm Nhuệ Giang Phong cách đạo diễn Thái Minh Lượng 239 TS Đỗ Thu Hiền Diễn ngơn kỳ ảo Họa bì – từ tác phẩm văn 248 học đến tác phẩm điện ảnh GVC Trần Hinh Hiện thực phi thực phim Kim Ki- 256 duk ThS Nguyễn Thị Năm Hoàng Cỏ lau – Từ ngôn ngữ văn học Nguyễn Minh 268 Châu đến tác phẩm điện ảnh Vương Đức ThS Trần Trúc Ly, ThS Đinh Phong cách kể chuyện phim Dương Đức Mỹ Linh Xương: nhìn điện ảnh xã hội châu Á 278 đại TS Nguyễn Nam Đối thoại với Rashomon: Lặng nghe Hạt mưa rơi 293 Nguyễn Hằng Nga Mối quan hệ thiên nhiên người phim Hayao Miyazaki 313 Mai Như Ngọc Gắn mác 16+ cho phim Việt – Phân loại khán giả 325 hay thương mại? NBK Trịnh Đan Phượng Thiên nhiên phim Trần Anh Hùng (qua 328 hai phim Mùi đu đủ xanh Rừng Na uy) PGS.TS Vũ Ngọc Thanh Mỹ học phong cách phim truyện điện 335 ảnh Việt Nam ThS Lê Thị Tuân Phạm Nhuệ Giang – Phong cách phim đậm 350 thiên tính nữ ThS Mai Anh Tuấn Phong cách tối giản điện ảnh Iran: trường 364 hợp Asghar Farhadi Nguyễn Kiều Minh Trang Dạng thức nhân vật cô đơn phim đạo diễn Thái Minh Lượng (qua The wayward could (2005) I don't want to sleep alone (2006)) 383 LỜI GIỚI THIỆU Về mặt thuật ngữ, “điện ảnh châu Á” hình dung tồn cơng nghiệp điện ảnh sản xuất lục địa châu Á, cịn gọi “điện ảnh phương Đơng” Tuy nhiên, khái niệm “điện ảnh châu Á” thường dùng để điện ảnh khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Không phải chờ đến thời điểm (đầu kỷ XXI), điện ảnh châu Á có tác động đến cơng nghiệp phim toàn cầu, cho giới thấy gọi “sức hút phương Đông” từ câu chuyện kể theo cách riêng trộn lẫn Ngay từ thập niên 1950, Tokyo Story (Yasujirō Ozu), Rashomon (Akira Kurosawa), The Apu Trilogy (Satyajit Ray) Hollywood thừa nhận kiệt tác điện ảnh giới Hơn hai thập kỷ qua, phim châu Á có mặt khắp nơi hệ thống phát hành điện ảnh toàn cầu Các tác phẩm Ngọa hổ tàng long (2000, Lý An), Old Boy (2003, Park Chan Wook), A Separation (2011, Asghar Farhadi),… không nhận lời khen ngợi nhà phê bình mà cịn thành công vang dội mặt thương mại Nhiều phim châu Á gây ấn tượng mạnh mẽ liên hoan phim tổ chức châu Âu, châu Mỹ giành giải thưởng điện ảnh lớn (Oscar, Cành cọ vàng, Gấu vàng…) “Làn sóng điện ảnh châu Á” (với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, Việt Nam…); trỗi dậy điện ảnh Iran Campuchia; cường thịnh Bollywood (Ấn Độ)… vận động sôi liên tiếp đẩy mạnh phát triển “Cực châu Á” - điện ảnh châu lục mạnh mẽ tiềm lực khả Có thể khẳng định, từ thập niên 90 kỷ XX đến nay, điện ảnh châu Á ngày lớn mạnh có nhiều đóng góp vào phát triển nghệ thuật điện ảnh đại giới Hơn thế, châu Á bắt đầu xâm nhập, “tấn công” tác động theo nhiều cách khác kinh đô phim ảnh Hollywood - vốn chiếm vị trí “bá chủ” ngành công nghiệp điện ảnh giới Tuy nhiên nay, cơng trình chun khảo nghiên cứu vấn đề quan trọng nói điện ảnh châu Á cịn vắng bóng châu Á, đặc biệt Việt Nam Trong đó, nhu cầu tìm hiểu, khám phá, nhận thức mơi trường điện ảnh khu vực mình, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận hành nền điện ảnh dân tộc ngày trở nên cấp bách hết Chính lẽ đó, chúng tơi đặt vấn đề tổ chức hội thảo điểm “cốt lõi, bật” điện ảnh châu Á từ thập niên 90 đến Điện ảnh châu Á điện ảnh có sức sáng tạo, đột phá dồi dào, mãnh liệt, với vai trò sâu đậm, mạnh mẽ khuynh hướng “điện ảnh tác giả”, “điện ảnh nghệ thuật” Dấu ấn phong cách cá nhân dân tộc, đề cao hình thức biểu mang lại cho phim châu Á qua nhiều thời kỳ dáng nét riêng, vẻ đẹp riêng, thú vị bất ngờ riêng Chính lẽ đó, Ban tổ chức hội thảo chủ yếu chọn hướng tiếp cận theo hướng “lịch sử, mỹ học phong cách” để tìm hiểu điện ảnh châu Á đương đại – điện ảnh mà mười năm gần đây, thường xuyên nhắc đến Liên hoan phim danh tiếng giới – với tên Kim Ki Duk, Im Kwon-taek, Apit Chatpong,Kitano Takeshi, Imamura Shohei, Vương Gia Vệ, Hầu Hiếu Hiền, Thái Minh Lượng, Kiarostami… Trên tinh thần chung ấy, hội thảo thu hút 41 báo cáo tham luận tác giả thuộc nhiều quan nghiên cứu sản xuất điện ảnh nước: Đại học KHXH&NV Hà Nội, Đại học KHXH&NV TPHCM, Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm TPHCM, Đại học Văn hóa Hà Nội, Viện Sân – Điện ảnh, Hội điện ảnh Việt Nam, Hãng phim truyện Việt Nam, Trung tâm Hà nội DOCLAB, Đại học Chiao Tung (Đài Loan), Đại học Đông Hoa (Trung Quốc) số quan báo chí, truyền thơng, Nhà xuất … Xét số lượng tham luận tham gia, thấy Hội thảo đạt mục tiêu đặt ban đầu: trường ĐHKHXH & NV Hà Nội coi trung tâm liên kết, hội tụ nhà nghiên cứu, nhà làm phim … từ nhiều đơn vị khác nước (bao gồm chuyên không chuyên) Đây hướng mà mong muốn tiếp tục tương lai: môi trường nghiên cứu điện ảnh mang tính liên ngành tính tương tác mở từ Và từ đây, nước cịn có thêm nhiều trung tâm nghiên cứu mơ hình đào tạo điện ảnh tương tự, góp phần phát triển mặt nhận thức chung điện ảnh nước nhà Nhìn chung, nội dung tham luận, hội thảo tập trung trả lời nhóm câu hỏi: - Về hình thành nội hàm khái niệm “điện ảnh châu Á”? "Nhãn mác" điện ảnh châu Á tác động tới chiến lược phân phối trình chiếu phim cạnh tranh với Hollywood? Khái niệm điện ảnh dân tộc điện ảnh khu vực giao thoa, tương tác với khái niệm điện ảnh xuyên quốc gia? - Tổng quan tình hình sản xuất, phát hành… ngành công nghiệp điện ảnh châu Á giai đoạn 1990 đến nay? Liệu có thời kỳ phát triển điện ảnh châu Á nói chung quốc gia châu Á nói riêng (Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam…) hay không? - Tấm đồ điện ảnh châu Á nay? Đặc điểm điện ảnh mang đặc trưng dân tộc (điện ảnh dân tộc)? Vị trí điện ảnh châu Á tương tác nhiều chiều với trung tâm điện ảnh khác giới (châu Âu, Hollywood, …) mối quan hệ điện ảnh khu vực với nhau? - Những vấn đề có tính “nội tại” phim châu Á: mỹ học phong cách điện ảnh; vấn đề chuyển thể/cải biên tác phẩm văn học sân khấu; phát triển thể loại (phim hoạt hình, phim tài liệu,…); tác giả có phong cách bật; vấn đề cấp thiết văn hóa-nhân học (giới tính, chế độ gia trưởng, trị, sắc văn hóa sắc tộc…) ý nghĩa chúng với phát triển điện ảnh Việt Nam? Trong vấn đề này, nhóm vấn đề điện ảnh dân tộc mỹ học/phong cách tác giả đặc biệt tác giả quan tâm: Các tham luận nói chung chủ yếu hướng vào điện ảnh lớn châu Á, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Iran Các viết điện ảnh dân tộc đầu tư kĩ lưỡng, công phu chiếm số lượng lớn hội thảo Nhóm viết phong cách tác giả, phong cách phim thường lồng ghép vào vấn đề điện ảnh dân tộc… Từ viết đó, làm quen với nhiều phong cách làm phim từ nhiều quốc gia khác nhau: điện ảnh Ấn Độ qua “Bí thành công hãng Bollyood” PGS.TS Đỗ Thu Hà, điện ảnh Iran qua viết “Sự phát triển điện ảnh Iran hai thập niên gần đây” Hoàng Dạ Vũ, viết “Phong cách tối giản điện ảnh Iran” Mai Anh Tuấn viết lịch sử điện ảnh, phương diện đó, giúp người đọc hiểu số vấn đề trọng tâm “điện ảnh mới” đầy sức sống Về điện ảnh Trung Quốc , có viết đạo diễn Đặng Nhật Minh hệ điện ảnh thứ 6, “Từ văn học tiên phong đến điện ảnh vết thương: Trường hợp chuyển thể phim Sống” tác giả Nguyễn Thu Hiền, “Đạo diễn điện ảnh Trung Quốc hệ thứ sáu xung đột” tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh, “Diễn ngôn kỳ ảo Họa bì” (Đỗ Thu Hiền), “Điện ảnh “vết thương” TQ từ Trương Nghệ Mưu đến Giả Chương Kha” (Đỗ Thùy Anh), … Điện ảnh Đài Loan, với hai nhà làm phim tiếng Thái Minh Lượng Dương Đức Xương nhận quan tâm đặc biệt: Dương Đức Xương (“Phong cách kể chuyện phim Dương Đức Xương: Một nhìn điện ảnh xã hội châu Á đại” – tác giả Trần Trúc Ly Đinh Mỹ Linh); Thái Minh Lượng (với viết đặc biệt công phu đạo diễn Phạm Nhuệ Giang - “Phong cách Thái Minh Lượng” ; viết “Dạng thức nhân vật cô đơn phim đạo diễn Thái Minh Lượng” – tác giả Nguyễn Kiều Minh Trang) Nền điện ảnh Hồng Kông phác họa nhấn nhá qua viết tác giả Hà Thu Hồng, Phạm Thị Cảnh … Các điện ảnh Nhật Bản, Hàn Quốc, Iran có viết sâu kĩ đặc điểm nghệ thuật điện ảnh dân tộc, khía cạnh văn hóa mĩ học tác giả tác phẩm Mai Anh Tuấn điện ảnh Iran, tác giả Earl Jackson, tác giả Lộ Đức Anh, Nguyễn Hằng Nga, …về điện ảnh Nhật Bản, tác giả Trần Hinh, Nguyễn Hải Đăng, …về điện ảnh Hàn Quốc, tác giả Hoàng Cẩm Giang điện ảnh Thái Lan, tác giả Nguyễn Thị Bích điện ảnh Ấn Độ Với điện ảnh Việt Nam, hội thảo có điểm nhấn tác giả Trần Ngọc Hiếu “Phim hài Việt Nam cuối thập niên 80đầu thập niên 90 tượng văn hóa đại chúng”, tác giả Nguyễn Thị Năm Hoàng bàn vấn đề chuyển thể tác phẩm nhà văn Nguyễn Minh Châu, tác giả Lê Thị Tuân bàn phong cách nữ đạo diễn Phạm Nhuệ Giang, tác giả Trịnh Đan Phượng bàn phim Trần Anh Hùng… Trong số đó, tham luận tác giả Vũ Ngọc Thanh – “Mỹ học phong cách phim truyện điện ảnh Việt Nam” … coi phác thảo ngắn điện ảnh dân tộc, năm gần Bên cạnh viết “khoan sâu” vào điện ảnh, thấy có nhiều tham luận đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ điện ảnh dân tộc điện ảnh xuyên quốc gia: viết tác giả Nguyễn Nam (“Đối thoại với Rashomon: Lặng nghe Hạt mưa rơi bao lâu”) nhằm tìm kiếm đối thoại hai sản phẩm cải biên Hạt mưa rơi (Việt Nam) Umong Pha Muang (Thái Lan) với phim trứ danh Rashōmon (Nhật Bản), qua cho thấy nỗ lực phận điện ảnh Đông Nam Á việc sản xuất tác phẩm nghệ thuật mang tính triết học phổ quát tảng văn hóa địa; viết “Diễn ngơn thể loại phim Apichatpong” tác giả Hoàng Cẩm Giang xem xét tương tác mỹ học thể loại phim Thái Lan truyền thống mỹ học thể loại châu Âu đại; “Điện ảnh cơng cụ ngoại giao văn hóa: trường hợp Nhật Bản Hàn Quốc” tác giả Lư Thị Thanh Lê tìm hiểu điện ảnh khía cạnh liên văn hóa, ngoại giao văn hóa; tham luận tác giả Đoàn Minh Tuấn “So sánh điện ảnh Việt Nam Iran cách kể chuyện” lại nỗ lực tìm kiếm tương đồng hai điện ảnh châu Á giàu tiềm này… Tóm lại, vào đề mục tham luận nêu trên, có nhìn tương đối tồn diện số điện ảnh tiêu biểu châu Á phương diện mĩ học, lịch sử phong cách mục tiêu mà hội thảo đề Sau kết thúc hội thảo, tất tham luận lần gửi cho hội đồng thẩm định xét duyệt chọn 29 có chất lượng phù hợp để xuất kỷ yếu Cũng từ hội thảo này, hy vọng có liên kết chặt chẽ giới lý luận phê bình điện ảnh, giảng dạy điện ảnh giới làm phim nước để xây dựng nghiên cứu điện ảnh cởi mở hơn, động hơn, có tính quốc tế cao Trong trình tập hợp, xếp, biên tập thảo kỷ yếu chắn không tránh khỏi sai sót Ban tổ chức hội thảo Ban biên tập kỷ yếu mong nhận góp ý, hiệu chỉnh quý vị để hoàn thiện thảo tốt lần tái sau Trân trọng cảm ơn THAY MẶT BAN BIÊN TẬP Hoàng Cẩm Giang ... khái niệm “điện ảnh châu Á” thường dùng để điện ảnh khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Không phải chờ đến thời điểm (đầu kỷ XXI) , điện ảnh châu Á có tác động đến cơng nghiệp phim toàn cầu, cho giới... tác giả Nguyễn Thị Bích điện ảnh Ấn Độ Với điện ảnh Việt Nam, hội thảo có điểm nhấn tác giả Trần Ngọc Hiếu “Phim hài Việt Nam cuối thập niên 8 0đầu thập niên 90 tượng văn hóa đại chúng”, tác giả... thể khẳng định, từ thập niên 90 kỷ XX đến nay, điện ảnh châu Á ngày lớn mạnh có nhiều đóng góp vào phát triển nghệ thuật điện ảnh đại giới Hơn thế, châu Á bắt đầu xâm nhập, “tấn công” tác động