Các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu, tính theo tổng số sinh mạng bị mất, có liên quan đến ba chủ đề lớn: tim mạch thiếu máu cơ tim, đột quỵ, hô hấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM
TIỂU LUẬN
Đề tài: BỆNH PHỔI VÀ DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
Giảng viên hướng dẫn : Lâm Khắc Kỷ
Lý Lê Ngọc Thi – 19479461
Lê Thị Diễm Quỳnh - 19429951
Lớp : DHDD15A
TP.HCM, ngày 28 tháng 03 năm 2022
Trang 22
Mục lục
I DỊCH TỄ 3
1. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) 3
1.1. Thế giới 3
1.2. Việt Nam 4
2. Hen suyễn 4
2.1. Thế giới 4
2.2. Việt Nam 5
II GIẢI PHẪU 5
1. Vị trí, cấu tạo 5
1.1 Hệ hô hấp 5
1.2 Cấu trúc và phế nang 6
1.3 Chức năng 7
III BỆNH LIÊN QUAN 10
1. Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (COPD) : 10
1.1. Khái niệm 10
1.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10
1.3. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây ra bệnh tắc nghẽn mãn tính 11
1.4. Sinh lý bệnh 12
1.5. Phản ứng viêm 12
1.6. Hạn chế luồng không khí 13
1.7. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 13
1.8. Diễn biến của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 14
1.9. Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 14
2. Dinh dưỡng đối với người bị bệnh COPD 15
2.1. Nhu cầu dinh dưỡng trong chế độ ăn 15
2.2. Các biện pháp can thiệp đối với người bị bệnh COPD 16
2.3. Kết luận 18
3. Hen suyễn 18
3.1. Khái niệm 18
3.2. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh hen suyễn bao gồm 19
3.3. Các triệu chứng không điển hình bao gồm 19
3.4. Nguyên nhân hen suyễn 19
3.5. Các nguyên nhân hen suyễn khác 20
3.6. Các loại bệnh hen suyễn 20
3.7. Biến đổi mô bệnh học của đường dẫn khí trong hen 22
3.8. Cách phòng bệnh hen suyễn 25
3.9. Dinh dưỡng trong điều trị bệnh hen suyễn 26
3.10. Kết luận 27
IV Thực đơn dành cho người bị suy dinh dưỡng trong COPD 27
V. Tài liệu tham khảo : 28
Trang 33
I DỊCH TỄ
1 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
1.1 Thế giới
Figure 1: 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới (WHO, The top 10 causes of death, 2020)
Năm 2019, WHO ghi nhận 55,4 triệu ca tử vong trên toàn thế giới, trong đó 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bao gồm: thiếu máu cơ tim, đột quỵ, phổi tắc nghẽn mãn tính, nhiễm trùng đường hô hâp dưới, sơ sinh, ung thư khí quản, phế quản và ung thư phổi, Alzheimer và các dạng sa sút trí tuệ, tiêu chảy, đái tháo đường và thận chiếm
55% [6]
Các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu, tính theo tổng số sinh mạng bị mất, có liên quan đến ba chủ đề lớn: tim mạch (thiếu máu cơ tim, đột quỵ), hô hấp (bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nhiễm trùng đường hô hấp dưới) và tình trạng sơ sinh
- bao gồm cả sinh ngạt và chấn thương khi sinh, nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh và các
biến chứng sinh non [8]
Ở cấp độ toàn cầu, các bệnh không lây nhiễm cộng lại chiếm 74% số ca tử vong trên toàn cầu vào năm 2019 Trong đó:
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba trên toàn thế giới, gây ra 3,23 triệu ca tử vong vào năm 2019
Hơn 80% số ca tử vong này xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình[1]
Trang 44
1.2 Việt Nam
Tại Việt Nam, 4,2% dân số trên 40 tuổi bị COPD do tỷ lệ hút thuốc cao và tiếp tục tiếp
xúc với các yếu tố nguy cơ khác [3] Ngay cả ở những người không hút thuốc, tỷ lệ
mắc COPD ở nông thôn và thành thị của Việt Nam là 6,9%, cao hơn các nước trong khu vực Do đó, bệnh nhân COPD chiếm 25% số giường tại các khoa hô hấp của bệnh
Năm 2018, tại Hoa Kỳ, gần 24,8 triệu người (7,7% dân số) mắc bệnh hen suyễn Ở trẻ
em (người <18 tuổi), bệnh hen suyễn phổ biến hơn ở những trẻ em trong gia đình có thu nhập thấp Khoảng một nửa số người mắc bệnh hen suyễn hiện tại cho biết đã bị
lên cơn hen suyễn trong vòng 12 tháng qua [1]
Figure 2: Hen suyễn dân tộc Hoa kì 2019 (CDC, 2021a)
• Dữ liệu giám sát bệnh hen suyễn:
Dữ liệu quốc gia về tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn từ National Center for Health Statistics (NCHS) surveys và the Vital Statistics System cho thấy tỉ lệ mắc hen suyễn ở trẻ em chiếm 7%, người lớn chiến 8% Về giới tính nam thấp hơn nữ cụ thể là 6.6% và nữ
Trang 55
chiếm 8.9%, 7,6% người da trắng bị mắc căn bệnh này, 11,2% và 6,8% lần lượt là
người da đen và Tây Ban Nha…[2]
2.2 Việt Nam
Nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 90% trường hợp tử vong liên quan đến COPD và 80% trường hợp tử vong do hen suyễn xảy ra ở LMIC Việt Nam là một LMIC ở Đông
Nam Á, nơi các bệnh phổi tắc nghẽn thường không được chẩn đoán [4]
II GIẢI PHẪU
1 Vị trí, cấu tạo
1.1 Hệ hô hấp
Figure 3: Ví trí các lá màng phổi (Scanlon, V C., & Sanders, T (2018)
Phổi (lungs) nằm hai bên tim trong khoang ngực và được bao bọc và bảo vệ bởi khung xương sườn Đáy phổi nằm áp sát trên vòm hoành, đỉnh phổi nằm phía trên xương đòn
Ở giữa mỗi phổi có một diện lõm vào được gọi là rốn phổi (hilus/hilum), nơi phế quản
chính (Bronchus) và động (atery) tĩnh (veins) mạch phổi đi vào [9]
Trang 6Figure 4: cấu trúc phế nang (Scanlon, V C., & Sanders, T (2018)
Không gian nằm giữa các cụm phế nang là các mô liên kết có tính đàn hồi, các sợi đàn hồi giúp ta thực hiện động tác thở ra Mỗi phế nang được bao bọc bởi một mạng lưới mao mạch phổi (Figure 5) [9]
Trang 77
Figure 6: Hình ảnh vi thể của phế nang và mao mạch phổi (Scanlon, V C., & Sanders, T (2018))
Các tiểu động mạch phổi đưa máu đến mạng lưới mao mạch phổi khác với các tiểu động mạch hệ thống trong việc đáp ứng các thay đổi về nồng độ oxy trong nhu mô phổi Quay trở lại với cấu trúc bên trong phế nang, nơi chứa rất nhiều khí Bên trong phế nang là các đại thực bào lang thang (Hình 5), thực bào các tác nhân gây bệnh hay
các tác nhân lạ không cuốn trôi bởi các tế bào biểu mô có lông ở cây phế quản [9]
1.3 Chức năng
• Quá trình hít vào, thở ra bình thường và thở ra gắng sức
Sự thông khí (ventilation) là thuật ngữ chỉ quá trình không khí đi vào và ra khỏi phế nang Quá trình này gồm hai phần: hít vào và thở ra, được điều phối bởi hệ thần kinh
và các cơ hô hấp Sự thông khí là kết quả của sự vận động các cơ hô hấp tạo nên áp suất khác biệt giữa phế nang và cây phế quản Đối với quá trình hô hấp, có 3 loại áp suất rất quan trọng:
Áp suất khí quyển (Atmospheric pressure) - áp suất của không khí quanh chúng ta Áp suất khí quyển ở ngang mực nước biển là 760mmHg Ở nơi cao hơn, áp suất sẽ thấp hơn
Áp suất khoang màng phổi (Intrapleural pressure) - áp suất trong khoang ảo giữa lá thành và lá tạng màng phổi Nó có chức năng rất quan trọng Một lớp mỏng thanh dịch giúp hai lá màng phổi dính vào nhau Áp suất khoang màng phổi thường nhỏ hơn áp suất khí quyển (khoảng 756 mmHg) nên được gọi là áp suất "âm" Phổi đàn hồi làm
Trang 8ra bên trong phổi, trong cơ thể Hô hấp trong (internal respiration) là sự trao đổi khí giữa máu trong mao mạch hệ thống và các mô của cơ thể
Khí ta hít vào (khí quyển) chứa khoảng 21% oxy và 0.04% carbon dioxide Mặc dù hầu hết (78%) không khí là nito, khí này không có chức năng sinh lý trong cơ thể, nên
ta đơn giản thở ra nguyên vẹn lượng nito hít vào Khí thở ra chứa khoảng 16% oxy và 4.5% carbon dioxide, vì vậy rõ ràng oxy còn được lưu lại một phần trong cơ thể và
carbon dioxide từ tế bào sản xuất ra được đẩy ra ngoài [9].
• Sự vận chuyển oxy và carbon dioxide vào trong máu
Như chúng ta đã biết, hầu hết lượng oxy vận chuyển trong máu đều gắn với hemoglobin
ở hồng cầu (RBCs) Nguyên tố sắt hóa trị II là thành phần của hemoglobin và giúp cho phân tử protein này có khả năng gắn với oxy Liên kết oxy–hemoglobin được hình thành tại phổi nơi có PO2 cao Tuy nhiên kiên kết này kém bền, và khi dòng máu chảy qua các mô có PO2 thấp, liên kết bị phá vỡ và oxy được giải phóng vào các mô Nồng
độ oxy càng thấp trong mô, càng nhiều oxy được gỉai phóng từ liên kết hemoglobin Điều này đảm bảo các tế bào hoạt động nhiều, như các cơ thể lực, nhận
oxy-đủ lượng oxy cần thiết để duy trì hô hấp tế bào Các yếu tố khác làm tăng giải phóng oxy ra khỏi hemoglobin là chỉ số PCO2 cao (pH thấp hơn) và nhiệt độ cơ thể cao, cả hai yếu tố đều là đặc trưng của các mô hoạt động nhiều Chỉ số đo lường khác đánh giá lượng oxy trong máu là phần trăm độ bão hòa oxy trong hemoglobin (SaO2) PO2
càng cao thì SaO2 càng cao, và khi PO2 giảm thì SaO2 cũng giảm, mặc dù không nhanh như nhau Với PO2 khoảng 100 thì SaO2 khoảng 97%, ví dụ như trong hệ thống động
Trang 99
mạch Với PO2 khoảng 40, như trong hệ tĩnh mạch, thì SaO2 vào khoảng 75% Lưu ý rằng máu tĩnh mạch vẫn có oxy Và khi dòng máu chảy qua một mô hoạt động nhiều, thì càng nhiều oxy được giải phóng từ hemoglobin Nguồn dự trữ oxy ở tĩnh mạch cung cấp cho các mô hoạt động đủ lượng oxy cần thiết (tham khảo ô 15–8: Carbon Monoxide CO) Quá trình vận chuyển của carbon dioxid phức tạp hơn một chút Một
số carbon dioxid hòa tan trong huyết tương, và một số được vận chuyển bởi hemoglobin (carbaminohemoglobin), nhưng chúng chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng CO2 vận chuyển Hầu hết carbon dioxid vận chuyển trong máu dưới dạng ion bicarbonate (HCO3−) Trước hết ta cùng nhìn lại các phản ứng chuyển CO2 thành ion bicarbonate Khi carbon dioxid vào trong máu, hầu hết khuếch tán vào các tế bào hồng cầu, nơi chứa enzyme carbonic anhydrase Enzyme này (chứa kẽm) xúc tác phản ứng carbon dioxide với nước và tạo thành acid carbonic: CO 2 + H2O → H2CO3 Sau đó acid carbonic phân ly: H 2CO3 → H+ + HCO3 _ Các ion bicarbonate khuếch tán ra khỏi hồng cầu vào trong huyết tương, để lại các ion hydrogen (H+) vẫn còn trong hồng cầu Quá nhiều ion H+ sẽ khiến tế bào hồng cầu dần bị acid hóa, nhưng hemoglobin hoạt động như một hệ đệm để ngăn cản tình trạng này Để duy trì trạng thái cân bằng ion, ion chloride (Cl–) từ huyết tương đi vào tế bào hồng cầu; điều này đươc gọi là sự trao đổi clorua Vậy CO2 ở đâu? Nó ở trong huyết tương như một phần của ion HCO3 Khi máu tới phổi, vùng có PCO2 thấp, các phản ứng trên xảy ra theo thứ tự ngược lại,
và CO 2 được hình thành lại rồi khuếch tán vào phế nang để thải ra ngoài [9]
• Sự khuếch tán khí:
Bên trong cơ thể, khí được khuếch tán từ nơi có nồng đọ cao tới nới có nồng độ thấp Nồng độ mỗi khí ở từng vùng cụ thể (trong phế nang, hệ mạch phổi, ) được biểu thị bởi một giá trị gọi là áp suất riêng phần (partial pressure) Áp suất riêng phần của một khí, tính theo mmHg, là áp suất nó tao ra trong một hỗn hợp khí, cho dù hỗn hợp thực
sự ở trạng thái khí hay ở trạng thái lỏng như máu Áp suất riêng phần của oxy và carbon dioxide trong khí quyển và trong các vùng trao đổi khí được liệt kê trong Bảng 15-1
Áp suất riêng phần được kí hiệu là "P", được dùng ghi kết quả khí máu trong bệnh viện Áp suất riêng phần của oxygen and carbon dioxide ở vùng hô hấp ngoài (hai phổi) và hô hấp trong (cơ thể) được thể hiện ở Hình 15-8 Vì áp suất riêng phần phản ánh nồng độ, chất khí sẽ khuếch tán từ nới có áp suất riêng phần cao towis nơi có áp suất riêng phần thấp hơn Khí bên trong phế nang có PO2 cao và PCO2 thấp Máu
Trang 1010
trong mao mạch phổi, có PO2 thấp và PCO2 cao Do vậy, trong hô hấp ngoài, oxy khuếch tán từ không khí vào trong máu, và carbon dioxide khuếch tán từ máu ra không khí trong phế nang Lượng máu về tim giờ có PO2 cao và PCO2 thấp, và được thất trái bớm vào tuần hoàn hệ thống Máu động mạch đến các mao mạch hệ thống có PO2 cao
và PCO2 thấp Các tế bào và mô lai có PO2 cao và PCO2 thấp vì các tế bào liên tục dùng oxy trong hô hấp tế bào (sản sinh năng lượng) và sản xuất ra carbon dioxide trong quá trình này Do vậy, trong hô hấp trong, oxy khuếch tán từ máu đến mô (tế bào), và carbondioxide khuếch tán từ mô vào trong máu Lượng máu này vào hệ tĩnh mạch rồi
đổ về tim có PO2 thấp và PCO2 cao và được thất phải bơm lên phổi để tham gia vào quá trình hô hấp ngoài Các rối loạn về trao đổi khí thường liên quan tới phổi, hay hô
hấp ngoài [9]
III BỆNH LIÊN QUAN
Phổi đóng vai trò quan trọng trong cơ thể Việc đảm bảo phổi luôn khỏe mạnh, tránh khỏi những bệnh về phổi phổ biến là điều bạn cần lưu ý để giúp cơ thể vận hành tốt Đây là các chứng bệnh phổ biến phổi có thể mắc phải: Viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn, viêm màng phổi (viêm phế mạc), ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), phù phổi, hội chứng suy hô hấp…
1 Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (COPD) :
1.1 Khái niệm: [26]
BPTNMT là một bệnh cần phải phòng và điều trị, bệnh này đặc trưng bởi sự giảm lưu lượng thở không hồi phục Sự giảm lưu lượng thở này thường tiến triển và đi kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi với các chất và khí độc hại mà nguyên nhân hàng đầu
là thuốc lá BPTNMT tuy chỉ gây tổn thương ở phổi nhưng nó có thể đem lại các hậu quả mang tính chất hệ thống
1.2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm: [10]
Khí phế thũng: Tổn thương túi khí trong phổi
Viêm phế quản mãn tính: Đặc trưng bởi sự tăng tiết nhiều đờm nhầy trong phế quản
và có biểu hiện ho khạc đờm tối thiểu 3 tháng liên tục trong năm, kéo dài 2 năm liên tiếp
Nguyên nhân hàng đầu của COPD là do tiếp xúc với khói thuốc lá (hút thuốc lá chủ động hoặc hút thuốc thụ động), gây ra 3 trên 4 trường hợp mắc bệnh Các yếu tố nguy
Trang 1111
cơ khác bao gồm tiếp xúc với ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời, bụi và khói phát sinh trong quá trình sản xuất Nhiều trường hợp COPD có thể được phòng ngừa bằng cách không hút thuốc hoặc cai thuốc lá sớm (WHO)
Trên toàn cầu, ước tính có 251 triệu ca mắc COPD trong năm 2016, chiếm khoảng 12% dân số từ 40 tuổi trở lên COPD gây ra 3,2 triệu ca tử vong mỗi năm (tức là khoảng 5% tổng số ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm) Tại Việt Nam, các ca COPD chiếm tỷ lệ7,1% ở nam và 1,9% ở nữ từ 40 tuổi trở lên (WHO)
1.4 Nguyên nhân
Theo GOLD 2019, trên toàn thế giới, yếu tố nguy cơ gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) hàng đầu là do hút thuốc lá Tuy nhiên, vẫn có những bằng chứng rõ ràng từ các nghiên cứu chỉ ra là người không hút thuốc lá vẫn có thể mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
• Yếu tố nguy cơ
Một số yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
- Hút thuốc hoặc thường xuyên tiếp xúc với khỏi thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh
- Bụi nghề nghiệp, hữu cơ và vô cơ
- Ô nhiễm không khí trong nhà từ sưởi ấm và nấu ăn bằng khối sinh học trong môi trường thông khí kém
- Ô nhiễm không khí môi trường bên ngoài
- Nhiễm trùng
Yếu tố cơ địa: Tăng tính phản ứng của phế quản là yếu tố nguy cơ làm phát triển bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tăng tính phản ứng phế quản thấy ở 8 - 14% người bình thường.Thiếu α1 - antitrypsin là yếu tố di truyền được xác định chắc chắn gây bệnh COPD và giãn phế nang
Chế độ dinh dưỡng lúc còn nhỏ, thiếu các vitamin A, D, E có liên quan tới việc tăng tỉ lệ bệnh
Đẻ thiếu tháng: Nghiên cứu của Kelly và CS cho thấy đẻ thiếu tháng có mối liên quan với hen phế quản với nguy cơ cao gấp khoảng 1,4 lần Đẻ thiếu tháng thường
Trang 12Giới tính : Người ta thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ở nam giới
cao hơn so với nữ giới tuy nhiên khoảng 15 năm trở lại đây thì tỉ lệ mắc tăng ở nữ kèm theo là tỷ lệ tử vong ở nữ giới cao hơn so với nam giới Nguyên nhân là do hiện nay tỷ lệ nữ giới hút thuốc ngày càng có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước châu âu và Mỹ
có nguồn gốc từ biểu mô đường thở, elafin và chất ức chế men metalloproteinase
Ở những bệnh nhân COPD, bạch cầu trung tính được hoạt hóa và các tế bào viêm khác giải phóng proteases như một phần của quá trình viêm; hoạt tính protease vượt quá hoạt tính antiprotease, hậu quả là sự phá hủy mô liên kết và tăng tiết chất nhầy Hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào cũng dẫn đến việc tích tụ các gốc tự do, anion superoxide, và hydrogen peroxide, những chất này ức chế các antiprotease và gây co thắt phế quản, phù niêm mạc, và tăng tiết chất nhầy Tổn thương Oxy hóa gây ra bởi bạch cầu trung tính, giải phóng neuropeptide (ví dụ
Trang 1313
bombesin), và giảm các yếu tố tăng trưởng nội mô của mạch máu có thể dẫn đến
sự hủy hoại theo chương trình của nhu mô phổi
đi lặp lại các đợt nhiễm trùng làm tăng gánh nặng của đáp ứng viêm, làm tăng quá trình tiến triển bệnh Tuy nhiên, không có bằng chứng là việc sử dụng kháng sinh dài hạn làm chậm sự tiến triển của COPD
Các khoang phế nang mở rộng đôi khi ghép với nhau thành kén khí, được định nghĩa là khoảng khí có đường kính ≥ 1 cm Kén khí có thể hoàn toàn trống rỗng hoặc có liên kết phổi đi qua chúng ở những vùng khí phế thũng khu trú nghiêm trọng; đôi khi chúng chiếm toàn bộ một nửa lồng ngực Những thay đổi này dẫn đến sự mất đàn hồi và sự tăng thể tích phổi
1.8 Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính [11]
• Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân có thể có một trong các dấu hiệu sau:
Trong tiền sử hoặc hiện tại có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ:hút thuốc lá, thuốc lào, tiếp xúc với khói bụi và hoá chất, khói bếp và khói của nhiên liệu đốt
Trang 1414
Ho khạc đờm 3 tháng trong một năm và liên tiếp trong 2 năm trở lên
Khó thở: tiến triển năng dần theo thời gian và khó thở liên tục Bệnh nhân “phải gắng sức để thở”, “thở nặng”, “cảm giác thiếu không khí”, hoặc “thở hổn hển” Khó thở tăng lên khi gắng sức, nhiễm trùng đường hô hấp
Khám lâm sàng: rì rào phế nang giảm là dấu hiệu thường gặp nhất, các dấu hiệu khác có thể thấy bao gồm lồng ngực hình thùng, gõ vang trống, ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ Ở giai đoạn muộn có thể thấy các dấu hiệu của suy tim phải (gan
to, tĩnh mạch cổ nổi, phù 2 chân)
• Cận lâm sàng:
- Đo chức năng hô hấp
- X-quang phổi thường ít có giá trị chẩn đoán
- Điện tâm đồ
1.9 Diễn biến của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) [10]
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nếu không phát hiện kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, tình trạng khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ tăng dần theo thời gian, bệnh nhân sẽ bị hạn chế trong công việc, lao động, sinh hoạt vì khó thở
Ngoài ra, nếu không điều trị, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ có những đợt bệnh trở nặng, làm cho bệnh nhân khó thở nhiều hơn, có thể dẫn đến nhập viện
và tử vong
1.10 Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính [10]
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể phòng ngừa ngăn chặn sự phát triển của bệnh Các bác sĩ chuyên khoa khi điều trị cho người bệnh thường hướng đến mục tiêu giảm các triệu chứng, làm chậm quá trình phát triển, cải thiện gắng sức, ngăn ngừa và điều trị biến chứng
Lời khuyên [10]
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là rất nguy hiểm do vậy bạn cần phải kiểm tra định
kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ
- Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định
- Bỏ thuốc lá, và tránh tiếp xúc với khói thuốc
Trang 1515
- Tập luyện thể thao thường xuyên và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
- Khi có dấu hiệu bệnh nặng bạn cần đến ngay cơ sở y tế uy tín để được cấp cứu kịp thời
- Tránh lạnh, ẩm, bụi, khói Cần đeo bảo hộ lao động khi tiếp xúc với môi trường ô nhiễm Sắp xếp môi trường sống hợp lý, không đun bếp than, củi
- Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào: tư vấn cai nghiện thuốc, dùng thuốc bổ sung hỗ trợ cai nghiện Cần ngăn ngừa cả hút thuốc lá chủ động và thụ động
- Vệ sinh mũi họng thường xuyên
- Tiêm vắc-xin phòng cúm hàng năm vào đầu mùa thu
- Tiêm vắc-xin phòng phế cầu
2 Dinh dưỡng đối với người bị bệnh COPD [16]
Tình trạng dinh dưỡng như là bước đầu tiên trong liệu pháp dinh dưỡng y tế, được điều chỉnh cho từng bệnh nhân, dựa trên các dấu ấn sinh học, đặc điểm di truyền, đặc điểm tâm lý xã hội và kiểu hình
Đối với bệnh COPD , chỉ số khối cơ thể (BMI) và số đo cân nặng là không
đủ Trong tiên lượng COPD, điều quan trọng sẽ là đo khối lượng nạc thông qua chỉ
số khối lượng không mỡ FFMI ( Fat Free Mass Index:thường được dùng để đo cơ bắp), vùng mỡ nội tạng bằng phương pháp cản trở sinh học và các phép đo thành phần cơ thể khác Tất cả các phép đo cơ thể này có mối tương quan với các thông
số viêm được tăng cường trong COPD
Bệnh nhân COPD được đánh giá là tăng chuyển hóa vừa phải khi nghỉ ngơi, với mức tiêu hao năng lượng khi nghỉ ngơi tăng cao Tuy nhiên, do bản chất của bệnh dẫn đến suy giảm thể chất đáng kể, bất kỳ sự gia tăng nào cũng có thể được giải thích nhiều hơn là do giảm hoạt động thể chất và tổng tiêu hao năng lượng hàng ngày sau đó Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân COPD nên được đánh giá riêng
lẻ xem xét tình trạng lâm sàng của bệnh nhân (ổn định hoặc đợt cấp) và mức độ bệnh (nhẹ, trung bình, nặng, rất nặng) cũng như mức độ hoạt động có thể xảy ra của chúng hỗ trợ dinh dưỡng ngoài việc điều trị suy dinh dưỡng, như một cách để tối đa hóa đáp ứng với điều trị và điều trị hoặc ngăn ngừa sự phát triển của sự cân bằng năng lượng tiêu cực đã được phát hiện là phổ biến ở những bệnh nhân tham gia phục hồi chức năng phổi
2.1 Nhu cầu dinh dưỡng trong chế độ ăn [11]