Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|20482277 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TẾT VIỆT NAM GVHD: Nguyễn Thị Kim Bài MƠN: Cơ sở văn hóa Việt Nam LỚP: CUL 251 I SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Đặng Thanh Yên - 27213700249 (Nhóm trưởng) Lê Phan Ngọc Vy –27203727039 (Thư ký) Nguyễn Thanh Tuyền - 27213743591 Đoàn Quốc Huy - 27213734749 Mai Thị Thu Huyền - 27213701653 Bùi Ngọc Khánh Linh - 27203724400 Nguyễn Thùy Lam - 27203734054 Nguyễn Hữu Tuấn - 27218737550 Võ Thị Bích Thương – 27203733145 Vũ Thúy Hiền – 27203724435 Nguyễn Hoàng Thảo Ngân – 27203700275 Trần Ngọc Tường Vy– 27213753904 Đà Nẵng, ngày 02 tháng 11 năm 2022 lOMoARcPSD|20482277 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .3 CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA NGÀY TẾT 1.1 Khái niệm Tết, ngày Tết: 1.2 Đặc ngày Tết Việt Nam CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHỮNG NGÀY TẾT Ở VIỆT NAM 2.1 Tết Nguyên Đán 2.2 Tết Khai Hạ 2.3 Tết Nguyên Tiêu 2.4 Tết Hàn Thực .6 2.5 Tết Thanh Minh 2.6 Tết Đoan Ngọ .7 2.7 Tết Ngâu .7 2.8 Tết Trung Nguyên 2.9 Tết Trung Thu 2.10 Tết Trùng Cửu 2.11 Tết Trùng Thập 10 2.12 Tết Hạ Nguyên .10 2.13 Tết Ông Táo 11 CHƯƠNG 3: TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI VIỆT SO VỚI NGƯỜI TRUNG HOA: 12 lOMoARcPSD|20482277 3.1 Điểm giống 12 `3.2 Điểm khác 13 CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG, PHONG TỤC NGÀY TẾT CỦA DÂN TỘC DAO ĐỎ 15 4.1 Giới thiệu dân tộc Dao .15 4.3 Ngày 30, đêm giao thừa 16 4.4 Ngày mùng .16 4.5 Lễ Pút Tồng ( nhảy lửa ) 17 4.6 Hoạt động kiêng cử 18 PHẦN KẾT 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 lOMoARcPSD|20482277 LỜI MỞ ĐẦU Dường như, chúng ta, ai biết Tết truyền thống đặc biệt quan trọng đất nước Việt Nam từ xưa đến Tết mang đậm nét sắc văn hóa dân tộc sâu sắc, độc đáo ấn tượng, di sản quý báu mà quốc gia có Tết người Việt Nam không lễ hội chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần, mà thời điểm để người xa quê vui họp xum vầy bên gia đình Không ngày Tết Nguyên Đán, mà đất nước Việt Nam cịn có hệ thống ngày tết đặc sắc trải từ tháng đến tháng 12 âm lịch Mỗi ngày Tết ý nghĩa, quan niệm mà ông cha ta gửi gắm cho thần linh, đất trời, để cầu mong mưa thuận gió hịa, gia đình êm ấm, cháu nhà mạnh khỏe hành phúc anh yên Vậy văn hóa ngày Tết bắt từ đâu? Và điều đặc biệt ngày Tết Việt Nam Đây vấn đề mà nhóm đề cập đến đề tài “ Tết Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận cung cấp cho người đọc khái niệm tổng quan ngày Tết Việt Nam, đưa đến nhìn bao quát văn hóa Lễ Tết Việt Nam Thêm vào đó, viết phổ cập kiến thức hệ thống ngày tết trải dài theo thời gian Việt Nam Đồng thời, tiểu luận nghiên cứu đưa khác biệt ngày Tết đất nước lân cận có văn hóa tương đồng với Việt Nam đấ nước Trung Quốc Ngồi ra, tiểu luận đem đén văn hóa Tết mẻ dân tộc 54 dân tộc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực tiểu luận, nhóm sử duingj phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu, so sánh, phương pháp tổng hợp để hỗ trợ trình làm NỘI DUNG CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA NGÀY TẾT 1.1 Khái niệm Tết, ngày Tết: Theo nhà nghiên cứu dân tộc học, Tết xuất xứ từ chữ hán 節 đọc theo âm Hán Việt Tiết Cả hai âm Hán Việt bắt nguồn từ tiếng Hán trung cổ chữ “ tiết” có nghĩa đốt tre đốt trúc Mở rộng nghĩa phiến đoạn thời gian năm Văn hóa Đơng Á thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước, nhu cầu canh tác nông nghiệp phân chia thời gian thành 24 tiết khác nhau, ứng với tiết thời khắc giao thời Cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thời xa xưa chia thời gian thành hai phần chính: lOMoARcPSD|20482277 phần thời vụ phần nông nhàn Phần thời vụ “nơng vụ chí kỳ” khơng cịn để sum họp, đồ cúng lễ gia tiên, đãi đằng nhau, gặp gỡ Chính lẽ lúc nơng nhàn, người nơng nghiệp có tâm lý ăn bù, chơi bù nên đặt nhiều ngày Tết, phần lễ phần cúng bái tổ tiên, gia tiên, thánh thần, ăn uống bù cho lúc làm ăn đầu tắt mựt tối Nói cách khái quát, Tết ngày lễ phân bổ theo thời gian năm đan xen khoảng trống thời vụ Đây dịp để người Việt hưởng thú nhàn lúc nông vụ nhàn rỗi 1.2 Đặc ngày Tết Việt Nam Các ngày Lễ Tết phân bố theo thời gian năm, đan xen vào khoảng trống thời vụ Lễ Tết gồm phần phần cúng bái thần linh, trời phật, tổ tiển gọi phần lễ, phần ăn uống gọi ăn Tết Tết phải ăn Tại phần Lễ, cháu gia đình chuẩn bị mâm cúng gồm nhiều ăn gà luộc, xơi gấc, thịt đơng, bánh chưng, chè đỗ để dân lên gia tiên, thần linh mong cầu cho điều may mắn, thuận lợi đến với gia đình Ngồi nghi thức để cháu nhà mời ông bà, tổ tiên người khuất trần đoàn tụ với gia đình ngày Tết Sau phần Lễ kết thúc, thức ăn dẽ mang xuống bày biện để cháu nhà thưởng thức, hưởng lộc ơng bà Đây dịp để gia đình sum họp vun vầy bên dịp lễ tết Chính người ta có khái niệm ăn Tết CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHỮNG NGÀY TẾT Ở VIỆT NAM Tại Việt Nam có đến 13 Tết trải dài từ tháng đến tháng 12 âm lịch, ứng với ngày tết mong muốn nguyện vọng ý nghĩa riêng mà ơng cha ta gửi gắm vào 2.1 Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán hay gọi Tết Ta, Tết Cổ Truyền, Tết Âm Lịch ngày tết nhiều người Việt quan tâm “ Nguyên” đầu tiên, “ Đán” buổi sáng sớm, hiểu Tết Nguyên Đan khoảng thời gian năm Đây lễ Tết có thời gian diễn dài hệ thống ngày Tết Việt Nam Được kéo dài từ 23 tháng chạp đến hết mùng tháng Giêng âm lịch năm lOMoARcPSD|20482277 Khác với lễ hội truyền thống khác, Tết Nguyên Đán riêng địa phương nào, mà Tết dân tộc Việt Nam, nét văn hóa lâu đời đặc sắc dân tộc ta Tết Nguyên Đán xem thời điểm gia thoa đất trời, thần linh nguời Vào ngày Tết này, người người phương tấp nập quay trở lại gia đình, quê hường Nhà nhà lau dọn nhà cửa, mua sắm đồ lễ tết, bày biện mân ngũ dân cúng gia tiên Tùy vào vùng miền mà ăn ăn tết có phần khác mặt ẩm thực ngày Tết, lễ cúng lễ nghi, lại ngày Tết Nguyên Đán ngày để người dân Việt Nam cầu chúc cho năm mưa thuận gió hịa, gặp nhiều may mắn thuận lợi 2.2 Tết Khai Hạ Lễ Khai hạ (cúng hạ nêu) hay gọi với số tên gọi khác lễ hạ nêu, lễ tạ năm mới, lễ hóa vàng Này tết diễn vào mùng âm lịch sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán kết thúc, người ta tổ chức lễ Khai Hạ nghi thức kết thúc kỳ nghỉ dài năm Đồng thời tiễn đưa gia tiên trời sau ngày ăn Tết cháu để người quay trở lại công việc làm ăn buôn bán ngày Ý nghĩa ngày Tết bắt nguồn từ việc vào 23 tháng chạp đến 30 tết, người ta thường dựng nêu có treo thêm chng, vật traing trí với ý nghĩa xua đuổi vong linh không may mắn vào nhà, gia đạo có Tết bình an Và kết thúc ngày Tết, cháu làm lễ hóa vàng tiễn đưa ơng bà lại âm cảnh Khi cấy nêu hạ xuống, mở đầu cho ngày vui năm 2.3 Tết Nguyên Tiêu Nguyên thứ nhất, tiêu đêm Tết Nguyên Tiêu ngày trăng rằm năm Đây ngày tết có nguồn gốc từ Trung Hoa kéo dài từ 14 đến 15 tháng Giêng âm lịch Người xưa có câu “ Lễ phật quanh năm không rằm tháng Giêng”, để chứng minh ngày lOMoARcPSD|20482277 rằm vào tháng Giêng có vai trị quan trọng trọng tiềm thức người Việt Vào ngày lễ gia đình thường bày mâm cỗ cúng để thể lịng thành kính biết ơn cháu Phật, ông bà tổ tiên câu mong năm an lành nhiều tài lộc Tùy vào điều kiện kinh tế phong tục tập quán mà vùng miền có cách thể mâm cỗ khác hay nhiều chung mục đích tỏ lịng thành kính với Phật tổ tiên 2.4 Tết Hàn Thực Ngày Tết mẻ với bạn Miền Trung, Nam, ngày tết xuất chủ yếu tỉnh Trung Quốc, khu vực miền Bắc Việt Nam thường chào đón cộng đồng người Hoa Thế Giới Ngày Tết diễn vào tháng âm lịch năm Tại Việt Nam, lễ Hàn Thực mang nét riêng biệt rõ ràng người dân không cần phải kiêng lửa, họ đặc biệt chuẩn bị bánh trôi – đại diện cho thức ăn nguội dâng lên tổ tiên, thể biết ơn trước công dưỡng dục, ơn sinh thành Từ xa xưa bánh trôi, bánh chay sử dụng để thờ cúng gia tiên, thể lòng thành kính với bề vào ngày lễ Hàn Thực Thành viên gia đình tụ họp lại chuẩn bị viên bánh trôi trắng tinh khiết, cẩn thận nắn thành dáng tròn Sau dâng lên tổ tiên, người với thưởng thức viên bánh trơi trịn đầy với hương vị ngào, tận hưởng khơng khí gia đình viên mãn 2.5 Tết Thanh Minh Đây Lễ Tết mà khơng có ngày cố định, diễn từ ngày 5/4 (sau kết thúc tiết xuân phân) kết thúc vào khoảng 2021/4 dương lịch (khi bắt đầu Tiết Cốc Vũ) Tết Thanh Minh ngày lễ Tết thể “Đạo lý uống nước nhớ nguồn”, lịng thành kính tổ tiên người dân Việt Nam Mang đậm nét thiêng liêng phong tục truyền thống in sâu người dân Việt Nam 4- lOMoARcPSD|20482277 Vào ngày lễ cháu kéo thăm mộ tổ tiên, dọn dẹp quét rửa mộ phần bày mâm cúng cho tổ tiên mong tổ tiên phù hộ cho cháu ln khỏe mạnh bình an Đối với người Việt Nam, Tết Thanh Minh dịp để cháu hướng cội nguồn tổ tiên Dù xa làm ăn vào ngày gia đình tụ họp tảo mộ sau nhà qy quần bên mâm cơm gia đình Những ngơi mộ tươm tất thay cháu thể lịng thành kính tổ tiên 2.6 Tết Đoan Ngọ Ngày Tết diễn ngày mùng tháng âm lịch “Đoan" có nghĩa mở đầu, "Ngọ" khoảng thời gian từ 11 sáng đến chiều, ăn tết Đoan Ngọ ăn vào buổi trưa Ở Việt Nam, tết Đoan Ngọ gọi với tên dân dã "tết giết sâu bọ" Hiểu đơn giản, ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt loài sâu bệnh gây hại cho trồng Bên cạnh ý nghĩa tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng người Việt cịn cho dịp để giải trừ bệnh tật thời điểm giao mùa Người xưa quan niệm phận tiêu hóa người thường có loại ký sinh gây hại khơng phải lúc diệt Duy có ngày mùng 5/5, loại ký sinh thường ngoi lên thời để người ăn thức ăn có vị chua, chát để loại bỏ chúng 2.7 Tết Ngâu Tết Ngâu hay gọi ngày Thất Tịch, ngày tết gắn với câu chuyện tình yêu Ngưu Lan Chức Nữ Vào ngày tháng âm lịch năm ngày Thất Tịch số nước Đông Á Việt Nam Trung Quốc Đối với người Việt gọi ngày Thất Tịch với tên thân thuộc ngày ơng Ngâu bà Ngâu, có tên gọi vào ngày Việt Nam thường xuất mưa ngâu nhiều người cho giọt nước lOMoARcPSD|20482277 mắt hạnh phúc Ngưu Lang Chức Nữ họ gặp lại Và từ đó, năm đến ngày tháng người nhớ đến tình yêu thương chung thuỷ, sắc son Chức Nữ Ngưu Lang nên cho ngày thể cho tình u đơi lứa hay ngày Thất Tịch người phương Đông Lễ Thất Tịch với tên gọi khác ngày ông Ngâu bà Ngâu theo người Việt Nam Khơng ngày dành cho tình u đơi lứa nói chung mà cịn ngày cầu phúc bình an, đàn cháu đống, nói riêng 2.8 Tết Trung Nguyên Lễ Tết diễn vào tháng âm lịch năm, theo tín ngưỡng dân gian số quốc gia sử dụng Nông lịch tức lịch Mặt trăng thường gọi tháng “cô hồn” coi tháng có nhiều điều phải kiêng kị Đây ngày tổ chức Xá tội vong nhân Đại lễ Vu Lan Báo Hiếu Đối với người Việt Nam, Tết Trung Nguyên chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Ý nghĩa thứ nhất, Tết Trung Nguyên khơi dậy đời sống tinh thần người Phật tử, củng cố niềm tin hướng người đến giá trị sống tích cực Ăn chay, phóng sinh vừa thể lịng từ bi cứu khổ cứu nạn, vừa tích đức cho thân gia đình Ý nghĩa thứ hai, Tết Trung Nguyên dịp để người tri ân công ơn cha mẹ Vào ngày này, cháu gia đình cố gắng thu xếp để trở nhà, tận hưởng giây phút đầm ấm bên gia đình người thân yêu Ý nghĩa thứ ba, Ngoài việc đoàn tụ gia đình, người cịn tích cực chùa để cầu sức khỏe cho cha mẹ, nghe giảng, từ hiểu đạo làm Ý nghĩa thứ tư, Đây Ngày xá tội vong nhân nên người tỏ lịng thương xót trước linh hồn lang thang, không nơi nương tựa Những lưu ý cúng Tết Trung Nguyên là: Việc thờ cúng nên thực vào ban ngày, tránh làm vào ban đêm thời điểm đóng cửa địa ngục, linh hồn lang thang không trở kịp để siêu Tốt nên chế biến chay mặn khiến hồn lang thang thèm thuồng, đeo bám gia chủ Nên cúng chúng sinh trước cúng gia tiên linh hồn lang thang không tiêu thức ăn tổ tiên 2.9 Tết Trung Thu Giống tên gọi ngày mùa thu, tức vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch, đánh dấu thời điểm trăng tròn sáng vào tháng Tám âm lịch Thời gian người lOMoARcPSD|20482277 dân thu hoạch xong mùa vụ bắt đầu tổ chức lễ hội mà đố tiêu biểu hội trăng rằm Tết trung thu cịn có nhiều tên gọi khác là: tết trơng trăng, tết thiếu nhi, tết đồn viên… Tết trung thu dịp cho trẻ em người lớn vui chơi, tết trung thu dịp để người người nhà nhà ngắm trăng Tết trung thu dịp để cha mẹ thể hiệ tình yêu thương với Cũng dịp cháu mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng Ngoài ra, tết trung thu dịp để người ta ngắm trăng với mục đích tiên đốn mùa màng vận mệnh quốc gia Nếu trăng thu màu vàng năm trúng mùa tằm tơ, trăng thu màu xanh hay lục năm thiên tai 2.10 Tết Trùng Cửu Đây ngày Tết cổ xưa người Việt, gọi Tết Trùng Dương hay gọi Tết Trùng cửu Tết Trùng cửu lấy lặp lại hai số để nói trường thọ Tết trùng cửu Việt Nam ngày người biết đến phổ biến xưa kia, mang nhiều nét đẹp văn hóa Tết Trùng Dương uống rượu cúc hoa, đeo cành thù du có tác dụng giống Tết Đoan Ngọ uống rượu hùng hồng treo cành xương bồ, trần ngải Mục đích phịng trừ bệnh tật, trùng Sau ngày mồng tháng âm lịch, thời tiết có thời gian ngắn ấm lại Trong thời gian trước Tết Trùng Cửu mưa thu lất phất, trời âm u, nóng chưa hết, vật dễ trúng độc, người vào lúc chuyển mùa dễ sinh bệnh tật, cảm cúm Vì thế, vào thời gian phải ý phịng trùng, phịng nóng lạnh 2.11 Tết Trùng Thập lOMoARcPSD|20482277 Tết Trùng Thập hay Tết Song thập (mùng 10 tháng 10 15 tháng 10 Âm lịch) gọi tết thầy thuốc, hay Tết Cơm tháng mười Theo sách Dược lễ ngày 10 tháng 10 Âm lịch, ngày lành, tháng tốt thuốc tụ khí âm dương, kết sắc tứ thời (Xn, Hạ, Thu, Đơng) trở nên tốt Vì vậy, thầy thuốc coi trọng tết Bên cạnh người dân khắp nơi đón Tết Trùng Thập với ý nghĩa, phong tục khác Đối với số vùng nông thôn gọi Tết Trùng Thập nôm na tết Cơm mới, tết Thường tân Các nhà lấy gạo làm bánh dày, thổi cơm luộc gà dâng cúng gia tiên thần, Phật mừng mùa Người ta thường làm bánh giầy, nấu chè kho để cúng gia tiên đem biếu người thân thuộc Ở vùng đồng sông hồng, sông cửu long, làng mạc từ miền bắc vào miền nam, tết mừng mùa gọi tết cơm ngày 10 tháng 10 đương mùa gặt Có nơi gộp tổ chức Tết Cơm tháng mười (còn gọi Tết Hạ nguyên) vào ngày rằm Tháng Mười hay ngày 31 tháng 10 Dương lịch để nhớ đến công Tiên Nông (tiên ruộng đồng) để ăn mừng việc gặt hái vụ mùa xong 2.12 Tết Hạ Nguyên Là dịp lễ diễn vào Rằm tháng 10 Âm lịch năm Đây ngày dề người dân bày biện, cúng kiếng linh đình nhằm cầu an cho gia đạo hay cầu siêu cho thân nhân khuất Về nguồn gốc sau vụ lúa tháng Tám vừa gặt xong, công việc đồng dần thảnh thơi Khi ấy, lúa mới, rơm có đủ nên người dân nghĩ đến ơn nghĩa thiên địa mưa gió thuận hịa, khơng lũ lụt làm hư hại mùa màng lOMoARcPSD|20482277 Do đó, đến Rằm tháng Mười Âm lịch, người dân đem thu hoạch làm ăn theo phong tục địa phương mâm cơm dâng cúng ông bà tổ tiên, Thổ thần,… Đây dịp để người đến chùa ước cầu an yên, vui vẻ cho người thân gia đình, ơng bà, cha mẹ Sau lễ Phật xong, nhiều nhà thăm viếng thân nhân khuất gửi tro cốt chùa cầu siêu cho họ Vào ngày này, Phật Tử, họ tưởng nhớ bày tỏ lòng thành kính cơng ơn đức Phật, Bồ Tát việc tạo ra, giữ gìn phát huy tính hướng thiện, trừ ác nhớ ơn tổ tiên Do đó, lễ cúng tết Hạ Nguyên thường diễn chùa để người noi gương đức Phật 2.13 Tết Ông Táo Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, theo phong tục Việt Nam ngày cúng ông Công, ông Táo hay gọi Tết Táo Quân Theo tín ngưỡng dân gian, ngày cúng ơng Cơng, ơng Táo ngày Vua bếp lên trời để báo cáo việc nấu nướng, làm ăn cách ứng xử gia đình năm Đó phong tục để bày tỏ lòng biết ơn vị thần linh có cơng trơng nom, trì hoạt động dòng họ suốt năm, đồng thời lời nhắc nhở người phải có trách nhiệm việc chăm lo, hỗ trợ cho dịng họ Lễ cúng tiễn đưa Ơng Táo chầu Trời cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, đầu ngày 23 tháng Chạp Ơng Táo chầu Trời, để sang ngày 23 tháng Chạp cáo lễ tiễn đưa Ông Táo Trời, e Ơng Táo khơng nhận lễ vật tâm thành gia chủ Sau bày lễ, thắp hương khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm tuần hương nữa, lễ tạ hóa vàng mã thả cá chép ao, hồ, sông, suối… để cá chở ông Táo lên chầu Trời CHƯƠNG 3: TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI VIỆT SO VỚI NGƯỜI TRUNG HOA: Hiện nay, cịn số quốc gia cịn giữ văn hóa ăn Tết Ngun Đán, phải kể đến Việt Nam Trung Quốc, quốc gia có văn hóa tương đồng nhiều mặt Tết Cổ Truyền Việt Nam hay Trung Quốc có nét đặc điểm giống khác thú vị Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 3.1 Điểm giống Trong 1000 năm Bắc thuộc, văn hóa Trung Hoa phần ảnh hưởng đến Việt Nam nước ta, có ảnh hưởng ngày Tết Âm Lịch Vì quan sát được, Tết Việt Nam Trung Quốc có nét tương đồng: Tếết Cổ Truyếền Việt Nam Trung Quốếc đếều tnh theo lịch Âm ấến với chu kỳ 12 giáp, mốỗi năm găến với vật Ví dụ tới 2023 đón chào năm Mèo (Mão) Mốỗi giáp mang sốế, ngày màu săếc may măến riếng Cả hai nước có niềm tin phổ biến có 12 vật linh thiêng từ Hoàng đạo thay phiên giám sát điều khiển công việc trái đất Như vậy, Giao thừa thời khắc nhường lại công việc cai quản cho vật theo thứ tự 12 giáp Đốếi với hai quốếc gia Việt – Trung, Tếết dịp lếỗ quan trọng nhấết năm đ ể gia đình xung họp đồn tụ, nghỉ ngơi sau năm làm việc vấết vả Là thời điểm chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, mong muốến gác lại điếều xui xẻo khống may năm cũ để chào đón năm an khang thịnh vượn Các nghi thức chuẩn bị ăn Tếết hai nước có phấền tương đốềng Để có Tếết tưng bừng, người đếều dành thời gian trước để lau dọn nhà cửa seỗ, thăm viếếng mộ ống bà tổ tến để chùi dọn với quan niệm mong quét bay xui xẻo năm cũ để đón chào điếều may măến cho năm Màu chủ đạo ngày Tếết quốếc gia màu đỏ, vàng màu may măến sung túc Hai gam màu xuấết hấều hếết khung vực trang trí gia đình Được cấu đốếi chữ, hay khay mức đặt lến bàn tệc Màu đỏ cịn màu phong bao lì xì mừng năm Chính mốỗi lúc thấếy màu đỏ người ta lại nhớ đếến Tếết Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Đặc biệt khống thể thiếếu ngày Tếết Cổ Truyếền mấm cơm đếm giao thừa đ ể mốỗi gia đình sum họp quay quấền bến Đấy bữa cơm quan trọng nhấết năm dấn tộc Vào ngày Tếết, trẻ thường người lớn ống bà tặng cho phong bao lì xì màu đỏ với ý nghĩa mừng cháu bước sang tuổi mới, mong trẻ nhà mau ăn chóng lớn, gặp thuận lợi bình an Đáp lếỗ cho điếều đó, người gia đình trao cấu chúc ý nghĩa mong cho năm thuận buốềm xuối gió `3.2 Điểm khác Tuy nhiên, Tết Việt Nam Trung Hoa lại có nhiều điểm khác biệt nước có nét văn hóa đặc trưng riêng Về tên gọi, Tết âm lịch nước ta gọi Tết Nguyên đán Tết Nguyên đán Trung Hoa lại ngày mùng tháng dương lịch, Tết âm lịch họ gọi Xuân Tiết Cùng dùng chung lịch âm (bộ lịch dựa theo chu kỳ tuần trăng) hai quốc gia có khác biệt rõ rệt thời gian ăn Tết Nước ta bắt đầu vui Tết từ ngày tiễn ông Công ông Táo 23 tháng Chạp đến mùng tháng Giêng âm lịch Trung Quốc vui Tết từ mùng tháng Chạp đến 15 tháng Giêng âm lịch Tết dân tộc Việt đơn giản, chân thực hơn, xuất phát từ “vui mừng mùa lúa sau năm gieo trồng vất vả mừng mùa cấy trồng mới” Tết dịp để nghỉ ngơi đồn tụ gia đình, người thân, chúc tụng năm tốt đẹp.Tết dân tộc Trung Hoa xuất phát từ truyền thuyết chống lại Niên thú Niên thú hay đến vào dịp đầu năm để phá phách, làm hại đến gia súc gia cầm, mùa màng người dân Vì vậy, người dân hay để đồ ăn trước cửa nhà vào dịp năm để niên thú đến ăn không công người Về phong tục ngày Tết, người Trung Hoa có tục treo ngược chữ Phúc, tiếng Hán có nghĩa “Phúc đảo” đồng âm với “Phúc đáo” nghĩa Phúc đến Họ đốt pháo, tổ chức múa lân, múa sư tử rộn ràng Còn Việt Nam, phong tục phong phú đặc sắc ngày 23 tháng Chạp âm lịch lễ tiễn ông Công ông Táo; Tiếp ngày rộn ràng gói bánh chưng bánh tét, quê mộ thắp hương rước ông bà nhà ăn Tết, chuẩn bị mâm ngũ quả, trồng Nêu để xua đuổi ma quỷ, làm mâm cơm cúng giao thừa, giao thừa xong xơng đất, hái lộc; Sáng mùng đến nhà chúc Tết, thăm hỏi; mùng hóa vàng… Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Bộ ba “Đào – Mai – Quất” nhóm cảnh người Việt thích trưng bày ngày Tết, người Trung Quốc lại ưa chuộng tứ “Mơ – Thủy Tiên – Quất – Cà tím” Nền văn hóa ẩm thực Việt Nam Trung Hoa đặc sắc tinh tế nên thực đơn ngày Tết phong phú Việt Nam có “nhìn thấy Tết” vùng miền ảnh: xôi gấc, bánh chưng, bánh tét, mứt tết, nem rán, giò lụa, giò thủ, thịt đông (miền Bắc), thịt kho hột vịt (miền Nam), bị kho mật mía (miền Trung), canh măng, canh khổ qua… Trung Hoa loại mứt Tết, bánh Niên cao, bánh củ cải, bánh khoai môn, sủi cảo, há cảo, gà Kung Pao, vịt quay Bắc Kinh, mì sợi dài, trà trứng… Có thể nói, hai dân tộc Việt Trung Hoa, Tết dịp lễ quan trọng năm để gia đình sum họp, đồn tụ nghỉ ngơi sau năm làm việc vất vả CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG, PHONG TỤC NGÀY TẾT CỦA DÂN TỘC DAO ĐỎ Cũng giống người Kinh nhiều dân tộc khác, người Dao đỏ Khai Trung đón Tết cổ truyền theo lịch âm với tâm niệm Tết dịp để gia đình nghỉ ngơi, sum họp sau năm dài lao động vất vả, dịp để cúng báo với tổ tiên thành lao động, chuyện vui, buồn xảy năm 4.1 Giới thiệu dân tộc Dao Người Dao Lào Cai có nhóm ngành : Dao đỏ, Dao họ, Dao tuyền Đơng Dao đỏ, sống tập trung khu vực huyện sapa, giáp bát, bảo thắng… 4.2 Quan niệm, phong tục ngày Tết Người Dao Đỏ Lào Cai quan niệm năm có tết chính, rằm tháng bảy Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán tết lớn năm đồng bào chuẩn bị từ sớm để cháu vui xuân đón Tết, với mong muốn năm bình an, no ấm Về phong tục ngày tết, với người Dao tỉnh Tây Bắc Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái việc thờ cúng tổ tiên ngày đầu năm điều bắt buộc Trước Tết tháng, gia đình người Dao thơn chuẩn bị lợn tết, gà, gạo nếp ngon Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 dong để gói bánh chưng gù… phần khơng thể thiếu củi đun Mỗi gia đình chuẩn bị đoạn củi to loại gỗ rắn để đun đoạn củi cháy suốt ngày Tết mà không cháy hết tắt lửa Bếp lửa vừa để giữ ấm ngày giá rét, vừa mang ý nghĩa tượng trưng cho gia đình hạnh phúc, hịa thuận êm ấm, sống no đủ, sung túc năm Đặc biệt, người Dao đỏ Lào Cai có phong tục mổ lợn làm lễ cúng tết Gia đình có điều kiện mổ từ đến lợn, phải để làm đến mâm cơm cúng tết Lợn sau mổ làm cắt làm phần: đầu, đùi trước đùi sau, bánh dày, chén nước, chén rượu bát hương, tiền giấy (giấy bản) đặt lên bàn cúng Thầy lễ cúng tết phải thầy cúng hay người lớn tuổi có uy tín cộng đồng Trước có mặt đơng đủ thành viên gia đình, thầy cúng thay mặt gia chủ làm lễ cúng giải hạn để xua tất điều rủi ro, không may mắn năm cũ, đồng thời mời ông bà, tổ tiên người khuất ăn Tết, cầu xin sức khỏe, may mắn bình an cho tất người, xin cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, trâu bò, lợn gà khỏe mạnh Người Dao đỏ có tục cúng ơng Cơng, ơng Táo người Kinh, không cúng vào ngày 23 tháng Chạp mà làm chung với lễ cúng tất niên Ngày cúng tất niên khơng thiết ngày 30 Tết mà ngày tháng Chạp Sau kết thúc lễ cúng Tết, đồ lễ gia chủ dọn xuống, đem chế biến mâm cơm, mời anh em họ hàng, người thân đến ăn tết gia đình, tiễn năm cũ qua đi, đón năm tới với mong muốn vạn bình an Bà tổ chức đón Tết theo nhà quay vịng cho hết hộ gia đình 4.3 Ngày 30, đêm giao thừa Ngày 30 Tết, thành viên gia đình quây quần bên nhau, chuẩn bị cho đêm giao thừa thật ấm cúng Từ người lớn đến trẻ nhỏ tự chọn cho trang phục Dao đẹp để đón giao thừa sáng sớm ngày 30 Tết, nhà dậy sớm, đun nước sôi để thịt lợn Đàn ông giúp thịt lợn từ nhà đến nhà khác, chưa xong chiều lại tiếp tục Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Trong Đêm giao thừa người Dao, bàn thờ nhà có mâm lễ cúng tổ tiên gồm: gà luộc, bánh dày, bánh chưng, hoa quả, rượu mía cịn đủ ngọn, dựng hai bên đàn ơng, trai không nhà mà phải tập trung đồi cao cúng lễ mừng năm Một thầy cúng chủ trì, đọc khấn xua đuổi tà ma, cầu cho năm mùa màng tươi tốt, người người bình an Sau họ đốt giấy tiền, vàng mã, cầu mong năm nhiều tài lộc, sống sung túc làm ăn thuận hòa Theo phong tục tập quán, thủ tục cúng, dâng lễ thắp hương đón Tết người Dao đỏ làm năm cũ, từ ngày 20 đến 30 tháng Chạp âm lịch từ ngày mùng đến 15 tháng giêng âm lịch không cúng bái, trừ gia đình có người chết khơng làm việc xấu, ảnh hưởng đến gia đình, làng xóm 4.4 Ngày mùng Sáng sớm mồng Tết, gia chủ dạy sớm để làm lễ tạ ơn thần nước, thần Gia chủ thắp hương bên giếng, khe suối, bên to, ăn quanh nhà với lời khấn tạ ơn “các thần” ban cho nước uống, ngọt, bóng mát che chở cho gia đình suốt thời gian qua cầu mong điều tốt đẹp cho năm Điều thể rõ quan niệm, vật có thần linh ngự trị đồng bào Dao Người Dao nơi quan niệm: năm khởi đầu từ ngày mới, tục hái lộc đầu xuân lúc trời tờ mờ sáng người Dao đỏ coi trọng Sáng sớm mồng tết tất thành viên gia đình cửa chính, hướng đơng đến gốc để hái lộc đầu xuân, cầu mong năm vạn ý, thành viên bình an Xơng nhà đầu năm nét văn hố có từ bao đời nay, người Dao trì, phát huy nét văn hố khơng thể thiếu Vì vậy, người gia đình mời đến xơng nhà phải người chọn lựa kỹ như: tuổi tác, lối sống….phải phù hợp với gia đình, gia đình chưa có người đến xơng nhà tuyệt đối không tự tiện đến chơi Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Người Dao đỏ dành dịp Tết để vui chơi, đến nhà thăm hỏi chúc Tết Đến ngày mồng Tết, làng bắt đầu “khai quang”, tức buổi làm đầu tiên, ước mong công việc làm ăn thuận lợi, phát đạt năm 4.5 Lễ Pút Tồng ( nhảy lửa ) Pút tồng (Tết nhảy) người Dao Đỏ Lào Cai nghi lễ quan trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đồng bào Trong tiếng Dao, “Pút” có nghĩa nhảy, “tồng” có nghĩa đồng Pút tồng vừa cách thức diễn xướng thực hành lễ có nghĩa nghi lễ thờ cúng tưởng nhớ đến linh hồn tổ tiên người Dao Đỏ Tùy nhà, tổ chức nhảy lửa tối mùng mùng tết Một đống lửa to đốt nhà, nam nữ ngồi riêng cách xa hai phía Nam phải đủ 18 tuổi tham gia nhảy lửa ngồi thành hàng để thầy cúng bày lễ làm phép Khi bếp lửa đượm thành đống than hồng lúc người với đôi chân trần nhảy vào Trước nhảy phải tắm rửa mặc quần áo mới, không mặc đồ màu trắng Diễn trình lễ Pút tồng gồm 11 bước hầu hết nghi lễ cúng bái thực thông qua động tác nhảy, múa Các điệu nhảy thực nối tiếp suốt tiến trình nghi lễ, phần cầu khấn “gói gém” vào điệu nhảy Trong múa, họ miệng xưng tụng thần linh điệu múa sử dụng hình thức làm hài lòng thần linh, bày tỏ cảm ơn sâu sắc tổ tiên, thần, thánh Mặc dù múa Pút tồng hình thức múa trước thần linh, người Dao Đỏ hành lễ, có hướng dẫn “Ma Tổ tiên”, “Ma Sư phụ” bước nhảy Múa nghi lễ Pút tồng thường nam giới thực hành, phần phản ánh cấu trúc xã hội, gia đình phụ hệ người Dao Đỏ Thầy cúng, thầy nhảy đặt quy tắc bí mật để bảo vệ vai trị độc tơn nam giới nghi lễ Âm nhạc ngôn từ thành tố nghệ thuật quan trọng nghi lễ Pút tồng Nhạc cụ sử dụng nghi lễ gồm có trống, la, não bạt Âm nhạc nghi lễ khơng có khắt khe bản, có hồi trống dồn không theo nhịp, phách cụ thể, mà thể theo trạng thái cảm xúc nhanh, chậm bất thường khác Âm nhạc múa hòa quyện tự nhiên, tạo nên sống động q trình biểu diễn Ngơn từ sử dụng Pút tồng chủ yếu lời khấn rì rầm thầy cúng, tiếng hơ to người nhảy, làm cho khơng khí Pút tồng thêm sơi động linh thiêng, huyền bí,… Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Nghi lễ Pút tồng nghi lễ có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Dao Đỏ mối dây liên hệ giữa cõi âm cõi dương, người sống người chết,… Đây nghi lễ tán tụng tổ tiên, thần thánh để cầu viện quan tâm, che chở từ đấng siêu nhiên người Dao Đỏ Việc thực hành nghi lễ Pút tồng có tác dụng động viên tinh thần người sống trước nỗi đau mát người thân, đồng thời, giúp họ củng cố niềm tin vào sống với phù trợ người mất,… 4.6 Hoạt động kiêng cử Sáng mùng Tết gia đình thức dậy không chơi nhà khác, người Dao đỏ kiêng kỵ đàn bà, gái xông nhà vào dịp Tết nên gia đình thường hẹn anh em, bạn bè nam giới có uy tín, thân thiết với gia đình, có sống đàng hồng đến xơng nhà vào sáng mùng Tết Mỗi gia đình tổ chức bữa cơm đầu năm vào lúc - sáng Ai chưa ăn cơm chưa khỏi nhà chơi Vì người Dao đỏ tâm niệm ngày đầu năm mà nhịn đói năm xui xẻo tới nhà khác để ăn uống vào thời điểm điều tối kỵ Sau bữa cơm đầu năm, người chơi chúc tết ông bà, anh em, bạn bè… PHẦN KẾT Tết phong tục truyền từ đời sang đời khác, trải qua thời gian Tết khẳng định vai trị khơng thể thiếu người Việt, với đặc trưng phong tục phong phú đa dạng, phù hợp với nước ta, Tết mang ý nghĩa to lớn đời sống cộng đồng, góp phần phong phú thêm phong tục tập quán quê hương Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lễ Pút tồng người Dao đỏ Lào Cai Lễ Pút tồng người Dao đỏ Lào Cai (2022) Retrieved November 2022, from http://dsvh.gov.vn/leput-tong-cua-nguoi-dao-do-o-lao-cai-1101 Khác biệt Tết Việt Nam, Trung Quốc Hàn Quốc - VnExpress Khác biệt Tết Việt Nam, Trung Quốc Hàn Quốc - VnExpress (2022) Retrieved November 2022, from https://vnexpress.net/khac-biet-tet-viet-nam-trung-quoc-va-han-quoc-4423264.html Tết ông Công, ông Táo tâm thức người Việt Tết ông Công, ông Táo tâm thức người Việt (2022) Retrieved November 2022, from https://baohatinh.vn/song-khoe/tet-ong-cong-ong-tao-trong-tam-thuc-nguoi-viet/226219.htm Tết Trùng Cửu (9/9 âm lịch) - Nguồn gốc ý nghĩa người biết Tết Trùng Cửu (9/9 âm lịch) - Nguồn gốc ý nghĩa người biết (2020) Retrieved November 2022, from https://www.vntrip.vn/cam-nang/tet-trung-cuu-9-9-am-lich-nguon-goc-va-y-nghia-it-nguoi-biet-107256 Thất Tịch 2022 ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa lễ Thất Tịch Thất Tịch 2022 ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa lễ Thất Tịch (2022) Retrieved November 2022, from https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/that-tich-2022-la-ngay-nao-nguon-goc-va-y-nghiacua-ngay-le-that-tich-1283459 Tết Đoan Ngọ gì? Tết Đoan Ngọ 2022 ngày nào? Nguồn gốc ý nghĩa Tết Đoan Ngọ gì? Tết Đoan Ngọ 2022 ngày nào? Nguồn gốc ý nghĩa (2022) Retrieved November 2022, from https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/tet-doan-ngo-la-gi-bat-nguon-tu-dau-y-nghiatet-doan-ngo-1170694 Phong tục, lễ nghi ngày Tết Phong tục, lễ nghi ngày Tết (2020) Retrieved November 2022, from https://nhandan.vn/phongtuc-le-nghi-nhung-ngay-tet-post579541.html Thanh minh gì? Lễ Tết minh năm 2023 ngày nào? Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482277 Thanh minh gì? Lễ Tết minh năm 2023 ngày nào? (2022) Retrieved November 2022, from https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/tet-thanh-minh-2023-vao-ngay-nao-y-nghia-cua-ngay-tetthanh-minh-1320876 Tết Nguyên tiêu Tết gì? Ý nghĩa ngày lễ Tết Nguyên tiêu Tết Nguyên tiêu Tết gì? Ý nghĩa ngày lễ Tết Nguyên tiêu (2022) Retrieved November 2022, from https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/tet-nguyen-tieu-la-tet-gi-tet-nguyen-tieu-2022-vao-ngaynao-1320831 Lễ Khai hạ (cúng hạ nêu) gì? Diễn vào thời điểm năm? from https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/le-khai-ha-la-gi-dien-ra-vao-thoi-diem-nao-trongnam-1403614 núi, B núi, B (2018) Tết đồng bào dân tộc Dao | 54 dân tộc Việt Nam | Báo ảnh Dân tộc Miền núi Retrieved November 2022, from https://dantocmiennui.vn/tet-cua-dong-bao-dan-toc-dao/170861.ht Downloaded by thoa Nguyen van (thoavaytiennhanh@gmail.com) ... Tết bắt từ đâu? Và điều đặc biệt ngày Tết Việt Nam Đây vấn đề mà nhóm đề cập đến đề tài “ Tết Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu Bài tiểu luận cung cấp cho người đọc khái niệm tổng quan ngày Tết Việt. .. NGÀY TẾT 1.1 Khái niệm Tết, ngày Tết: 1.2 Đặc ngày Tết Việt Nam CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHỮNG NGÀY TẾT Ở VIỆT NAM 2.1 Tết Nguyên Đán 2.2 Tết. .. Việt Nam, đưa đến nhìn bao qt văn hóa Lễ Tết Việt Nam Thêm vào đó, viết phổ cập kiến thức hệ thống ngày tết trải dài theo thời gian Việt Nam Đồng thời, tiểu luận nghiên cứu đưa khác biệt ngày Tết