1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT “Hướng dẫn ra đề kiểm tra – Tìm hiểu về ma trận đề kiểm tra”

78 462 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

Đánh giá định kì kết quả học tập•1.Hiệu trưởng chỉ đạo việc đánh giá định kì kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn KTKN theo chương trình GDPT cấp tiểu học… •2.Đề bài KTĐK phù hợp chuẩn K

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8

CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT

“Hướng dẫn ra đề kiểm tra –

Tìm hiểu về ma trận đề kiểm tra”

Quận 8, ngày 17 tháng 4 năm 2015

Trang 2

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1/ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

- Phát biểu khai mạc

2/ Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

* Hoạt động 2: Mục đích của việc KT-ĐG môn Tiếng Việt

Trang 3

HOẠT ĐỘNG 1

Mỗi nhóm thảo luận và cho biết:

- Các bước ra đề kiểm tra định kì

- Những lỗi sai thuờng gặp khi thiết kế đề kiểm tra

Trang 4

HOẠT ĐỘNG 2

Mục đích của việc kiểm tra - đánh giá môn Tiếng Việt

Trang 5

*Điều 3 Mục đích đánh giá

*1 Giúp GV điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và

kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục….

*2 Giúp HS có khả năng tự đánh giá, tham

gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp , hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.

Trang 6

Điều 4 Nguyên tắc đánh giá

•1 Đánh giá vì sự tiến bộ của HS; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của HS…công bằng, khách quan.

•2 Đánh giá toàn diện HS thông qua mức độ đạt

chuẩn KTKN và một số biểu hiện năng lực, phẩm

Trang 7

Điều 10 Đánh giá định kì kết quả học tập

•1.Hiệu trưởng chỉ đạo việc đánh giá định

kì kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn

KTKN theo chương trình GDPT cấp tiểu

học…

•2.Đề bài KTĐK phù hợp chuẩn KTKN, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo

các mức độ nhận thức của HS…

•3.Bài KTĐK được GV sửa lỗi, nhận xét

những ưu điểm và góp ý những hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 ( mười),

không cho điểm 0 ( không) và điểm thập

Trang 8

*Kiểm tra, đánh giá là một mắt xích

quan trọng của quá trình đào tạo, nó

không những cho chúng ta biết kết quả

học tập của học sinh mà còn giúp

chúng ta có căn cứ để điều chỉnh nội

dung, phương pháp, các tài liệu dạy

học

*Nội dung, yêu cầu, cách thức và kết quả

đánh giá sản phẩm học tập của học sinh có sức tác động lớn đến hình thành và phát

triển năng lực học tập của mỗi em trong

những chặng đường học tập tiếp theo

Trang 9

*Ra đề theo hướng mở trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt

*Theo xu hướng phát triển năng lực người học hiện nay, quá trình dạy học phải tạo cơ hội cho HS huy động kiến thức thu nhận được trong các tài liệu học tập để áp dụng

chúng một cách hiệu quả trong các tình huống, ngữ cảnh

cụ thể

Trang 10

*Chú trọng đến sự phát triển năng lực cho HS trong bối cảnh hiện nay, đòi hỏi các em hoạt động tự lực, sáng tạo , tránh áp đặt hoặc yêu cầu các em phải tạo ra những sản phẩm học tập chỉ là sự sao chép sáo rỗng, không tạo được sự kết nối giữa những kiến thức được học với những trải nghiệm và khả năng vận dụng của các em

Trang 11

*Việc đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học chủ yếu được thực hiện ở hình thức viết trên giấy với hai dạng thức chính là trắc nghiệm và tự luận

Trang 12

*Đánh giá tương đối đầy đủ và toàn diện 4

kĩ năng : nghe, đọc, nói, viết

*Đánh giá kiến thức về tiếng Việt thông qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trình quy định

*Kết hợp hình thức kiểm tra bằng câu hỏi

trắc nghiệm và hình thức kiểm tra bằng

bài viết

Trang 13

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC SINH TIỂU HỌC

I/ Mục đích :

- Xác nhận kết quả học tập sau một giai đoạn.

- Cung cấp thông tin về quá trình dạy học cho GV, CBQL.

II/ Yêu cầu:

+ Toàn diện (nội dung cốt lõi trong giai đoạn học)

+ Lượng hoá kết quả.

+ Khách quan, chính xác, phân loại tích cực đối tượng (đánh giá người học và tự đánh giá người dạy)

- Kĩ năng đọc (đọc tiếng, đọc hiểu và ứng dụng).

- Kĩ năng viết.

Trang 14

YÊU CẦU CƠ BẢN CẦN ĐẠT CỦA BÀI KTĐK

1/ Nội dung phải bao quát chương trình Tiếng Việt

đã học

2/ Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ đã được quy định trong chương trình của môn học

3/ Chú ý khả năng vận dụng kiến thức vào việc hình thành và phát triển kĩ năng thực hành

4/ Đảm bảo tính chính xác, khoa học

5/ Phù hợp với thời gian kiểm tra

6/ Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh

Trang 15

YÊU CẦU CỤ THỂ

Dựa trên Chuẩn kiến thức - kĩ năng của từng khối lớp.

- Kiểm tra Đọc - Kiểm tra Viết

- Bài KT viết gồm 2 phần:

+ HS viết chính tả nghe - đọc một đoạn văn đã được học theo chương trình và yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp

+ HS viết bài tập làm văn đơn giản

(theo yêu cầu chương trình của mỗi giai đoạn) trong khoảng thời gian quy định cho từng khối lớp

Trang 16

TIÊU CHÍ CẦN ĐẠT CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ

1/ Nội dung không nằm ngoài chương trình nhưng

ngữ liệu bài đọc hiểu phải chọn bài ngoài SGK, phù hợp với chủ đề trong chương trình.

2/ Nội dung được rải ra trong chương trình của từng Học kì

3/ Có nhiều câu hỏi trong 1 đề, gồm 2 phần: trắc nghiệm và tự luận

4/ Tỉ lệ điểm dành cho nhận biết 50%, thông hiểu 30%, vận dụng 20%

5/ Các câu hỏi được diễn đạt rõ, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề

6/ Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời với số điểm dành tương ứng

7/ Câu nhiễu phải phù hợp.

Trang 17

Hình thức kiểm tra và một số điều cần chú ý

khi thiết kế bài kiểm tra

Cấu tạo trên phiếu in sẵn theo 2 dạng bài tập:

1/ Câu hỏi trắc nghiệm.

2/ Câu hỏi tự luận.

Trang 18

CÁCH BIÊN SOẠN ĐỀ TỰ LUẬN

4/ Tình huống được đặt ra phải chứa đựng những

từ ngữ khơi gợi kiến thức đã được học một cách tinh tế

Trang 19

Soạn bài trắc nghiệm khách quan

1/Xây dựng đề cương giai đoạn của môn học.

2/ Xác định phạm vi và mục đích bài KT.

3/ Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm.

4/ Chọn lựa hình thức KT và viết câu trắc nghiệm.

5/ Tự KT lại các câu trắc nghiệm.

6/ Tổ chức KT và thu thập kết quả.

7/ Đánh giá chất lượng bài KT.

8/ Cải tiến quá trình dạy học.

Trang 20

Kĩ thuật soạn bài trắc nghiệm khách quan

1- Tiêu chuẩn nội dung

2- Tiêu chuẩn hình thức 1: Câu hỏi

3- Tiêu chuẩn hình thức 2: Câu trả lời

Trang 21

Tiêu chuẩn nội dung

1 Tầm quét rộng: phủ khắp khu vực kiến thức và

kĩ năng KTĐG

2 Độ tinh tế: bắt buộc HS phải chú đến chi tiết và biết cụ thể hóa kiến thức và kĩ năng đã được học tập

3 Tính cần thiết: Bộ câu hỏi phải có tính hệ thống và phân bố có tỉ trọng nhằm nhấn mạnh được các kiến thức kĩ năng trọng tâm trong một giai đoạn học tập của HS

4 Tính vừa sức: luôn bám sát điều kiện học tập

và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của HS

Trang 22

Tiêu chuẩn hình thức 1

1- Không lặp nguyên văn bài học trong các câu

hỏi

2- Không dùng câu hỏi làm rối trí học sinh

3- Câu hỏi phải có nghĩa và phải nêu rõ ràng vấn

đề

4- Không dùng câu hỏi mang nội dung chính trị,

tôn giáo hoặc quảng cáo , ngoài phạm vi GDTH

5- Không dùng câu hỏi móc xích: trả lời

đúng câu hỏi trước mới đến được câu hỏi

tiếp theo

Trang 23

Tiêu chuẩn hình thức 2

1 Câu trả lời phải giống nhau về cấu trúc và độ dài.

2 Tốt nhất 1 câu hỏi chỉ nên có 1 câu trả lời đúng hoặc 1 câu

6 Nên loại bỏ câu trả lời dạng: không có câu (trả lời) trên đây

là đúng hoặc tất cả những câu trên là sai

Trang 24

1/- Nội dung bài KTĐK đọc, viết được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, vì thế khi thiết kế cần tính toán dung lượng kiến thức, kỹ năng sao cho vừa sức

Ví dụ:

- Kiểm tra đọc thầm và làm bài tập: tối đa 6 câu (đối với lớp 2 - 3 và 8-10 câu đối với lớp 4 -5)

- Tập làm văn: Không yêu cầu 1 lúc viết 2 loại văn

bản VD: lập dàn ý rồi viết 2 đoạn văn (mở bài (hoặc kết luận) và cả thân bài) hay yêu cầu quá số câu của đoạn, bài so với chuẩn kĩ năng cần đạt.

- (Ví dụ: chuẩn tối đa 5 câu > yêu cầu học sinh viết

7 câu làm văn ở lớp 2)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ ĐỀ KTĐK

Trang 25

2/- Nội dung phần bài tập của bài đọc thầm cần đảm bảo.

- Phần hiểu nội dung: kiểm tra mức độ biết > hiểu

- Phần luyện từ và câu: KK chỉ kiểm tra những nội dung đã được học và luyện tập với số lượng từ 2 tiết trở lên

- > Nội dung kiểm tra phải đi từ dạng kiến thức phát hiện (nhận diện) > thực hành vận dụng

Trang 26

3/- Đánh giá đúng thực chất trình độ của học sinh theo yêu cầu đại trà.

> Do đó, phải căn cứ vào chuẩn cần đạt

nội dung kiểm tra (tuyệt đối không được đánh đố học sinh).

Trang 27

Tập làm văn Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng lập dàn ý, viết đoạn, viết

bài ở lớp 4, 5

Câu lệnh của đề kiểm tra phải ngắn, gọn

nhưng rõ ràng, đầy đủ và không để học sinh

hiểu nhầm yêu cầu.

Trang 28

TẬP LÀM VĂN

Phần kiểm tra tập làm văn cần ra đề dạng

mở, tạo cơ hội cho học sinh được chọn

lựa và viết theo sự hiểu biết thực của chính các em.

Trang 29

HOẠT ĐỘNG 3: QUY TRÌNH RA ĐỀ

Trang 30

1 Lập bảng tóm tắt những quy định cần lưu

ý của bộ môn, khối lớp.

2 Lập bảng tóm tắt nội dung chương trình học của 1 khối lớp, bộ môn

3 Lập bảng 2 chiều (ma trận).

4 Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đáp án

5 Kiểm tra lại bộ đề và bảng hướng dẫn

chấm.

Trang 31

1 Lập bảng tóm tắt những quy định cần lưu ý:

-Theo từng cấp lớp,môn học, từng giai đoạn cuối HKI,cuối năm học.

ví dụ tốc độ đọc, số chữ trong văn bản đọc hiểu, chính tả,

số lượng câu trong đề, tỉ lệ mức độ tư duy

-Cơ sở: các văn bản quy định của ngành, chuẩn kiến thức

kỹ năng, hướng dẫn điều chỉnh, bộ đề KTĐK

Trang 32

2 Lập bảng tóm tắt nội dung chương trình học:

-Theo từng giai đoạn C.HKI và cuối năm học

-Xếp những nội dung theo thứ tự ưu tiên:

+ Trọng tâm cần phải kiểm tra (theo chuẩn kiến thức kỹ năng) + Có số tiết học chiếm phần lớn trong chương trình

-Mục đích: hệ thống được toàn bộ chương trình trong 1 giai đoạn, để:

+ Chọn đúng các nội dung cần phải kiểm tra,

+ Không kiểm tra lệch nội dung trọng tâm hoặc có quá nhiều câu hỏi chỉ để kiểm tra 1 nội dung, 1kỹ năng

- Sử dụng lâu dài C.HKI ; C.HKII

Trang 33

3 Lập bảng 2 chiều (ma trận):

Thao tác lần lượt là:

a/ Dựa vào bảng tóm tắt những quy định cần lưu ý để

điểm cho từng nội dung kiểm tra, tỉ lệ câu hỏi ở các mức độ tư duy

b/ Dựa vào bảng tóm tắt nội dung chương trình để:

trung kiểm tra sẽ được ưu tiên chọn trước, các nội

dung khác sẽ được cân nhắc chọn lựa sau cùng

Trang 34

3 Lập bảng 2 chiều (ma trận):

quy định các mức độ tư duy trong Bộ đề Kiểm tra

học kỳ của Bộ Giáo dục – Đào tạo và chuẩn kiến

duy nào

d/ Kiểm tra lại toàn bộ các thông số của của bảng 2

lượng câu hỏi, đúng tỉ lệ điểm cho các mức độ tư duy

Bộ đề Chuẩn Bảng 2 chiều

Trang 35

4 Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra:

Nguyên tắc:

-Dựa theo bảng 2 chiều (ma trận)

- Kết hợp xây dựng ngay đáp án để có thể dự đoán trước các cách hiểu đề và làm bài của học sinh

5 Kiểm tra lại bộ đề và bảng hướng dẫn chấm:

- Đối chiếu lại với bảng 2 chiều (ma trận) để đảm bảo đúng về quy định, nội dung, cấu trúc;

- Kiểm tra lỗi ngữ nghĩa, ngữ pháp, chính tả

Trang 36

1 Thẩm định bảng 2 chiều (ma trận)

2 Đối chiếu bộ đề với bảng 2 chiều (ma trận)

3 Đối chiếu đề với hướng dẫn chấm

4 Dự trù cách phản biện đề và góp ý chỉnh sửa bộ đề

5 Phản biện đề.

Trang 37

1.Thẩm định bảng 2 chiều (ma trận):

định và bảng tóm tắt nội dung chương trình để xem xét:

- Cấu trúc, số lượng câu hỏi, các tỉ lệ về mức

độ tư duy, tỉ lệ trác nhiệm – tự luận, tỉ lệ điểm

- Tính bao quát chương trình trong bảng 2 chiều (ma trận): nội dung, kỹ năng kiểm tra có đúng trọng tâm, có thiếu không? Mức độ nhận thức ở từng câu có đúng với quy định chuẩn kiến thức của từng khối lớp

Trang 38

2 Đối chiếu bộ đề với bảng 2 chiều (ma trận): xem xét đề có đúng như bảng 2 chiều (ma trận) đã tính

toán

- Số lượng câu hỏi,

- Nội dung kiểm tra của bộ đề,

- Mức độ tư duy ở từng câu hỏi

- Kiểm tra lỗi kỹ thuật, chính tả, ngữ pháp

3 Đối chiếu đề với hướng dẫn chấm:

- Kiểm tra lỗi lỹ thuật, lỗi chính tả, lỗi ngữ nghĩa

Trang 39

4 Dự trù cách phản biện đề và góp ý chỉnh sửa bộ đề Mục đích: hiểu được ý tưởng của người ra đề để góp ý

- Đặt câu hỏi để hiểu rõ ý người ra đề.

- Gợi ý các hướng làm bài khác nhau (nếu có)

- Hỏi người ra đề muốn sửa thế nào

Trang 40

HOẠT ĐỘNG 4: Một số lỗi sai thường gặp trong ra đề trắc nghiệm khách quan

Trang 41

Về mặt cấu tạo, một câu hỏi TNKQ bao

Trang 42

Vd: Tìm từ trái nghĩa với bé?

a) cao

b) lớn

c) rộng

d) nhiều

Trang 44

Vd: Ghép “ Nam học giỏi…” với một vế

Trang 45

Vd: Em hãy viết lại, và đặt dấu phẩy cho đúng trong câu dưới đây.

Giờ ra chơi hàng trăm học sinh chạy nhảy reo hò và nô đùa thỏa thích.

………

Trang 46

Vd: Bạn sẽ không dùng dấu phẩy khi:

a) Ngăn cách thành phần phụ chỉ thời gian với nồng cốt câu.

b) Kết thúc một câu.

c) Muốn bày tỏ một cảm xúc nào đó.

 Có 2 phương án đúng.

Trang 47

Vd: Từ “ đường ” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

a) Bát chè này nhiều đường.

b) Công nhân đang sửa chữa đường.

c) Trên đường, xe cộ đi lại nhộn nhịp.

d) Ngoài đường, nước ngập lênh láng.

(Tất cả đều nghĩa gốctừ đồng âm)

Trang 49

Vd: Những từ sau đây, từ nào chỉ người?

a) học sinh

b) ghế

c) chim sẻ

d) bạc trắng

Trang 50

Vd: Làng mới định cư ở Đê Ba vào buổi tối như thế nào?

Trang 51

Vd: Người đi chợ mua bán những gì?

a) rau, trái cây

b) hoa, rau, trái cây

c) rau, quả, gà, vịt, tôm cá (không có trong bài)

Trang 52

Vd: Vì sao dế mẹ không đi thi gáy?

a) Vì dế mẹ ê ẩm hết cả đôi cánh.

b) Vì dế mẹ bị trúng mưa nên khàn tiếng c) Vì dế mẹ thương con, sợ con thức giấc c) Vì trời hãy còn mưa quá

Trang 53

Vd: Từ láy là từ :

a) Có 2 tiếng

b) Có 2 tiếng trở lên.

c) Có 1 tiếng láy một tiếng còn lại.

c) Có 1 tiếng láy hoàn toàn hay láy một phần của tiếng còn lại.

Ý đúng: Phối hợp với những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau Đó là các

Trang 54

Vd: Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những

âm thanh nào?

a) Tiếng ve, tiếng kéo.

b) Tiếng còi ô tô, tiếng còi tàu hỏa.

c) Cả hai ý trên đều đúng.

Trang 55

Vd: Cuộc sống sinh hoạt của đồng bào

miền núi ở những làng định cư có những điểm nổi bất là?

a) Đoàn kết, găn bó.

b) Mọi người hăng hái làm việc

c) Cả hai ý a và b đúng.

Trang 56

Vd: Các âm thanh nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?

a) Cuộc sống của thành phố sôi động, căng

thẳng vì có nhiều âm thanh náo nhiệt, ồn ã.

b) Cuộc sống của thành phố dễ chịu, bớt căng thẳng vì có tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng pi-a-nô.

c) Cả hai ý trên đều đúng.

Trang 57

Vd: Cụm từ được gạch dưới trong câu

“Dưới sông, vài đứa đang lội bì bõm? là:

a) Chủ ngữ

b) Tục ngữ

c) Thành ngữ

Trang 59

1 Câu hỏi “ Biết”

Mục tiêu: nhằm kiểm tra trí nhớ của HS

tên địa phương, các định nghĩa, quy tắc, khái niệm…

lại những gì đã biết, đã trải qua.

Trang 60

1 Câu hỏi “ Biết”

GV sử dụng các từ, cụm từ như sau:

Ai…? Cái gì…? Ở đâu…? Thế nào…? Khi

nào…? .

Trang 61

1 Câu hỏi “ Biết”

Trang 62

2 Câu hỏi “ Hiểu”

Mục tiêu: nhằm kiểm tra HS liên hệ, kết nối

các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm khi tiếp nhận thông tin.

Trang 63

2 Câu hỏi “ Hiểu”

Trang 64

2 Câu hỏi “ Hiểu”

Trang 65

3 Câu hỏi “ Vận dụng”

Mục tiêu: nhằm kiểm tra HS khả năng áp

dụng những thông tin đã thu được (các

dữ kiện, số liệu, các đặc điểm) vào tình huống mới

Trang 66

3 Câu hỏi “ Vận dụng”

mới, các bài tập, các ví dụ để HS vận dụng các kiến thức đã học.

Trang 68

HOẠT ĐỘNG 5: Thiết lập bảng hai

chiều (ma trận)

Trang 69

- Một chiều thể hiện nội dung (hàng).

-Một chiều thể hiện các mức độ nhận thức (cột).

Trang 70

Bước 1:

- Một chiều thể hiện nội dung (hàng).

-Một chiều thể hiện các mức độ nhận thức (cột).

Trang 71

Câu Nội dung Trắc nghiệm Tự luận

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Trang 72

Bước 2:

-Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng trong từng ô của bảng.

Trang 73

Câu Nội dung Trắc nghiệm Tự luận

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

6 Nhận biết từ đồng nghĩa chủ đề Nhân dân

7 Nhận biếttác dụng của dấu câu

8 Hiểu tác dụng của quan hệ từ

9 Hiểu nghĩa của ca dao, tục ngữ chủ đề Tổ Quốc

10 Viết câu ghép

Ngày đăng: 18/05/2017, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w