Nội dung quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn

314 1 0
Nội dung quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Sở hữu là một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan, xuất hiện và phát triển song song cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài người, bởi lẽ như Mác đã khẳng định: "bất cứ nền sản xuất nào cũng là việc con người chiếm hữu những đối tượng của tự nhiên trong một phạm vi, một hình thái xã hội nhất định, nơi nào không có một hình thái sở hữu nào cả thì nơi đó cũng không thể có sản xuất và do đó không không thể có một xã hội nào cả"1. Khái niệm sở hữu vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù pháp lý. Là phạm trù kinh tế, sở hữu thể hiện các quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu và phân phối trong từng hình thái kinh tế - xã hội và quan hệ xã hội nhất định. Sở hữu được hiểu là tài sản, tư liệu sản xuất và thành quả lao động thuộc về ai, do đó nó thể hiện quan hệ giữa người với người trong quá trình tạo ra và phân phối các thành quả vật chất. Với nội dung kinh tế như vậy, sở hữu là quan hệ kinh tế khách quan. Một khi được điều chỉnh, nội dung của quá trình xác lập và vận động của các quyền năng kinh tế đối với tài sản trở thành các quyền năng pháp lý hợp thành phạm trù pháp lý về quyền sở hữu. Với tư cách là một chế định pháp lý, quyền sở hữu đồng thời mang tính chất chủ quản, vì đó là sự ghi nhận của Nhà nước. Nhưng, Nhà nước không thể đặt ra quyền sở hữu theo ý chí chủ quan của mình mà quyền sở hữu được quy định trước hết bởi nội dung kinh tế của sở hữu. Nhà nước quy định quyền sở hữu, tức là thể chế hóa những quan hệ chiếm hữu, sử dụng, định đoạt những sản phẩm do con người tạo ra. Do đó, dù trực tiếp hay gián tiếp, hầu hết các nước đều thừa nhận quyền sở hữu là một loại vật quyền trung tâm của pháp luật dân sự. BLDS năm 2015 được xây dựng trên cơ sở tiếp cận theo lý thuyết vật quyền, tuy nhiên qua nghiên cứu các quy định tại Phần thứ hai của BLDS năm 2015 nói chung và các quy định về quyền sở hữu của BLDS năm 2015 tác giả nhận thấy lý thuyết vật quyền chưa được tiếp cận một cách triệt để trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy định về quyền sở hữu trong BLDS năm 2015. Nội dung quyền sở hữu theo quy định của BLDS năm 2015 vẫn được cấu trúc gồm ba quyền hạn là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt giống như BLDS năm 19952 và BLDS năm 2005. Tuy nhiên, bên cạnh quyền chiếm hữu với ý nghĩa là một quyền hạn thuộc nội dung quyền sở hữu, BLDS năm 2015 còn ghi nhận chiếm hữu với ý nghĩa là một quan hệ thực tế giữa chủ thể với tài sản. Do đó, cấu trúc nội dung quyền sở hữu trong BLDS năm 2015 gồm ba quyền năng như trên còn có nhiều ý kiến khác nhau. Pháp luật thực định của các quốc gia trên thế giới cũng có các quy định khác nhau về nội dung của quyền sở hữu. Chẳng hạn, Điều 206 BLDS Nhật Bản quy định: "Chủ sở hữu có quyền tự do sử dụng, thu lợi tức và định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật", Điều 544 BLDS Pháp quy định: "Quyền sở hữu là quyền hưởng dụng và định đoạt một cách tuyệt đối nhất, miễn là không sử dụng tài sản vào những việc pháp luật cấm". Điều 240 BLDS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì nội dung quyền sở hữu gồm bốn quyền hạn là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền thu lợi và quyền định đoạt. Như vậy, hầu hết pháp luật các nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law, nội dung quyền sở hữu đều được liệt kê cụ thể trong luật, chỉ có điều khác nhau về số lượng các quyền hạn mà thôi. Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào lý giải một cách cặn kẽ cơ sở lý thuyết của việc quy định về nội dung quyền sở hữu. Tại sao pháp luật dân sự Việt Nam lại quy định nội dung quyền gồm ba quyền năng là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt? Cấu trúc của từng quyền năng thuộc nội dung quyền sở hữu như quy định trong BLDS năm 2015 như hiện nay đã thực sự khoa học chưa? Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: "Nội dung quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn" sẽ lý giải những vấn đề lý luận về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu một cách khoa học. Trên cơ sở đó, luận án tiến hành phân tích, bình luận, đánh giá các quy định về nội dung quyền sở hữu trong pháp luật dân sự hiện hành và đưa ra các giải pháp hoàn thiện các quy định về nội dung quyền sở hữu trong điều kiện cơ chế kinh tế thị trường ở Việt Nam. 2. Mục đích của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu. Phân tích, bình luận, đánh giá các quy định trong pháp luật dân sự hiện hành về nội dung quyền sở hữu và thực tiễn áp dụng, để tìm ra những hạn chế, bất cập. Trên cơ sở đó, đề ra phương hướng và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TIẾN NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục đích luận án Nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận án 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Những đóng góp luận án Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 1.1 Các công trình nghiên cứu khoa học nước 1.1.1 Đề tài nghiên cứu khoa học 1.1.2 Luận án, luận văn 1.1.3 Các viết đăng tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học 1.1.4 Sách chuyên khảo .10 1.2 Các cơng trình nghiên cứu khoa học nước 11 1.2.1 Sách chuyên khảo .11 1.2.2 Bài viết đăng tạp chí 11 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu luận án .12 2.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến vấn đề lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu 13 2.1.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến vấn đề lý luận quyền sở hữu 13 2.1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến vấn đề lý luận nội dung quyền sở hữu 18 2.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân Việt Nam nội dung quyền sở hữu 22 2.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu 28 Hệ thống vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu luận án 30 3.1 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 30 3.1.1 Cơ sở lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu 31 3.1.2 Về thực trạng pháp luật dân thực tiễn thực quy định nội dung quyền sở hữu .32 3.1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 32 3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .33 3.3 Hướng nghiên cứu luận án .34 3.4 Dự kiến kết nghiên cứu luận án .35 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU 36 1.1 Những vấn đề lý luận quyền sở hữu 36 1.1.1 Quan niệm sở hữu quyền sở hữu 36 1.1.2 Bản chất pháp lý quyền sở hữu 48 1.1.3 Đặc điểm pháp lý quyền sở hữu 53 1.2 Những vấn đề lý luận nội dung quyền sở hữu 61 1.2.1 Cơ sở lý thuyết nội dung quyền sở hữu 61 1.2.2 Khái niệm nội dung quyền sở hữu .81 1.2.3 Cấu trúc nội dung quyền sở hữu 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU 97 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành nội dung quyền sở hữu .97 2.1.2 Quyền sử dụng 107 2.1.3 Quyền định đoạt .113 2.2 Nhận diện số hạn chế, bất cập pháp luật hành quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu 117 2.2.1 Hạn chế lý thuyết tiếp cận cấu trúc hệ thống pháp luật quyền sở hữu 117 2.2.2 Những hạn chế cụ thể quy định quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 154 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU 155 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến việc thực quyền chủ sở hữu tài sản 155 3.1.1 Một số kết tích cực việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến việc thực quyền chủ sở hữu tài sản 155 3.1.2 Một số hạn chế việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến việc thực quyền chủ sở hữu tài sản 158 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành nội dung quyền sở hữu 168 3.2.1 Kiến nghị lý thuyết tiếp cận cấu trúc hệ thống pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu 168 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định cụ thể pháp luật Việt Nam hành nội dung quyền sở hữu 172 KẾT LUẬN CHƯƠNG 193 KẾT LUẬN .194 PHỤ LỤC SỐ 1: NỘI DUNG CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤ LỤC SỐ 2: MỘT SỐ BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI SẢN 17 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Sở hữu phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan, xuất phát triển song song với xuất phát triển xã hội loài người, lẽ Mác khẳng định: "bất sản xuất việc người chiếm hữu đối tượng tự nhiên phạm vi, hình thái xã hội định, nơi khơng có hình thái sở hữu nơi khơng thể có sản xuất khơng khơng thể có xã hội cả"1 Khái niệm sở hữu vừa phạm trù kinh tế, vừa phạm trù pháp lý Là phạm trù kinh tế, sở hữu thể quan hệ sản xuất xã hội, phương thức chiếm hữu phân phối hình thái kinh tế - xã hội quan hệ xã hội định Sở hữu hiểu tài sản, tư liệu sản xuất thành lao động thuộc ai, thể quan hệ người với người trình tạo phân phối thành vật chất Với nội dung kinh tế vậy, sở hữu quan hệ kinh tế khách quan Một điều chỉnh, nội dung trình xác lập vận động quyền kinh tế tài sản trở thành quyền pháp lý hợp thành phạm trù pháp lý quyền sở hữu Với tư cách chế định pháp lý, quyền sở hữu đồng thời mang tính chất chủ quản, ghi nhận Nhà nước Nhưng, Nhà nước khơng thể đặt quyền sở hữu theo ý chí chủ quan mà quyền sở hữu quy định trước hết nội dung kinh tế sở hữu Nhà nước quy định quyền sở hữu, tức thể chế hóa quan hệ chiếm hữu, sử dụng, định đoạt sản phẩm người tạo Do đó, dù trực tiếp hay gián tiếp, hầu thừa nhận quyền sở hữu loại vật quyền trung tâm pháp luật dân BLDS năm 2015 xây dựng sở tiếp cận theo lý thuyết vật quyền, nhiên qua nghiên cứu quy định Phần thứ hai BLDS năm 2015 nói chung quy định quyền sở hữu BLDS năm 2015 tác giả nhận thấy lý thuyết vật quyền chưa tiếp cận cách triệt để việc xây dựng hoàn thiện quy định quyền sở hữu BLDS năm 2015 Nội dung quyền sở hữu theo quy định BLDS năm 2015 cấu trúc gồm ba quyền hạn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt giống BLDS năm 1995 C.Mac – Ph Ăng-ghen (1993), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội tr 860 BLDS năm 2005 Tuy nhiên, bên cạnh quyền chiếm hữu với ý nghĩa quyền hạn thuộc nội dung quyền sở hữu, BLDS năm 2015 ghi nhận chiếm hữu với ý nghĩa quan hệ thực tế chủ thể với tài sản Do đó, cấu trúc nội dung quyền sở hữu BLDS năm 2015 gồm ba quyền cịn có nhiều ý kiến khác Pháp luật thực định quốc gia giới có quy định khác nội dung quyền sở hữu Chẳng hạn, Điều 206 BLDS Nhật Bản quy định: "Chủ sở hữu có quyền tự sử dụng, thu lợi tức định đoạt tài sản thuộc sở hữu theo quy định pháp luật", Điều 544 BLDS Pháp quy định: "Quyền sở hữu quyền hưởng dụng định đoạt cách tuyệt đối nhất, miễn không sử dụng tài sản vào việc pháp luật cấm" Điều 240 BLDS nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa nội dung quyền sở hữu gồm bốn quyền hạn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền thu lợi quyền định đoạt Như vậy, hầu hết pháp luật nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law, nội dung quyền sở hữu liệt kê cụ thể luật, có điều khác số lượng quyền hạn mà Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lý giải cách cặn kẽ sở lý thuyết việc quy định nội dung quyền sở hữu Tại pháp luật dân Việt Nam lại quy định nội dung quyền gồm ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt? Cấu trúc quyền thuộc nội dung quyền sở hữu quy định BLDS năm 2015 thực khoa học chưa? Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: "Nội dung quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn" lý giải vấn đề lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu cách khoa học Trên sở đó, luận án tiến hành phân tích, bình luận, đánh giá quy định nội dung quyền sở hữu pháp luật dân hành đưa giải pháp hoàn thiện quy định nội dung quyền sở hữu điều kiện chế kinh tế thị trường Việt Nam Mục đích luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu Phân tích, bình luận, đánh giá quy định pháp luật dân hành nội dung quyền sở hữu thực tiễn áp dụng, để tìm hạn chế, bất cập Trên sở đó, đề phương hướng kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu 3 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án tập hướng tới nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, xác định vấn đề lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu Thứ hai, phân tích, đối chiếu lý luận cấu trúc nội dung quyền sở hữu để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành nội dung quyền sở hữu Thứ ba, xác định rõ hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành từ mơ hình lý thuyết tiếp cận đến quy định cụ thể nội dung quyền sở hữu, tạo tiền đề việc đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu Thứ tư, phân tích xác thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu để đề xuất, kiến hồn thiện pháp luật Việt Nam mơ hình lý thuyết tiếp cận, cấu trúc hệ thống pháp luật quy định cụ thể nội dung quyền sở hữu nhằm đảm bảo việc thực tốt quyền chủ sở hữu tài sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án tập trung vào nội dung sau: - Hệ thống lý thuyết pháp lý điển hình có ảnh hưởng đến việc xây dựng thiện pháp luật quyền sở hữu nói chung nội dung quyền sở hữu nói riêng quốc gia giới; - Các quy phạm pháp Việt Nam hành nội dung quyền sở hữu - Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến việc thực quyền chủ sở hữu tài sản - Các quan điểm khoa học cá nhân tổ chức công bố nghiên cứu quyền sở hữu nói chung nội dung quyền sở hữu nói riêng nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Nội dung quyền sở hữu vấn đề rộng phức tạp, vậy, khn khổ luận án tiến sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh nội dung quyền sở hữu với ý nghĩa quyền dân chủ quan chủ sở hữu tài sản quy định chủ yếu BLDS năm 2015 văn pháp luật có liên quan Tuy nhiên, quy định nội dung quyền sở hữu BLDS năm 2015 khơng có nhiều khác biệt với BLDS năm 2005, chí BLDS năm 1995 khảo cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài luận án, tác giả khảo cứu cơng trình nghiên cứu cơng bố hướng đến việc phân tích quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu pháp luật Việt Nam trước thời điểm BLDS năm 2015 có hiệu lực Về thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp có liên quan đến việc thực quyền chủ sở hữu tài sản, luận án tập trung nghiên cứu án, định Tòa án nhân dân cấp phạm vi nước từ thời điểm BLDS năm 2015 có hiệu lực Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực sở nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề luận án đặt Trong trình nghiên cứu, luận án bám sát quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước nghiệp đổi để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn luận án đề cập 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý, chủ yếu phương pháp nghiên cứu phân tích pháp lý (phương pháp nghiên cứu pháp luật truyền thống), phương pháp phân tích tình thực tiễn (case study examination), phương pháp so sánh luật học phương pháp nghiên cứu khác Hệ thống phương pháp nghiên cứu luận án sử dụng linh hoạt, có kết hợp phương pháp nghiên cứu, tùy theo nội dung nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu phần nghiên cứu triển khai trình viết luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án: Luận án sử dụng phương pháp thống kê để phát cách đầy đủ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; phương pháp phân tích tổng hợp để đưa đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án, từ hệ thống hóa đưa giả thuyết nghiên cứu nêu lên định hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh vấn đề nghiên cứu đề tài luận án Chương 1: Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh luật học phương pháp hệ thống hóa để giải vấn đề liên quan đến vấn đề lý luận cần phải làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu khái niệm, chất, đặc điểm pháp lý quyền sở hữu; sở khoa học, khái niệm, cấu trúc nội dung quyền sở hữu Luận án kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử để đánh giá nội dung pháp luật qua giai đoạn phát triển quy định pháp luật quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu nội dung Chương Chương 2: Luận án sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp, suy luận logic để đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu Phương pháp so sánh sử dụng Chương phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành nội dung quyền sở hữu đối sánh với pháp luật Việt Nam giai đoạn trước với pháp luật nước Chương 3: Luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để bảo đảm tính thuyết phục lập luận, suy luận logic việc đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu Ngoài ra, Chương phương pháp nghiên cứu phân tích tình thực tiễn sử dụng để nghiên cứu số tình thực tiễn liên quan tranh chấp quyền sở hữu lựa chọn để phân tích Việc phân tích tình nhằm tìm hiểu đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật nội dung quyền sở hữu thực tiễn, tìm điểm cịn bất hợp lý việc áp dụng pháp luật nội dung quyền sở hữu thực tiễn giải tranh chấp có liên quan Tịa án nhân dân cấp Ðồng thời việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tình thực tiễn bổ trợ cho lý lẽ, luận giải kiến nghị mà nghiên cứu đưa Những đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học cấp tiến sĩ nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện nội dung quyền sở hữu theo quy định pháp luật Việt Nam Luận án có điểm sau: - Kế thừa phát triển vấn đề lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu nhằm xây dựng hệ thống hóa vấn đề lý luận quyền sở hữu - Phát triển hoàn thiện lý luận cấu trúc nội dung quyền sở hữu nhằm xác định thành tố thuộc nội hàm nội dung quyền sở hữu, làm rõ mối quan hệ thành tố thuộc nội hàm nội dung quyền sở hữu - Phân tích, bình luận, đánh giá cách có hệ thống quy định nội dung quyền sở hữu theo quy định pháp luật Việt Nam hành, sở điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu - Đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu từ mơ hình lý thuyết tiếp cận, mơ hình cấu trúc hệ thống pháp luật đến quy định cụ thể pháp luật Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án đóng góp vào việc bổ sung hồn thiện vấn đề lý luận quyền sở hữu nói chung nội dung quyền sở hữu nói riêng, tạo sở cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng quyền sở hữu nói chung nội dung quyền sở hữu nói riêng cấp học sở đào tạo cử nhân luật Việt Nam Ngoài ta, chừng mực định luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan xây dựng áp dụng pháp luật Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài luận án, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành ba chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu; Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành nội dung quyền sở hữu; Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu 35 vàng 24kr, khơng u cầu tính lãi suất chậm trả không yêu cầu anh H chị T trả tiếp tiền thuê đất Chị Mai Thị T trình bày: Chị T thống với lời trình bày chị Hg nội dung việc, chị thừa nhận chị anh H có cầm cố 05 công đất ấp T, xã Đ, huyện C, thành phố Cần Thơ, với số vàng 35 vàng 24kr, từ cầm cố đến chị Hg anh H khơng có quản lý sử dụng đất mà cho anh H chị thuê lại để canh tác Nay chị Hg yêu cầu chị anh H trả số vàng 35 vàng 24kr, hồn cảnh khó khăn, nên xin trả dần năm 01 vàng 24kr đến dứt nợ Đối với việc cầm cố đất cho người khác, chị không nhớ rõ nên cung cấp thông tin Anh Nguyễn Thành H trình bày: Thống với lời trình bày chị Hg khơng có ý kiến khác Tịa án tiến hành triệu tập hợp lệ nhiều lần anh H để tham gia phiên họp việc kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải, anh H vắng mặt khơng lý do, nên vụ án khơng tiến hành hịa giải được, ngày 25/3/2019 chị T có đơn xin giải vắng mặt, anh H vắng mặt khơng lý Do đó, vụ án đưa xét xử theo quy định Tại phiên tòa: Nguyên đơn Nguyễn Thanh H giữ nguyên yêu cầu buộc bị đơn Trần Thanh H Mai Thị T trả lại 35 vàng 24kr đồng ý quy đổi 35 vàng 24kr thành tiền Việt Nam theo giá vàng thời điểm xét xử, khơng u cầu tính lãi suất chậm trả tiền thuê đất Anh Trần Thanh H, chị Mai Thị T anh H vắng mặt nên khơng có ý kiến trình bày Hội đồng xét xử cơng bố lời khai chị T, anh H mà Tòa án thu thập trình giải vụ án Đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Cờ Đỏ trình bày ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký thực theo quy đinh Bộ luật Tố tụng dân Về có mặt đương anh H anh H chưa chấp hành quy định việc pH có mặt Tòa án triệu tập Về thời hạn giải vụ án đảm bảo theo Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Hồ sơ giao cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời gian quy định Tòa án thụ lý thẩm quyền xác định quan hệ pháp luật “Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất” quy định Về nội dung vào Điều 262, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất chị Nguyễn Thanh Hg, anh Nguyễn Thành H với anh Trần Thanh H chị Mai Thị T vô hiệu, buộc chị T anh H trả cho chị Hg số vàng 35 vàng 24kr, ghi nhận tự nguyện chị Hg việc quy đổi 35 vàng 24kr thành tiền Việt Nam đồng tương ứng với giá vàng thời điểm xét xử chị Hg NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên Tòa hôm nay, Hội đồng xét xử nhận định: [1] Xét quan hệ pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp: Giữa chị Nguyễn Thanh Hg, anh Nguyễn Thành H với anh Trần Thanh H, chị Mai Thị T có thỏa thuận xác lập hợp đồng cố đất ruộng vào ngày 29/3/2013 Nay, đương có phát sinh tranh chấp, nên xác định mối quan hệ pháp luật giao dịch đương “Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất”, tranh chấp thuộc điều chỉnh ngành luật dân sư thuộc thẩm quyền giải Tịa án Do bị đơn có nơi cư trú huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, nên vụ kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân huyện Cờ Đỏ theo khoản Điều 26; điểm a khoản Điều 35 điểm a khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 [2] Về thủ tục tố tụng: Tòa án tiến hành triệu tập hợp lệ anh H để tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải tham dự phiên tịa, anh H vắng khơng lý do, chị T có đơn xin giải vắng mặt, anh Nguyễn Thành H triệu tập hợp lệ lần thứ vắng mặt không lý Do đó, Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt anh H, chị T, anh H theo quy định Điều 227 Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân 2015 [3] Về nội dung tranh chấp: Anh Trần Thanh H, chị Mai Thị T thỏa thuận có giao kết hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất với chị Nguyễn Thanh H anh Nguyễn Thành H, có lập thành văn hợp đồng cố đất ruộng vào ngày 29/3/2013, hợp đồng thỏa thuận cụ thể thời gian giao đất, vị trí đất cầm cố, có thỏa thuận cầm cố 05 công tầm đo đất ruộng số vàng cầm cố 35 vàng 24krt, thời hạn 02 năm kể từ ngày 29/3/2013 đến hết vụ đông xuân 2015, với điều kiện cho anh H chị T mướn lại năm theo giá năm Quá trình giải vụ án, đương thống thừa nhận, thực tế sau ký hợp đồng cầm cố anh H chị Hg có giao cho anh H chị T số vàng 35 vàng 24kr, khơng có quản lý canh tác phần đất nhận cầm cố mà cho anh H chị T thuê lại để canh tác với giá thỏa thuận 18.000.000 đồng/năm, anh H chị T trả đủ tiền thuê qua năm, nợ lại tiền thuê đất năm 2018 Theo quy định Điều 106 Luật đất đai 2003, Điều 166, 167 Luật đất đai 2013 quy định phát luật đất đai người sử dụng đất khơng có quyền cầm cố quyền sử dụng đất, nên giao dịch chị Hg, anh H với anh H, chị T trái với quy định pháp luật Do đó, vào Điều 122, 123, 131 Bộ luật dân 2015 xác định hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất đương vô hiệu Đối với thỏa thuận hợp đồng cho thuê đất đương đương khơng có ý kiến tranh chấp vấn đề này, chị Hg anh H yêu cầu anh H chị T trả tiếp tiền thuê đất năm 2018, chị T anh H khơng có ý kiến u cầu phản tố vấn đề này, nên Hội đồng xét xử không xem xét giải Ngay từ thời điểm xác lập hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất chị Hg, anh H với anh H, chị T, có việc giao nhận 35 vàng 24kr, anh H chị T khơng có giao đất cho anh H chị Hg canh tác, nên Tịa án khơng tiến hành xem xét thẩm định chỗ đối tượng hợp đồng Do bên không chuyển giao đối tượng hợp đồng (đất), việc anh H chị T sau cầm cố đất cho anh H chị Hg lại tiếp tục cầm cố quyền sử dụng đất cho người khác, đương không cung cấp thông tin cụ thể người để Tòa án triệu tập, nên người khác cầm cố đất anh H, chị T có quyền yêu cầu khởi kiện thành vụ án khác để giải quyết, có tranh chấp [4] Về giải hậu hợp đồng vô hiệu: Theo quy định Điều 131 Bộ luật dân 2015, giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên kể từ xác lập, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, trao trả nhận Đối với giao dịch đương phát sinh quyền nghĩa vụ với số vàng 35 vàng 24kr anh H chị Hg giao cho anh H, chị T, bên khơng có phát sinh quyền nghĩa vụ việc giao nhận đất Quá trình giải vụ án, chị T thừa nhận việc chị anh H có nhận anh H 35 vàng 24kr, chị T đồng ý với anh H trả số vàng xin trả dần năm 01 vàng Việc chị T thừa nhận số vàng nêu trên, thân anh H Tòa án triệu tập hợp lệ nhiều lần vắng mặt không lý do, không gửi tài liệu, chứng ý kiến yêu cầu chị Hg Do đó, yêu cầu chị Hg việc buộc anh H chị T có trách nhiệm trả lại số vàng 35 vàng 24kr có sở chấp nhận Tuy nhiên, vào Điều 19 Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 quản lý hoạt động kinh doanh vàng sử dụng vàng làm pHg tiện toán hành vi vi phạm, chị Hg có ý kiến đồng ý quy đổi 35 vàng 24kr thành tiền Việt Nam đồng (35 vàng x giá vàng ngày 29/5/2019 Cơng ty TNHH MTV Vàng Bạc Đá Q Sài Gịn – SJC 3.650.000 đồng/chỉ = 127.750.000 đồng) Do đó, anh H chị T pH có nghĩa vụ trả lại cho chị Hg số tiền 127.750.000 đồng phù hợp [5] Về án phí: Anh H chị T pH chịu án phí dân sơ thẩm tương đương với số tiền 127.750.000 đồng x 5% 6.387.500 đồng, theo qui định Điều 147 Bộ luật tố tụng dân 2015 khoản Điều 26 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn cứ: Khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 35, Khoản Điều 39, Điều 273, Điều, Điều 227, Điều 288 Bộ luật tố tụng dân 2015; Điều 106 Luật đất đai 2003, Điều 166, 167 Luật đất đai 2013; Các Điều 122, 123, 131, 688 Bộ luật Dân 2015; Nghị định 24/2012/NĐCP ngày 03/4/2012 quản lý hoạt động kinh doanh vàng; Khoản Điều 26 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Tun xử: Tuyên bố hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất anh Nguyễn Thành H, chị Nguyễn Thanh H với anh Trần Thanh H, chị Mai Thị T vô hiệu Chấp nhận yêu cầu khởi kiện chị Nguyễn Thanh Hg Buộc anh Trần Thanh H chị Mai Thị T có trách nhiệm trả cho chị Nguyễn Thanh H số tiền 127.750.000 đồng (một trăm, hai mươi bảy triệu, bảy trăm, năm mươi ngàn đồng) kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp quan thi hành án có quyền chủ động định thi hành án) kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án (đối với khoản tiền pH trả cho người thi hành án) thi hành án xong, bên pH thi hành án pH chịu khoản tiền lãi số tiền pH thi hành án theo mức lãi suất quy định Điều 357, Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Về án phí: Anh Trần Thanh H chị Mai Thị T pH nộp 6.387.500 đồng án phí dân sơ thẩm; chị Nguyễn Thanh H đươc nhận lại tiền tạm ứng (sáu triệu, ba trăm, tám mươi bảy ngàn, năm trăm đồng) án phí nộp 3.062.000 đồng (ba triệu, không trăm sáu mươi hai ngàn đồng), theo biên lai số 001254 ngày 19/12/2018 Chi cục Thi hành án dân huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ - Về quyền kháng cáo: Chị Nguyễn Thanh H có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày tính từ ngày tuyên án; anh Trần Thanh H, chị Mai Thị T, anh Nguyễn Thành H có quyền kháng cáo Bản án thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận Bản án Bản án niêm yết Trường hợp án, định thi hành theo qui định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người pH thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6; Điều Điều Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân - Nơi nhận: - TAND Tp Cần Thơ; TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM Thẩm phán – Chủ tọa phiên Tòa - VKSND huyện Cờ Đỏ; - Chi cục THADS huyện Cờ Đỏ; - Các đương sự; Phạm Quốc Kiệt - Lưu Hồ sơ ... pháp lý quyền sở hữu tiến nhà khoa học nước xây dựng 36 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Những vấn đề lý luận quyền sở hữu 1.1.1 Quan niệm sở hữu quyền. .. định pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu đề cập đến cách rời rạc Vì vậy, luận án vào phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam nội dung quyền sở hữu dựa lý luận cấu trúc nội dung quyền sở hữu. .. dung quyền sở hữu quy định BLDS năm 2015 thực khoa học chưa? Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: "Nội dung quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn" lý giải vấn đề lý

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan