Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐGTX MƠN TỐN Nêu khó khăn, kết đạt thực ĐGTX dạy học Tốn đơn vị Những kĩ thuật thường sử dụng thực ĐGTX dạy học mơn Tốn? NHỮNG KHĨ KHĂN - Có HS cịn mau qn lời nhận xét GV; - Một số phụ huynh cịn thích chấm điểm; - Phụ huynh HS cịn khó tiên lượng mức độ đạt hay nhiều học; - Sự quan tâm PH đến HS ở số cịn hạn chế đẫn đến khó khăn việc phối hợp; - Số HS đông, GV nhận xét hết được; - Thời gian mà mơn Tốn cần phát triển nhiều lực (Tư duy, lơ gic, giải vấn đề…); - Trình độ nhận thức HS không đồng đều; - Nội dung số học cịn dài, khơng đủ thời gian cho việc nhận xét, tư vấn, hỗ trợ HS; - Việc lựa chọn câu từ để ghi nhận xét cần có thời gian -… KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN ĐGTX THEO TT22 - Tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích sáng tạo HS Gây dựng niềm tin cho HS; động viên, khuyến khích, giúp HS phát huy điểm mạnh; - Xây dựng mơi trường học tập thân thiện, tích cực; - Tăng cường khả hợp tác HS; - GV kịp thời điều chỉnh PP dạy; - HS kịp thời điều chỉnh PP học; - Tình cảm thầy trị gắn bó chặt chẽ hơn; - Chất lượng GD nâng cao KĨ THUẬT ĐGTX TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC Để thực đánh giá thường xuyên (ĐGTX) trình dạy học mơn Tốn, giáo viên (GV) vào mục tiêu nội dung học, linh hoạt vận dụng kĩ thuật để đánh giá học sinh (HS): - Quan sát, phân tích phản hồi; - Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh; Tư vấn hướng dẫn động viên; - Viết nhận xét; ĐG, nhận xét sản phẩm HS Quan sát, phân tích phản hồi - GV cần quan sát trình HS hoạt động học: ý đến hành vi HS làm việc cá nhân làm việc theo cặp / theo nhóm (sự tương tác /tranh luận/ chia sẻ suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc em với nhóm) để làm sản phẩm học tập theo yêu cầu - GV ghi chép lại kết quan sát trình thực tham gia hoạt động học tập cá nhân / nhóm, chủ yếu điểm đặc biệt (HS làm tốt, nhanh; Hs lúng túng, chưa thực ), mức độ đạt sản phẩm học tập (hoàn thành hay chưa hoàn thành, hoàn thành mức nào) Ví dụ : Ở lớp HS thực phép tính cộng (khơng nhớ) số có hai chữ số, GV quan sát thấy HS kết thực phép tính HS ln thực phép tính từ trái qua phải, cộng hàng chục trước cộng hàng đơn vị Khi đó, GV hỏi HS nêu cách tính hướng dẫn HS sửa, GV ghi lại để theo dõi có biện pháp hỗ trợ HS - GV quan sát cử chỉ, hành vi HS,có thể xuất tình sau: + GV quan sát thấy nét mặt biểu lộ hồi nghi, ngơ ngác tư khơng bình thường, người lắc lư bất ổn, dấu hiệu HS chưa thực hiểu nhiệm vụ + Khi HS nhìn thẳng, dõi theo GV, có cử muốn nói điều tùy tình suy đoán GV thực xong nhiệm vụ muốn chuyển hoạt động muốn hỏi GV - HS thực xong, thực nhiệm vụ điều HS cảm thấy chưa rõ, chưa yên tâm… Sử dụng kết phản hồi sau quan sát: - Các thông tin quan sát sở để GV đưa định tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời HS học tập Sự can thiệp giúp đỡ tiến hành sau thu thơng tin quan sát, GV ghi lại sổ ghi chép cá nhân để GV đưa định giúp đỡ, can thiệp sau Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh; Tư vấn, hướng dẫn động viên a) Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh - Khi thấy HS loay hoay mà chưa thể làm xong tốn GV hỏi: Em làm đến đâu rồi? Em thấy khó chỗ nào? Có cần giúp đỡ khơng? - Khi học “Khái niệm số thập phân”, lớp GV vấn nhanh, kiểm tra nhanh xem HS biết cách đọc, viết số thập phân chưa câu hỏi ngắn : Đọc số thập phân 0,015; viết số thập phân : “mười hai phẩy ba tư” b) Tư vấn, hướng dẫn động viên Chẳng hạn như, trình dạy học 26 + (Toán 2, trang 35), có số lời nhận xét, tư vấn, hướng dẫn HS quan sát, theo dõi HS làm tập: - Với HS làm tập 1, viết số đẹp thẳng cột: Em làm hết viết số đẹp Cô khen em Em tiếp tục làm - Với HS chưa đặt tính thẳng cột với phép tính 16 + tập 1: Em đặt tính (chẳng hạn 16 + 4) chưa thẳng cột Em cần đặt tính thẳng cột Số phải số nào? - Với HS viết kết chưa đẹp trịn tập 2: Em có kết cần điền kết vào trịn cho đẹp - Với HS viết câu lời giải chưa làm chưa phép tính hay đặt phép tính tính kết sai quên viết đáp số hay quên viết đơn vị vào đáp số…: Em sửa lại câu lời giải cho nhé; Em xem lại phép tính (kết tính) chưa nhé; Em xem lại phép tính cần tính phép tính trừ hay phép tính cộng nhé; Em kiểm tra lại đáp số (các viết đáp số) nhé; Em cần xem lại cách giải tốn nhiều – - Với HS đo chưa độ dài đoạn thẳng: Em lưu ý cách đặt thước nhé; Em xem lại kết độ dài đoạn thẳng AB xác chưa … b) Trong học, GV tổ chức hoạt động cho HS học tập đánh giá: - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình vẽ SGK, nêu số lượng chim, bạn nhỏ, mèo, bơng hoa, chấm trịn, tính…; HS nêu số lượng chim, bạn nhỏ, mèo, bơng hoa, chấm trịn, tính…; GV nghe, quan sát học sinh nêu, chỉnh sửa cho HS cách nói phù hợp, ví dụ: + Nếu HS nói “một chim”, GV chỉnh sửa là: “em nói có chim”, “có hai mèo”, “có ba bơng hoa”; + GV động viên: rồi, em giỏi lắm, cô khen em; em nói rồi, lớp khen bạn nào; + GV chỉnh sửa: em nói có chim (chứ khơng phải có mơộc chim”)… - HS đếm: ô vuông, ô vuông, ô vuông; đọc số tương ứng dưới: 1, 2, 3, 3, 2, 1; đếm 1, 2; 2, 1; 1, 2, 3; 3, 2, 1; GV nhận xét: + Bạn A đọc to, rõ, đúng, lớp khen bạn nào; + Em đọc đúng, rõ ràng, cô khen em; + Em đọc lại khơng; em đọc “một” (chứ “môộc”)… GV nêu yêu cầu làm tập 1, hướng dẫn HS viết số 1, 2, theo mẫu; quan sát HS viết, nhận xét, giúp đỡ hướng dẫn: + Em viết số chưa đẹp, em nên viết số sau: viết dấu hỏi dấu ngã dưới; em viết số đẹp; + Em viết lại số nhé: nửa bé nửa số đẹp hơn; - + Cô cầm tay giúp em viết số cho đẹp nhé… - GV nêu yêu cầu làm tập 2, quan sát HS làm bài, có nhận xét: + Em quan sát lại xem có vịt? (nếu em nói số vịt chưa đúng); + Em viết số đẹp; + Cô thấy em viết số đồ vật vào ô trống đúng, cô khen lớp; + Cô cho lớp xem số bạn viết số đẹp… - GV nêu yêu cầu làm tập 3, quan sát HS làm bài, nhận xét: + Em vẽ chấm tròn to chấm tròn bên cạnh đẹp hơn; + Em vẽ đẹp đấy… Trong trình theo dõi HS làm bài, GV quan sát HS đánh dấu “đ” mực đỏ vào HS làm với lời khen GV nhận xét: Hơm thấy em làm tốt, khen lớp, cịn số bạn viết số chưa đẹp, viết chưa sạch, sau em cố gắng GV viết nhận xét vào số vở: em viết số (1, 2, 3) đẹp; em cần viết số đẹp hơn; em tập viết lại số cho (vì em viết ngược); em cần giữ hơn, em cần làm nhanh hơn… c) Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: - Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, báo cáo kết với giáo viên: + Bạn viết xong (làm xong 3) giơ tay (giơ bút, ngồi khoanh tay, giơ thẻ…); + Ở tập 2, bạn H ghi số (bóng bay), (đồng hồ), (con rùa), (con vịt), (chiếc thuyền), bạn có kết giống làm bạn H giơ tay - Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ: + Bạn làm rồi; + Bạn đọc số đúng, rõ ràng; + Bạn đọc số (1) ngọng, bạn đọc lại nhé: “Một” + Bạn viết số (2) đẹp; + Bạn viết số bị ngược; bạn viết số này + Bạn cần giữ d) Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá - Cha mẹ học sinh trao đổi học nhà với cha mẹ, cách động viên cháu học tập ôn nhà: nhà có người? nhà có bò?; Quan sát HS học tập, hướng dẫn đọc số đúng, làm bài, giữ sạch, hỏi hôm học gì? làm nào? … - Trao đổi với GV nhận xét, đánh giá HS hình thức phù hợp, thuận tiện (lời nói, viết thư): Cháu hay nói chuyện với bố mẹ học Tốn lớp ạ; Cháu A đọc số cịn ngọng giáo ạ; em thấy cháu viết số chưa đẹp cô ạ; cháu C hay viết ngược số, làm để sửa giáo? Ví dụ minh hoạ ĐGTX tổ chức hoạt động dạy học Bảng nhân (SGK Toán 3, trang 19): Hoạt động 1: Khởi động Tơ màu vào hình theo hàng (cá nhân, cặp đơi, nhóm): Trả lời câu hỏi: Mỗi hàng có cam? Tơ xong hàng tô cam? Tô xong hai hàng tô cam? Hướng dẫn ĐGTX : GV quan sát em tô màu, khen ngợi HS tơ màu nhanh, đẹp; lưu ý cho HS tơ theo cặp, nhóm thay tơ đếm số cam theo hàng - Căn vào câu trả lời HS, GV nhận xét hướng dẫn để HS có câu trả lời (mỗi hàng có cam; tơ xong hàng tô cam; tô xong hai hàng tô 12 cam) GV khen ngợi HS tích cực tham gia hoạt động Hoạt động 2: Lập bảng nhân HS quan sát bìa có chấm tròn, trả lời câu hỏi: chấm tròn, lấy lần chấm tròn? + HS nghe GV nêu, quan sát GV viết: lấy lần, ta viết (viết lên bảng): x = + HS nêu: nhân HS tiếp tục quan sát trả lời câu hỏi: chấm tròn, lấy lần chấm tròn? lấy lần, viết thành phép nhân nào? + HS viết x + Trả lời câu hỏi: nhân bao nhiêu? (6 x = + = 12) + Quan sát GV viết x = 12 (thẳng cột với x = 6) + HS nêu lại: nhân 6; nhân 12 HS (có thể trao đổi, thảo luận) trả lời câu hỏi (GV nêu vấn đề): làm để biết nhân bao nhiêu? + HS hướng dẫn: x = + + = 18 nên x công thức 18 + HS quan sát GV viết: x = 18 (thẳng cột với x = x = 12) + HS nêu lại: x = 6; x = 12; x = 18 HS thực (cá nhân cặp đơi nhóm; giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ GV) lập cơng thức cịn lại bảng nhân (làm tương tự với x 2; x cho trường hợp x 4; x 5; x 6;…; x 10) (trường hợp làm theo cặp nhóm làm xong, nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo kết để hoàn chỉnh bảng nhân 6) HS đọc (để thuộc) bảng nhân (theo thứ tự viết, chẳng hạn x = 18 đọc là: sáu nhân ba mười tám) Hướng dẫn ĐGTX : GV cần quan sát, hỗ trợ HS lúng túng hoàn thành bảng nhân Hoạt động 3: Thực hành Bài (Tính nhẩm), thiết kế làm cá nhân hay theo cặp, nhóm như: Em đọc bạn nêu (ghi) kết Bạn đọc, em nêu (ghi) kết Đối chiếu, thống kết Bài (giải tốn có lời văn), thiết kế sau: Đọc tốn: Mỗi thùng có 6l dầu Hỏi thùng có tất lít dầu? Trả lời câu hỏi: Bài toán cho biết gì? tốn hỏi gì? Muốn biết thùng có tất lít dầu phải làm phép tính gì? làm nào? Giải trình bày giải Đổi vở, chữa cho nhau, thống kết Bài (Đếm thêm viết số thích hợp vào trống), thiết kế sau: HS làm cá nhân, tự nêu yêu cầu bài, tự đếm viết số thích hợp vào ô trống Đổi vở, chữa cho nhau, thống kết Hướng dẫn ĐGTX : Khi HS làm GV quan sát, hỗ trợ, chỉnh sửa cho số HS đọc chưa hay đưa kết chưa đúng; HS làm 2, cần quan sát hỗ trợ HS cịn lúng túng trình tìm phép tính phù hợp hay trình bày bày giải; HS làm 3: với HS hồn thành sớm cho HS đọc xi (từ đến 60) đọc ngược (từ 60 đến 6) cho HS trao đổi (cặp, nhóm) đặc điểm dãy số ghi tất THỰC HÀNH, PHÂN TÍCH ĐGTX TRONG MỘT GIỜ HỌC TỐN Các đồng chí dự kiến việc tổ chức hoạt động ĐGTX hoạt động ĐGTX GV theo tiến trình học chọn theo mạch kiến thức sau: Đại lượng đo đại lượng Phép tính Giải tốn có lời văn GỢI Ý NHẬN XÉT Có đánh giá HS khơng? PP kĩ thuật đánh giá có phù hợp khơng? Việc ĐGTX GV phương án hỗ trợ, giúp đỡ HS không?