Thanh tra và các hành vi vi phạm luật đất đai

16 6 0
Thanh tra và các hành vi vi phạm luật đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI THUYẾT TRÌNH Môn học Luật đất đai ĐỀ BÀI THANH TRA VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM ĐẤT ĐAI THANH TRA VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1,Thanh tra.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -   - BÀI THUYẾT TRÌNH Mơn học: Luật đất đai ĐỀ BÀI: THANH TRA VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM ĐẤT ĐAI THANH TRA VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1,Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai Hiện nay, đất đai tài sản quý giá với đa số nhiều cá nhân Đây xem nơi sinh sống, cội nguồn nhiều hệ cha anh, đất ông bà để lại, đó, việc quản lý sử dụng quan tâm Tuy nhiên, lúc việc sử dụng quản lý theo quy định pháp luật Vậy, tra đất đai gì? Ý nghĩa, mục đích Chức năng, nhiệm vụ tra đất đai? Bài thuyết trình nhóm 12 giúp bạn hiểu vấn đề nêu 1.1,Khái niệm Từ lâu đất đai tài sản quý giá người, lẽ không nơi ở, cư trú người mà giá trị đất thường lớn Chính giá trị mang lại lớn nên phát sinh nhiều vấn đề tranh chấp sai phạm công tác quản lý sử dụng Chính vậy, để hạn chế sai phạm đảm bảo sử dụng với mục đích pháp luật nước ta quy định chi tiết nhiệm vụ, vai trò chức tra đất đai - Thanh tra chức quản lí chủ yếu khâu làm hồn chỉnh q trình quản lí nói chung Thơng qua hoạt động tra mà phát hành vi vi phạm chế độ quản lí phát bất hợp lí chế độ để từ rút giải pháp phù hợp Trong lĩnh vực quản lí sử dụng đất đai, hoạt động tra đóng vai trị quan trọng, biện pháp để thực chế độ sở hữu toàn dân quyền quản lí thống Nhà nước đất đai - Có thể hiểu Thanh tra đất đai xem xét cách khách quan việc chấp hành quy định pháp luật đất đai, đảm bảo cho quy định thực thực - Căn theo Điều 201 Luật đất đai 2013 giải thích khái niệm tra chuyên ngành đất đai sau: Thanh tra chuyên ngành đất đai hoạt động tra quan nhà nước chuyên ngành đất đai, quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật đất đai, quy định chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai Cơ quan tra chuyên ngành đất đai quan thuộc quản lý quan có thẩm quyền cấp Là quan chịu trách nhiệm trực thuộc hệ thống quan tài ngun mơi trường có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động chấp hành pháp luật quan nhà nước cấp phịng tài ngun mơi trường cấp xã, phường, quận chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai… 1.2,Sự khác tra đất đai kiểm tra đất đai - Kiểm tra: Là đo lường chấn chỉnh việc thực nhằm đảm bảo mục tiêu kế hoạch vạch để thực mục tiêu hoàn thành - Kiểm tra đất đai: Là xem xét lại kết thực theo pháp luật đất đai Tuy tra kiểm tra đất đai hướng tới việc phát huy nhân tố tích cực, phát phòng ngừa vi phạm hai hoạt động có khác mức độ thực cách thức xem xét, phạm vi hoạt động chủ thể thực hiện: Tiêu chí Kiểm tra đất đai Thanh tra đất đai Mức độ thực Lấy tiêu chuẩn, cách thức xem xét sách, chế độ, định làm mốc để so sánh thường thực theo bề rộng, liên tục với nhiều hình thức phong phú Khơng làm kiểm tra mà cịn tìm ngun nhân giải pháp khắc phục Phạm vi hoạt động Rộng Hẹp Chủ thể thực Rất đa dạng, không Là tổ chức gồm quan nhà tra chuyên nước có thẩm quyền… nghiệp VD: Việc kiểm tra sổ đỏ nhà đất mua quan trọng, tránh cho việc chuyển nhượng phát sinh tranh chấp từ ban đầu Để biết “thơng tin” nhà đất thơng qua phương thức sau: • Từ người chuyển nhượng: Người chuyển nhượng yêu cầu người bán cung cấp tồn thơng tin pháp lý nhà đất • Từ người xung quanh: Qua người xung quanh người mua biết số thơng tin nhà đất có tranh chấp hay khơng thông tin mang yếu tố phong thủy nhà đất Tuy nhiên, phân biệt có ý nghĩa tương đối Khi tiến hành tra, phải thực công việc kiểm tra số trường hợp tiến hành kiểm tra để làm rõ vụ việc để lựa chọn nội dung tra cho phù hợp Chính nên khái niệm tra, kiểm tra với tiến hành xem xét lĩnh vực cụ thể 1.3,Ý nghĩa, mục đích cơng tác tra 1.3.1, Ý nghĩa tra Trên thực tế, q trình quản lí đất đai gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức thực pháp luật đất đai Đó hoạt động phức tạp, địi hỏi phải có thống hiểu biết pháp luật với việc áp dụng pháp luật Muốn có tác động hướng, lúc, chỗ vào q trình vận động phải tiến hành hoạt động tra để biết kết tác động quan quản lí đối tượng bị quản lí khía cạnh tích cực hạn chế, từ đề biện pháp để phát huy mặt tốt, khắc phục mặt xấu, đảm bảo cho pháp luật đất đai chấp hành nghiêm chỉnh, tăng cường kỉ cương công tác quản lí đất đai, đảm bảo pháp chế XHCN 1.3.2, Mục đích tra Thứ nhất, phát kiến nghị với quan quản lí đất đai sửa chữa thiếu sót q trình quản lí nhằm hồn thiện chế quản lí, hồn chỉnh chế độ, thể lệ quản lí sử dụng đất đai Thứ hai, qua tra nhằm tham gia vào hoạt động kiểm tra việc thực chức quan quản lí nhà nước đất đai; việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Thứ ba, phát hiện, ngăn ngừa xử lí kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đất đai, qua đó, đảm bảo thực đắn sách pháp luật đất đai, tăng cường trách nhiệm quan quản lí người sử dụng đất, bảo vệ quyền lợi Nhà nước với tư cách người đại diện cho chủ sở hữu, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, trì trật tự ổn định, đồn kết nội nhân dân 1.4, Chức năng, nhiệm vụ tra đất đai 1.4.1,,Vai trò tra đất đai Chức tra xem xét vận hành máy quản lý nhà nước đất đai, đảm bảo tuân thủ triệt để quy phạm pháp luật đất đai Việc giám sát tra giúp cho việc phản ánh, khách quan trung thực trình vận hành thực thi pháp luật có liên quan pháp luật Thơng qua hoạt động tra nắm điểm mạnh, điểm yếu sở, để từ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, để làm cho sở ngày vững mạnh trình quản lý sử dụng đất đai 1.4.2, Nhiệm vụ tra đất đai Bộ tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực tra đất đai nước Cơ quan quản lý đất đai địa phương chịu trách nhiệm tổ chức, thực tra đất đai địa phương Các quan có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Thanh tra việc chấp hành pháp luật quan nhà nước, người sử dụng đất việc quản lý sử dụng đất đai; - Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật đất đai (Theo khoản Điều 201 Luật Đất đai 2013) 1.5, Các quy định tra đất đai 1.5.1, Tiêu chuẩn người giao thực nhiệm vụ tra đất đai Người giao thực nhiệm vụ tra đất đai công chức thuộc biên chế quan giao thực chức tra chuyên ngành có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định ngạch công chức giữ tiêu chuẩn cụ thể theo khoản Điều 12 Nghị định 07/2012/NĐ-CP) sau: - Am hiểu pháp luật, có chun mơn phù hợp với lĩnh vực giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành; - Có nghiệp vụ tra; - Có 01 năm làm công tác chuyên môn lĩnh vực giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành (không kể thời gian tập sự) 1.5.2,Nội dung tra chuyên ngành đất đai • Thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai Uỷ ban nhân dân cấp; • Thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai người sử dụng đất tổ chức, cá nhân khác có liên quan; • Thanh tra việc chấp hành quy định chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực đất đai 1.5.3,Thẩm quyền định tra đất đai 1.5.3.1 Thẩm quyền định tra đất đai theo kế hoạch Theo Điều 14 Nghị định 07/2012/NĐ-CP, thẩm quyền định tra đất đai theo kế hoạch quy định sau: - Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Tổng cục trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ, Chi cục trưởng thuộc Sở định tra thành lập Đoàn tra - Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Giám đốc sở định tra thành lập Đoàn tra 1.5.3.2 Thẩm quyền định tra đất đai đột xuất Cá nhân có thẩm quyền định tra đất đai đột xuất quy định Điều 15 Nghị định 07/2012/NĐ-CP, cụ thể sau: - Thanh tra đột xuất tiến hành phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chánh Thanh tra bộ, Giám đốc sở, Chánh Thanh tra sở - Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở định tra đột xuất, thành lập Đoàn tra gửi định tra đột xuất để báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Giám đốc sở Trường hợp người định tra Tổng cục trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ, Chi cục trưởng thuộc Sở định tra đột xuất gửi để báo cáo Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở - Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra đột xuất thành lập Đoàn tra 1.6, Một số điểm phân biệt Thanh tra hành Thanh tra chuyên ngành đất đai Thứ nhất: Về tính chất + Thanh tra hành mang tính chất nội hệ thống + Thanh tra chuyên ngành đất đai mang tính theo ngành, lĩnh vực liên quan đến đất đai Thứ hai: Về thẩm quyền tra + Đối với Thanh tra hành theo quy định Khoản Điều 43 Luật Thanh tra năm 2010 Thủ trưởng quan tra nhà nước định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra thành lập Đoàn tra Đồn tra có Trưởng đồn tra, Thanh tra viên thành viên khác + Căn quy định khoản Điều 51 Luật Thanh tra năm 2010 thẩm quyền tra chuyên ngành đất đai Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành đất đai định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Giám đốc sở định tra thành lập Đoàn tra Thứ ba: Đối tượng tra + Thanh tra hành có đối tượng cá nhân, quan, tổ chức phải có quan hệ mặt tổ chức với quan quản lý + Còn tra chuyên ngành đất đai đối tượng tra tất quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật đất đai, quy định chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai Thứ tư: Về phạm vi tra + Thanh tra hành có phạm vi rộng, bao gồm toàn hoạt động tất quan hành cấp ngành, lĩnh vực trực thuộc quan có quyền tra phạm vi toàn quốc địa phương ngành, lĩnh vực + Trong tra chuyên ngành đất đai có phạm vi hoạt động quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực đất đai Thứ năm: Về thời hạn tra + Thời hạn tra Thanh tra hành theo quy định Điều 45 Luật Thanh tra năm 2010 với quy định Thanh tra Chính phủ tiến hành: khơng q 60 ngày, kéo dài khơng q 90 ngày Trường hợp đặc biệt không 150 ngày Thanh tra Tỉnh, Bộ tiến hành: không 45 ngày, kéo dài khơng q 70 ngày Thanh tra huyện: không 30 ngày, kéo dài không 45 ngày + Thời hạn tra Thanh tra chuyên ngành đất đai theo điều 56 Luật Thanh tra năm 2010; Điều 16, 30 Nghị định 07/2012/NĐ-CP Đối với đoàn tra: Thanh tra cấp trung ương (bộ, tổng cục, cục thuộc bộ): khơng q 45 ngày, kéo dài không 70 ngày Cuộc tra chuyên ngành Thanh tra sở, Chi cục thuộc Sở tiến hành không 30 ngày; không 45 ngày Thanh tra độc lập: Thời hạn tra chuyên ngành độc lập đối tượng tra 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiến hành tra Gia hạn không ngày Vi phạm pháp luật đất đai 2.1, Khái niệm hành vi vi phạm pháp luật đất đai Ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động nhằm trì ổn định trật tự xã hội tăng cường pháp chế XHCN Muốn Nhà nước phải đề quy định pháp luật đề điều chỉnh hành vi xử người trình thực khơng phải lúc chủ thể làm quy định, mà có tượng vi phạm pháp luật Trước hết, vi phạm pháp luật hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội, đến lợi ích pháp luật bảo vệ Đối với lĩnh vực đất đai, vi phạm pháp luật đất đai hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất đai, quy định chế độ dử dụng loại đất 2.1.1,Dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật đất đai A, Có hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật đất đai hành vi không thực thực không đúng, xâm phạm đến khách thể mà pháp luật bảo vệ Để biết hành vi trái pháp luật quy định pháp luật Hành vi không thực quy định pháp luật đất đai sử dụng đất khơng mục đích giao, không áp dụng biện pháp cải tạo, bồi bổ đất đai thực không quy định pháp luật đất đai: giao đất vượt hạn mức, chuyển nhượng đất trái phép, vi phạm quy hoạch sử dụng đất công bố, hủy hoại đất,… B, Yếu tố lỗi Lỗi yếu tố chủ quan chủ thể thực hành vi trái pháp luật Lỗi lỗi cố ý vơ ý, thể nhận thức thân người vi phạm hành vi hậu hành vi họ gây Đối với hành vi vi phạm pháp luật đất đai, phần lớn trường hợp cần dấu hiệu đủ để truy cứu trách nhiệm pháp lý mà không cần phải có yếu tố thiệt hại thực tế xảy quan hệ nhân hành vi hậu Luật đất đai điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình sở hữu, quản lí sử dụng đất, Nhà nước chủ thể có quyền đại diện cho chủ sở hữu thực quyền quản lí thống tồn đât đai Vì thế, hành vi làm xâm hại đến quyền lợi ích Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật 2.2,Phân loại vi phạm pháp luật đất đai 2.2.1,Căn vào khách thể hành vi vi phạm phân thành loại chủ yếu sau: a Vi phạm xâm hại đến quyền đại diện cho chủ sở hữu đất đai Nhà nước: - Loại vi phạm thể việc định đoạt cách bất hợp pháp số phận pháp lý đất đai như: • Khơng thực trình tự, quy định pháp luật trình tự, thủ tục giao đất cho thuê đất, thu hồi đất; • Giao đất khơng thẩm quyền, không đối tượng, không tuân theo định thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật; • Chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho QSDĐ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị QSDĐ mà không thực thủ tục hành theo quy định pháp luật; • Sử dụng đất khơng mục đích ghi định giao đất, định cho thuê đất, định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khơng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố sử dụng đất không với mục đích, loại đất ghi giấy chứng nhận QSDĐ; • Huỷ hoại đất, làm biến dạng địa hình, suy giảm chất lượng đất, gây ô nhiễm, làm khả sử dụng đất theo mục đích xác định… b Vi phạm, xâm phạm đến quyền người sử dụng đất - Biểu hiện: • Lấn chiếm đất đai, không tuân theo nghĩa vụ pháp luật quy định ranh giới, diện tích, lợi ích, chẳng hạn:  Tự tiện chuyển dịch ranh giới ngồi phần đất giao để mở rộng diện tích;  Lấy mức đất mà Nhà nước giao cho mình;  Mượn tạm mảnh đất để sử dụng thời gian định, hết thời hạn không trả lại cho chủ cũ mà chiếm để sử dụng  Tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất có rừng đặc dụng, đất có rừng phịng hộ sang sử dụng vào mục đích khác • Gây cản trở cho việc sử dụng đất người khác đưa vật liệu xây dựng, chất thải hay vật khác lên đất người khác đào bới để gây cản trở, làm giảm khả sử dụng đất người khác gây thiệt hại cho việc sử dụng đất người khác… 2.2.2,Căn vào chủ thể hành vi vi phạm chia làm loại sau: a Vi phạm pháp luật đất đai người thi hành công vụ quản lý đất đai - Căn khoản điều 97 nghị định 43/2014/NĐ-CP bao gồm hành vi sau: • Vi phạm quy định hồ sơ mốc địa giới hành  Làm sai lệch sơ đồ vị trí, bảng tọa độ, biên bàn giao mốc địa giới hành chính;  Cắm mốc địa giới hành sai vị trí thực địa • Vi phạm quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:  Không tổ chức lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kịp thời theo quy định;  Không thực quy định tổ chức lấy ý kiến nhân dân trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;  Không công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; không công bố việc điều chỉnh hủy bỏ việc thu hồi chuyển mục đích phần diện tích đất ghi kế hoạch sử dụng đất mà sau 03 năm chưa có định thu hồi đất chưa phép chuyển mục đích sử dụng đất; khơng báo cáo thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất • Vi phạm quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất  Giao đất, giao lại đất, cho th đất khơng vị trí diện tích đất thực địa;  Giao đất, giao lại đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất không thẩm quyền, không đối tượng, không phù hợp với kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;  Giao lại đất, cho thuê đất khu công nghệ cao, khu kinh tế, cảng hàng không, sân bay dân dụng không phù hợp với quy hoạch xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt • Vi phạm quy định thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư:  Khơng thơng báo trước cho người có đất bị thu hồi; không công khai phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;  Không thực quy định tổ chức lấy ý kiến phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  Thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư không đối tượng, diện tích, mức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người có đất thu hồi; làm sai lệch hồ sơ thu hồi đất; xác định sai vị trí diện tích đất bị thu hồi thực địa;  Thu hồi đất không thẩm quyền; không đối tượng; không với quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt • Vi phạm quy định trưng dụng đất; • Vi phạm quy định quản lý đất Nhà nước giao để quản:  Để xảy tình trạng người pháp luật cho phép sử dụng đất tạm thời mà sử dụng đất sai mục đích;  Sử dụng đất sai mục đích;  Để đất bị lấn, bị chiếm, bị thất • Vi phạm quy định thực trình tự, thủ tục hành quản lý sử dụng đất:  Không nhận hồ sơ hợp lệ, đầy đủ, không hướng dẫn cụ thể tiếp nhận hồ sơ, gây phiền hà người nộp hồ sơ, nhận hồ sơ mà không ghi vào sổ theo dõi;  Tự đặt thủ tục hành ngồi quy định chung, gây phiền hà người xin làm thủ tục hành chính;  Giải thủ tục hành khơng trình tự quy định, trì hỗn việc giao loại giấy tờ quan có thẩm quyền ký cho người xin làm thủ tục hành chính;  Giải thủ tục hành chậm so với thời hạn quy định;  Từ chối thực không thực thủ tục hành mà theo quy định pháp luật đất đai đủ điều kiện để thực hiện;  Thực thủ tục hành khơng thẩm quyền;  Làm mất, làm hư hại, làm sai lệch nội dung hồ sơ  Vi phạm pháp luật đất đai B,Vi phạm pháp luật đất đai trình sử dụng đất người sử dụng đất - Căn điều 20 Luật đất đai 2013 bao gồm hành vi sau: • Khơng sử dụng đất, sử dụng đất khơng mục đích • Khơng thực quy định pháp luật thực quyền người sử dụng đất • Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức hộ gia đình, cá nhân • Sử dụng đất, thực giao dịch quyền sử dụng đất mà không đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền • Không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước • Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai • Gây cản trở cho việc sử dụng đất người khác • Cản trở, gây khó khăn việc thực quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật 2.3, Các hình thức, trách nhiệm pháp lí việc xử lí vi phạm đất đai Xử lý vi phạm pháp luật đất đai việc áp dụng hình thức trách nhệm pháp lý người vi phạm nhằm mục đích buộc họ phải gánh chịu hậu pháp lý hành vi hậu hành vi vi phạm gây 2.3.1, Trách nhiệm hành - Đối tượng: người sử dụng đất người khác có hành vi làm trái với quy định pháp luật, chế độ sử dụng đất, phá vỡ trật tự quản lý đất đai như: lấn chiếm đất đai, không sử dụng đất sử dụng đất khơng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, hủy hoại đất,không thực đầy đủ nghĩa vụ tài chính,… - Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: người có thẩm quyền áp dụng biện pháp chế tài hành vi vi phạm nói ủy ban nhân dân cấp quan tra chuyên ngành đất đai - Hình thức xử phạt vi phạm hành chính: Ngồi việc áp dụng hai hình thức phạt cảnh cáo, phạt tiền tùy theo trường hợp người vi phạm bị áp dụng hình thức phạt bổ sung biện pháp hành khác như: thu hồi đất, buộc khơi phục lại tình trạng đất trước bị thay đổi vi phạm hành gây Ngày 6/1/2022, Nghị định số: 04/2022/NĐ-CP ban hành sửa đổi, bổ sung số diều nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, tài ngun nước khống sản, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ 2.3.2, Trách nhiệm kỷ luật Đối tượng: người thực chức quản lý nhà nước đất đai có hành vi vi phạm như: lợi dụng chức vụ, quyền hạn, làm trái với quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, trưng dụng đất, thủ tục hành chính,….Thiếu trách nhiệm quản lý để xảy vi phạm pháp luật đất đai có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất ( người đứng đầu tổ chức, thủ trưởng quan có thẩm quyền định quản lý đất đai, cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan quản lý đất đai cấp, cán địa ) - Thẩm quyền xử lí vi phạm kỉ luật: người đứng đầu quan quản lý , đơn vi trực tiếp định kỷ luật - Hình thức kỷ luật: người quản lý đất đai vi phạm kỷ luật tùy theo mức độ mà bị xử lý hình thức kỷ luật : khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc +, Khiển trách: hình thức kỷ luật áp dụng với người quản lý đất đai có hành vi vi phạm lần đầu, mức độ +, Cảnh cáo: áp dụng người quản lý đất đai bị khiển trách hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà tái phạm vi phạm mức độ nhẹ khuyết điểm có tính chất tương đối nghiêm trọng +, Hạ bậc lương: áp dụng hành vi vi phạm nghiêm trọng việc quản lý nhà nước đất đai +, Hạ ngạch: áp dụng người quản lý đất đai có hành vi vi phạm nghiêm trọng, xét thấy không đủ phẩm chất đạo đức tiêu chuẩn nghiệm vụ chuyên môn ngạch đảm nhiệm +, Cách chức: áp dụng người quản lý đất đai có hành vi vi phạm nghiêm trọng, xét thấy tiếp tục đảm nhận chức vụ giao +, Buộc thơi việc: hình thức kỷ luật nặng nhất, áp dụng người quản lý đất đai có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật đất đai Ngoài ra, để khắc phục tình trạng yếu quản lý đất đai, Điều 208 luật đất đai 2013 đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm chủ tịch ủy ban nhân dân cấp việc phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai 2.3.3, Trách nhiệm dân - Đối tượng: người sử dụng đất, người có trách nhiệm quản lý đất đai người khác có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người khác - Hình thức: người vi phạm pháp luật đất đai phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước người bị thiệt hại tùy thuộc vào mức độ vi phạm Việc bồi thường thiệt hại trách nhiệm dân áp dụng theo nguyên tắc ngang giá, toàn kịp thời Tức người gây thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến đó, việc bồi thường phải đầy đủ thực nhanh chóng Khác với hình thức trách nhiệm khác, trách nhiệm dân có đặc điểm bật bên tự thỏa thuận với việc bồi thường thiệt hại Nếu không thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại bên bị thiệt hại có quyền khởi kiện, yêu cầu tòa án giải 2.3.4, Trách nhiệm hình - Đối tượng: người có hành vi lấn chiếm đất, chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất trái với quy định nhà nước quản lý sử dụng đất đai - Hình thức: người thực hành vi vi phạm bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình Trong trường hợp tội này, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích cịn vi phạm nội dung tương tự Trường hợp thực hành vi lần đầu , người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử lý vi phạm hành theo quy định nghị định số 04/2022/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực đất đai Bên cạnh trách nhiệm xử phạt hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật, pháp luật đất đai cịn có trách nhiệm truy thu tài sản tham nhũng Ví dụ hạn chế chuyển đổi đất chuyên trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp, đưa hoạt động nông nghiệp vào đất công nghiệp, đất phi nông nghiệp để thu lại hoa lợi tức… Để phòng tránh, hạn chế hành vi tham nhũng trê, Chính phủ yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát, rút gọn thủ tục hành chính, bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch quản lí sử dụng đất đai Do đó, Cục phịng chống tham nhũng thành lập để giúp Tổng Thanh tra Chính phủ thực hiện, quản lý cơng tác phòng, chống than nhũng , thực nhiệm vụ, quyền hạn tra chống tham nhũng theo thẩm quyền Tổng Thanh tra Chính phủ Chung quy lại, xử lý vi phạm pháp luật đất đai nhằm ngăn ngừa trừng phạt hành vi vi phạm đồng thời giáo dục ý thức chấp hành pháp luật , nâng cao trách nhiệm việc sử dụng bảo quản đất đai, bảo vệ quan hệ, giá trị pháp luật ghi nhận Đó tất vấn đề then chốt, định để nâng cao hiệu hoạt động quản lý đất đai nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: - TS Trần Quang Huy (2014), Giáo trình Luật đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân - PGS.TS.GVCC Dỗn Hồng Nhung (2018), Giáo trình Luật đất đai, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Luật, Nghị định: - Luật Đất đai 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) - Nghị định 07/2012/NĐ-CP - Nghị định 43/2014/NĐ-CP Tài liệu khác: - Ths Tào Thị Quyên, Bàn Lập hiến, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx? AnPhamItemID=56 .. .THANH TRA VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1 ,Thanh tra vi? ??c chấp hành quy định pháp luật đất đai Hiện nay, đất đai tài sản quý giá với đa số nhiều... tượng vi phạm pháp luật Trước hết, vi phạm pháp luật hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội, đến lợi ích pháp luật bảo vệ Đối với lĩnh vực đất đai, vi phạm pháp luật đất đai hành vi trái pháp luật, ... dung hồ sơ  Vi phạm pháp luật đất đai B ,Vi phạm pháp luật đất đai trình sử dụng đất người sử dụng đất - Căn điều 20 Luật đất đai 2013 bao gồm hành vi sau: • Khơng sử dụng đất, sử dụng đất khơng

Ngày đăng: 17/12/2022, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan