Phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường Phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường Phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN 2: Cơng tác quốc phịng an ninh Phịng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật môi trường Sinh viên: BÙI ANH MINH Mã số sinh viên: 2154030047 Lớp: QUẢN LÍ CƠNG K41 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU : TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG Thế tội phạm môi trường ? 1.1 Các khái niệm 1.2 Phân loại loại hình tội phạm mơi trường 1.3 Dấu hiệu pháp lý loại tội phạm môi trường Phịng, chống tội phạm mơi trường 2.1 Nguyên nhân, điều kiện, phương thức, thủ đoạn tội phạm môi trường 2.2 Các biện pháp phịng, chống tội phạm mơi trường KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU : TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) quốc gia giới quan tâm đặt ưu tiên hàng đầu hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội Bởi lẽ, mơi trường điều kiện quan trọng bảo đảm cho phát triển bền vững tất quốc gia Ngày quan tâm quốc gia giới khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo suất sản lượng phải bảo đảm cân việc trì, bảo vệ ni dưỡng nguồn tài ngun thiên nhiên cho hệ mai sau Trong xu ấy, Việt Nam tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường, với việc nỗ lực tham gia công ước quốc tế, tích cực nội luật hố cam kết quốc tế BVMT nhằm BVMT hiệu trước yêu cầu phát triển bền vững Các vi phạm pháp luật BVMT mang đặc thù riêng, tác hại hành vi phạm tội mang tính lan tỏa, khơng thể mà tích tụ ảnh hưởng đến nhiều người Trong năm gần đây, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường diễn biến phức tạp, phổ biến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tội phạm môi trường làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chất lượng mơi trường suy giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Trên số địa bàn, lĩnh vực, hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường gây phức tạp tình hình an ninh trật tự Đi sâu vào nghiên cứu chủ đề phịng, chống tội phạm mơi trường giúp cho dễ nhận biết, từ có nhìn khách quan, đắn vấn đề BVMT Chung tay góp sức ngăn chặn hành vi vi phạm phát luật môi trường, nâng cao chất lượng sống người, giữ vững an ninh trật tự quốc gia 4 NỘI DUNG Thế tội phạm môi trường ? 1.1 Các khái niệm - Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên nhân tạo bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế (tuy nhiên nghiên cứu môi trường theo nghĩa yếu tố tự nhiên) - Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, sở quan trọng để phát triển bền vững thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị nhiễm, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu hoạt động người gây Ngoài ra, nhiễm cịn số hoạt động tự nhiên khác có tác động tới mơi trường - Tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý xâm phạm đến quy định Nhà nước bảo vệ môi trường, xâm phạm đến thành phần môi trường làm thay đổi trạng thái, tính chất mơi trường gây ảnh hưởng xấu tới tồn tại, phát triển người sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình Trong năm qua, tình hình vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm diễn nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững, xâm phạm nghiêm trọng đến đời sống nhân dân, từ dẫn đến nguy an ninh trật tự số địa phương 5 1.2 Phân loại loại hình tội phạm mơi trường Các tội phạm môi trường BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 chia thành nhóm xếp theo trật tự sau: + Nhóm 1: Các hành vi gây ô nhiễm môi trường (các Điều 235, 236, 237 239 BLHS) + Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người động vật (Điều 240 Điều 241); + Nhóm 3: Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Điều 242 Điều 243); + Nhóm 4: Các hành vi xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt số đối tượng môi trường (Điều 238, Điều 244, Điều 245 Điều 246) 1.3 Dấu hiệu pháp lý loại tội phạm môi trường a Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235 BLHS) - Dấu hiệu mặt chủ quan: + Nhóm chủ thể chưa bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định điều chưa bị kết án tội này, hành vi khách quan tội gây ô nhiễm môi trường quy định hành vi sau: Chôn, lấp, đổ, thải môi trường trái pháp luật chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định pháp luật có chứa chất phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy từ 1000 kg trở lên + Xả thải môi trường từ 5.000 mét khối (m3)/ngày đến 10.000 mét khối (m3)/ngày nước thải có thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên; + Xả nước thải mơi trường có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 lần đến 04 lần; + Xả môi trường từ 5.000 mét khối (m3)/ngày đến 10.000 mét khối (m3)/ngày nước thải có độ PH từ đến từ 12,5 đến 14; + Thải môi trường từ 300.000 mét khối (m3)/giờ đến 500.000 mét khối (m3)/giờ bụi, khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải 10 lần trở lên; + Chôn, lấp, đổ, thải môi trường chất thải rắn thông thường trái quy định pháp luật từ 200.000 kilôgam đến 500.000 kilôgam; + Chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn xạ – phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép; + Phát tán mơi trường xạ, phóng xạ vượt quy chuẩn kỹ thuật vượt mức giới hạn theo quy định từ 02 lần đến 04 lần - Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm: lỗi người phạm tội lỗi cố ý b Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người động vật (Điều 240 BLHS) - Dấu hiệu chủ thể tội phạm: Chủ thể tội phạm chủ thể bình thường chủ thể đặc biệt tuỳ thuộc vào hành vi phạm tội thực - Dấu hiệu mặt khách quan: Là hành vi quy định: + Đưa vào, mang cho phép đưa vào, mang khỏi vùng có dịch động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phẩm khác bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; + Đưa vào cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc diện kiểm dịch mà không thực quy định pháp luật kiểm dịch; + Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật - Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm: lỗi người phạm tội lỗi cố ý c Tội phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 236): - Dấu hiệu mặt khách quan tội phạm + Hành vi khách quan tội phạm quy định hành vi cho phép thực hành vi sau: Chôn, lấp, đổ, thải trái quy định pháp luật chất thải nguy hại thuộc danh mục chất nhiễm hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy từ 3.000 kilơgam đến 5.000 kilơgam; chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn xạ – phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép - Dấu hiệu chủ thể tội phạm: Chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt, người có thẩm quyền cho phép - Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm: Lỗi người phạm tội lỗi cố ý d Tội hủy hoại rừng (Điều 243): - Dấu hiệu mặt khách quan: Là hành vi đốt, phá rừng trái phép có hành vi khác hủy hoại rừng thuộc trường hợp sau đây: + Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng có diện tích từ 30.000 mét vuông (m2) đến 50.000 mét vuông (m2); + Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 mét vuông (m2) đến 10.000 mét vuông (m2); + Rừng phịng hộ có diện tích từ 3.000 mét vng (m2) đến 7.000 mét vuông (m2); + Rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 mét vng (m2) đến 3.000 mét vuông (m2); + Gây thiệt hại lâm sản trị giá từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng rừng sản xuất rừng tự nhiên; từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng rừng sản xuất rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích rừng bị đốt, bị phá có hành vi khác hủy hoại rừng khơng tập trung mà phân tán, rải rác tiểu khu nhiều tiểu khu; + Diện tích rừng giá trị lâm sản, thực vật mức quy định điểm a, b, c, d đ Khoản Điều này, bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà cịn vi phạm bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm - Dấu hiệu mặt chủ quan: Lỗi người phạm tội lỗi cố ý e Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244): - Dấu hiệu mặt khách quan: Là hành vi: Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, bn bán trái phép động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; + Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể sản phẩm loài động vật quy định điểm a Khoản này; ngà voi có khối lượng từ 02 kilơgam đến 20 kilơgam; sừng tê giác có khối lượng từ 0,05 kilơgam đến 01 kilôgam + Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý Nhóm IB thuộc Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp mà khơng thuộc lồi quy định điểm a Khoản với số lượng từ 03 đến 07 cá thể lớp thú, từ 07 đến 10 cá thể lớp chim, bò sát từ 10 đến 15 cá thể động vật lớp khác; + Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép từ 03 đến 07 phận thể tách rời sống loại động vật lớp thú, 07 đến 10 cá thể lớp chim, bò sát 10 đến 15 cá thể động vật lớp khác thuộc loài động vật quy định điểm c Khoản này; + Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép phận thể tách rời sống loại động vật có số lượng mức tối thiểu điểm b, c d Khoản bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm - Dấu hiệu mặt chủ quan: Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Kết luận: loại hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường đa dạng có điểm chung người phạm tội có đủ lực trách nhiệm pháp lí, nhận thức rõ hành vi cố ý phạm lỗi, gây nguy hại nghiêm trọng đến môi trường chất lượng sống nhân dân, làm rối loạn an ninh trật tự đất nước, địi hỏi cần có biện pháp phòng, chống hiệu Phòng, chống tội phạm môi trường 2.1 Nguyên nhân, điều kiện, phương thức, thủ đoạn tội phạm môi trường * Nguyên nhân điều kiện : Đất nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế, nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; nhập máy móc, phương tiện, thiết bị… phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực lỏng lẻo, chế không rõ ràng điều kiện phát sinh vi phạm Hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu, chưa đồng bộ, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe; công tác phát hiện, điều tra, xử lý lực lượng chuyên trách, có lực lượng Cảnh sát môi trường chưa mạnh mẽ, chưa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Do áp lực tăng trưởng kinh tế địa phương, nhận thức chưa đầy đủ hậu tội phạm môi trường 9 Hậu tội phạm hành vi vi phạm pháp luật môi trường phần lớn không xảy mà tích lũy theo thời gian nên hoạt động điều tra khơng xác định rõ tính chất, mức độ nguy hiểm, không đánh giá đầy đủ thiệt hại gây nên thường xử lý biện pháp nhẹ (xử lý hành chính, cảnh cáo, nhắc nhở) chưa đủ nghiêm minh, cứng rắn phòng ngừa tái phạm * Phương thức thủ đoạn : Hoạt động tội phạm môi trường thường diễn tinh vi, khó phát hành vi phạm tội thường có chuẩn bị trước; người phạm tội có kiến thức, có trình độ cao; tội phạm thường câu kết với số cán thối hóa quan chức quyền địa phương để bảo vệ, lách luật tìm cách cản trở hoạt động lực lượng chuyên trách quan chức Nghiêm trọng câu kết tội phạm môi trường nước với cá nhân, tổ chức nước ngồi tìm lỗ hổng pháp luật sơ hở công tác quản lý để nhập vào nước ta công nghệ, thiết bị lạc hậu; phế liệu có lẫn chất thải độc hại, dần biến nước ta thành bãi rác thải công nghiệp nước phát triển (trong lĩnh vực xuất nhập khẩu) Theo nghiên cứu, dự đốn tình hình tội phạm môi trường biến chuyển ngày phức tạp theo chiều hướng sau: tội phạm môi trường tăng cao, nhiều hành vi xâm phạm môi trường xuất với tinh vi, khó đánh giá hành vi nguy hiểm cho xã hội, cho môi trường hậu nguy hiểm nó; tội phạm mơi trường quốc tế (hay xuyên quốc gia) hình thành đường dây chuyên nghiệp rõ nét hơn, với tham gia nhiều cá nhân, tổ chức nước nước ngồi; tội phạm mơi trường nước phức tạp hơn, với pháp nhân thương mại, tổ chức khác liên quan đến thể chế sách Nhà nước Có thể thấy, tội phạm môi trường xác định phương diện tội phạm phi truyền thống, loại tội phạm khó nhận diện, khó kiểm sốt tính chất, diễn biến phức tạp, kéo dài có tính liên vùng, liên lãnh thổ Chính vậy, dự báo tình hình tội phạm môi trường xu hướng vận động chúng phần kiểm soát gia tăng loại tội phạm – phi truyền thống đặt thách thức lớn thời gian tới 2.2 Các biện pháp phịng, chống tội phạm mơi trường * Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật tội phạm môi trường 10 Để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm mơi trường cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật tội phạm mơi trường có vai trị vơ quan trọng Hiện nay, có Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật địa phương sở; việc phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường phịng, chống tội phạm mơi trường nói riêng đạt hiệu định Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cịn nặng tính hình thức, giáo điều hiệu chưa cao Nội dung tuyên truyền, phổ biến chưa thật sát với nhu cầu, điều kiện đối tượng cần tuyên truyền, người dân sống nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số Chúng ta thiếu hệ thống dịch vụ pháp lý đủ mạnh để giúp người dân, doanh nghiệp nắm vững pháp luật, xử theo pháp luật hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mặt khác, thơng tin pháp luật chưa kịp thời, thống Do đó, cần phải thường xuyên đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục, trang bị tri thức cần thiết bảo vệ môi trường, sinh thái cho quần chúng nhân dân, đặc biệt doanh nghiệp thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng có vậy, nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm mơi trường Việt Nam * Hồn thiện quy định pháp luật hình tội phạm môi trường Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, chế quản lý chưa thật đồng bộ, sách kinh tế – xã hội cịn nhiều thiếu sót Hệ thống pháp luật có nhiều số lượng, thay đổi chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt tội phạm mơi trường Vì vậy, cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động phịng, chống tội phạm mơi trường * Nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm môi trường - Đối với Cơ quan điều tra: Cần đề cao vai trò quần chúng nhân dân cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm môi trường Nâng cao trách nhiệm, tinh thần, chuyên môn đội ngũ cán điều tra Tổ chức nghiên chuyên đề, đề tài khoa học; mở lớp huấn luyện cán nâng cao nhận thức ý thức môi trường tội phạm môi trường, 11 tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởng phê bình sai sót cơng tác điều tra Cần trang bị trang thiết bị, kĩ thuật đại phục vụ cho việc phát hiện, điều tra vi phạm pháp luật môi trường Có liên kết chặt chẽ bộ, ngành, quan tổ chức có liên quan để nâng cao mạng lưới phòng, chống tội phạm, giúp quan điều tra nắm bắt thông tin dễ dàng - Đối với Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân cấp phải tăng cường thực tốt vai trị thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp, để đẩy mạnh việc phát kịp thời xử lý nghiêm tội phạm mơi trường, góp phần đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống - Đối với Toà án nhân dân: Nhiệm vụ trọng yếu Tòa án phải nâng cao chất lượng xét xử, chống oan sai bỏ lọt tội phạm, việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án tội phạm môi trường vấn đề quan trọng Bên cạnh đó, cần khẩn trương thành lập Tịa mơi trường với tư cách Tòa chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân để chuyên xét xử tội phạm môi trường * Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm môi trường Bảo vệ môi trường vấn đề có tính tồn cầu, nên nước ta cần tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao hiệu việc phịng, chống tội phạm mơi trường * Trách nhiệm nhân dân - Các tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng cơng dân: sở trị vững Nhà nước có vị trí quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác mơi trường nói riêng Những tổ chức phối hợp, hỗ trợ cho quyền địa phương quan chuyên trách soạn thảo, tham gia xây dựng kế hoạch phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường; trực tiếp tham gia thực cơng tác phịng ngừa tun truyền pháp luật bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác môi trường - Công dân thực tốt quyền nghĩa vụ Hiến pháp, pháp luật quy định công tác bảo vệ môi trường; chủ động phát hiện, tố giác hành 12 vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; tham gia cảm hố giáo dục người phạm tội, giáo dục thành viên gia đình có trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ mơi trường ; tích cực hợp tác, chia sẻ thơng tin với quan Nhà nước, quan bảo vệ pháp luật phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm môi trường hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trường Kết luận: Để nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường địi hỏi tham gia phối hợp đồng cấp, ngành nhằm phát huy sức mạnh tổng thể hệ thống trị Cần phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu cấp, địa phương, 13 KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường cách để bảo vệ sống cho người, ngồi hành động vứt rác nơi quy định, bảo đảm vệ sinh môi trường xung quanh cần mạnh mẽ đấu tranh phòng, chống loại tội phạm hay vi phạm pháp luật môi trường Các loại tội phạm ngày có phương thức, phạm vi hoạt động phức tạp, tinh vi khó phát khơng gây hậu khơn lường cho mơi trường sống mà cịn ảnh hưởng nặng nề tới quốc phòng – an ninh nước nhà, việc phịng chống hành vi phạm tội cần có can thiệp, quan tâm sâu sắc hệ thống trị Đối với quyền, Nhà nước cần đưa sách, kế hoạch cụ thể, kịp thời, xác Đối với nhân dân cần nâng cao ý thức, nhận thức để phát ngăn chặn kịp thời thủ đoạn tơi phạm; tham mưu, tình báo cho cán bộ; khơng bao che, bảo vệ cho tội phạm hay sai sót cán “Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2020” có đề cập tới nguyên tắc bảo vệ môi trường: “Bảo vệ môi trường quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân” “Bảo vệ môi trường điều kiện, tảng, yếu tố trung tâm, tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên xem xét, đánh giá trình thực hoạt động phát triển.” Như vậy, ta thấy bảo vệ mơi trường có gắn bó mật thiết, quan trọng đến mức phát triển toàn đất nước Cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung hay phịng, chống phạm tội mơi trường nói riêng nhiệm vụ đầy khó khăn, thử thách đặt cho toàn Đảng, toàn dân ta nghiệp xây dựng hồn chỉnh chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa Vì vậy, chung tay góp sức xây dựng môi trường sống tốt đẹp, xã hội lành mạnh 14 Tư liệu tham khảo Giáo trình giáo dục Quốc phòng – An ninh , NXB Giáo dục Luật Dương Gia https://luatduonggia.vn/toi-pham-ve-moi-truong-la-gi-phan-loai-cac-loai-hinh-toi-pham-moitruong/ Công An Nhân Dân online https://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/Nang-cao-hieu-qua-cong-tac-phong-ngua-dau-tranhphong-chong-toi-pham-ve-moi-truong-i605858/ ... phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường; trực tiếp tham gia thực cơng tác phịng ngừa tun truyền pháp luật bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác môi trường. .. xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm - Dấu hiệu mặt chủ quan: Lỗi người phạm tội lỗi cố ý Kết luận: loại hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường đa... Thế tội phạm môi trường ? 1.1 Các khái niệm 1.2 Phân loại loại hình tội phạm môi trường 1.3 Dấu hiệu pháp lý loại tội phạm mơi trường Phịng, chống tội phạm môi trường