TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NON

20 2 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO CBQL VÀ GVMN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên đề 1: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÀO NHẬP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ QUẢN LÝ LỚP HỌC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT I Tổ chức giáo dục hòa nhập sở giáo dục mầm non Vấn đề chung - Nêu số khái niệm về: Luật Người khuyết tật (2010) ”1 - Điều 26 Luật Giáo dục 2019 quy định cụ thể sau: Cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) bao gồm: 1) Nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 03 tuổi; 2) Trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập nhận trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi; 3) Trường MN, lớp MN độc lập sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi - Khoản 1, Điều Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXHBTC ngày 31/12/2013 quy định sách giáo dục người khuyết tật có nêu: Người khuyết tật nhập học độ tuổi cao so với quy định chung tuổi - Theo quy định nêu trên, tập huấn tập trung vào quy trình quản lý thực kế hoạch giáo dục cá nhân đối vơi trẻ khuyết tật học sở giáo dục mầm non có độ tuổi từ tháng tuổi đến tuổi Vai trò sở giáo dục mầm non can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 2.1 Đặc trưng giáo dục hòa nhập 2.2 Phát dấu hiệu sàng lọc trẻ khuyết tật - Thực tế tồn nhiều công cụ sàng lọc khác nhau, nhiên công cụ ASQ-3 phiên Việt Nam cơng cụ chuẩn hố cách cơng phu, đảm bảo phù hợp cho đối tượng trẻ em Việt Nam mẫu giáo − tuổi sàng lọc để phát nguy chậm trễ phát triển 2.3 Cung cấp thông tin cho chẩn đoán, xác định khuyết tật Luật Người khuyết tật 51/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 - Chẩn đốn, xác định khuyết tật cơng việc Hội đồng xác định khuyết tật cấp Xã/phương nhà chuyên môn thực theo Thông tư số 01/2019/TT – BLĐRBXH ngày tháng năm 2019 Thông tư quy định việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực nêu rõ: tham khảo ý kiến sở giáo dục trường hợp người cần xác định mức độ khuyết tật theo học Nếu nhận yêu cầu Hội đồng, giáo viên có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết đặc điểm khả nhu cầu trẻ theo mẫu số Phiếu cung cấp thông tin người xác định mức độ khuyết tật (ban hành thông tư số 01/2019/TT – BLĐTBXH) Quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật sở GDMN 3.1 Khái niệm 3.2 Mục tiêu 3.3 Nội dung quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật sở GDMN - Lập kế hoạch giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật - Quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân - Quản lý viề tổ chức thực kế hoạch giáo dục cá nhân - Quản lý việc đánh giá chuyển tiếp trẻ - Quản lý sinh hoạt chuyên môn xây dựng môi trường giáo dục hồ nhập - Quản lý hoạt động truyền thơng phối hợp lực lượng tham gia giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật - Quản lý phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập Thực kế hoạch giáo dục cá nhân 4.1 Quy trình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Giáo dục hoà nhập tiến hành theo quy trình gồm bốn bước: 1) Hiểu khả năng, nhu cầu, môi trường phát triển học sinh khuyết tật; 2) Xây dựng mục tiêu lập kế hoạch giáo dục cá nhân; 3) Thực kế hoạch; 4) Đánh giá kết giáo dục 4.2 Kế hoạch chuyển tiếp bàn giao trẻ Các nội dung thực buổi bàn giao trẻ gồm có: i) Trao đổi đặc điểm, nhu cầu học tập, giao tiếp trẻ; ii) Giới thiệu hồ sơ cách thu thập thơng tin, quản lí hồ sơ trẻ lớp học; iii) Bàn giao hồ sơ; iv) Thảo luận chia sẻ vấn đề cần lưu ý giáo dục chăm sóc trẻ II Quản lý lớp học hòa nhập trẻ khuyết tật 1.Những vấn đề chung quản lí lớp học hịa nhập sở GDMN 1.1 Giáo dục hoà nhập lớp học hồ nhập - Khái niệm giáo dục hịa nhập lớp học hòa nhập sở GDMN, theo Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ GDDT; - Đặc điểm lớp học hòa nhập: Về đối tượng trẻ em lớp học; hoạt động giáo dục; giáo viên; môi trường học tập; cha mẹ trẻ… 1.2 Quản lý lớp học hoà nhập sở GDMN Mục tiêu việc quản lí lớp học hịa nhập Yêu cầu quản lý lớp học hòa nhập Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục lớp hịa nhập: (1) Mơi trường lớp học; (2) Nội qui lớp học ; (3) Hành vi trẻ lớp; (4) Phương pháp tổ chức hoạt động giáo viên Hướng dẫn quản lí lớp học hịa nhập 2.1 Xây dựng mơi trường giáo dục hịa nhập Hướng dẫn xây dựng mơi trường học tập hịa nhập: Mơi trường vật chất mơi trường tâm lý- xã hội 2.2 Quản lý việc xây dựng thực nội quy lớp học hòa nhập Hướng dẫn xây dựng nội qui lớp học thực nội qui lớp học 2.3 Quản lí hành vi trẻ em lớp hịa nhập Giúp trẻ hình thành phát triển hành vi mong muốn Giảm hành vi khơng mong muốn 2.4 Quản lí hoạt động giáo dục trẻ môi trường làm việc giáo viên Quản lý việc tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm: (1) Lập kế hoạch, (2) Hoạt động chuyển tiếp, (3) Các hoạt động theo nhóm, (4) Kế hoạch chi tiết tổ chức hoạt động giáo dục, (5) Tài liệu/đồ dùng, đồ chơi/thiết bị Tổ chức môi trường làm việc giáo viên lớp học Thực hành kỹ quản lý lớp học hòa nhập Chuyên đề 2: NGHIỆP VỤ TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON Nội dung 1: Thực trạng công tác KĐCLGD công nhận đạt chuẩn quốc gia CSGD mầm non Việt Nam Hoạt động 1.1: Thực trạng công tác KĐCLGD công nhận đạt chuẩn quốc gia Khái niệm KĐCLGD trường mầm non Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non hoạt động đánh giá (bao gồm tự đánh giá đánh giá ngoài) để xác định mức độ trường mầm non đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục việc công nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục quan quản lý nhà nước Mục đích: Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm xác định trường mầm non đạt mức đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, trì nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường; thông báo công khai với quan quản lý nhà nước xã hội thực trạng chất lượng trường mầm non; để quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận không công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục Công nhận đạt chuẩn quốc gia trường mầm non nhằm khuyến khích đầu tư huy động nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện bảo đảm cho trường mầm non không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Thực trạng công tác KĐCLGD công nhận đạt chuẩn quốc gia - i) Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo; ii) Đối với sở giáo dục; iii) Kết KĐCLGD Hoạt động 1.2 Những hạn chế, bất cập trình triển khai hoạt động KĐCLGD công nhận đạt chuẩn quốc gia - i) Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo; ii) Đối với sở giáo dục; iii) Đối với CSGD Nội dung 2: Một số kỹ thuật thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng Hoạt động 2.1: Phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục dự kiến minh chứng cần thu thập Khái niệm minh chứng Minh chứng hiểu văn bản, hồ sơ, sổ sách, băng, đĩa hình, vật có nhà trường phù hợp với nội hàm báo, tiêu chí Minh chứng sử dụng để chứng minh cho nhận định, kết luận mục “Mô tả trạng” tiêu chí báo cáo TĐG Phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Để việc thu thập, xử lý, sử dụng, lưu trữ bảo quản minh chứng CSGD hiệu quả, xác, trước hết phải “Phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục” Để đánh giá thực trạng nội hàm báo, tiêu chí, nhà trường tự đặt trả lời (ứng với nội hàm) câu hỏi như: - Nhà trường có hay không lập kế hoạch thực yêu cầu? - Nhà trường thực hiện, hoàn thành, đạt yêu cầu chưa? - Mức độ mà nhà trường có (đã thực hiện, hồn thành, đạt được) yêu cầu nào? Yêu cầu đạt nhà trường so với yêu cầu theo quy định chung nào? - So với trường khác có điều kiện tương đồng (kinh tế - xã hội, văn hóa,…) nào? - Nhà trường thực “vượt trên” yêu cầu nào? - Nhà trường rà soát, kiểm tra việc thực yêu cầu nào? … - Những chứng để khẳng định nhà trường có kế hoạch thực yêu cầu, rà soát, kiểm tra việc thực yêu cầu, => Trả lời câu hỏi trên, nhà trường phân tích tiêu chí, định hướng việc thu thập minh chứng chuẩn bị cho bước quy trình TĐG Hoạt động 2.2: Kỹ thuật thu thập, xử lý, sử dụng minh chứng, lưu trữ bảo quản minh chứng Kỹ thuật thu thập minh chứng 1.1 Các nguồn minh chứng: Thông thường, minh chứng thu thập từ nguồn hồ sơ lưu trữ trường, quan có liên quan; kết khảo sát, điều tra, vấn quan sát hoạt động giáo dục trường, 1.2 Minh chứng có nguồn gốc rõ ràng bảo đảm tính xác Nhà trường xếp theo minh chứng “nhóm minh chứng” theo thứ tự nội hàm báo 1.3 Một số kỹ thuật tiến hành thu thập minh chứng - Liệt kê văn cần tìm; đơn vị, phận lưu trữ; - Đối chiếu, so sánh nội dung văn với yêu cầu cụ thể tiêu chí đánh giá - Đặt câu hỏi tự chất vấn chất vấn người cung cấp thơng tin; - Sắp xếp nhóm minh chứng theo thứ tự báo; - Tổ chức thảo luận, trao đổi, phản biện Xử lý phân tích minh chứng Hội đồng TĐG thảo luận minh chứng cho tiêu chí thu thập nhóm cơng tác cá nhân Khi minh chứng sử dụng, Hội đồng TĐG lập Bảng danh mục mã minh chứng (tham khảo Phụ lục, Công văn số 5942/BGDĐTQLCL) Sử dụng minh chứng: Mỗi minh chứng mã hóa lần Minh chứng dùng cho nhiều tiêu chí tiêu chuẩn nhiều tiêu chuẩn mang mã minh chứng tiêu chí, tiêu chuẩn sử dụng lần thứ Lưu trữ bảo quản: Có thể tập hợp, xếp minh chứng hộp/cặp theo thứ tự mã hóa Nội dung 3: Cách viết Phiếu đánh giá tiêu chí Hoạt động 3.1: Cách mô tả trạng Mô tả trạng Khi mô tả trạng cần bám sát nội hàm báo, tiêu chí Mỗi báo, tiêu chí thường có từ, cụm từ quan trọng có ý nghĩa “từ khóa”, cần lưu ý từ khóa mơ tả trạng Mỗi báo, tiêu chí có nhiều nội hàm Các phân tích, nhận định phải kèm với minh chứng cụ thể Sau mơ tả, phân tích, nhận định phải có minh chứng kèm (minh chứng mã hóa) Khơng xếp hàng minh chứng cuối phần mô tả trạng Thực hành: Học viên trao đổi, thảo luận nhận xét cách mô tả VD (chỉ ưu, nhược điểm cách mô tả nội dung mô tả) Hoạt động 3.2 Cách xác định điểm mạnh, điểm yếu i) Điểm mạnh; ii) Điểm yếu; iii) Cách xác định điểm mạnh, điểm yếu: Có thể thực việc so sánh theo ba cách là: (i) So sánh với yêu cầu chung:; (ii) So sánh với trường có sứ mạng; (iii) So với khả trường Hoạt động 3.3 Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng Căn để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng Từ việc xác định xác điểm mạnh điểm yếu (cơ sở vật chất; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý, GV nhân viên; tài chính,…) điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, từ đưa biện pháp, giải pháp phù hợp để cải tiến chất lượng Một số lưu ý xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng Cần tránh định kiến phải có nhiều tiền, có nhiều người cải tiến chất lượng Điều phụ thuộc vào lực điều hành quản lý cán quản lý cấp trường, cấp tổ, nhóm Ngành giáo dục đặc biệt ngành giáo dục mầm non vốn có tinh thần vượt khó có nhiều sáng tạo, đặc biệt lĩnh vực làm đồ dùng, đồ chơi, thiết bị vận động phục vụ giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Cần phát huy tinh thần việc thực cải tiến chất lượng nhà trường Hoạt động 3.4: Đánh giá kết đạt báo/tiêu chí Những điểm cách đánh giá kết đạt báo/tiêu chí: i) Khơng đánh giá theo tiêu chuẩn mà đánh giá theo báo, tiêu chí mức; ii) Chỉ báo đánh giá đạt tất nội hàm báo phải đạt; iii) Tiêu chí đánh giá đạt tất bảo tiêu chí phải đạt Thực hành viết phiếu đánh giá tiêu chí Chuyên đề 3: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Nội dung Một số vấn đề chung giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non Hoạt động Phân tích khái niệm quan điểm đổi giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non 1.1 Một số khái niệm Giáo dục thẩm mỹ: giáo dục thẩm mỹ hiểu trình tác động có định hướng, có kế hoạch nhằm xây dựng phát triển người lực nhận thức, thụ cảm sáng tạo giá trị thẩm mỹ Giáo dục phát triển thẩm mĩ lĩnh vực quan trọng chương trình giáo dục mầm non nhằm hình thành lực bản, cốt lõi trẻ – lực thẩm mỹ Phù hợp bối cảnh địa phương: Trẻ mầm non có mối quan hệ gắn bó mật thiết với mơi trường sống xung quanh Môi trường sống gần gũi với đa dạng điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội, gia đình tạo nên khác biệt thể chất, mối quan hệ xã hội, tình cảm, trí tuệ đứa trẻ Giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương q trình tác động có mục đích, có hệ thống dựa bối cảnh, điều kiện thân thuộc với trẻ, sẵn có địa phương, trải nghiệm trẻ biết tìm hiểu, khám phá để phát triển trẻ em lực cảm thụ đẹp, hiểu đắn đẹp, giáo dục trẻ lòng yêu đẹp lực sáng tạo đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, cá nhân nghệ thuật 1.2 Các quan điểm đổi giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non - Giáo dục phát triển thẩm mỹ cần giúp cho trẻ tắm đẹp có hội để trau dồi kinh nghiệm thẩm mỹ Hay nói cách khác, cần tạo mơi trường ni dưỡng, hình thành cảm xúc ý thức vẻ đẹp, sau tạo đẹp cho trẻ Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm phát triển thẩm mỹ trẻ mầm non 1.3 Đặc điểm phát triển thẩm mỹ trẻ em mầm non 1.3.1 Đặc điểm phát triển thẩm mỹ trẻ nhà trẻ 1.3.1.1 Sự phát triển ý thức thẩm mĩ trẻ nhà trẻ Cảm xúc thẩm mĩ: Đặc điểm giàu xúc cảm nét đặc trưng phát triển cảm xúc thẩm mĩ trẻ nhà trẻ “Trẻ dễ rung cảm trước màu sắc hài hòa, âm êm dịu Trẻ bắt đầu hướng vào đẹp, yêu thích đẹp biết phân biệt đẹp” Thị hiếu thẩm mĩ trẻ lứa tuổi nhà trẻ hình thành mức sơ đẳng khơng bền vững, chịu chi phối mạnh mẽ cảm xúc 1.3.1.2 Sự phát triển hoạt động thẩm mĩ trẻ nhà trẻ a) Hoạt động tạo hình: Hoạt động tạo hình gồm có dạng hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình, in b) Hoạt động âm nhạc: Hoạt động âm nhạc trẻ mầm non gồm có dạng hoạt động: Hát, nghe hát/nghe nhạc, vận động theo nhạc 1.3.2 Đặc điểm phát triển thẩm mỹ trẻ mẫu giáo 1.3.2.1 Đặc điểm phát triển ý thức thẩm mĩ Đối với trẻ mẫu giáo, ý thức thẩm mĩ biểu bật thành tố cảm xúc thẩm mĩ, thành tố thị hiếu thẩm mĩ, quan điểm thẩm mĩ, lý tưởng thẩm mĩ hình thành rõ nét so với trẻ nhà trẻ sở phát triển cảm xúc thẩm mĩ 1.3.2.2 Đặc điểm phát triển hoạt động thẩm mĩ trẻ mẫu giáo a) Hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo mở rộng gồm dạng hoạt động dạng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình, đan tết, in dập, điêu khắc Đặc điểm rõ nét hoạt động tạo hình trẻ tính kỷ b) Hoạt động âm nhạc Nghe nhạc/nghe hát: cảm giác âm nhạc, tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tích lũy thơng qua việc thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc - Hát: trẻ biết thể giọng hát phù hợp với sắc thái hát, giọng hát vang hơn, âm sắc ổn định, tầm cữ giọng mở rộng - Vận động theo nhạc: Hoạt động Thảo luận yêu cầu việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với bối cảnh địa phương 1.4 Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Nội dung Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động Hướng dẫn lựa chọn nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với bối cảnh địa phương 2.1 Lựa chọn nội dung Từ mục tiêu lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ chương trình GDMN, GV xác định nội dung giáo dục để cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ hoạt động âm nhạc, tạo hình, cách vận dụng chúng để thể thân, giải nhiệm vụ học tập, vấn đề xảy sống phát triển tư sáng tạo 2.1.1 Nội dung phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ nhà trẻ 2.1.2 Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 2.1.3 Âm nhạc Hoạt động Tìm hiểu cách tổ chức mơi trường giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với bối cảnh địa phương 2.2 Xây dựng môi trường môi trường giáo dục phát triển thẩm mỹ phù hợp với bối cảnh địa phương 2.2.1 Môi trường vật chất 2.2.1.1 Môi trường lớp học: Môi trường lớp đảm bảo tính thẩm mĩ, thân thiện, thể nét đặc trưng văn hoá, truyền thống dân tộc, vùng, miền - Không gian/khu vực diễn hoạt động âm nhạc, tạo hình: Tùy điều kiện địa phương, sở giáo dục mục đích, nội dung hoạt động cụ thể mà giáo viên lựa chọn phối hợp cách phù hợp không gian tổ chức hoạt động cho trẻ, đảm bảo tính đa dạng… 2.2.1.2 Mơi trường ngồi lớp: Cổng trường, cửa lớp cảnh quan thể thân thiện; tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, thân thuộc với đời sống hang ngày; làm cho trẻ cảm thấy chào đón nơi thuộc trẻ Có thể sử dụng cây, nguyên liệu, đồ dùng, chất liệu phổ biến địa phương để dùng vào việc trang trí Sắp xếp cảnh quan trường lớp (cổng, lối đi, sân vườn, khu vực chơi trời) thuận tiện cho hoạt động trẻ Trong quan hệ cô trẻ Hoạt động Hướng dẫn cách tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương 2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non thực thông qua nhiều hoạt động trường mầm non lúc, nơi: - Hoạt động chơi: Trò chơi đóng vai theo chủ đề; chơi đóng kịch; … - Hoạt động chơi tập (nhà trẻ) hoạt động học (mẫu giáo): Tổ chức hoạt động nghệ thuật (tạo hình, âm nhạc) hình thức hoạt động học - Hoạt động lao động trường số hoạt động nơi công cộng hướng vào nội dung bảo vệ môi trường xanh – – đẹp - Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Chú trọng vào dạy trẻ kỹ năng, hành vi văn hóa ăn uống, vệ sinh lành mạnh, lịch - Các hoạt động trải nghiệm khác: ngày lễ, hội, tham quan, giao lưu nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, phát triển thẩm mĩ, sáng tạo cho trẻ 2.3.1 Tổ chức hoạt động âm nhạc - Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ nhà trẻ: Trẻ nhà trẻ tháng tuổi khác có khác đáng kể khả ngôn ngữ, nhận thức, vận động khả thể cảm xúc - Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 2.3.2 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo - Tạo hình theo mẫu - Tạo hình theo đề tài 4.2.4 Đánh giá việc tổ chức hoạt động - Mục đích đánh giá việc tổ chức hoạt động nhằm giúp GV xem xét việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc so với mục tiêu đề ra, phát thuận lợi, khó khăn, thành cơng, hạn chế cần điều chỉnh để có biện pháp phù hợp - Nội dung, tiêu chí đánh giá: + Nội dung đánh giá gồm: ➢ Kế hoạch giáo dục ➢ Các điều kiện, thiết bị tổ chức hoạt động ➢ Năng lực tổ chức hoạt động GV ➢ Kiến thức, kĩ năng, thái độ tham gia trẻ ➢ Sự kế nối, hỗ trợ nhà trường, cha mẹ trẻ cộng đồng + Các tiêu chí đánh giá cần phải lấy mục tiêu kế hoạch, mục đích cuối giáo dục làm tiêu chí để đánh giá khâu hoạt động Tiêu chí đánh giá cần trả lời câu hỏi sau: ➢ Kế hoạch giáo dục có thiết kế phù hợp bối cảnh địa phương, tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc sở giáo dục ➢ Các điều kiện, thiết bị tổ chức hoạt động: ý đến điều kiện, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi GV trẻ sử dụng hoạt động ➢ Chất lượng/kết hoạt động: + Các hoạt động tổ chức có đảm bảo kế hoạch đề khơng + Kết hình thành trẻ (kiến thức, kĩ năng, thái độ) tham gia trẻ có đạt so với mục tiêu không ➢ Năng lực tổ chức hoạt động GV: kĩ tổ chức, quản lý, đưa hỗ trợ kịp thời, phù hợp trẻ/ nhóm trẻ ➢ Điều kiện tổ chức hoạt động, môi trường giáo dục: khả có trẻ; hỗ trợ cha mẹ, cộng đồng, nhà trường; thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu ➢ Thành công/thất bại hoạt động gì? Cần cải thiện, điều chỉnh/thay đổi nội dung, hoạt động giáo dục để phù hợp với trẻ/ điều kiện địa phương? - Cách thực hiện: GV chủ động quan sát, ghi chép trình tổ chức hoạt động, đưa chi tiết nhận xét việc tổ chức hoạt động bao gồm chuẩn bị sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị tổ chức hoạt động có đúng, đủ hiệu so với kế hoạch đặt ra, tiến trình hoạt động cách thức GV tổ chức, xử lý tình Hoạt động Vận dụng kiến thức, kĩ vào tập thực hành 10 Chuyên đề 4: HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG Nội dung 1: Một số vấn đề chung nâng cao lực cho giáo viên MN tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, yêu cầu, nội dung nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 1.1 Nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Nâng cao lực làm tăng thêm khả học hỏi thích nghi với mới, trình xác định, bồi dưỡng, rèn luyện lực mới, cần thiết cho vị trí cá nhân đội ngũ tương lai Bản chất nâng cao lực làm gia tăng kết hợp hài hòa kiến thức, kỹ năng, hành vi thái độ cá nhân Phù hợp với bối cảnh địa phương việc khai thác đặc điểm, tận dụng tối đa ưu (từ tự nhiên, xã hội, văn hóa…) nhóm/lớp, địa phương Tổ chức giáo dục PTNT phù hợp với bối cảnh địa phương trình xếp, bố trí có mục đích, có kế hoạch GVMN dựa bối cảnh, điều kiện sẵn có địa phương nhằm giúp trẻ có tri thức giới gần gũi xung quanh, tự hào nơi sống, thúc đẩy trình phát triển trẻ 1.2 Yêu cầu nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương - Giáo viên phải có vốn kiến thức đặc điểm PTNT trẻ MN nhóm, lớp, địa phương, đặc điểm tình hình cụ thể (tự nhiên, xã hội…) địa phương - Có kĩ lựa chọn, phát triển chương trình, kĩ lập kế hoạch - Lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm, sinh lý trẻ - Tuân theo u cầu chương trình GDMN - Xây dựng mơi trường vật chất môi trường tâm lý xã hội … - Tạo hứng thú, phát triển kĩ nhận thức tăng cường kiến thức đặc điểm địa phương cho trẻ theo độ tuổi 1.3 Nội dung việc nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương 2.1 Kiến thức, kĩ kinh nghiệm giáo viên mầm non Những kiến thức, kinh nghiệm phong phú đặc điểm địa phương (phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, khả giúp trẻ vận kiến thức toán vào sống ) 11 sở giúp GV biết lập kế hoạch, xây dựng môi trường, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, tổ chức hoạt động PTNT hiệu 2.2 Bối cảnh địa phương Bối cảnh địa phương điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, văn hóa, xã hội có ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ Đặc biệt, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi 2.3 Nội dung hoạt động phát triển nhận thức Nội dung hoạt động PTNT có ảnh hưởng lớn đến hiệu phát triển PTNT cho trẻ mầm non Nội dung PTNT phong phú, hấp dẫn khơi gợi hứng thú nhận thức, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết, hình thành kĩ năng, thái độ nhận thức tích cực trẻ 2.4 Các yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân Mức độ nâng cao lực tổ chức hoạt động PTNT phụ thuộc nhiều vào đặc điểm cá nhân (sự nhạy bén, trí thơng minh, tính tích cực nhận thức, tinh thần hợp tác, giới tính, độ tuổi, hồn cảnh gia đình ) GVMN trẻ Nội dung 2: Hướng dẫn nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giáo viên trang bị kiến thức để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 3.1 Trang bị kiến thức để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương GV cần hiểu rõ đặc điểm PTNT trẻ nhóm, lớp, địa phương, thấy tầm quan trọng việc trang bị tảng kiến thức khoa học bối cảnh tự nhiên, văn hóa xã hội địa phương phát triển trẻ Lựa chọn, phát triển nội dung giáo dục PTNT phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 4: Lập kế hoạch, lựa chọn phát triển nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương 4.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục PTNT nằm kế hoạch giáo dục chung nhóm, lớp Căn vào Chương trình GDMN, khả trẻ bối cảnh địa phương Nội dung hoạt động hấp dẫn, thu hút trẻ gắn với đặc điểm tự nhiên, xã hội địa phương 4.2 Lựa chọn phát triển nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 5: Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 12 5.1 Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương - Xây dựng sử dụng môi trường vật chất dựa đặc điểm phát triển nhận thức trẻ, phù hợp với điều kiện văn hóa, xã hội, đồ dùng, nguyên vật liệu địa phương - Hoạt động làm quen với số khái niệm sơ đẳng tốn sử dụng vật thật (các loại hạt, quả, sỏi, đá, khối gỗ, vỏ bầu, sọ dừa, vỏ sò, vỏ ốc…), vật mẫu, tranh, ảnh, biểu bảng, mơ hình hình dạng, kích thước, … - Hoạt động KPKH sử dụng đa dạng nguyên vật liệu nguồn gốc, tính chất, với nhiều đồ dùng đặc thù (nam châm, kính lúp, )… Hoạt động 6: Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 6.1 Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Tổ chức hoạt động PTNT cho trẻ nhà trẻ dựa khả trẻ, điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội, sở vật chất địa phương nhiều hình thức, đan xen hoạt động tĩnh - động mức độ nâng dần phù hợp với nhu cầu, khả trẻ 6.2 Hướng dẫn tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương 6.3 Đánh giá tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương thực ngày, theo giai đoạn cuối độ tuổi cách khách quan, dựa tiêu chí cụ thể Chuyên đề 5: HƯỚNG DẪN SINH HOẠT TỔ BỘ MÔN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Một số vấn đề chung sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non - Khái niệm: Sinh hoạt chuyên môn; Sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non - Vai trò, đặc điểm, yêu cầu sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non Thực trạng sinh hoạt chuyên môn trường mầm non Phân tích, đánh giá số vấn đề sinh hoạt chuyên môn trường mầm non như: Thời gian sinh hoạt chuyên môn trường mầm non; Nhận thức, lực, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên; Kế hoạch, nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn ; Cơ sở vật chất điều kiện tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn trường mầm non 13 Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non 3.1 Lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non Hướng dẫn lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn trường mầm non theo bước: Xác định điều kiện thực tế nhà trường Xác định mục tiêu SHCM phù hợp với điều kiện thực tế Lựa chọn nội dung SHCM phù hợp với điều kiện thực tế phù hợp với điều kiện thực tế Lựa chọn hình thức SHCM phù hợp với điều kiện thực tế Sắp xếp lịch trình phân cơng thực 3.2 Tổ chức đạo thực sinh hoạt chuyên môn phù hợp điều kiện thực tế trường mầm non - Nhiệm vụ, vai trò thành viên nhà trường: Hiệu trưởng; phó Hiệu trưởng; tổ trưởng chuyên môn; giáo viên, nhân viên - Quan điểm đạo thực hiện: Nhiệm vụ sinh hoạt chuyên môn thực theo quan điểm không tách rời với nhiệm vụ khác nhà trường đảm bảo không phát sinh thêm hồ sơ sổ sách so với quy định gây áp lực cho GVNV; Nhà trường tự chủ linh hoạt việc xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn với kế hoạch năm học, kế hoạch chun mơn phó Hiệu trưởng kế hoạch tổ chuyên môn Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin sinh hoạt chuyên môn để tháo gỡ khó khăn thời gian tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường, nâng cao hiệu SHCM, đáp ứng phát triển trước cách mạng công nghiệp 4.0 Đánh giá SHCM phù hợp với điều kiện thực tế trường mầm non - Đánh giá sinh hoạt chuyên môn thực thành viên nhà trường, thông qua tự đánh giá trao đổi qua buổi hội họp, sinh hoạt chuyên môn để điều chỉnh việc tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn đạt chất lượng, hiệu - Việc đánh giá tính phù hợp hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường mầm non cụ thể theo nội dung về: nhận thức; mục tiêu, nội dung, hình thức sinh hoạt chun mơn; kết Chuyên đề 6: HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ BẢO ĐẢM AN TỒN THỰC PHẨM PHỊNG, CHỐNG DỊCH COVID 19 TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON 14 Nội dung Tổ chức chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ em mầm non để phòng, chống dịch COVID 19 Vai trò dinh dưỡng phòng chống dịch COVID 19 cho trẻ em mầm non Dinh dưỡng có vai trị quan trọng việc điều hòa hệ miễn dịch thể Dinh dưỡng cung cung cấp nguyên liệu cho thể người, tạo hệ miễn dịch Do vậy, cần thường xuyên chế độ ăn uống khoa học, hợp lý trì lối sống lành mạnh, rèn luyện thể lực đặn để có sức khỏe tốt Chế độ ăn khoa học, hợp lý cho trẻ em mầm non để phòng chống dịch bệnh Covid 19 2.1 Nguyên tắc chung: Dinh dưỡng phòng chống dịch Covid 19 quan trọng dinh dưỡng hợp lý ăn đa dạng thực phẩm, giúp thể khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch Khơng có loại thực phẩm riêng biệt có tác dụng phịng ngừa Covid 19 2.2 Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ mầm non để phòng chống dịch bệnh - Ăn đủ số lượng thực phẩm theo độ tuổi khuyến nghị (theo tháp dinh dưỡng hợp lý) - Đảm bảo cung cấp đủ lượng, chất sinh lượng, vitamin chất khoáng theo nhu cầu lứa tuổi - Đa dạng thực phẩm, đảm bảo cung cấp đủ nhóm chất dinh dưỡng (nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm vitamin chất khống) - Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu đạm, vitamin chất khoáng tham gia vào hoạt động hệ thống miễn dịch, - Cho trẻ uống đủ nước để đảm bảo hoạt động tốt cho hệ quan 2.3 Đối với trẻ bị ốm - Trẻ phải khám bệnh điều trị bệnh sớm, tuân thủ hướng dẫn bác sĩ; Trẻ cần tăng cường chất dinh dưỡng giai đoạn phục hồi bệnh - Cần tư vấn cán dinh dưỡng trẻ có suy dinh dưỡng bệnh (nhiễm khuẩn, rối loạn chuyển hóa…) Một số lưu ý xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm phòng chống dịch COVID 19 cho trẻ em sở giáo dục mầm non - Đảm bảo nguyên tắc xây dựng thực đơn theo quy định: - Bữa buổi trưa trẻ em nhà trẻ mẫu giáo có 10 loại thực phẩm có 3-5 loại rau củ, đảm bảo định lượng khoảng 60-80g rau củ sơ chế (loại bỏ rễ, sâu, vỏ, chưa rửa) 2-3 loại thực phẩm cung cấp chất đạm - Các ăn đa dạng, giàu chất dinh dưỡng, tùy theo ẩm thực địa phương, thay đổi cách chế biến 15 - Trong mùa dịch, nguồn thực phẩm cung ứng bị hạn chế số chủng loại thực phẩm, sở giáo dục mầm non cần ký kết với số nhà cung ứng khác để đảm bảo nguồn cung ứng thực phẩm không bị gián đoạn - Lựa chọn thực phẩm tươi ngon; Sử dụng thực phẩm bắt buộc bổ sung vi chất dinh dưỡng (Nghị định 09/2016/NĐ-CP Chính phủ) - Sử dụng đơn vị thực phẩm thay theo hướng dẫn để thay thực phẩm nguồn cung ứng không đáp ứng thời tiết, mùa dịch Nội dung Bảo đảm an tồn thực phẩm, phịng chống lây nhiễm COVID 19 tổ chức bữa ăn bán trú sở giáo dục mầm non 2.1 Khi tiếp nhận thực phẩm - Địa điểm nơi giao nhận: nên giao nhận thực phẩm khu vực trước cửa kho khu vực bếp, đảm bảo thơng khí - Các thực phẩm chuyển đến phải bao gói cẩn thận theo quy định - Trong điều kiện tiềm ẩn nguy bùng phát dịch Covid giao nhận thực phẩm, người vận chuyển thực phẩm chuyển thực phẩm đến khu vực giao nhận (được đánh dấu có biển báo), bảo đảm khoảng cách m; người nhận thực phẩm kiểm tra nhận thực phẩm Nên giới hạn số lượng người (nhân viên, tài xế giao hàng) có mặt lúc thời điểm - Trong trình giao nhận thực phẩm, yêu cầu người giao người nhận phải đeo trang 2.2 Khi chế biến thực phẩm - Sau nhận hàng, nhân viên nhà bếp gỡ bỏ bao bì vào thùng rác sau rửa tay Khơng chạm vào mũi, miệng, mắt, không ăn uống hay chạm vào thực phẩm khác chưa rửa tay xà phòng nước sát khuẩn khâu khác theo quy định Thực hành vệ sinh tốt tuân thủ nghiêm ngặt qui định sơ chế thực phẩm để thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm… 2.3 Bố trí nơi ăn bảo đảm giãn cách hợp lý Nội dung Tăng cường giáo dục dinh dưỡng phối hợp gia đình nhà trường đảm bảo chế độ dinh dưỡng an tồn vệ sinh thực phẩm phịng dịch COVD 19 cho trẻ gia đình Hoạt động Một số nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non để phòng, chống dịch Covid 19 3.1 Nội dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non để phòng, chống dịch Covid 19 3.1.1 Những việc trẻ cần thực trường để phòng, chống dịch Covid 19 3.1.2 Hướng dẫn trẻ rửa tay cách theo quy trình bước 16 3.1.3 Hướng dẫn trẻ đeo trang cách (với hỗ trợ giáo viên người lớn)Một số nội dung giáo viên phải thường xuyên giáo dục trẻ sử dụng trang 3.2 Hoạt động Truyền thông dinh dưỡng hợp lý, an toàn vệ sinh thực phẩm để phòng chống dịch Covid 19 - Lời khuyên dinh dưỡng phòng chống dịch Covid 19 - Lời khuyên vệ sinh an toàn thực phẩm dịch COVID-19 - Quy định đeo trang phòng chống dịch bệnh Covid 19 (Quyết định số 1053/QĐ-BYT ngày 06/02//2021 Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn đeo trang phịng, chống dịch COVID-19 nơi cơng cộng) * Quy định đeo trang áp dụng địa điểm công cộng, nơi tập trung đông người * Quy định đeo trang sở giáo dục mầm non - Đeo trang cách - Một số lưu ý tuyên truyền sở giáo dục mầm non - Sử dụng poster truyền thông Bộ GDĐT, Bộ Y tế/ngành Y tế địa phương - Thiết kế bố trí bảng, tranh ảnh tuyên truyền vị trí dễ nhìn, nhiều người tiếp cận 3.3 Hoạt động Phối hợp gia đình nhà trường đảm bảo chế độ dinh dưỡng, an tồn vệ sinh thực phẩm phịng dịch COVID 19 cho trẻ gia đình Chuyên đề 7: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CẢM XÚC CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Nội dung 1: Một số vấn đề lý luận tổ chức HĐ GDCX cho trẻ MN qua trải nghiệm sở GDMN (2 tiết lý thuyết; tiết thực hành) Hoạt động 1: 1.1 Khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm cảm xúc CX rung động thể thái độ chủ thể đối tượng có liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân đáp ứng hay không đáp ứng yêu cầu xã hội thể qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử điệu bộ) 1.1.2 Khái niệm CX trẻ mầm non CX trẻ MN rung động thể thái độ trẻ đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu thân đáp ứng yêu cầu xã 17 hội thể qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử điệu bộ) 1.1.3 Khái niệm trải nghiệm giáo dục qua trải nghiệm Trải nghiệm trình cá nhân tiếp xúc với vật, tượng môi trường vận dụng vốn kinh nghiệm, giác quan để tiến hành giải vấn đề đó, qua có kinh nghiệm kiến thức, kĩ tình cảm thái độ định Giáo dục qua trải nghiệm hoạt động sư phạm nhà giáo dục thực việc thiết kế, tổ chức, điều khiển trình dạy học cách tạo điều kiện cho trẻ tích cực thử nghiệm, khám phá, suy ngẫm phản hồi kinh nghiệm mà trẻ trải qua để hình thành trẻ kinh nghiệm kiến thức, kĩ thái độ định 1.2 Đặc điểm biểu CX trẻ MN độ tuổi HĐ trường mầm non a Đặc điểm biểu CX trẻ nhà trẻ b Đặc điểm biểu CX trẻ mẫu giáo 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến CX trẻ mầm non 1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc thân trẻ (tính cách, khí chất, ngơn ngữ, kinh nghiệm ứng xử, khả tiếp nhận, sức khỏe, thể lực ) 1.3.2 Những yếu tố khách quan * Nhóm yếu tố thuộc GV (cách ứng xử, mối quan hệ GV trẻ, đánh giá giáo viên ) * Nhóm yếu tố thuộc gia đình: Cách ứng xử phong cách GD gia đình.; Điều kiện kinh tế gia đình, trẻ sống gia đình có kinh tế ổn định, đáp ứng nhu cầu đáng thân, có CX tích cực 1.4 Giáo dục cảm xúc cho trẻ MN qua trải nghiệm 1.4.1 Mục đích giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non GDCX cho trẻ MN qua trải nghiệm trình tổ chức HĐ trải nghiệm giúp trẻ hình thành rung động thể thái độ tích cực trẻ với người xung quanh hướng đến điều tốt đẹp sống 1.4.2 Nội dung giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non: i) GD lực nhận biết CX thân người khác; ii) GD lực hiểu CX thân người khác; iii) GD lực sử dụng kiểm soát CX thân 1.4.3 Phương pháp hình thức giáo dục phát triển cảm xúc cho trẻ mầm non - Làm gương, làm mẫu: Giáo viên tôn trọng loại cảm xúc trẻ, không phớt lờ, nhạo báng hay làm trẻ xấu hổ thể tức giận trẻ không làm chủ cảm xúc 18 -Trị chơi: GV tổ chức trị chơi đóng vai, đóng kịch giúp trẻ hóa thân vào nhân vật, dễ dàng thể cảm xúc tự nhiên với nhân vật -Sử dụng câu chuyện, thơ, hát: Bài hát, thơ có vần điệu âm nhạc sử dụng để tăng cường cho trẻ tự nhận thức CX phát triển thông qua HĐ khác - Sử dụng tranh ảnh thẻ lô tơ để dạy trẻ cảm xúc - Trị chuyện, đàm thoại Thảo luận với trẻ cách giải vấn đề Tận dụng hội để dạy trẻ học cách kiềm chế hành vi, thay đổi biểu lộ cảm xúc - Dạy trực tiếp tình thực tế Dạy trẻ thể cảm xúc lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp với tình thực tế - Dạy với hoạt động góc học tập lớp - Động viên, khuyến khích Khuyến khích trẻ thể cảm xúc cách phù hợp sống hàng ngày Tạo hội để trẻ chia sẻ nói cảm xúc với người lớn bạn bè - Luyện tập rèn kỹ lúc, nơi, thông qua hoạt động vẽ, sáng tác kịch bản, cắt ghép tranh, hoạt động ngày với bạn bè, người thân gia đình 1.4.4 Quy trình tổ chức HĐ GDCX qua trải nghiệm trẻ MN Giai đoạn 1: Trẻ trải nghiệm (GV tổ chức HĐ giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm) Giai đoạn 2: Phân tích trải nghiệm: Đây giai đoạn tạo diễn đàn để trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ CX, từ có nhận thức CX Giai đoạn 3: Hình thành kinh nghiệm CX : Kinh nghiệm đúc kết qua trải nghiệm gắn liền với nội dung hoạt động trẻ xoay quanh chủ đề/ đề tài trải nghiệm Giai đoạn 4: Khuyến khích trẻ thể CX HĐ sinh hoạt hàng ngày: Giai đoạn nhằm mục đích khuyến khích trẻ tích cực thể CX sống với nhiều đối tượng, nhiều tình phù hợp với nhu cầu, mong muốn khả trẻ Nội dung Thực trạng tổ chức hoat động GDCX cho trẻ MN qua trải nghiệm sở GDMN 2.1 Mức độ biểu CX trẻ MN hoạt động Qua quan sát biểu trẻ nhóm, lớp kết hợp trẻ thực tập trả lời số câu hỏi cho thấy, hầu hết trẻ mong muốn hiểu CX thân người khác, biết quan tâm đến CX người khác hỏi thăm thấy bạn buồn, khóc, chia sẻ, dỗ dành, động viên bạn… 2.2 Các HĐ trải nghiệm sử dụng để GDCX cho trẻ MN sở GDMN 19 Để tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐ trải nghiệm để GDCX cho trẻ MN sở GDMN, thuận lợi khó khăn GV q trình tổ chức HĐ trải nghiệm, tiến hành khảo sát nhanh 220 GV số sở GDMN Kết khảo sát thu (nội dung cụ thể tài liệu kèm theo) 2.3 Thuận lợi, khó khăn GV nhà trường tổ chức HĐ GDCX cho trẻ MN qua trải nghiệm Chủ quan: GV trẻ tuổi, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu mến trẻ em, hiểu đặc điểm trẻ, biết cách tổ chức HĐ hướng dẫn trẻ tham gia vào HĐ ngày, tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm Mặt khác, GV có hiểu biết nội dung phương pháp GD trẻ nói chung Khách quan: Về trẻ: Trẻ thơng minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, có nếp, mạnh dạn giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc, thể CX chân thực Bên cạnh thuận lợi, GV cịn gặp nhiều khó khăn việc GDCX cho trẻ qua trải nghiệm như: Chủ quan: GV chưa có nhiều kinh nghiệm việc tích hợp nội dung GDCX cho trẻ vào hoạt động, việc thiết kế tổ chức HĐ cho trẻ trải nghiệm để GDCX cho trẻ, chưa có kinh nghiệm việc phối hợp với cha mẹ trẻ để khai thác tiềm gia đình việc GDCX cho trẻ Khách quan: Nhiều GV cho số trẻ lớp đơng nên khó tổ chức HĐ trải nghiệm, việc phân nhóm cho trẻ trải nghiệm khiến GV bị động thời gian ảnh hưởng nhiều đến hiệu trải nghiệm… Thực hành tổ chức HĐ GDCX cho trẻ MN qua trải nghiệm sở GDMN 20 ... DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG Nội dung 1: Một số vấn đề chung nâng cao lực. .. địa phương Nâng cao lực làm tăng thêm khả học hỏi thích nghi với mới, q trình xác định, bồi dưỡng, rèn luyện lực mới, cần thiết cho vị trí cá nhân đội ngũ tương lai Bản chất nâng cao lực làm gia... niệm, yêu cầu, nội dung nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 1.1 Nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo

Ngày đăng: 10/03/2022, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan