1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập Huấn Năng Lực Ra Đề Kiểm Tra Định Kì Theo Thông Tư 22/2016

25 1.6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND QUẬN TÂN BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22/2016 MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016 - 2017 CẤP TIỂU HỌC Tân Bình, ngày 18 tháng 02 năm 2017 NỘI DUNG PHẦN HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC RA ĐỀ KTĐK THEO TT 22/2016 MÔN TOÁN Mục đích: - Hướng dẫn giáo viên cách thức đề KTĐK Hiểu biết, biên soạn hệ thống câu hỏi; tập theo chuẩn kiến thức kĩ - mức độ nhận thức Mức 1: 40%; Mức 2: 30%; Mức 3: 20%; Mức 4: 10% MỨC ĐỘ TT 22/2016 sửa đổi, bổ sung Điều 10 sau: “Điều 10 Đánh giá định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: - Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; - Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân; MỨC ĐỘ - Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; - Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt; MỨC ĐỘ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22 PGS.TS Nguyễn Công Khanh Giám đốc Trung tâm ĐBCL&KT, Trường ĐHSPHN MỨC ĐỘ 2.1.2 Mô tả đánh giá mức độ nhận thức Mức độ 1: (nhận biết) định nghĩa nhớ, thuộc lòng, nhận biết tái lại liệu, việc biết học trước Điều có nghĩa học sinh nhớ, nhắc lại loạt liệu (từ kiện đơn giản đến khái niệm lí thuyết), tái trí nhớ thông tin cần thiết Đây mức độ thấp đạt lĩnh vực nhận thức Mức độ 2: (thông hiểu) định nghĩa khả nắm bắt ý nghĩa tài liệu Học sinh hiểu khái niệm bản, có khả giải thích, diễn đạt kiến thức học theo ý hiểu mình, nêu câu hỏi trả lời câu hỏi tương tự gần với ví dụ học lớp Điều thể việc chuyển tài liệu từ dạng sang dạng khác (từ ngôn từ sang số liệu…), cách giải thích tài liệu (giải nghĩa tóm tắt), mô tả theo ngôn từ cá nhân Mức độ hiểu cao so với mức độ nhận biết   MỨC ĐỘ Mức độ 3: biết vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề quen thuộc tương tự học tập, sống Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng, xử lý khái niệm chủ đề tình tương tự gần giống tình gặp lớp Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm học vào xử lí vấn đề học tập, đời sống thường ngày Mức độ cao so với mức độ nhận biết thông hiểu Mức độ 4: vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề xếp cấu trúc lại phận để hình thành tổng thể Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước Điều bao gồm việc tạo chủ đề phát biểu, kế hoạch hành động, sơ đồ mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin) Mức độ cao so với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thông thường Nó nhấn mạnh yếu tố linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thành mô hình cấu trúc 4 MỨC ĐỘ Mức 1: Nhớ, thuộc lòng, nhận biết Mức 2: Nắm, hiểu, giải thích, diễn giải Mức 3: Vận dụng trực tiếp, áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm Mức 4: Vận dụng nâng cao, tình phản hồi, vấn đề  Chuẩn KTKN (Không lấy nâng cao) MỨC ĐỘ THEO CHUẨN KTKN  Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình tiểu học: - Kiến thức chuẩn ghi biết xác định mức độ “nhận biết”; - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh… dựa kiến thức SGK xác định mức độ “thông hiểu”; - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” yêu cầu nêu, kể lại, nói ra… mức độ nhớ, thuộc kiến thức SGK xác định mức độ “nhận biết”; - Kiến thức chuẩn ghi phần kĩ yêu cầu rút kết luận, học… xác định mức độ “vận dụng” 4 MỨC ĐỘ THEO CHUẨN KTKN  - Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “biết được” phần “kĩ năng” làm được… xác định mức độ “vận dụng” * Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “hiểu được” phần “kĩ năng” thiết kế, xây dựng…trong hoàn cảnh mới, xác định mức độ “vận dụng nâng cao” 2.1.4 Các bước thiết kế ma trận đề kiểm tra (Xem tài liệu) Ví dụ: M.1 (Biết) - Đưa bảng gồm nhiều hình tam giác khác (vị trí, kích thước) số hình vuông, Hình tròn Yêu cầu HS đánh dấu, tô màu hình tam giác có bảng M.2 (Hiểu) Nối điểm xếp que để hình tam giác M.3 (Vận dụng trực tiếp) - Đếm số hình tam giác có hình vẽ bên … M.4 (Vận dụng thực tiễn) - Tìm đồ vật lớp học/ nhà có hình dạng hình tam giác… Minh họa mức độ nhận thức học sinh: Khối lớp Tính tỉ số phần trăm hai số 37 42 Một lớp học có 25 học sinh nam 24 học sinh nữ Hỏi số học sinh nữ chiếm phần trăm so với số học sinh nam lớp đó? Khối lớp năm có 125 em, số học sinh nữ 50 em Hỏi số em nam chiếm phần trăm so với số học sinh khối? Tìm số biết 30% số 72 CÁCH THỨC THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KTĐK Lập bảng ma trận hai chiều: chiều nội dung, chủ đề hay mạch kiến thức cần đánh giá; chiều mức độ nhận thức hs • Trong ô chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn học cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi • Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá, thời lượng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức CÁCH THỨC THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KTĐK Bước 1: Liệt kê nội dung/ chủ đề/ mạch kiến thức kĩ cần kiểm tra; Bước 2: Viết chuẩn cần đánh giá mức độ nhận thức; Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho nội dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ứng với tỉ lệ %; Bước 4: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; Bước 5: Rà soát lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Các nguyên tắc viết câu hỏi (item) trắc nghiệm lựa chọn * Mỗi câu hỏi (item) tập trung vào vấn đề cụ thể; - Mỗi câu hỏi có tính độc lập, không gợi ý câu trả lời cho câu hỏi khác; - Phát biểu câu dẫn dạng câu hỏi thay dạng mệnh đề bỏ lửng; - Câu dẫn phải rõ ràng từ ngữ đơn giản, giúp HS biết xác yêu cầu làm gì; - Câu hỏi nên dùng thể khẳng định, tránh thể phủ định; - Mỗi câu hỏi có câu trả lời hay tốt nhất, hướng dẫn nói khác - Tránh phương án: “không có điều trên…”; “tất điều trên…” - Các phương án trả lời có tính độc lập, không trùng lặp PHẦN 2: THỰC HÀNH Thiết kế mức độ KHỐI * Nhóm 1A: LVS, NTT, BG, HVT, TSN, PVH, BĐ, CL, ĐĐA, TBDương, Thanh Bình * Nhóm 1B: BVT, LAX, TVO, LTK, NH, PTH, LTHG, NVT, LLQ, Lương Thế Vinh, Quốc Tế Á Châu * Nhóm 1C: CMT8, NK, TQTu, YT, SC, TNT, TQTo, TT, NVK, Rạng Đông, Việt Mỹ PHẦN II: THỰC HÀNH KHỐI * Nhóm 2A: LVS, NTT, BG, HVT, TSN, PVH, BĐ, CL, ĐĐA, TBDương, Thanh Bình * Nhóm 2B: BVT, LAX, TVO, LTK, NH, PTH, LTHG, NVT, LLQ, Lương Thế Vinh, Quốc Tế Á Châu * Nhóm 2C: CMT8, NK, TQTu, YT, SC, TNT, TQTo, TT, NVK, Rạng Đông, Việt Mỹ PHẦN II: THỰC HÀNH KHỐI * Nhóm 3A: LVS, NTT, BG, HVT, TSN, PVH, BĐ, CL, ĐĐA, TBDương, Thanh Bình * Nhóm 3B: BVT, LAX, TVO, LTK, NH, PTH, LTHG, NVT, LLQ, Lương Thế Vinh, Quốc Tế Á Châu * Nhóm 3C: CMT8, NK, TQTu, YT, SC, TNT, TQTo, TT, NVK, Rạng Đông, Việt Mỹ NỘI DUNG THẢO LUẬN Thiết kế theo mức độ theo chủ đề: KHỐI 1, 2, 3: Giải Toán có lời văn, hình tứ giác KHỐI 5: * Nhóm 1: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số * Nhóm 2: Tìm hai số biết tổng tỉ hai số * Nhóm 3: Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số * Nhóm 4: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông * Nhóm 5: Diện tích hình tam giác, hình thang * Nhóm 6: Toán chuyển động PHẦN 3: CÁC NHÓM TRÌNH BÀY Tài nguyên: Thtoantanbinh2017@gmail.com Pass: 18022017 Các GV chia thành nhóm để thực chủ điểm môn toán tự chọn Sau nhóm lên trình bày soạn theo mức độ nhóm mình- nhóm khác nhận xét Minh họa mức độ nhận thức học sinh Nếu thuộc dạng giảm tải toán nâng cao thay khác phù hợp THỐNG NHẤT - Triển khai tập huấn cho giáo viên - Sử dụng văn đạo CM: 1) Quyết định 16/2005 BGD&ĐT 2) Chuẩn kiến thức kĩ 3) VB 5842 giảm tải 4) Thông tư 22/2016/BGD&ĐT 5) VB 364/GDĐT-TH ngày 13/02/2017 Sở GD&ĐT hướng dẫn đề kiểm tra định kì cấp Tiểu học THỐNG NHẤT ... làm gì; - Câu hỏi nên dùng thể khẳng định, tránh thể phủ định; - Mỗi câu hỏi có câu trả lời hay tốt nhất, hướng dẫn nói khác - Tránh phương án: “không có điều trên…”; “tất điều trên…” - Các phương... mức độ nhóm mình- nhóm khác nhận xét Minh họa mức độ nhận thức học sinh Nếu thuộc dạng giảm tải toán nâng cao thay khác phù hợp THỐNG NHẤT - Triển khai tập huấn cho giáo viên - Sử dụng văn đạo... học: - Kiến thức chuẩn ghi biết xác định mức độ “nhận biết”; - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh… dựa kiến thức SGK xác định mức độ “thông hiểu”; - Kiến

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:07

Xem thêm: Tập Huấn Năng Lực Ra Đề Kiểm Tra Định Kì Theo Thông Tư 22/2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    UBND QUẬN TÂN BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    4 MỨC ĐỘ Mức 1: Nhớ, thuộc lòng, nhận biết Mức 2: Nắm, hiểu, giải thích, diễn giải Mức 3: Vận dụng trực tiếp, áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm Mức 4: Vận dụng nâng cao, tình huống phản hồi, vấn đề mới  Chuẩn KTKN (Không lấy bài nâng cao)

    4 MỨC ĐỘ THEO CHUẨN KTKN

    Các nguyên tắc viết câu hỏi (item) trắc nghiệm đã lựa chọn

    PHẦN 2: THỰC HÀNH Thiết kế 4 mức độ

    PHẦN II: THỰC HÀNH

    NỘI DUNG THẢO LUẬN

    PHẦN 3: CÁC NHÓM TRÌNH BÀY

    Các GV chia thành 6 nhóm để thực hiện các chủ điểm môn toán tự chọn. Sau đó từng nhóm lên trình bày bài soạn theo 4 mức độ của nhóm mình- các nhóm khác nhận xét . Minh họa các mức độ nhận thức của học sinh Nếu bài nào thuộc dạng giảm tải hoặc toán nâng cao thì thay thế bài khác phù hợp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w