TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN CỐT CÁN CẤP TIỂU HỌC VỀ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

81 3 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN CỐT CÁN CẤP TIỂU HỌC VỀ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN CỐT CÁN CẤP TIỂU HỌC VỀ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Nhiệm vụ B2020 – VKG – 11MT) HUẾ – 2020 TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lời nói đầu MODULE NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÌNH HUỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BVMT CHO HS TIỂU HỌC Hoạt động Tìm hiểu khái niệm: lực lực bảo vệ mơi trƣờng HSTH Hoạt động Tìm hiểu dạy học tình với việc phát triển lực bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học Hoạt động Xác định đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức HS tiểu học phù hợp với dạy học tình TÀI LIỆU NGUỒN CHO MODULE Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu 1a Một số nội dung liên quan đến lực Tài liệu 1b Năng lực bảo vệ môi trƣờng 10 12 13 13 13 13 Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu 2a Một số khái niệm liên quan đến dạy học tình Tài liệu 2b Tác dụng DH tình với phát triển NL BVMT cho HS tiểu học Tài liệu 2c Các bƣớc tổ chức DH tình lƣu ý tổ chức thực 16 16 16 17 Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu 3a Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức HS tiểu học Tài liệu 3b Đặc điểm tâm sinh lý HS tiểu học phù hợp với DH tình 18 18 19 MODULE THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG GDBVMT CHO HS TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT, ĐẠO ĐỨC, TỰ NHIÊN - Xà HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ, MĨ THUẬT Hoạt động Tìm hiểu khung ma trận giáo dục BVMT cho HS tiểu học số mơn học Hoạt động Tìm hiểu yêu cầu, cấu trúc tình bƣớc biên soạn tình GD BVMT cho HS tiểu học Hoạt động Thực hành xây dựng tình giáo dục BVMT số môn học tiểu học TÀI LIỆU NGUỒN CHO MODULE Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu 1a-1g Khung ma trận GDBVMT cho HS tiểu học qua môn học Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu 2a Xác định yêu cầu cấu trúc tình 20 20 22 24 25 25 25 45 45 45 47 Tài liệu 2b Một số yêu cầu thiết kế tình GDBVMT mơn học Tài liệu 2c Các bƣớc thiết kế tình GDBVMT Tài liệu nguồn cho hoạt động Minh hoạ tình GDBVMT số môn học MODULE TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC BẢO TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 49 49 63 VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Hoạt động Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học sử dụng tình giáo dục BVMT số mơn học Hoạt động Thiết kế kế hoạch học sử dụng tình giáo dục BVMT số môn học Hoạt động Thực hành tổ chức dạy học trích đoạn học có nội dung GDBVMT thơng qua dạy học tình TÀI LIỆU NGUỒN CHO MODULE Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu Form thiết kế trích đoạn kế hoạch học Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu 2a Form thiết kế KHBH tổ chức DHTH môn học Tài liệu 2b Nhiệm vụ thực «Trạm» Tài liệu nguồn cho hoạt động Tài liệu Phiếu nhận xét thực hành dạy học PHỤ LỤC Một số thông tin hỗ trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 65 66 67 67 67 68 68 69 70 70 71 71 79 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Bảo vệ môi trƣờng Dạy học Giáo dục bảo vệ môi trƣờng Giáo dục môi trƣờng Giáo dục phổ thông Giáo viên Hoạt động Học sinh Học sinh tiểu học Kế hoạch học Năng lực TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN Chữ viết tắt BVMT DH GDBVMT GDMT GDPT GV HĐ HS HSTH KHBH NL LỜI NĨI ĐẦU Vấn đề nhiễm suy thối mơi trƣờng diễn phạm vi tồn cầu trở thành vấn đề cấp bách đòi hỏi tất quốc gia giới, tất ngƣời phải tham gia giải Trong thập niên gần đây, nhà khoa học, tổ chức quốc tế tổ chức nhiều hoạt động để tìm cách giải vấn đề nhằm nâng cao nhận thức đƣa hoạt động thiết thực để bảo vệ môi trƣờng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục môi trƣờng (GDMT) thập kỷ phát triển bền vững, Bộ Chính trị Ban chấp hành TW nhấn mạnh yêu cầu cần phải đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân Gần 10 năm qua, dù chƣa môn học thức, nhƣng với lồng ghép, liên hệ, tích hợp vào mơn học khác, thơng qua chƣơng trình ngoại khóa, GDMT trở nên quen thuộc với học đƣờng Việt Nam tất cấp bậc học Trong năm qua cấp tiểu học bƣớc đƣa giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào nhà trƣờng theo qui trình thống chặt chẽ, vừa cập nhật đại, vừa bám sát thực tiễn, thơng qua nhiều hình thức nhƣ: tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào số môn học hoạt động giáo dục, tập huấn nâng cao nhận thức kĩ cho giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng,… Tuy nhiên nay, hiệu hoạt động chủ yếu dừng lại mức độ mở rộng hiểu biết số phận giáo viên tích cực tham gia lớp tập huấn, nâng cao nhận thức HS việc tham gia số hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng mà chƣa đạt đƣợc mục tiêu hình thành thói quen, tính tự giác, trách nhiệm đặc biệt lực bảo vệ môi trƣờng cho GV cho HS Thực trạng có nhiều nguyên nhân, có việc thiếu tài liệu hỗ trợ giảng dạy nhƣ chƣa đầu tƣ nguồn lực cách thích đáng, đồng để đƣa nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng tới đối tƣợng HS, làm giảm hội hình thành phát triển lực GDBVMT q trình giáo dục Gần nhất, cơng văn số 2866/BGDĐT-KHCNMT ngày 5/7/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng 2020 tập trung vào việc phát triển hệ thống tài liệu, học liệu phƣơng pháp, hình thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng; phát triển giải pháp đẩy mạnh hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng khắc phục ô nhiễm sở giáo dục; thúc đẩy xây dựng phổ biến mơ hình điển hình, tiên tiến giáo dục bảo TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN vệ môi trƣờng; tăng cƣờng tập huấn giáo dục bảo vệ môi trƣờng phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng, giáo dục bảo vệ môi trƣờng theo định hƣớng giáo dục phát triển bền vững Những pháp lý khẳng định rõ cần thiết phải tập huấn nâng cao lực cho giáo viên cốt cán thiết kế tổ chức dạy học tình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hƣớng tới phát triển lực phẩm chất ngƣời học Đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy - học đƣợc đặt nhƣ giải pháp then chốt cho việc đổi giáo dục, dạy học dựa tình giải vấn đề thực tế xu Tài liệu Tập huấn nâng cao lực cho giáo viên cốt cán cấp tiểu học thiết kế tổ chức dạy học tình giáo dục bảo vệ mơi trường đƣợc biên soạn nhằm giúp giáo viên nâng cao lực thiết kế tổ chức dạy học tình giáo dục liên quan đến BVMT phù hợp với đối tƣợng HS, với điều kiện thực tế địa phƣơng, vùng miền; giúp HS hình thành phát triển lực bảo vệ môi trƣờng, tạo hội để em tham gia có hành động hữu ích để bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng nói riêng mơi trƣờng sống nói chung Đối tƣợng sử dụng tài liệu cán quản lý GV tiểu học cốt cán số tỉnh đại diện miền Bắc miền Trung, miền Nam tham gia tập huấn tổ chức tình dạy học giáo dục bảo vệ môi trƣờng; đồng thời tài liệu tham khảo cho cán quản lý giáo viên tiểu học nói chung tổ chức tình dạy học giáo dục bảo vệ môi trƣờng môn học Tài liệu đƣợc xây dựng theo mô đun, nhằm cung cấp kiến thức kĩ cần thiết để đáp ứng mục tiêu nâng cao lực cho giáo viên thiết kế tổ chức dạy học tình giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho HS Mô đun 1: Những vấn đề chung dạy học tình phát triển lực BVMT HS tiểu học giúp học viên nâng cao hiểu biết lực lực bảo vệ môi trƣờng học sinh tiểu học; đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức HS tiểu học; dạy học tình việc phát triển lực BVMT cho học sinh tiểu học Mơ đun 2: Thiết kế tình GDBVMT cho HS tiểu học số môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử vàĐịa lý, Mỹ Thuật hƣớng dẫn học viên xác định yêu cầu bƣớc biên soạn tình GD BVMT cho HS tiểu học; xác định dạng tình giáo dục BVMT môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội Khoa học, Lịch sử vàĐịa lý, Mỹ Thuật TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN Mô đun 3: Tổ chức dạy học số tình GDBVMT cho HS tiểu học hƣớng dẫn học viên xây dựng thực hành dạy học tình GDBVMT cho HS tiểu học môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lý, Mỹ Thuật Tài liệu đƣợc xây dựng theo hoạt động phù hợp với mục tiêu nội dung mô đun, đồng thời cung cấp thông tin nguồn thơng tin hỗ trợ cho học viên q trình tìm hiểu, nâng cao nhận thức tổ chức dạy học Trong q trình tập huấn, GV xây dựng đƣợc tình kế hoạch học, giúp bổ sung nguồn thơng tin hữu ích cho tài liệu từ thực tiễn dạy học Trong trình biên soạn Tài liệu, đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ chuyên gia môn học, chuyên gia môi trƣờng, thầy cô giáo dạy thử nghiệm định hƣớng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Bộ Giáo dục đào tạo Mặc dù cố gắng song Tài liệu điểm hạn chế, mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến để Tài liệu hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn NHĨM TÁC GIẢ TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN MÔ ĐUN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÌNH HUỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BVMT CHO HS TIỂU HỌC  MỤC TIÊU Sau học xong mô đun này, học viên: - Trình bày đƣợc khái niệm lực lực BVMT - Trình bày đƣợc số kiến thức dạy học tình nhằm hình thành phát triển lực BVMT cho HS tiểu học - Xác định đƣợc số đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức HS tiểu học phù hợp với dạy học tình  NỘI DUNG (1) Năng lực lực bảo vệ môi trƣờng - Khái niệm lực, đặc điểm cấu trúc lực - Quan niệm lực bảo vệ môi trƣờng; Các hợp phần lực bảo vệ môi trƣờng - Biểu lực bảo vệ môi trƣờng HS tiểu học (2) Dạy học tình việc phát triển lực BVMT cho học sinh tiểu học - Khái niệm tình huống, tình dạy học phƣơng pháp đƣợc vận dụng để tổ chức dạy học tình - Vai trị DH tình với phát triển NL BVMT cho HS tiểu học - Các bƣớc tổ chức dạy học tình lƣu ý thực (3) Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức HS tiểu học - Đặc điểm tri giác HS tiểu học - Đặc điểm trí nhớ HS tiểu học - Đặc điểm khả tƣởng tƣợng HS tiểu học - Đặc điểm khả phân tích, tƣ HS tiểu học TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN  CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm: lực lực bảo vệ môi trường Trình bày đƣợc khái niệm: lực dạy học phát triển lực, lực bảo vệ môi trƣờng HS tiểu học Tài liệu - Chƣơng trình GDPT tổng thể - Thơng tin nguồn thơng tin hỗ trợ cho HĐ phương - Giấy A4, giấy A0; Bút dạ, băng dính, kéo cắt… tiện: - Máy chiếu Cách thức Bước 1: Tìm hiểu lực dạy học phát triển lực tổ chức: - HV làm việc cá nhân: đọc kĩ nội dung đƣợc trình bày tài liệu (Tài liệu 1a) Tìm hiểu khái niệm: lực, cấu trúc lực - Làm việc cặp đôi: chia sẻ để thống hiểu biết lực cấu trúc lực - Làm việc nhóm: trao đổi nội dung theo Phiếu tập sau: Phiếu tập + Hãy lựa chọn lực chung xác định Chương trình GDPT tổng thể phân tích đặc điểm, cấu trúc lực + Thế dạy học theo tiếp cận phát triển lực? Điểm giống khác dạy học theo tiếp cận nội dung dạy học theo tiếp cận phát triển lực gì? - Từng nhóm cử đại diện trình bày; nhóm theo dõi, bổ sung - GV kết luận theo định hƣớng:  Theo Chương trình GDPT tổng thể, trình dạy học trình tổ chức nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực người học  Có nhiều quan niệm lực cấu trúc lực; nhiên điểm chung thống là: lực tổng hoà kiến thức, kĩ năng, thái độ/động thể việc giải tình thực tiễn học tập sống học sinh Khi mô tả TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN lực, cần xác định thành tố lực, biểu kiến thức, kĩ năng, thái độ/động hành vi (hoặc hoạt động thực tiễn) phù hợp với thành tố lực Bước 2: Tìm hiểu lực bảo vệ môi trường HS tiểu học - HV làm việc cá nhân: Tài liệu 1b, tìm hiểu quan niệm lực bảo vệ môi trƣờng - Làm việc nhóm: Trao đổi trình bày nội dung: (1) Từ khái niệm lực, trình bày ngắn gọn lực bảo vệ môi trƣờng HS tiểu học (quan niệm, thành tố biểu thành tố) (2) Hãy xác định biểu lực BVMT học sinh tiểu học Thành phần lực Biểu NL BVMT HSTH (kiến thức, kĩ năng, thái độ/động cơ, hành vi) Nhận thức mơi trường ………………………………………… Tìm hiểu mơi trường ………………………………………… Vận dụng KT-KN học vào ………………………………………… bảo vệ môi trường (3) Theo anh chị, giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho HS tiểu học gồm nội dung gì? Hãy nêu số hội giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho HS tiểu học - Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét định hƣớng:  NL bảo vệ môi trường HS NL chung, hình thành phát triển thơng qua hoạt động dạy học môn học hoạt động giáo dục, với hợp phần là: Nhận thức MT; Tìm hiểu mơi trường; Vận dụng KT-KN học vào BVMT Năng lực bảo vệ môi trường HS tiểu học bao gồm lực thành phần biểu cụ thể kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi HS tiểu học cần đạt trình học tập  HV từ vấn đề bảo vệ MT thực tiễn để xác định điều chỉnh nội dung GDBVMT phù hợp với HS tiểu học  Có nhiều đường để hình thành phát triển lực BVMT cho HS tiểu học GV cần tận dụng hội môn học hoạt động giáo dục để giúp HS bước nâng cao NL bảo vệ môi trường TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN Hoạt động Mục tiêu: Tìm hiểu dạy học tình với việc phát triển lực bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học - Trình bày đƣợc khái niệm tình huống, tình dạy học phƣơng pháp đƣợc vận dụng để tổ chức dạy học tình - Giải thích đƣợc vai trị DH tình với phát triển NL BVMT cho HS tiểu học - Trao đổi đƣợc ý kiến bƣớc tổ chức dạy học tình lƣu ý tổ chức thực Tài liệu - Tài liệu nguồn cho Hoạt động phương - Phƣơng tiện: Máy tính, máy chiếu tiện: - Đồ dùng: Giấy Ao, bút - Video clip trích đoạn dạy học tình tình dạy học cụ thể Cách thức Bước Tìm hiểu tình DH PPDH để tổ chức DH tình tổ chức: - Cá nhân HV nghiên cứu thông tin nguồn (Tài liệu 2a) tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác nhƣ: internet, sách, báo tham khảo, - Thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi sau (Ghi kết thảo luận vào giấy A0) 1/ Thế tình huống, tình dạy học? 2/ Các phương pháp sử dụng tổ chức dạy học tình ? (Cá nhân chia sẻ suy nghĩ cách hiểu tình huống, tình dạy học, PPDH sử dụng dạy học tình Sau thống với bạn cách hiểu Lưu ý không thiết phải theo thơng tin nguồn, điều quan trọng lí giải cách lựa chọn nhóm đơi) - Đại diện số nhóm đơi trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, nhận xét bổ sung - GV tổng hợp kết thảo luận nhóm gợi ý số PPDH đƣợc sử dụng để tổ chức DH tình nhƣ: PP Thảo luận nhóm, PP Đóng vai, PP Giải vấn đề, PP Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình, PP Dự án, Bước Thảo luận tác dụng DH tình TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 10 Tài liệu nguồn Mô đun Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học sử dụng tình giáo dục bảo vệ mơi trường số môn học Tài liệu nguồn hoạt động Tài liệu 1a Form thiết kế trích đoạn kế hoạch học hoạt động dạy học sử dụng tình GDBVMT mơn học Cấu trúc kế hoạch trích đoạn hoạt động Tên bài: ………………………………………………………… Môn học: ………………………………… Lớp: ……………… Mục tiêu bài: KT, KN, TĐ môn học; Năng lực BVMT PP kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học: (Bao gồm PP triển khai trích đoạn hoạt động GDBVMT) Chuẩn bị: GV, HS Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: (Liệt kê hoạt động; Cụ thể hóa hoạt động tổ chức dạy học GDBVMT trích đoạn hoạt động) - Tên hoạt động: - Mục tiêu hoạt động - Cách thức tổ chức - Sản phẩm hoạt động: TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 67 Tài liệu nguồn hoạt động Tài liệu 2a Form thiết kế KHBH tổ chức DHTH môn học (Xem lại cấu trúc HĐ DH tình – Đổi cho cấu trúc 1a Cấu trúc kế hoạch học Tên bài: ……………………………… Môn học: ………………………………… Lớp: ……………… Mục tiêu: kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực BVMT Thiết bị đồ dùng: GV, HS PP kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học: Phƣơng pháp tình huống, hình thức làm việc nhóm Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu tình Mục tiêu: HS xác định vấn đề tình Hoạt động 2: Thu thập thông tin liên quan đến vấn đề Mục tiêu: Xác định thông tin, mối liên quan tới tình Hoạt động 3: Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn phƣơng án giải Mục tiêu: Trình bày phương án, có đối chiếu, đánh giá lựa chọn phương án dựa thông tin thu thập Hoạt động 4: Trình bày thảo luận phƣơng án nhóm Mục tiêu: Trình bày kết (luận cứ), phương án giải vấn đề nhóm trao đổi Hoạt động 5: So sánh, phân tích rút học qua tình Mục tiêu: Đưa nhận xét mặt ưu nhược phương án, rút thông tin quan trọng từ tình Kiểm tra- đánh giá Phụ lục TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 68 Tài liệu 2b Nhiệm vụ thực "Trạm" Phân tích minh họa Kế hoạch học tổ chức dạy học qua tình Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận câu hỏi cột (1), viết ý kiến trả lời vào cột (2) (1) Trạm a) Mục tiêu: số (2) KT, KN, TĐ môn học; NL bảo vệ môi trƣờng b) Phương pháp, hình Phƣơng pháp thảo luận nhóm, trạm, thức tổ chức: c) Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: tương Ví dụ: ứng với bước số HĐ 1: Tƣơng ứng Bƣớc 1: Nêu tình tiến trình DHTH? Mục đích: HS xác định vấn đề tình Mục đích HĐ gì? Hoạt động 2: tương ứng với bước số tiến trình DHTH? Mục đích HĐ gì? Hoạt động 3: tương ứng với bước số tiến trình DHTH? Mục đích HĐ gì? Hoạt động 4: tương ứng với bước số tiến trình DHTH? Mục đích HĐ gì? Hoạt động 5: tương ứng với bước số tiến trình DHTH? TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 69 Mục đích HĐ gì? Hoạt động 6: tương ứng với bước số tiến trình DHTH? Mục đích HĐ gì? Tài liệu nguồn hoạt động Tài liệu Phiếu nhận xét thực hành dạy học Phiếu nhận xét thực hành dạy học tình Đảm bảo đặc trƣng mơn học Đạt đƣợc mục tiêu: trích đoạn học; GDBVMT Đáp ứng dạy học tình nhằm phát triển lực BVMT: - Tình liên quan tới kinh nghiệm, vốn sống HS BVMT - Triển khai dạy học theo bƣớc dạy học tình cách linh hoạt hiệu - Hệ thống câu hỏi dẫn dắt lơ gic có ý phân hóa đáp ứng khác biệt HS - Hình thành phát triển NL BVMT (KT-KN-TĐ hành vi cụ thể) Đề xuất thay đổi để tổ chức dạy học trích đoạn học hiệu TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 70 PHỤ LỤC CÁC THÔNG TIN HỖ TRỢ Năng lực lực bảo vệ môi trường học sinh tiểu học 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm Năng lực – thuật ngữ quen thuộc với chúng ta, vốn chứa đựng ý nghĩa sách lẫn đời thƣờng sâu sắc Năng lực thuộc tính quan trọng nhân cách ngƣời Khái niệm có nhiều cách tiếp cận diễn đạt khác tùy thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Dƣới xin đƣợc liệt kê số định nghĩa đƣợc sử dụng giáo dục phổ thông F.E Weinert (2001) cho “năng lực học sinh kết hơp hợp lý kiến thức, kỹ sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm biết phê phán tích cực hƣớng tới giải pháp cho vấn đề” Denyse Tremblay (2002), nhà Tâm lý học Pháp, dựa tiếp cận “học tập suốt đời” quan niệm “năng lực khả hành động, đạt đƣợc thành công chứng minh tiến nhờ vào khả huy động sử dụng hiệu nhiều nguồn lực tích hợp cá nhân giải vấn đề sống” OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển) (2002) thực nghiên cứu lực cần đạt học sinh phổ thông thời kỳ kinh tế tri thức Họ đƣa khái niệm lực nhƣ sau: “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” Schecker (2007) cho “năng lực khả kĩ cần có nội dung hoạt động để giải vấn đề xác định” Theo quan niệm CTGDPT Quebec - Canada: Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Ở Việt Nam số nhà giáo dục học tâm lí học nhƣ Bùi Hiền, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Đặng Thành Hƣng,… đƣa quan niệm riêng lực CTGDPT tổng thể đƣợc ban hành năm 2018 xác định khái niệm lực nhƣ sau: TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 71 Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể 1.1.2 Đặc điểm lực Các nhà nghiên cứu giới Việt Nam đƣợc đặc điểm lực nhƣ sau: - Năng lực quan sát đƣợc qua hoạt động cá nhân tình định - Năng lực tồn dƣới hai hình thức: Năng lực chung/cốt lõi lực chuyên môn/NL đặc thù Năng lực cốt lõi lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu vào nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội; lực cần thiết cho tất ngƣời đƣợc hình thành, phát triển tất môn học hoạt động giáo dục Năng lực đặc thù lực đƣợc xác định qua môn học hoạt động giáo dục - Năng lực đƣợc hình thành phát triển nhà trƣờng Nhà trƣờng đƣợc coi mơi trƣờng thức giúp học sinh có đƣợc lực cần thiết nhƣng khơng phải nơi Những bối cảnh khơng gian khơng thức nhƣ: gia đình, cơng cộng, phƣơng tiện thơng tin đại chúng, tơn giáo mơi trƣờng văn hóa…góp phần bổ sung hoàn thiện lực cá nhân - Năng lực thành tố khơng bất biến mà thay đổi từ lực sơ đẳng, thụ động tới lực bậc cao mang tính tự chủ cá nhân Vì vậy, để xem xét lực cá nhân khơng nhằm tìm cá nhân có thành tố lực mà mức độ lực Đỉnh cao lực cá nhân cá nhân có khả tự chủ cao hành động Khả tảng cá nhân định đồng thời giúp cá nhân hành động dựa tƣ phê phán tiếp cận tích hợp hồn thiện - Năng lực đƣợc hình thành phát triển liên tục suốt đời ngƣời phát triển lực thực chất làm thay đổi nhận thức hành động cá nhân không đơn bổ sung mảng kiến thức riêng lẻ Do lực bị yếu khơng rèn luyện tích cực thƣờng xuyên TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 72 - Các thành tố lực thƣờng đa dạng chúng đƣợc định tùy theo yêu cầu kinh tế xã hội đặc điểm văn hóa quốc gia, dân tộc, địa phƣơng Năng lực HS quốc gia hồn tồn khác so với HS quốc gia khác 1.1.3 Cấu trúc lực Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Một số nghiên cứu thống cách phân loại sau: Năng lực đƣợc cấu thành từ phận bản: (i) Tri thức lĩnh vực hoạt động hay quan hệ đó; (ii) Kĩ tiến hành hoạt động hay xúc tiến, ứng xử với (trong) quan hệ đó; (iii) Những điều kiện tâm lí để tổ chức thực tri thức, kĩ cấu thống theo định hƣớng rõ ràng, chẳng hạn ý chí- động cơ, tình cảm- thái độ nhiệm vụ, nói chung tính tích cực trí tuệ, tính tích cực giao tiếp, tính tích cực học tập … Mỗi thứ cấu tạo tâm lí nói tách riêng dạng chuyên biệt lực: có loại lực dạng tri thức (năng lực nhận thức), có loại lực dạng kĩ (năng lực làm), có loại lực dạng xúc cảm, biểu cảm (năng lực xúc cảm) Khi kết hợp thứ lại, lực, nhƣng mang tính chất hồn thiện khái qt Có thể biểu diễn cấu trúc lực sơ đồ sau đây: Năng lực làm việc A Tri thức A1,A2… Kĩ làm việc A1,A2… Điều kiện TL để làm việc A1,A2… Hình Sơ đồ cấu trúc lực Dạy học tiếp cận phát triển phẩm chất lực 2.1 Đặc tính dạy học theo hướng phát triển lực người học Dạy học theo hƣớng phát triển lực (Competency-based education) đƣợc đề cập từ năm 70 kỉ 20, Mỹ Giáo dục truyền thống đƣợc coi chủ yếu truyền thụ kiến thức (content-based education) tập trung vào nội dung, nhấn mạnh tới kĩ nhận thức việc thực hành kĩ mà coi trọng khả TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 73 đạt đƣợc Còn dạy học theo hƣớng phát triển lực tập trung vào phát triển lực cần thiết để HS thành cơng sống nhƣ công việc (Chyung, Stepich & Cox, 2006) Rõ ràng là, chuyển từ dạy học trọng kiến thức sang dạy học theo lực chuyển đổi từ việc HS cần phải biết sang việc phải biết làm tình bối cảnh khác Do đó, dạy học theo hƣớng phát triển lực ngƣời học có đặc tính sau: - Dạy học lấy việc học HS làm trung tâm - Dạy học đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, hƣớng nghiệp phát triển - Linh hoạt động việc tiếp cận hình thành lực - Những lực cần hình thành ngƣời học đƣợc xác định cách rõ ràng Chúng đƣợc xem tiêu chuẩn đánh giá kết giáo dục Qua tham khảo việc xây dựng triển khai CT GDPT số nƣớc theo hƣớng tiếp cận lực, cho thấy hình thức, phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học chủ yếu đƣợc sử dụng rộng rãi là: - Dạy học đƣợc thực kết hợp môi trƣờng lớp học, tạo hội tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa bổ trợ - Các hình thức tổ chức dạy học nhƣ dạy học cá nhân, theo cặp, theo nhóm, lớp đƣợc phối hợp nhuần nhuyễn hợp lí q trình dạy học Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phƣơng pháp thuyết trình dần đƣợc khắc phục, đặc biệt thông qua việc áp dụng rộng rãi hình thức làm việc nhóm/cặp học - Kết hợp cách hợp lí phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ thuyết trình, luyện tập, … với phƣơng pháp kĩ thuật dạy học đại tùy theo tình dạy học cụ thể - Dạy học dựa vào nhiệm vụ (task-based), dự án (project-based), vấn đề (problem-based), hoạt động (activity-based), tình (situation-based), …: tiếp cận dạy học phổ biến để phát triển lực thông qua hoạt động học tập mang tính đặc thù mơn học, khuyến khích tính tích cực, tinh thần hợp tác học sinh dựa đích cuối sản phẩm học tập cụ thể, đa dạng - Dạy học liên mơn/tích hợp thơng qua chủ đề, tình kết hợp nội dung môn học khác TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 74 - Các kĩ thuật dạy học đại nhƣ "động não", "tia chớp", "bể cá", „khăn trải bàn”, … đƣợc áp dụng dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, góp phần thực cá thể hóa dạy học Ngồi ra, dạy học ngày đƣợc hỗ trợ đổi thông qua phƣơng tiện công nghệ nhƣ ICT thiết bị di động 2.2 Quan điểm, định hướng chương trình giáo dục phổ thơng - Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đƣợc xây dựng theo tiếp cận lực: Chƣơng trình GDPT bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dƣới, phân hóa dần lớp học Tiếp cận theo hƣớng lực địi hỏi HS làm/ vận dụng đƣợc HS biết gì, tránh đƣợc tình trạng biết nhiều nhƣng làm/vận dụng không đƣợc bao nhiêu; biết điều cao siêu, nhƣng không làm đƣợc việc thiết thực đơn giản sống thƣờng nhật - Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo hƣớng mở: Chƣơng trình bảo đảm định hƣớng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phƣơng nhà trƣờng việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tƣợng giáo dục điều kiện địa phƣơng, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trƣờng với gia đình, quyền xã hội Chƣơng trình quy định nguyên tắc, định hƣớng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục phƣơng pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chƣơng trình Chƣơng trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học – công nghệ yêu cầu thực tế Những đổi quan điểm xây dựng chƣơng trình dẫn đến thay đổi toàn thành tố chƣơng trình giáo dục phổ thơng, cụ thể: TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 75 - Mục tiêu thay đổi: Đề cao ngƣời có phẩm chất lực Cấu trúc nhân cách thay đổi từ phẩm chất + kiến thức, kĩ sang phầm chất + lực (làm, vận dụng…) Chƣơng trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hịa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hƣớng vào giáo dục giá trị gia đình, q hƣơng, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt - Nội dung, cấu trúc chƣơng trình tổng thể chƣơng trình mơn học thay đổi: Những u cầu hình thành lực, phẩm chất tham chiếu để lựa chọn nội dung dạy học; ƣu tiên kiến thức bản, đại nhƣng gắn bó, thiết thực với địi hỏi sống hàng ngày, tránh hàn lâm/ kinh viện; ƣu tiên thực hành/ vận dụng, tránh lý thuyết suông; tăng cƣờng hứng thú, hạn chế tải Ở cấp tiểu học, môn học hoạt động giáo dục bắt buộc bao gồm: Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật ( m nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm; môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (ở lớp 1, lớp 2) - Phƣơng pháp dạy học thay đổi: Dạy cách học, cách tìm kiếm vận dụng, cách phát giải vấn đề … không nhồi nhét kiến thức, chạy theo khối lƣợng; đề cao hợp tác sáng tạo Với thay đổi này, môn học hoạt động giáo dục nhà trƣờng cần phải áp dụng phƣơng pháp tích cực hố hoạt động ngƣời học, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trƣờng học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy đƣợc để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), đƣợc thực với hỗ trợ đồ dùng học tập công cụ khác, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hóa kỹ thuật số - Kiểm tra – đánh giá thay đổi: đánh giá lực, xác nhận lực ngƣời học; đánh giá khả hiệu vận dụng tổng hợp… vậy, kết giáo dục đƣợc đánh giá hình thức định tính định lƣợng chủ yếu thơng qua TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 76 đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ sở giáo dục Việc đánh giá thƣờng xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đƣợc đánh giá học sinh khác tổ, lớp Việc đánh giá định kỳ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lƣợng sở giáo dục phục vụ công tác phát triển chƣơng trình Mơi trường tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Môi trƣờng tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống cá thể, vật có tác động, ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe, đời sống ngƣời Nói cách dễ hiểu hơn, gần gũi hơn, mơi trƣờng ngơi nhà Mái nhà đẹp hay không, vững chãi hay không, trƣờng tồn hay khơng nhờ vào bảo vệ cá nhân Chúng ta biết môi trƣờng có ý nghĩa vơ quan trọng với đời sống ngƣời Nhƣng trạng cho thấy ngày đánh hồi chuông cảnh báo vấn đề ô nhiễm mơi trƣờng Các bạn để ý thấy rằng, khí hậu ngày khắc nghiệt khó dự báo hơn, mƣa bão lũ quét thất thƣờng, suy thoái đất, nƣớc, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trƣờng xảy diện rộng Đó vấn đề mơi trƣờng mà tồn nhân loại đối mặt Con ngƣời tác động nhiều đến môi trƣờng, khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài ngun, khơng có quy hoạch Con ngƣời quan tâm nhiều đến vấn đề lợi nhuận, nguồn thu để đảm bảo sống sinh hoạt mà vơ tình cố ý xâm hại đến môi trƣờng Chặt cây, đốn rừng bừa bãi khiến cho nhiều đồi trọc, rừng đầu nguồn bị phá hoại nặng nề, gây nên nhiều lũ lụt lớn Nhiều cơng ty sản xuất lợi nhuận trƣớc mắt mà “đƣờng tắt” xả thải trực tiếp sơng ngịi hố chất, rác thải khiến mơi trƣờng sơng ngịi bị nhiễm nặng nề Thiên nhiên ban tặng cho ngƣời nhiều thứ, mà giữ gìn bảo vệ Để đây, môi trƣờng dần bị xuống cấp, xuất nhiều thiên tai, " bệnh lạ", ngƣời nhận thấy đƣợc tầm quan trọng mơi trƣờng Vì phải bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nhà Khơng có mơi trƣờng ta khơng có chốn ăn chốn ở, khơng thể có sống thiếu môi trƣờng Môi trƣờng tốt, đời sống đẹp Chỉ môi trƣờng tồn ta tồn Bởi bảo vệ môi trƣờng bảo vệ Ngày nay, đứng trƣớc nguy ô nhiễm môi trƣờng, ngƣời có biện pháp TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 77 tích cực khắc phục hậu gây tránh tác động xấu đến Chính phủ ban hành hàng loạt văn bảo vệ môi trƣờng nhằm xử lý, rác thải; răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến mơi trƣờng Chúng ta có ngày “Giờ Trái đất 24-3”, có chƣơng trình chung tay góp sức bảo vệ trái đất xanh đẹp, có hoạt động nhặt rác, thu gom rác biển, rừng,… Nhiều đất nƣớc đề khoản luật cấm vứt rác, cấm hút thuốc,… để bảo vệ môi trƣờng Nhiều nƣớc khuyến khích ngƣời dân xe đạp, giảm tải khói bụi từ loại xe sử dụng xăng Tồn giới chung tay giữ gìn giới xanh đẹp, khơng có nhiễm mơi trƣờng Trái đất ngày nóng lên, loại động vật quý liên tục bị tuyệt chủng, tầng ozon ngày bị phá hủy, băng bắc cực tan nhanh gây nhiều hệ lụy Việc bảo vệ môi trƣờng không sách hay riêng ai, tổ chức hay đất nƣớc mà toàn giới Bạn chung tay bảo vệ môi trƣờng sống cách vứt rác chỗ, phân loại rác, hạn chế sử dụng sản phẩm khó phân hủy Bảo vệ mơi trƣờng bảo vệ sống Năng lực bảo vệ mơi trường Có thể hiểu ngƣời có kiến thức MT, biết vận dụng kiến thức kĩ vào gìn giữ MT bền vững hay biết kết hợp cách linh hoạt kiến thức cần thiết MT BVMT, gắn với kĩ hành động thực tiễn để BVMT với ý thức, thái độ thân thiện với MT ngƣời có lực BVMT Năng lực đƣợc thể qua hình dƣới đây: TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 78 Hình Năng lực bảo vệ mơi trường Năng lực BVMT nhƣ nhiều lực khác đƣợc hình thành phát triển qua hoạt động tích cực thân HS vấn đề MT Do đó, để hình thành, phát triển lực cho HS, việc dạy học nhà trƣờng không dừng nhiệm vụ trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dƣỡng thái độ sống đắn mà phải làm cho kiến thức sách trở thành hiểu biết thực HS; làm cho kĩ đƣợc rèn luyện lớp đƣợc thực hành, ứng dụng đời sống ghế nhà trƣờng; làm cho thái độ sống đƣợc giáo dục qua học có điều kiện, mơi trƣờng để bộc lộ, hình thành, phát triển qua hành vi ứng xử, trở thành phẩm chất bền vững HS Thông qua giáo dục, HS đƣợc trang bị hiểu biết MT, nhận thức đƣợc ý nghĩa, vai trò MT ngƣời tác động ngƣời MT, ý thức đƣợc việc phải có trách nhiệm với MT sống xung quanh, sử dụng hợp lí nguồn TN nhƣ phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ MT thơng qua hoạt động cụ thể, trực tiếp gia đình, nhà trƣờng ngồi xã hội Đó đƣờng để hình thành phát triển lực BVMT cho học sinh tiểu học TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010 - 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT mơn Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT mơn Đạo Đức Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT môn Tự nhiên Xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT mơn Khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT mơn Lịch sử Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT mơn Mĩ Thuật Bernd Meier-Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐH Sƣ Phạm 10 Xây dựng sử dụng tình dạy học pháp luật trƣờng trung học phổ thông (2011), Luận án tiến sĩ, Nguyễn Thị Thanh Mai, (Viện KHGD VIệt Nam), H 11 Dự án Việt Bỉ (2007), Các phương pháp kỹ thuật DH tích cực (Tài liệu tập huấn) 12 Vũ Thị Lan: Dạy học dựa vào nghiên cứu trƣờng hợp, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội 13 Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang: Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1991 14 Lê Văn Khoa (chủ biên): Môi trƣờng GDBVMT NXBGD, Hà Nội, 2009 15 Nguyễn Kế Hào : Học sinh tiểu học nghề dạy học cấp tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1992 16 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ: Tâm lí học Tập 1, 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1992 17 Lƣơng Việt Thái “Phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học” - Mã số: B 2008 – 37 – 52 TĐ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – 2011 18 Một số báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học công nghệ giáo dục bảo vệ môi trƣờng hợp số năm gần TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 80 TÀI LIỆU DÙNG CHO TẬP HUẤN 81

Ngày đăng: 16/03/2022, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan