Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế

74 30 0
Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  NGUYỄN THANH TRUNG NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ SVTH KHÓA MSSV GVHD : : : : NGUYỄN THANH TRUNG 30 3020206 ThS PHAN PHƯƠNG NAM TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Trong phạm vi nghiên cứu viết khóa luận Với hiểu biết thân vấn đề, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm người trước giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn Tôi cam đoan Luận văn kiến thức tự học hỏi thân tơi để viết Nếu có vi phạm, sai trái khóa luận Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Nguyễn Thanh Trung MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Lời nói đầu 01 Chương 1: NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ_LÍ LUẬN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 05 1.1 Lý luận nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế 05 1.1.1 Khái niệm 05 1.1.2 Dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật thuế 08 1.1.3 Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật thuế 10 1.1.3.1 Mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật thuế 10 1.1.3.2 Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật thuế 12 1.1.3.3 Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật thuế 13 1.1.3.4 Khách thể hành vi vi phạm pháp luật thuế 13 1.1.4 Phân loại hành vi vi phạm pháp luật thuế 14 1.2 Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế theo quy định pháp luật hành 17 1.2.1 Dấu hiệu xác định ranh giới hành vi vi phạm hành thuế (vi phạm thuế) hành vi vi phạm hình thuế (tội phạm thuế) người nộp thuế theo quy định pháp luật hành 17 1.2.2 Nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế theo quy định pháp luật hành 20 1.2.2.1 Nhận diện dấu hiệu chủ thể hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 20 1.2.2.2 Nhận diện hành vi vi phạm thủ tục thuế 25 1.2.2.3 Nhận diện nhóm hành vi chậm nộp tiền thuế 30 1.2.2.4 Nhận diện nhóm hành vi khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn 31 1.2.2.5 Nhận diện nhóm hành vi trốn thuế, gian lận thuế 33 1.2.3 Nhận diện ranh giới hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 36 1.2.3.1 Dấu hiệu nhận diện hành vi trốn thuế, gian lận thuế với hành vi vi phạm nghĩa vụ đăng ký, kê khai, nộp, toán thuế 36 1.2.3.2 Nhận diện hành vi khai sai nhóm khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn với hành vi khai sai nhóm chậm nộp tiền thuế 38 1.2.3.3 Nhận diện hành vi trốn thuế, gian lận thuế với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn 40 Chương 2: NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ_THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Thực trạng nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế 43 2.1.1 Tổng quan thực trạng phát hiện, xử lý vi phạm hành thuế người nộp thuế Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.2 Thực trạng nhóm hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 45 2.1.2.1 Nhóm hành vi vi phạm thủ tục thuế 45 2.1.2.2 Nhóm hành vi chậm nộp tiền thuế 46 2.1.2.3 Nhóm hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn nhóm hành vi trốn thuế, gian lận thuế 46 2.2 Những vấn đề đặt việc nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế kiến nghị giải pháp 50 2.2.1 Những vấn đề đặt việc nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 50 2.2.1.1 Về sách thuế quy định pháp luật thuế 50 2.2.1.2 Về quan hành thu 53 2.2.1.3 Về người nộp thuế 54 2.2.2 Một số kiến nghị việc nhận diện hành vi vi phạm hành lĩnh vực thuế 56 2.2.2.1 Giải pháp trước mắt 56 2.2.2.2 Giải pháp lâu dài 57 Lời kết 60 Danh mục tham khảo Phụ lục LỜI NĨI ĐẦU  TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Tình hình kinh tế giới năm gần có nhiều biến động Cơn bão khủng hoảng tài giới đẩy kinh tế Việt Nam tới nhiều thách thức khó lường Theo chuyên gia kinh tế, dự báo có thách thức kinh tế Việt Nam1 :  Thách thức lớn với kinh tế Việt Nam đối mặt với tình tiềm ẩn khó lường khủng khoảng tài giới, dư chấn tiếp tục gây tác động xấu đến tất lĩnh vực kinh tế Việt Nam: thương mại, thị trường xuất bị thu hẹp; thị trường tài chính, ngân hàng có nhiều biến động khó lường tỷ giá lãi suất ngoại tệ, đáng lưu ý tỷ giá lãi suất USD; việc huy động nguồn vốn cho kinh tế khơng cịn thuận lợi trước Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) viện trợ phát triển thức(ODA) chững lại, dịng kiều hối khơng dồi năm trước;  Sự tăng trưởng bền vững kinh tế nhiều bất trắc Những tác động trực tiếp gián tiếp khủng khoảng kinh tế giới đã, ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nước ta Đặc biệt, thiếu vốn dẫn đến việc cơng trình trọng điểm, cơng trình sở hạ tầng phục vụ nhu cầu phát triển trước mắt lâu dài dễ lâm vào tình trạng thi công dang dở, chậm đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả;  Việc huy động tiềm vào phát triển kinh tế năm qua, chưa có chiến lược ổn định thống nhất, mặt khác lại thiếu lựa chọn sáng suốt khai thác quản lý, đến kinh tế gặp khó khăn, bộc lộ khiếm khuyết, bất lợi cho kinh tế Kinh tế phát triển chậm, tăng trưởng thiếu bền vững, nguồn lực lại chưa ý sử dụng khai thác, dẫn đến nhiều vấn đề xã hội khó khăn thêm Khả ứng phó với tình bất lợi khủng hoảng Nhà nước khó khăn sản xuất đình trệ, tượng người lao động khơng đủ việc làm, dẫn đến khơng có thu nhập, đời sống hàng ngày khó khăn khó khăn thêm Cơng xố đói giảm nghèo trở nên cấp bách Tất khó khăn đời sống xã hội gây sức ép với kinh tế, đổ dồn gánh nặng lên ngân sách quốc gia Thực tiễn đặt nhiều vấn đề cho Nhà nước hoạt động quản lý “Kinh tế Việt Nam năm 2009: Thách thức giải pháp vượt qua” Nguồn: MOF (http://wto.nciec.gov.vn/Lists/HotNews_vn/DispForm.aspx?ID=44) Thực trạng trở nên cấp thiết lĩnh vực quản lý thuế Chính sách mở cửa, hội nhập với giới trước hồn cảnh kinh tế khó khăn, khủng hoảng gây nhiều hoang mang cho nhiều người nộp thuế Đứng trước tình cảnh khó khăn ấy, người nộp thuế vừa phải tích cực lao động sản xuất để thu lợi nhuận cho thân khó, đồng thời phải chia phần lợi nhuận cho Ngân sách Nhà nước Có nghĩa vụ thuế trở thành gánh nặng cho người nộp thuế Thế nên, bên cạnh tổ chức, cá nhân kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thuế, cịn nhiều đối tượng ln tìm cách lách luật, vi phạm pháp luật thuế để trốn tránh nghĩa vụ thuế với Nhà nước Thực tiễn cho thấy, ngày phát sinh nhiều thủ đoạn, hành vi vi phạm pháp luật thuế; xu hướng phát triển hành vi vi phạm ngày tinh vi khó phát hiện, hoạt động quản lý thuế Nhà nước chưa đủ lực vật chất để quản lý, kiểm sốt tình hình Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động quản lý thuế, tăng cường công tác phát hiện, nhận diện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế đặt cách cấp thiết góc độ nghiên cứu khoa học, xây dựng pháp luật lẫn góc độ thực tiễn “Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” vấn đề mà tác giả chọn để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trước tình hình giới khủng hoảng nhiều mặt, đặt kinh tế Đất nước thử thách khó lường Cơng tác quản lý thuế, cách riêng hoạt động phát hiện, nhận diện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế đặt cấp thiết Luận văn nghiên cứu khoa học nhỏ, để góp phần hồn thiện pháp luật quản lý thuế Đặc biệt việc nhận diện chất hành vi vi phạm pháp luật thuế sở lý luận, quy định pháp luật thuế thực tiễn pháp lý hoạt động nhận diện hành vi  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU “Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” vấn đề Và dường rõ ràng lý luận chất hành vi vi phạm pháp luật, có liên hệ đến lĩnh vực thuế Tuy nhiên, thực tiễn vốn thay đổi, phát sinh vấn đề mới, đặt yêu cầu vấn đề nhận diện chất hành vi vi phạm pháp luật thuế Thì việc nghiên cứu vấn đề chưa quan tâm nhiều lắm, thể qua số viết, tạp chí, giáo trình sơ lược Các cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu tồn diện dành riêng cho đối tượng khơng nhiều Điển khóa luận liên quan tác giả: Hồng Thị Hồng Hà (2002) “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện”; Lê Thị Hương (2006) đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Một số vấn đề lý luận thực tiễn”; Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện nhằm “nhận diện” rõ chất hành vi vi phạm pháp luật thuế sở lý luận, pháp lý thực tiễn nhu cầu cấp thiết Để có nhìn, nhận thức rõ ràng, đắn toàn diện đối tượng vận dụng cho phù hợp với thực tiễn  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ nhận thức thân vấn đề nghiên cứu, tác giả khóa luận muốn chuyển tải cách khái quát sở lý luận, pháp lý thực tiễn vấn đề “nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” Theo đó, làm rõ:  Bản chất hành vi vi phạm pháp luật thuế (thông qua đặc điểm đặc trưng; dấu hiệu cấu thành hành vi );  Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế với hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khác, phân biệt xác định ranh giới hành vi vi phạm pháp luật thuế với nhau;  Vấn đề thực tiễn: phản ánh vướng mắc, tồn quy định pháp luật thuế hoạt động quản lý thuế thông qua thực trạng phát hiện, nhận diện, xử lý vi phạm hành thuế người nộp thuế (chủ yếu khu vực Tp Hồ chí minh);  Và từ đó, đưa giải pháp cho hiệu công tác quản lý thuế nói riêng với hoạt động nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề:“Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” Đây vần đề mang tính khái quát rộng, sâu sắc lý luận thực tiễn Vì vậy, giới hạn luận văn, tác giả tiếp cận vấn đề “nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” phạm vi nghiên cứu:  Những vấn đề lý luận chung hành vi vi phạm pháp luật thuế;  Nhận diện hành vi vi phạm hành thuế đối tượng người nộp thuế sở pháp luật thuế hành thực tiễn vi phạm hành thuế người nộp thuế khu vực Tp Hồ chí minh  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng đường lối Đảng, Nhà nước sách thuế Nghiên cứu vấn đề mối tương quan so sánh, đối chiếu lý luận, pháp lý thực tiễn đời sống xã hội Luận văn nghiên cứu dựa kết hợp nhiều phương pháp phân tích, tồng hợp, đối chiếu, so sánh, chứng minh, quy nạp để làm rõ vấn đề  KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài lời cam đoan, mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài trình bày theo chương sau: Chương 1: Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế-lí luận quy định pháp luật hành; Chương 2: Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế-thực trạng, vấn đề đặt giải pháp Khóa luận xem cơng trình nghiên cứu đầu tay thân, thời gian hạn hẹp đề tài rộng, nhiều vấn đề liên quan cần phải đề cập Song khả kinh nghiệm nghiên cứu tác giả cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong q thầy góp ý để tác giả rút kinh nghiệm hồn thiện cơng tác nghiên cứu khoa học bổ sung kiến thức cho thân Tác giả chân thành cám ơn đóng góp quý báu thầy cô độc giả có quan tâm đến đề tài Trân trọng Tác giả khóa luận Nhưng Điều 12 Nghị định 98/2007 xử phạt vi phạm hành thuế thi hành biện pháp cưỡng chế quy định xử phạt hành vi chậm nộp tiền thuế49, lại không quy định trường hợp: hành vi không khai thuế tự giác khắc phục hậu cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước quan có thẩm quyền phát bị xử phạt nào? Quy định không rõ ràng xác, dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật việc nhận diện, phát xử phạt hành vi Thứ ba, số quy định rườm rà, phức tạp, chưa rõ ràng, minh bạch gây khó khăn, tốn thời gian, chi phí cho quan quản lý thuế Như trường hợp luật quản lý thuế quy định bước cưỡng chế thi hành định hành thuế, thực chất, khơng phải bước, mà phương pháp khác nhau, ví phương pháp qua ngân hàng để cưỡng chế tài sản DN siết nợ, siết tài sản DN; Thu hồi mã số thuế; đình việc sử dụng hóa đơn; Các phương pháp 54 ... bị coi hành vi vi phạm phạm pháp luật thuế  Hành vi vi phạm pháp luật thuế hành vi trái pháp luật thuế, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật thuế xác lập bảo vệ Hành vi vi phạm pháp luật thuế. .. luật thuế trước hết phải hành vi trái pháp luật thuế, tất hành vi trái pháp luật thuế bị coi hành vi vi phạm pháp luật thuế Chỉ hành vi trái pháp luật thuế có lỗi bị coi hành vi vi phạm pháp luật. .. quan hành vi vi phạm pháp luật thuế Mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật thuế biểu bên hành vi vi phạm pháp luật thuế, bao gồm yếu tố sau: 10  Hành vi trái pháp luật thuế Bất kỳ vi phạm pháp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan