1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ thể đi vay trong hợp đồng tín dụng và thực tiễn áp dụng

130 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN MINH QUANG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN MINH QUANG Khóa: 42 MSSV:1751101030122 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH MAI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Mai, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng… năm 2022 Sinh viên ký tên Nguyễn Minh Quang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 HĐTD Hợp đồng tín dụng LCTCTD 2010 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày Thông tư 39 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng .8 1.2 Chủ thể vay hợp đồng tín dụng 11 1.2.1 Khái niệm chủ thể vay 11 1.2.2 Phân loại chủ thể vay 13 1.2.3 Điều kiện vay vốn chủ thể vay .15 1.3 Căn phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể vay 18 1.3.1 Quyền nghĩa vụ chủ thể vay phát sinh theo quy định pháp luật 18 1.3.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể vay phát sinh theo thỏa thuận bên 19 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 23 2.1 Quy định pháp luật quyền chủ thể vay hợp đồng tín dụng 23 2.1.1 Quyền yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ giải ngân .23 2.1.2 Quyền tổ chức tín dụng cung cấp thơng tin hợp đồng 24 2.1.3 Quyền bảo đảm bí mật thơng tin 25 2.1.4 Quyền yêu cầu cấu lại thời hạn trả nợ .27 2.1.5 Quyền chấm dứt hợp đồng tín dụng 28 2.2 Quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng .29 2.2.1 Nghĩa vụ cung cấp thơng tin tín dụng .29 2.2.2 Nghĩa vụ sử dụng vốn vay mục đích 31 2.2.3 Nghĩa vụ tuân thủ kiểm tra, giám sát bên cho vay .32 2.2.4 Nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay 33 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 37 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền chủ thể vay .37 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay 42 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay 47 KẾT LUẬN 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường tín dụng kênh huy động vốn hiệu quả, đòn bẩy tích cực cho tăng trưởng kinh tế nhu cầu thiết yếu thị trường Hoạt động tín dụng mang lại cho tổ chức tín dụng (TCTD) nhiều lợi nhuận hàm chứa nhiều rủi ro liên quan đến mức độ an tồn tiền tệ Sau đại dịch Covid-19, tín dụng tăng trưởng cao hoạt động sản xuất dần quay trở lại sau thời gian giãn cách xã hội nhu cầu vốn gia tăng phục vụ cho trình tái vận hành sản xuất, kinh doanh nhằm phục hồi sức khỏe, tăng trưởng kinh tế Pháp luật có sách kịp thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn cấu lại thời hạn trả nợ khó khăn tài tạm thời Song, thực tiễn thi hành, TCTD thực việc cấu lại giữ nguyên nhóm nợ mà khơng tiến hành đánh giá tiêu chí rủi ro khách quan bên vay kỹ lưỡng; đồng thời, không thực biện pháp trích lập dự phịng rủi ro Do đó, hoạt động kiểm soát hồ sơ cấu lại khoản nợ ngân hàng sai phạm làm phát sinh nguy nợ xấu thị trường tăng trở lại Cụ thể, tỷ lệ nhóm nợ tiêu chuẩn, chứa đựng nguy hình thành nợ xấu gia tăng tình hình kinh doanh diễn biến phức tạp, số lượng doanh nghiệp giải thể phá sản tăng Một nguyên nhân khác đến từ khả khách hàng vay sử dụng sai mục đích khoản vay cam kết đầu tư vào ngành nghề có rủi ro cao bất động sản, chứng khốn,… Chính điều làm khả thu hồi vốn TCTD bị suy giảm thị trường tín dụng trở nên nhạy cảm, gây bất lợi nghiêm trọng bên vay lẫn bên cho vay Việc bình luận nghiên cứu quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng (HĐTD) giúp nhà làm luật có sở kịp thời bổ sung, sửa đổi quy định linh hoạt với vận động kinh tế Từ đó, pháp luật tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia thị trường vốn hoạt động lành mạnh, hiệu tuân thủ quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp luật số bất cập quyền bảo đảm bí mật, quyền yêu cầu cấu lại khoản vay bên vay; như, TCTD chưa chịu trách nhiệm dân không thực đầy đủ nghiệp vụ đảm bảo việc giải ngân thời hạn, số lượng nghiệp vụ tín dụng Khi có tranh chấp xảy ra, giải pháp thương lượng giải khiếu nại chủ thể vay thường sử dụng nhằm đảm bảo tự ý chí, tự định đoạt bên cần có chế pháp lý mang tính ràng buộc nhằm đạt hiệu thực thi Thêm vào đó, sau 05 năm áp dụng, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN (Thông tư 39) bộc lộ nhiều bất cập cần sửa đổi bổ sung, điều xuất phát từ phát triển thay đổi kinh tế - xã hội Cụ thể, số quan hệ phát sinh chưa có điều chỉnh giao dịch cho vay sử dụng phương thức điện tử chế thẩm định, phê duyệt tín dụng tự động phần mềm khoản vay giá trị nhỏ, khách hàng vay có liệu hệ thống định danh khách hàng điện tử (eKYC) TCTD bên thứ ba, chữ ký điện tử, số lượng hồ sơ cần thiết để TCTD phê duyệt khoản vay có yêu cầu thông qua phương thức điện tử,… Tác giả nhận thấy nhiều quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng” để thực khóa luận Tình hình nghiên cứu Qua q trình khảo sát, tổng hợp tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng”, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu sau: Sách chun khảo TS Lương Khải Ân (2021), Hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng – Lý luận thực tiễn áp dụng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật: Tài liệu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay TCTD Tài liệu đề cập đến nội dung pháp luật HĐTD chẳng hạn nghĩa vụ cung cấp thông tin, quy định mục đích sử dụng vốn, cấu lại thời hạn trả nợ, quyền chấm dứt trước hạn TCTD biện pháp chuyển nợ hạn, thu hồi nợ, xử lý tài sản Ngoài ra, tài liệu cung cấp giải pháp khắc phục hạn chế tồn kiến nghị khả thực thực tiễn Nguyễn Hồng Năng (2016), Thị trường vốn nợ - Luật hợp đồng, NXB Công Thương: Tài liệu nêu lên số vấn đề lý luận, khuôn khổ pháp lý, ý nghĩa nhóm điều khoản HĐTD áp dụng thực tế Việt Nam Theo đó, cơng trình đề cập đến vấn đề khía cạnh vị đàm phán chủ thể vay rủi ro mà TCTD phải chịu từ thời điểm giải ngân nguồn vốn, từ ảnh hưởng đến tính chất nội dung quyền, nghĩa vụ chủ thể vay Ths Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh: Tài liệu đề cập vấn đề lý luận hoạt động thẩm định cho vay nội dung cần thẩm định (năng lực chủ thể người vay, lực tài chính, mục đích sử dụng vốn, phương án sử dụng vốn, tài sản bảo đảm) nghiệp vụ cần có ngân hàng để thực thẩm định Tài liệu đưa thực tiễn, bất cập thực đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ sử dụng vốn mục đích hiệu bên vay, nghĩa vụ buộc bên phải trung thực việc cung cấp thơng tin Khóa luận cử nhân Luật Trịnh Huyền Nhung (2017), Nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng, Khóa luận cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh: Khóa luận nêu lên số vấn đề lý luận, cần thiết cần điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay Lý giải quan điểm quan nhà nước thông qua Thông tư 39 nghĩa vụ chủ thể vay, số thực tiễn hướng hồn thiện Tuy vậy, khóa luận khơng phân tích quy định pháp luật quyền chủ thể vay HĐTD Nguyễn Thị Diễm (2018), Quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng, Khóa luận cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh: Khóa luận phân tích tổng thể quan hệ tín dụng dựa thực tiễn hợp đồng ký kết kinh nghiệm xét xử Đề tài lý luận thành công cần thiết HĐTD việc hạn chế rủi ro sau giải ngân TCTD Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập sâu đến khả giao kết hợp đồng phương thức điện tử, bàn quyền cấu lại thời hạn trả nợ dựa yêu cầu khách hàng vay, gia tăng thêm trách nhiệm TCTD việc cung cấp thơng tin đảm bảo bí mật thơng tin chủ thể vay Bài báo khoa học Hiện có nhiều viết khoa học liên quan đến nội dung HĐTD thực tiễn áp dụng cung cấp nhiều góc nhìn, quan điểm khác HĐTD Tuy nhiên, cơng trình khơng đề cập trực tiếp phân tích sâu vấn đề quyền nghĩa vụ chủ thể vay, chưa làm rõ xu hướng phát triển HĐTD điện tử; chưa quan tâm đến vấn đề cân quyền lợi chủ thể quan hệ tín dụng Dưới góc độ khoa học pháp lý, kể đến viết như: Bài viết “Trách nhiệm ngân hàng nhà cung cấp dịch vụ di động việc bảo vệ thông tin khách hàng” tác giả Trần Linh Huân Nguyễn Mậu Thương đăng Tạp chí Ngân hàng, số (2022); Bài viết “Vấn đề miễn trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ toán trường hợp bất khả kháng Covid-19” tác giả Trương Nhật Quang Ngơ Thái Ninh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (2020); Bài viết “Nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng tín dụng từ quy định Bộ luật dân 2015 đến pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” tác giả Hồng Thị Hải Yến đăng Tạp chí Ngân hàng, số (2019),… Qua khảo sát nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng” cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu toàn diện vấn đề nội dung HĐTD, quan hệ tín dụng bên, xây dựng điểm liên quan đến quyền TCTD bảo mật thông tin, hoạt động cho vay phương thức điện tử, quyền yêu cầu cấu lại khoản vay chủ thể vay gặp khó khăn hồn cảnh bị thay đổi bản,… Mục đích nghiên cứu Đề tài “Pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng” thực nhằm đạt mục đích: Thứ nhất, đề tài phân tích sở lý luận quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD TCTD Nghiên cứu hệ thống làm rõ vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể vay Thơng qua đó, tác giả khẳng định tầm quan trọng nhóm quyền nhóm nghĩa vụ tác động đến hiệu quả, an toàn hệ thống tài tín dụng bảo đảm quyền lợi chủ thể vay lẫn chủ thể cho vay Thứ hai, đề tài cập nhật tình hình thực tiễn để tìm bất cập trình áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay thực tế Từ đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động cho vay TCTD, đảm bảo hài hịa lợi ích bên quan hệ HĐTD hạn chế tranh chấp liên quan phát sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ chủ thể vay quan hệ HĐTD, bao gồm nghiên cứu quy định pháp luật dân sự, pháp luật ngân hàng hành Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD thông qua viết, HĐTD án Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị phù hợp với xu hướng phát triển trình vận dụng pháp luật Về phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung quyền nghĩa vụ chủ thể vay HĐTD Trong đó, tác giả có lưu ý đến việc tìm hiểu xây dựng khái niệm, sở hình thành, vai trị cần thiết việc điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể vay thỏa thuận Từ phân tích lý luận, tác giả trình bày việc áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa PHỤ LỤC 05 ... cụ thể quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Chương Khóa luận 22 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2.1 Quy định pháp luật quyền chủ thể. .. Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay hợp đồng tín dụng kiến nghị hoàn thiện quy định CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ ĐI VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN... định pháp luật quyền chủ thể vay .37 3.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể vay 42 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể vay

Ngày đăng: 19/12/2022, 01:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN