Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
352,81 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11598335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - NHÓM 11 BÀI THẢO LUẬN ĐỀ BÀI: Tác động Cách Mạng Cơng Nghiệp q trình Cơng Nghiệp Hóa – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Hoài Lớp học phần: 2247RLCP1211- KTCT Mác-Lênin Người thực hiện: nhóm 11 HỌC PHẦẦN: KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ - MÁC LẾNIN lOMoARcPSD|11598335 A PHẦN MỞ ĐẦU B Đặt vấn đề 2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : .2 PHẦN NỘI DUNG .2 I Phần lý thuyết Khái niệm 2 Đặc điểm : 3.Vai trò: 4.Tác động Cách mạng công nghiệp đến trình Cơng Nghiệp Hóa II LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐẾN VIỆT NAM 10 Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 10 Vai trò cách mạng công nghiệp nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 11 Một số vấn đề đặt ra, thách thức 12 Một sốố định hướng giải pháp 13 Trách nhiệm sinh viên việc góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam .14 lOMoARcPSD|11598335 A PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Có thể nói rằng, giới chứng kiến chịu tác động mạnh mẽ từ cách mạng công nghiệp Như xu tất yếu đảo ngược, phát triển thần kỳ vũ bão khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ ứng dụng làm nên cách mạng công nghiệp mang lại diện mạo mẻ cho quốc gia, nhận định Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới: “Những thay đổi sâu sắc đến mức, từ góc độ lịch sử nhân loại, chưa có thời điểm vừa tràn đầy hứa hẹn vừa tiềm tàng hiểm họa lúc này” Việc nắm bắt kịp thời thành CMCN 4.0 coi chìa khóa, hội để tạo bước phát triển mang tính đột phá cho kinh tế nước ta thời gian tới nhằm thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa Do đó, việc làm rõ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lực lượng sản xuất Việt Nam để thấy được, đánh giá cách đắn hội thách thức mà cách mạng mang đến, để thấy thực trạng đâu giải pháp mà cần thực nhằm biến thách thức thành hội việc làm cần thiết Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Tác động cách mạng công nghiệp đến q trình cơng nghiệp hóa” làm đề tài thảo luận Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động cách mạng cơng nghiệp đến q trình cơng nghiệp hóa B I - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, khuôn khổ thảo luận, làm rõ tác động cách mạng cơng nghiệp đến q trình cơng nghiệp hóa Phân tích rõ ưu điểm, nhược điểm, thành tựu liên hệ thực tiễn Việt Nam Mục đích nghiên cứu : Làm rõ thực trạng tác động cách mạng công nghiệp đến trình cơng nghiệp hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Phần lý thuyết Khái niệm Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kĩ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân lOMoARcPSD|11598335 công lao động xã hội tao bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kĩ thuật-cơng nghệ vào đời sống xã hội Đặc điểm : Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: chế tạo loại khí máy móc chạy nước sức nước.Thay nguồn lao động sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2: chuyển sang sản xuất sở điện-cơ khí, tự động hóa bố cục sản xuất,nhiều sáng chế phát minh cải thiện bao gồm in ấn động nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3:(cuộc cách mạng công nghiệp kĩ thuật số)mở kỉ nguyên công nghệ thông tin,sử dụng phổ biến máy tính kĩ thuật số lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4:(cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0) hồn tồn tập trung vào công nghệ kỹ thuật số, kết nối vạn vật thông qua internet Làm nên sản phẩm, chuỗi cung ứng, nhà máy trở nên thông minh Đáp ứng hệ thống sản xuất nhu cầu khách hàng Kỷ nguyên đánh dấu hàng loạt phát minh đời: robotics, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ nano, máy tính lượng tử, cơng nghệ sinh học, internet vạn vật,… 3.Vai trò: a,Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất : Các cách mạng cơng nghiệp có tác động vơ to lớn đến phát triển lực lượng sản xuất quốc gia.Đồng thời ,cũng có tác động mạnh mẽ tới trình điều chỉnh cấu trúc vai trò nhân tố lực lượng sản xuất xã hội Về tư liệu lao động: từ chỗ máy móc đời thay cho lao độngthủ cơng đời máy tính điện tử, chuyển sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên đổi mới, trình tập trung sản xuất đẩy nhanh.Về nguồn người lao động: Cách mạng cơng nghiệp có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng.Nó có địi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực bên cạnh tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực Về đối tượng lao động: Cách mạng công nghiệp giúp việc sảnxuất người hạn chế phụ thuộc vào nguồn tài nguyênthiên nhiên nguồn lượng truyền thống Sự thiếu hụt nguyên nhiên liệu tự nhiên đan khơng cịn rào lOMoARcPSD|11598335 cản đáng quan ngại việc sản xuất hàng hóa C.Mác dự báo xu hướng tất yếu mang tính quy luật từ cách gần hai kỉ: “Theo đà phát triển đại công nghiệp, việc tạo cải trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động số lượng lao động mà vào việc ứng dụngkhoa học vào sản xuất” b Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Các cách mạng công nghiệp tạo nhảy vọt chất lực lượng sản xuất việc dẫn đến trình điều chỉnh, phát triển,hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội quản trị phát triển điều tất yếu Từ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, biểu sản xuất nhỏ,khép kín dần bị thay sản xuất với quy mô lớn, tập trung Q trình sản xuất tích tụ tập trung tác động quy luật giá trị thặng dư cạnh tranh gay gắt hình thành nên xí nghiệp có quy mơ lớn Bên cạnh đó, tư buộc phải liên kết lại dướihình thức công ty cổ phần nhằm cho phép mở rộng chủ thể sở hữu tư thành phần khác xã hội, hoàn thiện yêu cầu khả đáp ứng nhu cầu sản xuất cải tiến kỹ thuật Điều khiến nước điều chỉnh thành đa dạng hóa sở hữu, lấy sở hữu tưnhân làm nòng cốt đồng thời phát huy ưu tối đa sở hữu nhà nước khu vực kinh tế nhà nước.Cách mạng công nghiệp tạo nhiều thành tựu bật, đặc biệt cách mạng 4.0 đãtạo ứng dụng cơng nghệ Internet, trí tuệ nhân tạo, robot thơng minh,… góp phần to lớn vào việc quản lý kinh doanh danh nghiệp trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn,giúp doanh nghiệp quản lý nguồn lực cách có hiệu quả, từ tăng suất laođộng, giảm thiểu chi phí trình sản xuất Khơng thế, thơng qua nâng cao suất lao động, giảm thiểu chi phí sản xuất, cách mạng cơng nghiệp 4.0 đem lại nhữnglợi ích to lớn đến toàn xã hội, cải thiện mức sống toàn xã hội Tuy nhiên, xét thu nhập việc làm, cách mạng công nghiệp lại đem lại tác động tiêu cực Việc áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp làm quan hệ sản xuất có thay đổi lớn , bên cạnh đẩy nhanh hiệu sản xuất, máy móc cịn có khả thay người trình tham gia sản xuất, từ khiến phân hóa thu nhập nạn thất nghiệp trở nên gay gắt hơn, buộc nhiều quốc gia phải có sách xử lý phân phối thu nhập an sinh xã hội phù hợp để xử lý vấn đề c,Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển: Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành nhà nước Kỷ ngun cơng nghệ số hóa cho phép nhà nước thực việc quản trị điều hành thông qua hạ tầng số Internet Thông qua hạ lOMoARcPSD|11598335 tầng công nghệ số, quan nhà nước tối ưu hóa hệ thống giám sát điều hành xã hội dựa công nghệhiện đại, cho phép việc điều hành diễn cách hiệu Bên cạnh đó, người dân tham gia rộng rãi vào việc hoạch định sách.Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị vàđiều hành doanh nghiệp Dựa vào thành tựu khoa học công nghệ từ cách mạng4.0, doanh nghiệp điều hành hoạt động có hiệu Tuy nhiên, điều địihỏi doanh nghiệp cần phải thay đổi để bắt nhịp, thích ứng với cơng nghệhiện đại, khơng gian số Chỉ có vậy, doanh nghiệp ứng dụng tối ưu mà cách mạng 4.0 đem lại, nâng cao lực cạnh tranh hiệu trình tổ chức Ngày nay, doanh nghiệp áp dụng phương thức quản trị thông qua cácphần mềm quản lý, tiến hành số hóa q trình quản trị, q trình kinh doanh, bán hàngnhằm giảm thiểu chi phí quản lý điều hành mà đem lại hiệu tối ưu, đáp ứng chínhxác nhu cầu khách hàng Mặt khác, việc tiến hành số hóa q trình giúp doanh nghiệp tạo giá trị tăng chất lượng thay nguồn tài nguyên hữu hạn khác, nói cách khác giúp doanh nghiệp đạt hiệu tối ưu việc sử dụng nguồn lực bên ngồi so với trước đây, khuyến khích doanh nghiệp sáng tạo, có hội thâm nhập thị trường với nhiều sản phẩm, dịch vụ cơng nghệ mang tính đột phá 4.Tác động Cách mạng công nghiệp đến trình Cơng Nghiệp Hóa a) - 4.1Tác động tích cực Đối với kinh tế: Tác động thị trường lao động Quá trình thay người cơng nghệ dẫn đến gia tăng việc làm an toàn thu nhập cao Siêu tự động hóa siêu kết nối làm nâng cao suất công việc tạo nhu cầu cơng việc hồn tồn Sự đời “cobots”, tức robot hợp tác có khả di chuyển tương tác, giúp công việc kỹ thấp đạt suất nhảy vọt b) Kinh doanh: - CMCN 4.0 có tác động với doanh nghiệp: kỳ vọng khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi hợp tác hình thức tổ chức Cho dù người tiêu dùng hay doanh nghiệp, khách hàng ngày trở thành trung tâm kinh tế, tất nhằm làm để cải thiện cách thức phục vụ khách hàng Hơn nữa, sản phẩm vật chất dịch vụ tăng cường với cơng nghệ số hóa để làm tăng giá trị chúng Các công nghệ lOMoARcPSD|11598335 làm cho tài sản bền linh hoạt Trong đó, giới mà khách hàng trải nhiệm nhiều , dịch vụ dựa phân tích liệu người dùng địi hỏi phải có hình thức hợp tác - Về phía cung, nhiều ngành công nghiệp xuất công nghệ tạo phương thức hoàn toàn đáp ứng nhu cầu - Những thay đổi lớn phía cầu xảy ra, minh bạch ngày tăng, tham gia người tiêu dùng, hình mẫu hành vi người tiêu dùng (ngày xây dựng dựa truy cập vào mạng di động liệu) buộc cơng ty phải thích nghi với cách họ thiết kế, tiếp thị cung cấp sản phẩm dịch vụ Từ tạo phát triển tảng công nghiệp mới, cho phép kết hợp cung cầu để phá vỡ cấu trúc ngành cơng nghiệp có, chẳng hạn tảng mà thấy kinh tế “chia sẻ” “theo yêu cầu” Những tảng công nghiệp mới, dễ dàng sử dụng với điện thoại thông minh, cho phép tích hợp người, tài sản liệu để tạo cách thức tiêu thụ hàng hóa dịch vụ hồn tồn Các doanh nghiệp kinh doanh tảng nhanh chóng phát triển thêm nhiều dịch vụ - Một đặc điểm khác CMCN 4.0 số vốn đầu tư ban đầu cho khởi nghiệp khơng lớn, lợi nhuận thu cao Như vậy, với CMCN doanh nghiệp khởi nghiệp dễ dàng hơn, vốn mang lại lợi nhuận lớn thời gian ngắn c) - Tài chính, ngân hàng Mặc dù không nằm khu vực/lĩnh vực đánh giá chịu ảnh hưởng mạnh mẽ CMCN 4.0 tài – ngân hàng, khu vực đượi coi đứng đầu ứng dụng cơng nghệ thơng tin chắn khơng nằm ngồi vịng xốy CMCN 4.0 + Thứ nhất: làm thay đổi hoàn toàn kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống trải nhiệm khách hàng dần trở thành xu hướng vượt trội Với việc ứng dụng nhiều công nghệ thông tin, ứng dụng chuyển đổi kỹ thuật số, sản phẩm ngân hàng tích hợp với nhiều sản phẩm dịch vụ phụ trợ để làm hài lòng khách hàng Vì vậy, điều ngân hàng nước cần trọng tối đa hóa trải nhiệm khách hàng dựa việc nắm bắt hiểu rõ xu hướng lOMoARcPSD|11598335 - Trong khoảng 10 năm trở lại đây, xuất điện thoại thông minh làm thay đổi cách người giao tiếp tương tác, kéo theo thay đổi kênh phân phối, mạng lưới bán hàng cách thiết kế sản phẩm dịch vụ ngân hàng Kênh bán hàng qua internet, Mobilebanking, Talet Banking, mạng xã hội (Sosial Media), phát triển ngân hàng kỹ thuật số, giao dịch không giấy tờ xu phát triển mạnh Đặc biệt, việc sử dụng công nghệ giao tiếp qua web ( web-chat) Skype ngày nhiều + Thứ hai: việc áp dụng nguyên tắc CMCN, vấn đề giao diện lập trình ứng dụng (API), phân phối liền mạch hay phân tích thơng ming ứng dụng phổ biến hoạt động phát triển sản phẩm, đặc biệt sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao ngân hàng Văn hóa lối sống người dân - Làm thay đổi môi trường sinh hoạt, mơi trường làm việc, hình thức giao tiếp, ứng xử cá nhân - Thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng người dân, tạo cách mạng lớn quan niệm thói quen tiêu dùng Nhờ phát triển mạng internet, thương mại điện tử đời giúp người tiêu dùng lựa chọn, mua sắm hàng hóa hình thức trực tuyến (ngồi nhà lựa chọn sản phẩm tồn giới qua mạng; tốn qua tài khoản điện tử; nhận hàng qua dịch vụ chuyển phát) Thông qua thương mại điện tử, người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận gần với thương mại giới - Sự phát triển khoa học - công nghệ giúp người làm nhiều loại cơng việc hình thức làm việc từ xa, khơng thiết phải đến trụ sở, văn phịng, khơng phải giao tiếp trực tiếp với đồng nghiệp, cấp trên, chí với đối tác mà hồn thành cơng việc Đây lợi ích to lớn mà khoa học công nghệ mang lại Sự phát triển lực lượng sản xuất - Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến người lao động: cách mạng làm thay đổi chức người lao động sản xuất, từ chỗ người làm việc trực tiếp với máy móc đến chỗ, người khơng cịn yếu tố thao tác trực tiếp hệ thống kỹ thuật mà chuyển sang nhiệm vụ sáng tạo điều chỉnh q trình lOMoARcPSD|11598335 - Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến đối tượng lao động: Nếu trước đây, văn minh nông nghiệp, đối tượng lao động chủ yếu ruộng đất; văn minh công nghiệp đối tượng lao động ruộng đất nguyên liệu cần thiết cho sản xuất công nghiệp than đá, dầu khí… ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, đối tượng lao động mở rộng hơn, ngồi ngun liệu công nghệ, thông tin… trở thành yếu tố quan trọng - Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tư liệu lao động (bao gồm công cụ lao động phương tiện lao động): Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo công cụ lao động theo hướng đại hơn, cỗ máy tiêu hao nhiên liệu hơn, thải phế thải hơn, hạn chế ảnh hưởng đến môi trường, tạo nên kinh tế xanh hay kinh tế bền vững Song hành với việc tạo cơng cụ lao động cách mạng 4.0 cịn tạo phương tiện lao động Các “nhà máy thông minh” đời, với internet kết nối vạn vật liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất tự đưa 15 định 4.2Tác động tiêu cực a) Thị trường lao động - Cuộc cách mạng mang lại bất bình đẳng lớn hơn, đặc biệt khả phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay cho người lao động toàn thể kinh tế, thay ròng người lao động máy móc làm trầm trọng thêm chênh lệch lợi nhuận so với vốn đầu tư lợi nhuận so với mức lao động - Những người bị ảnh hưởng nặng lực lượng lao động có kỹ trung bình phát triển siêu tự động hóa siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo tác động đáng kể đến chất công việc tri thức b) Kinh doanh - Sự xuất tảng toàn cầu giới phẳng mơ hình kinh doanh dẫn tới hình thức tổ chức văn hóa phát triển doanh nghiệp sũng phải xem xét lại - Các công nghệ tảng cho CMCN có tác động lớn đến doanh nghiệp, tốc độ đổi đổ vỡ kéo theo liên tục gây bất ngờ doanh nghiệp có liên kết tốt có thơng tin tốt lOMoARcPSD|11598335 c) Tài chính, ngân hàng + Thứ nhất: phát triển chóng mặt CMCN, xu hướng “ngân hàng không giấy” trở nên phổ biến thách thức không nhỏ ngành ngân hàng việc giảm dần vai trị chi nhánh Các chi nhánh khơng cịn đóng vai trị quan trọng khơng phải kênh phân phối mang lại nhiều lợi nhuận tương lai + Thứ hai: CMCN tạo cạnh tranh lớn lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ tốn bối cảnh doanh nghiệp cơng nghệ tài – FinTech ngày mở rộng phát triển Theo khảo sát, đánh giá PwC (một bốn công ty kiểm tốn hàng đầu giới nay), vịng từ đến năm tới, tổng mức đầu tư vào FinTech tồn cầu vượt mức 150 tỷ USD + Thứ ba: phát triển hạ tầng viễn thông bối cảnh CMCN đặt thách thức bảo mật, an ninh mạng trở nên vô quan trọng Với phát triển ngày tinh vi công nghệ số xu hướng chuyển dần sang điện toán đám mây, lỗ hổng bảo mật mà tăng theo, kéo theo lo ngại ngày nghiêm trọng rủi ro cơng tin tặc Điều địi hỏi hệ thống tài chính, ngân hàng phải có trách nhiệm nhiều đến tính an tồn riêng tư thơng tin khách hàng có cách thức phịng thủ để đảm bảo an tồn bảo mật mạng + Thứ tư: Thị trường lao động lĩnh vực tài chính, ngân hàng có thay đổi, việc ứng dụng thành tựu cách mạng khiến số lượng nhân viên ngân hàng, tổ chức tài chính, cơng ty chứng khoán sụt giảm cách đáng kể (đặc biệt với phận kỹ sư tin học, giao dịch chi nhánh ) Văn hóa lối sống người dân a) Làm thay đổi môi trường sinh hoạt, môi trường làm việc, hình thức giao tiếp, ứng xử cá nhân - Khiến người trở nên lệ thuộc vào máy tính, điện thoại thơng minh, hệ thống mạng internet, khiến người quan tâm đến mối quan hệ cộng đồng, xã hội, chí quan hệ gia đình - Giao tiếp, ứng xử người Việt Nam trước chủ yếu qua phương thức trực tiếp thiên kín đáo, tế nhị, theo khn phép, chí cịn nghi thức, lOMoARcPSD|11598335 cầu kỳ, nay, với tốc độ, nhịp độ sống nhanh hơn, người thực giao tiếp nhiều cách thông qua mạng internet, sử dụng zalo, viber, sky, instagram, facebook Các thành tựu cơng nghệ khiến người có lời nói không mực, xảy nhiều trường hợp bạo lực mạng b) Làm thay đổi hệ giá trị văn hóa chuẩn mực, tạo xung đột giá trị văn hóa, lối sống truyền thống với giá trị văn hóa, lối sống đại Dưới tác động CMCN, số xu hướng, phong cách văn hóa, lối sống hình thành gây tranh cãi Đó thay đổi số quan niệm, thói quen phận người dân, từ nặng tình sang lý, hình thành tư tưởng hồi nghi, chối bỏ giá trị văn hóa truyền thống, lịch sử dân tộc; băng hoại đạo đức, xuống cấp quan hệ xã hội, đặc biệt lệch lạc nhận thức, sống thiếu lý tưởng phận giới trẻ; gia tăng khoảng cách hệ nhận thức giá trị văn hóa chuẩn mực Sự xung đột văn hóa chủ yếu hai xu hướng: thứ nhất, cho văn hóa truyền thống phải gìn giữ cách ngun trạng; thứ hai, cho văn hóa phải ln có tiếp biến, bồi đắp, có tiếp nhận tinh hoa thời đại Thực tế, nội xu hướng có mâu thuẫn, xung đột khơng dễ phân tách Trong xu hướng thứ nhất, phận tuyệt đối hóa văn hóa truyền thống, phận cho xã hội đại có yếu tố văn hóa mang tính truyền thống khơng cịn phù hợp, khơng chấp nhận thay văn hóa ngoại lai Trong xu hướng thứ hai, có phân nhóm có lựa chọn khác tiếp nhận giá trị văn hóa giới c) Lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng thay dây chuyền sản xuất trước đây, loại bỏ người khỏi chu trình sản xuất Điều làm cho tư liệu sản xuất nói chung chuyển từ dạng chủ yếu vật chất sang phi vật chất II LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐẾN VIỆT NAM Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Sự phát triển trình đổi tạo nhiều tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp cận,triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 Do đặc điểm Cách mạng không phụ thuộc chủ yếu vào máy móc, thiết bị mà tùy thuộc nhiều vào khả trí tuệ người, lực sáng tạo, nên Việt Nam tận dụng ưu nước lOMoARcPSD|11598335 sau để nắm bắt, ứng dụng thành tựu hạn chế thách thức khó khăn Cách mạng cơng nghiệp Việt Nam việc phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nghiêm trọng như: giới tiến vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam chủ yếu giai đoạn tức thực dây chuyền gia công, lắp ráp Theo thống kê, 97% doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa , lực cạnh tranh, trình độ khoa học cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Đa số doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam sử dụng công nghệ năm 1980, có 52% sử dụng thiết bị lạc hậu, 38% sử dụng thiết bị trung bình, có 10% sử dụng thiết bị tương đối đại Chi phí đầu tư cho đổi khoa học- cơng nghệ doanh nghiệp bình qn cịn q thấp, chiếm 0,3% tổng doanh thu; phần lớn lao động Việt Nam chưa đào tạo bản, lực lý thuyết tay nghề hạn chế kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ tiếng Anh để giao tiếp làm việc Khi ứng dụng công nghệ số, dẫn đến thay đổi mơ hình sản xuất, văn hóa kinh doanh, mơ hình tổ chức … điều địi hỏi doanh nghiệp phải xử lý, thích ứng thay đổi Theo nghiên cứu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) có hai ngành Việt Nam chịu tác động mạnh dệt may điện tử, điện máy, lẽ ngành chịu tác động q trình tự động hóa lớn Dự báo có khoảng 86% lao động ngành dệt may 75% lao động ngành điện tử chịu tác động Một số ngành khác bị ảnh hưởng tác động cách mạng chăm sóc sức khỏe, y tế giáo dục, bán lẻ, giao thông vận tải Mặt khác, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức to lớn Việt Nam Dự báo năm tới, Việt Nam thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ cao nói riêng Sẽ thiếu khoảng 78 nghìn nhân lực năm đến năm 2020 thiếu 500 nghìn nhân lực, chiếm 78% tổng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin Theo đánh giá chuyên gia tay nghề, thể lực lao động người Việt Nam nhiều hạn chế tác phong kỷ luật công nghiệp chưa cao, đồng thời suất lao động Việt Nam thua xa nước khu vực Điều làm giảm lợi cạnh tranh lao động giá rẻ, ngành dệt may, da giầy Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển tảng khoa học công nghệ, để tiếp cận xu cách mạng này, yêu cầu quan trọng áp dụng khoa học công nghệ, số hóa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động hành chính, dịch vụ cơng quan Nhà nước, trình xây dựng Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 nhà nước liêm chính, kiến tạo phát triển hành động doanh nghiệp người dân Để chuyển tư nhận thức từ chế hành “mệnh lệnh” “xin – cho” sang hành phục vụ, coi người dân doanh nghiệp thực “đối tác, khách hàng” cung cấp dịch vụ cơng, địi hỏi phải nhanh chóng xây dựng Luật Hành cơng mới, tạo hành lang pháp lý góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng Chính phủ quyền điện tử đồng thời nâng cao nhận thức cán bộ, cơng chức nhân dân Hình Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phúc lợi người dân: Các kênh tác động Nguồn: Nhóm nghiên cứu xây dựng Tương tự với nhiều nước giới, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động tích cực đến tiêu dùng, giá môi trường Việt Nam Tuy nhiên, khác nước tư phát triển, đặc biệt nước trình độ cơng nghệ cao, q trình điều chỉnh Việt Nam gặp phải nhiều thách thức phát sinh vấn đề liên quan đến tái cấu lĩnh vực sản xuất Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hồn tồn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới Có thể khái qt bốn đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một là, dựa tảng kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích liệu lớn, điện tốn đám mây kết nối internet vạn vật thúc đẩy phát triển máy móc tự động hóa hệ thống sản xuất thông minh Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm cách hồn chỉnh nhờ thể hóa dây chuyền sản xuất qua giai đoạn lắp ráp thiết bị phụ trợ - công nghệ cho phép người in sản phẩm phương pháp phi truyền thống, Ba là, công nghệ nano vật liệu tạo cấu trúc vật liệu ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực Bốn là, trí tuệ nhân tạo điều khiển học cho phép người kiểm soát từ xa, không giới hạn không gian, thời gian, tương tác nhanh xác Dù Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến nhiều lo ngại thất nghiệp máy móc làm tất việc, số nhà nghiên cứu tin rằng, việc giảm tổng số việc làm Bởi, siêu tự động hóa siêu kết nối nâng cao suất công việc tạo nhu cầu cơng việc hồn tồn khác Sự đời "cobots", tức robot hợp tác có khả di chuyển tương tác, giúp công việc kỹ thấp đạt suất nhảy vọt Tuy nhiên, người bị ảnh hưởng nặng lực lượng lao động có kỹ trung bình phát triển siêu tự động hóa siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo tác động đáng kể đến đối tượng Vai trị cách mạng cơng nghiệp nghiệp phát triển kinh tếxã hội Việt Nam Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo Trong “nhà máy thơng minh”, máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định thay dần dây chuyền sản xuất trước Nhờ khả Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 kết nối hàng tỷ người trên giới thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thông tin nhân lên đột phá cơng nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, công nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật… Tốc độ phát triển đột phá cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng có tiền lệ lịch sử Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) tốc độ phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo cấp số nhân Thời gian từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo phơi thai, thực hóa ý tưởng phịng thí nghiệm thương mại hóa qui mơ lớn sản phẩm qui trình tạo phạm vi tồn cầu rút ngắn đáng kể Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thông minh Về mặt kinh tế, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát tồn cầu Nhờ đột phá cơng nghệ lĩnh vực lượng (cả sản xuất sử dụng), vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng cơng nghệ in 3D (hay cịn gọi cơng nghệ chế tạo đắp dần, có ưu việt giúp tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí lưu kho nhiều so với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống v.v… giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát tồn cầu nhờ chuyển đổi sang giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm Một số vấn đề đặt ra, thách thức Cuộc CMCN 4.0 tạo lợi cho nước sau Việt Nam, hình thành phát triển nhanh kinh tế tri thức, thu hẹp khoảng cách đuổi kịp nước trước khu vực giới thông qua việc tiếp thu, làm chủ ứng dụng nhanh vào sản xuất - kinh doanh, quản lý tiến bộ, thành tựu công nghệ (kể phương thức sản xuất, quản lý) Như vậy, Việt Nam có hội lớn để tiếp cận bước vào cách mạng sản xuất diễn giới Tác động CMCN 4.0 Việt Nam dự báo số điểm: Thứ nhất, tác động tăng trưởng kinh tế: Sự tiến khoa học, công nghệ (KHCN) kỹ thuật động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 thông qua suất lao động xã hội cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ, từ tạo nguồn tích lũy lớn cho kinh tế Thứ hai, tác động đầu tư: Việt Nam có khả thu hút đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất lắp ráp thiết bị, linh kiện kỹ thuật số phục vụ cho kết hợp kỹ thuật số vào ngành công nghiệp, cho phép Việt Nam trực tiếp tham gia vào CMCN 4.0 Thứ ba, tác động xuất khẩu, nhập hàng hóa dịch vụ: Xuất nhập Việt Nam dự báo chủ yếu chịu tác động dài hạn CMCN 4.0 làm chuyển dịch xuất Việt Nam thông qua phát triển sản phẩm công nghê ̣ cao, sản phẩm công nghiê ̣p phụ trợ, tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu, góp phần tăng khả xuất sang thị trường quốc tế với giá trị gia tăng cao Thứ tư, tác động việc làm: Nhu cầu nhân công giá rẻ kỹ thấp nhường chỗ cho nhu cầu nhân lực trình độ cao, tạo áp lực lớn lên thị trường lao động, đặc biệt lao động ngành truyền thống dệt may, da giầy, cơng việc văn phịng, bán hàng… Nếu khơng có giải pháp tổng thể nâng cao kỹ người lao động, Việt Nam đối mặt với tình trạng dư thừa lao động thất nghiệp Thứ năm, tác động đến doanh nghiệp Việt Nam: CMCN 4.0 làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua tăng suất, sản lượng, chất lượng giảm chi phí; khuyến khích đầu tư cho KHCN sản phẩm mới; thúc đẩy thương mại điện tử hình thành mơ hình kinh doanh mới, cải thiện hiệu tạo loại hình doanh thu Thứ sáu, tác động đến tài nhà nước: CMCN 4.0 tác động tích cực đến ngành Tài Việt Nam thơng qua việc phát triển giao dịch trực tuyến thuế, hải quan, kho bạc nhà nước; hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc (Tabmis); thủ tục hành thuế, hải quan… Ngồi ra, CMCN 4.0 tác động đến thị trường tài Việt Nam thơng qua thay đổi cấu lao động ngành Tài chính; tạo thuận lợi cho toàn giao dịch Việt Nam tương lai, theo làm tăng tính khoản thị trường tài - tiền tệ Thách thức: Một là, thuận lợi, giai cấp cơng nhân Việt Nam có số lượng tăng lên Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước; làm việc theo hợp đồng nước ngoài; số lao động giản đơn Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 quan đảng, nhà nước, đoàn thể Dự báo đến năm 2020, giai cấp cơng nhân có khoảng 20,5 triệu người Cơng nhân doanh nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phát triển nhanh; ngược lại, công nhân doanh nghiệp nhà nước ngày giảm số lượng.Trình độ học vấn trình độ chuyên mơn, nghề nghiệp, trị giai cấp cơng nhân ngày cải thiện Số cơng nhân có tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến tăng lên Công nhân khu công nghiệp, doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi tiếp xúc với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với chuyên gia nước nên nâng cao tay nghề, kỹ lao động, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến Lớp công nhân trẻ đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp từ đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, rèn luyện thực tiễn sản xuất đại, lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả cạnh tranh kinh tế tương lai… Hai là, khó khăn, trước yêu cầu phát triển, giai cấp công nhân nước ta nhiều hạn chế, bất cập “Sự phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong cơng nghiệp kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống” Một số định hướng giải pháp Sự dịch chuyển tất yếu từ số hóa đơn giản (cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3) sang sáng tạo dựa việc kết hợp công nghệ (cuộc CMCN 4.0) đặt quốc gia trước yêu cầu phải bước hồn thiện để thích nghi Tại Việt Nam, để sẵn sàng chủ động CMCN 4.0, cần có phối kết hợp mạnh mẽ KHCN lĩnh vực xã hội đòi hỏi phải có giải pháp mang tính then chốt, đột phá Theo đó, thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp như: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện thể chế lĩnh vực tài đảm bảo tính đồng bộ, cơng khai, minh bạch, ổn định phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế nói chung, u cầu phát triển cơng nghiệp nói riêng Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Thứ hai, tăng cường hiệu quả, đa dạng hóa nguồn lực tài cho đầu tư phát triển công nghiệp Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao lĩnh vực cơng nghiệp có khả tạo giá trị gia tăng cao, bảo vệ mơi trường, có khả kết nối doanh nghiệp nước với chuỗi giá trị tồn cầu, đón đầu CMCN 4.0 đảm bảo phù hợp với định hướng tái cấu trúc kinh tế vùng, ngành quốc gia Thứ ba, tiếp tục cải thiện nâng cao hiệu hoạt động khu vực doanh nghiệp nhà nước gắn với việc thực có kết trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích tham gia khu vực kinh tế tư nhân phát triển ngành công nghiệp Thứ tư, tập trung phát triển yếu tố tiền đề để hỗ trợ cho sách cơng nghiệp phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực, KHCN nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ đại CMCN 4.0 Thứ năm, phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển công nghiệp hỗ trợ; tiếp tục thực có hiệu sách ưu đãi thuế, tín dụng cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp cấu lại hoạt động sản xuất - kinh doanh, phát triển theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ nguồn, xuất hàng qua chế biến Thứ sáu, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: Khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực công nghiệp có lợi Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến vùng khác Tạo kết nối đồng hệ thống kết cấu hạ tầng để hình thành trục kinh tế, hành lang kinh tế Trách nhiệm sinh viên việc góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam a) Trách nhiệm sinh viên việc kế thừa phát huy thành tựu cách mạng cơng nghiệp Thứ nhất, sinh viên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng sáng Sinh viên phải rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng lối sống lành mạnh; tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước bảo vệ cương lĩnh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 nước; đấu tranh chống lại âm mưu “Diễn biến hịa bình” lực thù địch tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng… Thứ hai, sinh viên cần tích cực học tập tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học, kỹ thuật tay nghề Sinh viên phải tích cực tham gia xây dựng xã hội học tập với phương châm: người sinh viên phải học đâu, làm gì, thời gian phải học, người sinh viên phải xác định tham gia học tập thường xuyên, suốt đời quyền nghĩa vụ thân Thứ ba, niên phải tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Thanh niên phải tích cực tham gia bảo vệ xây dựng hệ thống trị cấp vững mạnh tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững Các đối tượng niên tự nguyện, tự giác tham gia vào hội niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên Đảng hội viên quần chúng nhân dân Thứ tư, sinh viên phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh mơi trường sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Thứ năm, sinh viên phải xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Tích cực tham gia chương trình, dự án địa phương; tự nguyện, tự giác tham gia thực nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội Thứ sáu, sinh viên cần chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế; tham gia giải vấn đề toàn cầu; tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế; chủ động tham gia có hiệu vào giải vấn đề tồn cầu như: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, … b) Trách nhiệm sinh viên việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho trình CNH-HĐH đất nước Đất nước ta thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đại hố địi hỏi phải có người tạo nên người Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố phải người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh, sáng tạo, làm việc qn độc lập phồn vinh Tổ quốc, tổ chức kiến thức văn hoá, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp lực sản xuất kinh doanh, điều kiện vĩ mô kinh tế tồn xã hội, có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 vươn lên ngang tầm giới Nguồn nhân lực khác ngồi hệ trẻ, hệ tương lai đất nước – niên, sinh viên – niên, sinh viên giữ vị trí vơ quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, sinh viên cần phát huy cao truyền thống hiếu học Biết chủ động khắc phục khó khăn, chuyên cần sáng tạo, nỗ lực thi đua học tập rèn luyện, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học công nghệ Tuy nhiên có tài thơi chưa đủ, mà xã hội cịn yêu cầu họ phải người có đạo đức, có nhân cách Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Nhận thức điều tự thân sinh viên phải khơng ngừng học hỏi, tiếp nhận tri thức đồng thời tự rèn luyện thân để trở thành người xã hội chủ nghĩa để đóng góp phần nhỏ bé vào q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... 4 .Tác động Cách mạng cơng nghiệp đến q trình Cơng Nghiệp Hóa II LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐẾN VIỆT NAM 10 Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp. .. làm rõ tác động cách mạng công nghiệp đến trình cơng nghiệp hóa Phân tích rõ ưu điểm, nhược điểm, thành tựu liên hệ thực tiễn Việt Nam Mục đích nghiên cứu : Làm rõ thực trạng tác động cách mạng. .. tài ? ?Tác động cách mạng cơng nghiệp đến q trình cơng nghiệp hóa? ?? làm đề tài thảo luận Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động cách mạng công nghiệp đến trình cơng nghiệp hóa