1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo pháp luật nước ngoài kinh nghiệm cho việt nam

80 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI HUỲNH PHI YẾN XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THEO PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THEO PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH PHI YẾN KHÓA: 38 MSSV: 1353801011292 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Lời cam đoan Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Huỳnh Phi Yến Danh mục từ viết tắt CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng BLHS Bộ luật Hình NDT Nhân dân tệ VPHC Vi phạm hành MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Pháp luật Singapore 1.1.1 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trƣờng Singapore .8 1.1.2 Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Singapore 10 1.1.3 Pháp luật hình tội phạm môi trƣờng Singapore 13 1.2 Pháp luật Trung Quốc 19 1.2.1 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc 19 1.2.2 Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Trung Quốc 20 1.2.3 Pháp luật hình tội phạm mơi trƣờng Trung Quốc 23 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .31 2.1 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam .31 2.2 Pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Việt Nam .33 2.2.1 Khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 33 2.2.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng 37 2.2.3 Bất cập quy định pháp luật Việt Nam xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 40 2.3 Pháp luật hình tội phạm mơi trƣờng 43 2.3.1 Khái niệm tội phạm môi trƣờng 43 2.3.2 Hình phạt tội phạm mơi trƣờng .44 2.3.3 Bất cập pháp luật hình Việt Nam tội phạm môi trƣờng 48 2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 51 2.4.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 51 2.4.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình tội phạm môi trƣờng 57 Kết luận chƣơng 63 Kết luận 64 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ môi trƣờng (BVMT) vấn đề nóng, nhiệm vụ cần giải triệt để quốc gia giới, có Việt Nam Để thực nguyên tắc phát triển bền vững, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế đôi với BVMT, Việt Nam ban hành nhiều văn nhƣ: Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 văn hƣớng dẫn thi hành, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhƣ khoáng sản, thủy sản, rừng, nƣớc , quy định tội phạm mơi trƣờng Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) BLHS 2015 Tuy nhiên, năm gần tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT có xu hƣớng gia tăng, thủ đoạn, phƣơng thức thực vi phạm ngày tinh vi, gây hậu nghiêm trọng cho mơi trƣờng Do đó, vấn đề đặt nhà nƣớc cần phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật lĩnh vực BVMT Các tội phạm mơi trƣờng Bộ luật hình 2015 (BLHS) đƣợc quy định theo hƣớng chi tiết, cụ thể hóa hành vi phạm tội Đặc biệt, lần BLHS quy định pháp nhân thƣơng mại chủ thể tội phạm, có tội phạm môi trƣờng Không dừng lại vấn đề truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân Khoản Điều 75 BLHS 2015 quy định: “Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân” nhƣng lại không giới hạn cụ thể cá nhân phải chịu trách nhiệm hình pháp nhân thƣơng mại phạm tội môi trƣờng Thêm vào đó, số bất cập khác nhƣ: nhiều hành vi vi phạm có tính chất nguy hiểm cho mơi trƣờng xã hội nhƣng khơng đƣợc luật hóa BLHS, ranh giới vi phạm hành lĩnh vực BVMT tội phạm môi trƣờng chƣa thật rõ ràng, quy định tội phạm mơi trƣờng có cấu thành vật chất Những vấn đề gây nhiều khó khăn cơng tác phát xử lý tội phạm thời gian qua Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 văn hƣớng dẫn nhƣ Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT, Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản sau trình thực thi phát sinh nhiều hạn chế dẫn đến xử phạt kịp thời nhanh chóng hành vi vi phạm hành lĩnh vực BVMT Trên giới, số quốc gia có nhiều quy định tiến vấn đề xử lý xử vi phạm lĩnh vực BVMT, tiêu biểu quy định pháp luật Singapore Trung Quốc Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật BVMT hai quốc gia đƣợc xây dựng tƣơng đối hồn thiện Vì vậy, việc tham khảo, học hỏi quy định cần thiết Việt Nam Tóm lại, pháp luật Việt Nam có quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT Tuy nhiên, quy định chƣa đầy đủ, bao quát hết hành vi vi phạm thực tế Trên sở tiếp thu có chọn lọc quy định tiến pháp luật BVMT Trung Quốc Singapore, đồng thời với mong muốn đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực BVMT Việt Nam, tác giả chọn thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật: “Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường theo pháp luật nước ngồi Kinh nghiệm cho Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT vấn đề đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu Do đó, cơng trình, tài liệu nội dung đa dạng Sau đây, tác giả tổng kết số cơng trình bật nhƣ: Vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT đƣợc quy định từ lâu pháp luật Trung Quốc Singapore Do có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan vấn đề này: Asian Development Bank: Capacity Building for environment Law in the Asian and Pacific Regon (2002), Minister of the environment, Interpol: Advocacy Memorandum Arguments for Posecutors of Environment Crimes (2007), Environmental Law Program: UNITAR (2007), Rujun Shen, Highest Fine Imposed On Litterbug For High-Rise Littering (2012), Wang Jin, Suzhou city issued its first penalty bill of continuous payment calculated on daily basis: the polluting company was fined RMB 18,000 per day (2015) Tại Việt Nam có số nghiên cứu lĩnh vực nhƣ: - Dƣ Quang Huy (2008), “ Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Luận văn phân tích vấn đề lý luận, thực trạng bất cập quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT Việt Nam Tuy nhiên, vào thời điểm tác giả thực khóa luận năm 2008 nên sở pháp lý: Luật Bảo vệ mơi trƣờng 2005, Luật xử lý vi phạm hành 2002, Nghị định 81/2006/NĐ-CP đến thời điểm đƣợc sửa đổi văn Do vậy, số vấn đề đề tài khơng cịn phù hợp với thực tế - Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), “Xử lý vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu tổng quát quy định pháp luật lĩnh vực BVMT bao gồm: quy định xử phạt vi phạm hành chính, quy định truy cứu trách nhiệm hình tội phạm mơi trƣờng Tuy nhiên, nội dung khóa luận chƣa sâu vào biện pháp xử phạt hình phạt xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT - Nguyễn Thị Thu Lan (2014), “Tội gây ô nhiễm môi trường luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tác giả phân tích tội gây nhiễm mơi trƣờng BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Đồng thời, tác giả so sánh quy định pháp luật số quốc gia nhƣ: Trung Quốc, Hoa Kì để tìm nét tƣơng đồng khác biệt Đây để tác giả đề xuất quy định hoàn thiện pháp luật hình tội gây nhiễm môi trƣờng sửa đổi BLHS Việt Nam - Lê Thị Thảo Trang (2015), “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Thực trạng hướng giải quyết”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tác giả sâu phân tích biện pháp xử phạt vi phạm hành Nghị định 179/2013/NĐ-CP Bên cạnh đó, tác giả có viện dẫn số quy định pháp luật nƣớc ngồi từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Nhi (2016), “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tác giả xây dựng lý luận vi phạm hành lĩnh vực BVMT, phân tích nguyên tắc, biện pháp xử phạt VPPC theo quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 Nghị định 179/2013/NĐ-CP Đồng thời phân tích tình trạng VPHC lĩnh vực BVMT để đề xuất kiến nghị phù hợp Dƣới góc độ khoa học pháp lý, số cơng trình nghiên cứu, viết nhà chun môn, luật gia bật nhƣ: - Dƣ Huy Quang (2009), “Hạn chế quy định hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 Bài viết phân tích bất cập, hạn chế đồng thời kiến nghị hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Tuy nhiên, viết dựa sở pháp lý Nghị định 81/2006/NĐ-CP nên nhiều nội dung khơng cịn tính phù hợp với thực tiễn - Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), “Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định trách nhiệm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số Bài viết chủ yếu phân tích điểm hạn chế quy định trách nhiệm hành chủ thể vi phạm, sau đƣa kiến nghị về: thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu Đây tài liệu có giá trị đề tài cung cấp thơng tin q trình phát triển pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Việt Nam - Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thanh Hùng, Bùi Tá Long (2009), “Kết xác định vi phạm, mức độ ảnh hưởng hành vi gây ô nhiễm Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam” Nhóm tác giả thu thập thơng tin vi phạm, mức độ ảnh hƣởng hành vi gây ô nhiễm công ty Vedan gây cho ba vùng: TP.HCM, Vũng Tàu Đồng Nai Dựa sở khoa học vận dụng quy định pháp luật BVMT, nhóm tác giả phân tích thiếu sót, hạn chế quy định truy cứu trách nhiệm chủ thể - Trần Thắng Lợi (2005), “Trách nhiệm pháp lý môi trường số nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 16 Bài viết tập trung phân tích trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật môi trƣờng số quốc gia nhƣ: Nhật Bản, Singapore Trung Quốc Đồng thời, sau trình nghiên cứu, so sánh tác giả đƣa ƣu điểm, hạn chế biện pháp trách nhiệm pháp lý, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, trách nhiệm hình pháp nhân,…trong pháp luật BVMT Việt Nam - Huỳnh Thu Anh, Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoàng Thị Dung, Nguyễn Trịnh Thanh Hà (Chủ nhiệm đề tài) (2015), “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Việt Nam góc độ nghiên cứu so sánh với pháp luật hình Trung Quốc, đề tài nghiên cứu cấp Nhóm tác giả phân tích, so sánh quy định trách nhiệm hình pháp nhân BLHS Trung Quốc, quy định trách nhiệm hình pháp nhân BLHS 2015 Từ học hỏi quy định phù hợp, đề xuất kiến nghị hồn thiện trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi, bổ sung BLHS Việt Nam Trên cơng trình nghiên cứu khoa học, viết, phân tích có liên quan đến vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT Tuy nhiên nghiên cứu bị giới hạn phạm vi đƣợc thực trƣớc Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) đƣợc ban hành Đồng thời, số tác giả có đề cập đến quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT nƣớc nhƣng đơn nêu quy định chƣa sâu vào phân tích, lý giải, so sánh với pháp luật Việt Nam Mục tiêu đề tài “đặc biệt nghiêm trọng” nên thời gin qua xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật BVMT Tại BLHS 2015 cấu thành tội phạm môi trƣờng đƣợc sửa đổi theo hƣớng cụ thể hóa hành vi chi tiết mức định lƣợng vi phạm Cụ thể, Điều 182a BLHS 1999 quy định tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại:“Người vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác, không thuộc trường hợp quy định Điều 182 Bộ luật này, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Điều 235 BLHS 2015 quy định tội gây ô nhiễm môi trƣờng, theo hành vi chôn, lấp, đổ, thải môi trƣờng chất thải nguy hại chất hữu khó phân hủy theo mức định lƣợng cụ thể cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Cơng ƣớc Stockholm Bên cạnh đó, BLHS 2015 quy định dấu hiệu định tội “gây hậu nghiêm trọng”,“diện tích lớn” rõ ràng Cụ thể theo Điểm c Khoản Điều 189 BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 phạt tù từ ba năm đến mƣời năm trƣờng hợp hủy hoại diện tích rừng lớn nhƣng khơng nêu cụ thể tình tiết “diện tích rừng lớn” BLHS 2015 diện tích lớn đƣợc định lƣợng nhƣ sau: “đối với rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vng đến 50.000 mét vng, rừng phịng hộ có diện tích từ 7.000 mét vng đến 10.000 mét vng, rừng đặc dụng có diện tích từ 3.000 mét vuông đến 5.000 mét vuông” Khác với hậu vi phạm pháp luật khác, khó xác định hậu vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT nói chung tội phạm hình nói riêng Nhiều trƣờng hợp hậu lại khơng xảy mà phải sau thời gian, chí nhiều năm sau phát hiện, xác định đƣợc hậu thiệt hại Đồng thời việc xác định hậu khơng dễ dàng, phải có phối hợp nhiều quan chức nhƣ trang thiết bị máy móc đại Bên cạnh đó, hầu hết tội phạm môi trƣờng đƣợc thực với lỗi cố ý Khi thực hành vi phạm tội chủ thể nhận thức đƣợc hành vi trái pháp luật BVMT, nhận thức đƣợc hậu nguy hiểm mơi trƣờng, ngƣời, xã hội nhƣng cố tình thực Vì vậy, tác giả đề xuất nên quy định cấu thành tội phạm môi trƣờng cấu thành hình thức giống nhƣ quy định lĩnh vực BVMT Singapore, tức nhà làm luật quan tâm đến hành vi vi phạm pháp luật không quan tâm đến hậu nhƣ yếu tố lỗi Nhƣ vậy, chủ thể cần thực hành vi vi phạm đƣợc quy định điều luật BLHS đủ sở để truy cứu trách nhiệm hình 60 Ba là, điều kiện bị xử lý hành trước truy tố trách nhiệm hình Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 quy định để xử lý theo điều: Điều 187, Điều 188, Điều 189 bắt buộc phải phạt hành trƣớc “đã bị xử phạt vi phạm hành mà cịn vi phạm” Đến BLHS 2014 tình tiết đề cập tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật98 Xuất phát từ bất cập thời hiệu có hiệu lực xử phạt hành đƣợc phân tích Tác giả cho rằng, nên loại bỏ yếu tố “đã bị xử phạt vi phạm hành mà vi phạm “, chủ thể cần thực hành vi đƣợc đƣợc mô mặt khách quan đủ để xử lý hình Bốn là, ranh giới phân định vi phạm hành vi phạm hình Đối với tội phạm mơi trƣờng có cấu thành hình thức, tức việc truy cứu trách nhiệm hình vào hành vi phạm tội mà không cần phải đợi hậu hành vi xảy việc quy định mức độ vi phạm hành vi BLHS cần dựa tham khảo quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT, đồng thời vào tính hợp lý, tƣơng xứng biện pháp chế tài Tuy nhiên, có số quy định BLHS 2015 chƣa hợp lý nhƣ hành vi xả nƣớc thải có chứa thông số môi trƣờng nguy hại vƣợt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên với mức từ 5.000 mét khối (m3)/ngày đến dƣới 10.000 mét khối (m3)/ngày99 bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ năm đến năm Tuy nhiên, Nghị định 155/2016/NĐ-CP hành vi xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên với lƣợng nƣớc thải 5.000 m³/ngày (24 giờ) bị phạt tiền từ 850.000.000 đồng đến 950.000.000100 (khơng có giới hạn tối đa lƣợng nƣớc thải) Nhƣ chủ thể thực hành vi xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 10 lần trở lên với lƣợng nƣớc thải 9.000 m³/ngày (24 giờ) vừa bị xử phạt hành chính, vừa bị xử lý hình Do đó, thời gian tới cần nghiên cứu sửa đổi mức định lƣợng, nhƣ mức phạt tiền văn quy định phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Nghị định 155/2016/NĐ-CP để tạo thống nhất, phù hợp với quy định BLHS 2015 Năm là, bổ sung hành vi phạm tội môi trường Trong Đạo luật sức khỏe công cộng Singapore, Luật Bảo vệ Chất lƣợng môi trƣờng Quốc gia 1992 Thái Lan, Đạo luật tiếng ồn Hoa Kỳ BLHS 1999 Trung Quốc quy định tội phạm tiếng ồn Trong pháp luật 98 Điều 241 BLHS 2015 Điểm b khoản Điều 235 BLHS 2015 100 Điểm y Khoản Điều 13 Nghị định 155/2016/NĐ-CP 99 61 BVMT Việt Nam, hành vi vi phạm quy định tiếng ồn đƣợc quy định từ lâu Nghị định xử lý VPHC lĩnh vực BVMT: Nghị định 179/2013/NĐ-CP, Nghị định 155/2016/NĐ-CP nhƣng chƣa đƣợc luật hóa BLHS Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Quy chuẩn quốc gia (QCQG) 26:2010/BTNMT, giới hạn tiếng ồn khu vực đặc biệt (bệnh viện, nhà trẻ, trƣờng học ) khung - 21 55dBA, khung 21 - 45dBA; khu vực thông thƣờng (nhà dân, khách sạn, quan hành chính) lần lƣợt 70dBA 55dBA Nhƣng thực tế, thành phố lớn TP Hà Nội TP HCM xuất tình trạng nhiễm tiếng ồn Đặc biệt TP HCM, báo cáo trạng chất lƣợng môi trƣờng tháng 4/2016 công bố website Sở TN&MT cho thấy: 97,08% số liệu mức ồn quan trắc đƣợc 12 vị trí giao thơng vƣợt QCVN 26:2010/BTNMT, 90,27% số liệu mức ồn quan trắc đƣợc 10 vị trí giao thơng vƣợt chuẩn101 Tƣơng tự, kết quan trắc tiếng ồn Viện Khoa học Kỹ thuật môi trƣờng, Đại học Xây dựng Hà Nội thực năm 2015 tuyến đƣờng lớn (mỗi điểm đo đợt, lấy số trung bình) cho thấy: Tại phố Trần Hƣng Đạo, mức ồn tối thiểu 74dBA, tối đa 94dBA Trên đƣờng Giải Phóng, mức ồn tối thiểu 75dBA, tối đa 95dBA Ở đƣờng Nguyễn Văn Linh, số lần lƣợt 79dBA 107dBA Cũng giống nhƣ nhiễm khơng khí, ô nhiễm tiếng ồn hƣởng nghiêm trọng sức khỏe, nguyên nhân giảm thính lực, chí điếc Nếu làm việc, học tập, hoạt động mơi trƣờng có tiếng ồn lớn kéo dài ảnh hƣởng xấu đến não bộ, gây sợ hãi, rối loạn giấc ngủ, chí trầm cảm, suy nhƣợc…Do vậy, nên nghiên cứu quy định hành vi gây ô nhiễm tiếng ồn vào BLHS Cụ thể bổ sung vào Điều 235 BLHS tội gây ô nhiễm môi trƣờng Điều 235 BLHS có tên điều luật “Tội gây nhiễm mơi trƣờng” nhƣng quy định hai dạng hành vi bị truy cứu TNHS chôn, lấp, đổ, thải chất thải xả thải, nhiễm tiếng ồn dạng nhiễm mơi trƣờng Vì vậy, để khái quát đầy đủ tác giả đề xuất nên bổ sung dạng hành vi gây tiếng ồn vào Điều 235 BLHS 2015 101 Khánh Linh, “Tiếng ồn bửa vây đô thị Việt”, http://www.baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doisong/suc-khoe-moi-truong/201608/tieng-on-bua-vay-do-thi-viet-2723925/ (truy cập ngày 18/06/2017) 62 Kết luận chƣơng Trong chƣơng tác giả tìm hiểu quy định xử phạt hành lĩnh vực BVMT tội phạm môi trƣờng pháp luật Việt Nam Các quy định xử phạt hành lĩnh vực BVMT đƣợc tác giả nghiên cứu giai đoạn, bối cảnh cụ thể, đồng thời so sánh với thực tiễn áp dụng, từ thấy đƣợc thiếu sót, hạn chế quy định Bên cạnh đó, BLHS 2015 ban hành có nhiều quy định tội phạm môi trƣờng nhƣ: chủ thể tội phạm, hình phạt, đặc biệt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân truy cứu trách nhiệm hình cá nhân pháp nhân phạm tội môi trƣờng Tuy nhiên, quy định hồn tồn nên có nhiều điểm chƣa chi tiết hợp lý Đồng thời, dựa sở học hỏi quy định tiến bộ, phù hợp xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT tội phạm mơi trƣờng pháp luật Trung Quốc Singapore, tác giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm thực mục tiêu bảo vệ môi trƣờng đôi với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 63 Kết luận Sau trình tác giả nghiên cứu, học hỏi quy định pháp luật BVMT Singapore Trung Quốc làm sở tham khảo cho việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực BVMT Việt Nam, tác giả đạt đƣợc số kết sau: Trong chƣơng đề tài, tác giả phân tích quy định hình thức xử phạt hình phạt để xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT tội phạm mơi trƣờng, qua tham khảo số vấn đề nhƣ: kĩ thuật lập pháp quy định biện pháp xử lý vi phạm pháp luật hành vi vi phạm vào chung văn Luật lĩnh vực BVMT, quy định truy cứu trách nhiệm hình với ngƣời đứng đầu ngƣời có trách nhiệm trực tiếp pháp nhân phạm tội môi trƣờng Trong chƣơng đề tài tác đề xuất số kiến nghị (tiêu biểu) để hoàn thiện vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT Việt Nam nhƣ sau: - Về xử phạt vi phạm hành chính: Một việc luật hóa khái niệm vi phạm hành lĩnh vực BVMT song song với việc liệt kê hành vi vi phạm hành cụ thể; Hai bổ sung biện pháp buộc lao động vệ sinh mơi trƣờng có thời hạn nơi công cộng vào biện pháp khắc phục hậu - Pháp luật hình tội phạm mơi trƣờng: Một quy định rõ cá nhân có chức vụ, cấp bậc thẩm quyền đại diện hoạt động kinh doanh pháp nhân thƣơng mại bị truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thƣơng mại thực tội phạm môi trƣờng; Hai quy định tội phạm mơi trƣờng có cấu thành hình thức Với kết đạt đƣợc trình nghiên cứu, tác giả hy vọng đề tài góp phần giải bất cập trình xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT Việt Nam 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999; Bộ luật Hình (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/06/2009; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/ 2015; Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 29-L/CTN) ngày 27/12/1993; Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 52/2005/QH11) ngày 29/11/2005; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Bảo vệ môi trƣờng (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/06/2014; Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 20/06/2017; Pháp lệnh số 41-L/CTN Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ngày 06/7/1995 xử lý vi phạm hành chính; 10 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ngày 02/07/2002 xử lý vi phạm hành chính; 11 Nghị định số 26-CP Chính phủ ngày 26/4/1994 xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng; 12 Nghị định số 121/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/5/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng; 13 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/08/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; 14 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; 15 Nghị định số 142/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/10/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nƣớc khoáng sản; 16 Nghị định số 103/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/09/2013 xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; 17 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/10/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi 18 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng; 19 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trƣờng; 20 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng; 21 Nghị định số 41/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/04/2017 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 22 Nghị số 41/2017/QH14 Quốc hội ngày 20/6/2017 thi hành Bộ luật hình 100/2015/QH13 đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật 12/2017/QH14 hiệu lực thi hành luật tố tụng hình 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình 99/2015/QH13, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 94/2015/QH13 B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Vũ Thu Hạnh (2003), “Bồi thƣờng thiệt hại ô nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Đại học Luật TP.HCM, số 3, tr 24; Vũ Thu Hạnh (2005), “Khung Pháp Luật Bảo vệ mơi trƣờng Singapore”, Tạp chí Luật học, số , tr 50; Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Phƣớc, Bùi Tá Long (2010), “Kết xác định vi phạm, mức độ ảnh hƣởng hành vi gây ô nhiễm Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam”, Tạp chí mơi trường, số 7, tr 23; Bùi Văn Hƣng (2013), “Tìm hiểu quy định Đơn vị phạm tội BLHS Trung Quốc”, Tạp chí Kiểm sát, số 15, tr 54; Trần Thắng Lợi (2004), “Trách nhiệm pháp lý môi trƣờng số nƣớc”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3, tr 42; Phạm Thị Lợi (2004), Tội phạm môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 135; Nguyễn Văn Phúc (2008), “Giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật mơi trƣờng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 09, tr 23; Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 86; Trƣờng Đại học Luật TP.HCM (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 56; 10 Trƣờng Đại học Luật TP.HCM (2012), Tập giảng Lý luận pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 124; 11 Trƣờng Đại học Luật TP.HCM (2017), Hội thảo “Góp ý, sửa đổi Bộ Luật hình 2015”, , tr 3; 12 Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), Trách nhiệm pháp lý pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 38; 13 Trần Hữu Uyển (2010), Báo cáo kinh tế kĩ thuật xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện Hà Tĩnh, tr 30 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Criminal Law of the People's Republic of China 1997; Environmental Law Enforcement in China; Environment Law in China 2014; Environmental protection and management law in Singapore; Environmental public health act 2002 in Singapore; Environment Law in Singapore; Environmental Law Program: UNITAR, 2007; Interpol: Advocacy Memorandum Arguments for Prosecutors of Environment Crimes, 2007; Minister of the environment, Government of Canada: Canada Environment Protection Act, 1999; 10 Rujun Shen, Highest Fine Imposed On Litterbug For High-Rise Littering, http://www.nea.gov.sg/corporate-functions/newsroom/news- releases/highest-fine-imposed-on-littercug-for-high-rise-littering; 11 Wang Jin, Suzhou city issued its first penalty bill of continuous payment calculated on daily basis: the polluting company was fined RMB 18,000 per day, http://www.js.chinanews.com/news/2015/0328/114947.html Tài liệu từ internet: Phạm Anh, “Chống tội phạm mơi trƣờng: Cuộc chiến cịn tiếp diễn”, http://congan.com.vn/vu-an/chong-toi-pham-ve-moi-truong-cuocchien-con-tiep-dien_508.html; Kiên Cƣờng, “Vedan chấp nhận bồi thƣờng gần 120 tỷ đồng cho Đồng Nai”, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/vedan-chap-nhan-boi-thuonggan-120-ty-dong-cho-dong-nai-2172611.html; Thu Hằng, “Tội phạm mơi trƣờng: Vì khó xử lý”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin - khac.aspx?ItemID=732; Quang Khải, “14 cá chết, Nhiêu Lộc - Thị Nghè khác kênh khác”, http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160518/ca-chet-tren-kenh-nhieu-locthi-nghe-do-nuoc-o-nhiem-sau-mua/1102591.html; Anh Khoa, “Công bố nguyên nhân cá chết hàng loạt: Formosa thủ phạm, cam kết bồi thƣờng 500 triệu USD”, http://laodong.com.vn/thoi-suxahoi/cong-bo-nguyen-nhan-ca-chet-hang-loat-formosa-la-thu-pham-cam-ketboi-thuong-500-trieu-usd-568080.bld; C.V.Kình, “Những thiệt hại Formosa Hà Tĩnh gây đƣợc công bố chi tiết”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160728/chinh-phu-congbo-chi-tiet-thiet-hai-do-formosa-gay-ra/1145284.html; Khánh Linh, “Tiếng ồn bủa vây đô thị”, http://www.baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doi-song/suc-khoe-moitruong/201608/tieng-on-bua-vay-do-thi-viet-2723925; Đức Minh, “Thiệt hại ô nhiễm sông Thị Vải chủ yếu Vedan gây ra”, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/thiet-hai-do-o-nhiem-trensong-thi-vai-chu-yeu-la-do-vedan-gay-ra-179711.tpo; Hà Phƣơng, “Xử lý hình vi phạm mơi trƣờng: Nhìn nhận từ khía cạnh pháp luật Việt Nam, Vụ săn bắn trộm thú rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sơ (Đắk Lắk): Tại bị tót, bị rừng”, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/vu-san-ban-trom-thu-rung-o-khu-baoton-thien-nhien-ea-so-dak-lak-tai-sao-bo-tot tai-sao-bo-rung-76144.htm; 10 Trƣờng Sơn, “Khó khăn xử lý nạn vứt rác, tiểu tiện bậy nơi công cộng”, http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/kho-khan-xu-ly-nan-vutrac-tieu-tien-bay-noi-cong-cong-638675.bld PHỤ LỤC (Chƣơng VII: Quy định ô nhiễm môi trƣờng phƣơng tiện giao thông gây Luật Quản lý Bảo vệ môi trƣờng Singapore) ENVIRONMENTAL PROTECTION AND MANAGEMENT ACT ( SECTION VI: VEHICULAR EMISSIONS REGULATIONS) Arrangement of Provisions PART I PRELIMINARY Citation Definitions Application PART II STANDARDS AND TESTS FOR VEHICLE EXHAUST EMISSION AND NOISE EMISSION Standards for exhaust emission for new motor vehicles Standards for noise emission for new motor vehicles Standards for exhaust emission for in-use motor vehicles Standards for noise emission for in-use motor vehicles Unleaded petrol Vehicle manufacturer’s certificate PART III FLEET OWNERS 10 Owners of motor vehicle fleets 11 Special duties of owners of motor vehicle fleets PART IV RE-EXAMINATION AND RECTIFICATION NOTICES 12 Re-examination of motor vehicle 13 Appeal on refusal of certificate of compliance 14 Re-examination on appeal REVISEDEDITION 15 Rectification notices 16 Re-examination by approved vehicle examiners, etc 17 Cancellation and withdrawal of approval 18 Requirements as to motor vehicles submitted for re-examination PART V OFFENCES 19 Smoky motor vehicles 20 Excessive noise 21 Stationary motor vehicles 21A Duty to provide information 22 Restriction of motor vehicles on roads 23 Penalty Any person who is guilty of an offence under any provision of these Regulations shall be liable on conviction to a fine not exceeding $2,000 and, in the case of a second or subsequent conviction, to a fine not exceeding $5,000 PHỤ LỤC (Các tội phạm môi trƣờng BLHS Trung Quốc) CRIMINAL LAW OF THE PEOPLE'S REPUBLIC OF CHINA Adopted by the Second Session of the Fifth National People's Congress on July 1, 1979 and amended by the Fifth Session of the Eighth National People's Congress on March 14, 1997 Section Crimes of Undermining Protection of Environmental Resources Part IV Article 338 Whoever releases, dumps, or disposes of radioactive wastes, wastes containing pathogen of contagious diseases, and toxic materials or other dangerous wastes into land, water, and the atmosphere in violation of state stipulations, causing major environment pollution accidents, heavy losses to public and private property, or grave consequences of personal deaths and injuries shall be sentenced to not more than three years of fixed-term imprisonment or criminal detention, and may in addition or exclusively be sentenced to a fine; and in exceptionally serious consequences, not less than three years and not more than seven years of fixed-term imprisonment, and a fine Article 339 Those who dump, store or process solid waste from abroad in the country in violation of state regulations are to be sentenced to not more than five years of fixed-term imprisonment or criminal detention, and in addition be sentenced to a fine Those whose acts cause serious environmental pollution and major damages to public or private properties or seriously endanger people's health are to be punished by sentence of not less than five years and not more than 10 years of fixed-term imprisonment, and in addition be sentenced to a fine Those whose acts have especially serious consequences are to be sentenced to more than 10 years of fixed-term imprisonment, and in addition be sentenced to a fine Those who import solid waste as raw material without the approval of concerned administrative department of the State Council and cause serious environmental pollution, major damages to public or private properties and or seriously endanger people's health are to be sentenced to not more than five years of fixed-term imprisonment or criminal detention, and in addition be sentenced to a fine Those whose acts are especially serious are to be sentenced to not less than five years and not more than 10 years of fixed-term imprisonment, and in addition be sentenced to a fine Those who import solid waste in the name of raw material which cannot be used as material are to be punished in accordance with the provisions of Article 155 of this Law Article 340 Those who violate laws and regulations to protect aquatic products and catch aquatic products in forbidden areas or forbidden periods or use tools and methods in violation of regulations in a serious nature are to be sentenced to not more than three years of fixed-term imprisonment or criminal detention or control, and may in addition be sentenced to a fine Article 341 Those who illegally hunt and kill rare and endangered wild animals which are under the state key production plan or illegally purchase, transport or sell those rare and endangered wild animals and their manufactured products are to be sentenced to not more than five years of fixed-term imprisonment or criminal detention, and may in addition be sentenced to a fine In serious cases, those law offenders are to be sentenced to not less than five years and not more than 10 years of fixed-term imprisonment, and may in addition be sentenced to a fine In especially serious cases, those law offenders are to be sentenced to more than 10 years of fixed-term imprisonment, and in addition be sentenced to a fine and confiscation of their properties Those who violate hunting law and regulations and use tools and methods which are forbidden to be used in no- hunting zones or periods and thus damage the source of wild animals and if the situation is serious are to be sentenced to not more than five years of fixed-term imprisonment or criminal detention or control, and in addition be sentenced to a fine Article 342 Those who illegally occupy farmland for other uses in violation of land administrative law and regulations in a relatively large area and cause damage to large tracts of farmland are to be sentenced to not more than five years of fixed-term imprisonment or criminal detention, and in addition be sentenced to a fine or may be sentenced to a simple fine Article 343 Those who violate the stipulations of the Mineral Resources Law and start to engage in mining operation without first obtaining a mining permit, those who wantonly enter state mining areas which are important to the national economy or mining areas of other people, those who wantonly excavate special minerals protected by the state and those who continue mining operations and cause damage to mineral resources after receiving a notice to stop such operation are to be sentenced to not more than three years of fixed-term imprisonment or criminal detention or control, and in addition be sentenced to a fine or may be sentenced to a simple fine Those whose operations have caused serious damages to natural resources are to be sentenced to not less than three years and not more than seven years of fixed-term imprisonment, and in addition be sentenced to a fine Those who violate the stipulations of Mineral Resources Law and use destructive mining methods to tap mineral resources and have caused serious damages to mineral resources are to be sentenced to not more than five years of fixed-term imprisonment or criminal detention, and in addition be sentenced to a fine Article 344 Those who violate the stipulations of the Forestry Law and engage in illegal logging and damage valuable trees are to be sentenced to not more than three years of fixed-term imprisonment or criminal detention or control, and in addition be sentenced to a fine In serious cases, those law offenders are to be sentenced to not less than three years and not more than seven years of fixed-term imprisonment and, in addition, be sentenced to a fine Article 345 Those who have engaged in illegal logging of forest or other trees in relatively large quantity are to be sentenced to not more than three years of fixedterm imprisonment, criminal detention or control, and in addition be sentenced to a fine They may be punished by a simple fine If the quantity is quite large, those law offenders are to be sentenced to not less than three years and not more than seven years of fixed-term imprisonment and, in addition, be sentenced to a fine If the quantity is especially large, those law offenders are to be sentenced to more than seven years of fixed-term imprisonment and, in addition, be sentenced to a fine Those who violate the stipulations of the Forestry Law and engage in wanton logging of forest or other trees in relatively large quantity are to be sentenced to less than three years fixed- term imprisonment, or criminal detention or control and, in addition, be sentenced to a fine They may also be punished by a simple fine If the quantity is especially large, the law offenders are to be sentenced to not less than three years and not more than seven years of fixed-term imprisonment and, in addition, be sentenced to a fine Those who, in order to make a profit, illegally purchase timber from illegal or wanton logging in a serious manner are to be sentenced to less than three years of fixed-term imprisonment or criminal detention or control and, in addition, be sentenced to a fine They may also be punished by a simple fine In especially serious cases, those law offenders are to be sentenced to not less than three years and not more than seven years of fixed-term imprisonment and, in addition, be sentenced to a fine Those who engage in illegal and wanton logging of forests or other trees inside state natural protection zones are to be punished in a severe manner Article 346 If a unit commits the crimes stipulated in Article 338 to 345, the unit will be sentenced to a fine, while the leading person with direct responsibility and other personnel directly responsible for such violations are to be punished in accordance with the stipulations of related articles ... NAM VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .31 2.1 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trƣờng Vi? ??t Nam .31 2.2 Pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Vi? ??t Nam ... 2: Pháp luật Vi? ??t Nam xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng CHƢƠNG 1: PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Pháp luật Singapore 1.1.1 Khái quát pháp. .. thiện pháp luật lĩnh vực BVMT Vi? ??t Nam, tác giả chọn thực đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật: ? ?Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường theo pháp luật nước ngồi Kinh nghiệm cho Vi? ??t

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w