1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tour du lịch lễ hội đền hùng

65 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Luận văn : Tour du lịch lễ hội đền hùng

Trang 1

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong đờisống xã hội của con ngời và có tốc độ phát triển ngày càng nhanh trên phạm vitoàn thế giới Đã từ lâu du lịch đợc coi là "con gà đẻ trứng vàng" hay "côngnghiệp không khói" bởi chính những ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế - xãhội của nó đối với mỗi quốc gia Các hoạt động du lịch ngày càng phát triểnthì sự văn minh, tiến bộ trong xã hội ngày càng đợc nâng cao Đi du lịch làmtăng sự hiểu biết và giao lu giữa con ngời với con ngời, làm tăng tình hữunghị - hoà bình giữa các dân tộc ở các quốc gia với nhau và đặc biệt là có sựgiao lu, kế thừa và phát huy tinh hoa của các nền văn hoá trên thế giới Sự pháttriển của du lịch tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc chấn hng và bảo tồncác di sản văn hoá Doanh thu từ các hoạt động du lịch đợc sử dụng cho việc

tu bổ di tích, khôi phục và phát huy các di sản văn hoá phi vật thể đặc biệt làcác lễ hội truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch

Trong xu thế hội nhập trên toàn thế giới nh hiện nay, nhu cầu du lịchvăn hoá sẽ tất yếu phát triển Trong đó, các di tích lịch sử văn hoá, danh lamthắng cảnh và lễ hội truyền thống là những đối tợng có nhiều u thế nhất xét vềcả bề rộng lẫn chiều sâu của nội dung và hình thức

Khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích - xã Hy Cơng

- huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ từ lâu đã đợc coi là vùng đất Tổ, là cộinguồn của dân tộc Việt Nam Lễ hội Đền Hùng không chỉ là lễ hội lớn củatỉnh Phú Thọ mà của cả dân tộc Việt Nam Hội Đền Hùng là ngày hội quần tụ,

ca ngợi sự hng thịnh của giống nòi, là biểu tợng của tinh thần cộng đồng, hàokhí dân tộc Chính vì thế, trong tâm thức của ngời dân đất Việt, trên khắp mọimiền đất nớc đều khắc sâu lý trí thiêng liêng về một cội nguồn chung:

"Dù ai đi ngợc về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3"

hay:

" Dù ai buôn đâu bán đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ"

Hàng năm vào dịp 10-3 âm lịch, đồng bào trong cả nớc lại trẩy hội ĐềnHùng, thắp nén hơng thơm thành kính tổ tiên, tởng nhớ công đức to lớn của

Trang 2

các vua Hùng dựng nớc Đền Hùng và lễ hội Hùng Vơng đã trở thành biểu ợng, điểm hội ý chí cộng đồng Việt Nam.

t-Ngày 6/11/2001 Thủ tớng Chính phủ đã ký nghị định số 82/2001

NĐ-CP quy định về nghi lễ Nhà nớc trong tổ chức lễ hội Đền Hùng và giỗ tổ HùngVơng Nh vậy, giỗ Tổ Hùng Vơng 10/3 âm lịch đã trở thành ngày quốc lễ.Chính điều này đã càng nhấn mạnh hơn vai trò và ý nghĩa quan trọng của lễhội Đền Hùng trong đời sống tinh thần của ngời dân Việt Nam

Thế nhng việc khai thác, tổ chức các tour du lịch lễ hội đến Đền Hùng ởcông ty du lịch vẫn còn rất hạn chế Rất ít công ty du lịch có tour du lịch lễhội đến Đền Hùng hoặc nếu có thì các chơng trình đa ra còn cha hấp dẫn vàcha thực sự thu hút đợc sự quan tâm của đồng bào trong mỗi dịp hành hơng về

cội nguồn Đây là lý do tại sao em lựa chọn đề tài "Hoàn thiện tour lễ hội

đến Đền Hùng".

2 Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài:

* Mục đích của đề tài:

Hoàn thiện tour du lịch lễ hội đến Đền Hùng, đóng góp cho việc pháttriển du lịch văn hoá lễ hội ở Việt Nam

* Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu tìm hiểu các giá trị văn hoá lịch sử để phát triển du lịch lễhội Đền Hùng

- Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch lễ hội Đền Hùng

- Tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tour du lịch lễ hội đến ĐềnHùng

* Giới hạn của đề tài:

- Đề tài đợc giới hạn trong phạm vi nghiên cứu khu di tích Đền Hùng vàmột số điểm trong tuyến du lịch Hà Nội - Việt Trì - suối nớc khoáng ThanhThuỷ

3 Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu

* Đối t ợng nghiên cứu:

- Tour du lịch lễ hội ở Đền Hùng

* Ph ơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp thu thập số liệu:

Các tài liệu số liệu có liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu đợcthu thập trong nhiều đợt và ở nhiều nơi khác nhau Từ đó có cơ sở để tiến hànhphơng pháp nghiên cứu trong phòng

- Phơng pháp khảo sát thực địa:

Trang 3

Là phơng pháp bổ trợ cho phơng pháp thu thập số liệu, qua đó kiểm tratính chính xác của các số liệu đã thu thập đợc Đồng thời tiếp xúc với các cơquan, đơn vị chức năng về du lịch để trao đổi kinh nghiệm.

- Phơng pháp tổng hợp so sánh và phân tích thống kê:

Là phơng pháp đợc sử dụng để xử lý số liệu trong phòng sau khi đã thuthập tài liệu, số liệu từ thực tế và từ các nguồn khác nhau

- Phơng pháp sơ đồ, bản đồ:

Là một trong những phơng pháp quan trọng của khoá luận vì sơ đồ bản

đồ không chỉ là phơng tiện phản ánh đặc điểm không gian về điểm du lịch màcòn là nội dung không thể thiếu của đề tài

4 Giải pháp của khoá luận:

Đề tài này đợc nghiên cứu và thực hiện nhằm với ý tởng sẽ hoàn thiệnmột tour du lịch lễ hội dựa trên cơ sở một số tour du lịch đã có sẵn, tạo thêmcác hoạt động mới trong tour du lịch để thu hút một cách tối đa nhất sự quantâm của khách hàng tiềm năng Phát huy hơn nữa những giá trị đặc biệt của lễhội Hùng Vơng nói riêng và khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng nói chung.Ngoài ra, hoàn thiện tour du lịch lễ hội đến Đền Hùng còn góp phần làm tăngthêm sự phong phú các loại hình hoạt động du lịch của tỉnh Phú Thọ cũng nhgóp phần làm cho lễ hội Đền Hùng trở thành điểm đến hấp dẫn, xứng đáng vớivai trò và vị trí của nó trong đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam

5 Cấu trúc khoá luận:

Gồm 3 phần: Mở đầu - Nội dung - Kết luận

Trong đó phần nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:

- Chơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch lễ hội

- Chơng 2: Hiện trạng về du lịch lễ hội ở Đền Hùng

- Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện tour du lịch lễ hội

đến Đền Hùng

Trang 4

Phần nội dung

Chơng 1 Cơ sở lý luận về du lịch lễ hội

1 Khái quát chung về lễ hội:

1.1 Quan niệm về lễ hội:

Lễ hội đã tạo nên "tấm thảm muôn màu Mọi sự ở đó đều đan quyện vàonhau, thiêng liêng và trần tục, nghi lễ và hồn hậu, truyền thống và phóngkhoáng, của cải và khốn khổ, cô đơn và đoàn kết, trí tuệ và bản năng"(Tạp chíNgời đa tin UNESCO tháng 12-1989)

Quả đúng nh vậy, ở bất cứ nơi đâu, bất cứ dân tộc nào, thời đại nào, vàobất cứ mùa nào trong năm cũng có những ngày lễ hội Các lễ hội đã tạo nênmột môi trờng đầy huyền diệu, giúp cho những ngời tham dự có điều kiện đểtiếp xúc với những bí ẩn của nguồn khởi mọi sinh vật sống Lễ hội dân tộc làdịp cho con ngời hành hơng về với cội rễ, bản thể của mình Các lễ hội dân tộc

là những thứ quý giá mất mà quá khứ để lại cho chúng ta ngày hôm nay Và vìthế, các lễ hội dân tộc lành mạnh không bị mất đi mà ngày càng đợc phát triểncả về hình thức và nội dung

Ngày nay, trong sự phát triển của các ngành khoa học nói chung và khoahọc lý luận nói riêng thì ngời ta vẫn cha thể có một định nghĩa chính xác lễhội là gì hay thế nào là lễ hội

Có quan niệm cho rằng: lễ hội là loại hình sinh thái văn hóa tổng hợphết sức đa dạng và phong phú, là kiểu sinh hoạt tập thể của cộng đồng dân csau thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là một dịp để con ngời hớng về một sựkiện lịch sử trọng đại: ngỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống hoặc là để giảiquyết những nỗi lo âu, những khao khát, những ớc mơ mà cuộc sống thực tạicha giải quyết đợc[11,67]

1.2 Nội dung lễ hội:

Lễ hội gồm 2 phần: phần nghi lễ và phần hội

a Phần nghi lễ:

Các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều có phần nghi lễ với những nghi thứcnghiêm túc, trọng thể mở đầu ngày hội theo không gian và thời gian

Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang tính tởng niệm lịch

sử, hớng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có

Trang 5

ảnh hởng lớn đến sự phát triển xã hội Nghi thức lễ tế nhằm bày tỏ lòng tônkính với các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong đợc thiên thời, địa lợi nhânhòa và sự phồn vinh hạnh phúc Nghi lễ tạo thành nền móng vững chắc, tạomột yếu tố văn hóa thiêng liêng, một giá trị thẩm mỹ đối với toàn thể cộng

đồng ngời đi hội trớc khi chuyển sang phần xem hội

b Phần hội:

Phần hội diễn ra những hoạt động biểu tợng điển hình của tâm lý cộng

đồng, văn hóa dân tộc, chứa đựng những quan niệm của dân tộc đó với thực tếlịch sử, xã hội và thiên nhiên Trong hội thờng có những trò vui, những đêmthi nghề, thi hát, tợng trng cho sự nhớ ơn và ghi công của ngời xa

Tất cả những gì tiêu biểu cho một vùng đất, một làng xã đợc mang raphô diễn, mang lại niềm vui cho mọi ngời Các chàng trai, cô gái đi hội là cái

cớ để đợc gặp nhau, tìm nhau Phần hội thờng gắn liền với tình yêu, giaoduyên nam nữ nên có phong vị tình

Hội làng ngời Việt ở đồng bằng sông Hồng là loại lễ hội truyền thốngrất tiêu biểu cho làng xã nông thôn Việt Nam và truyền thống của ngời ViệtNam Tại lễ hội này, ngời ta thờng diễn những sinh hoạt thờng niên do nhucầu tồn tại và phát triển cộng đồng, mặt khác cũng là để cân bằng sinh thái vàtâm lý của ngời lao động nông nghiệp

Lễ hội cũng có rất nhiều quy mô khác nhau, có hội làng, hội vùng vàhội cả nớc, nhng đều phải có một làng làm gốc, là nơi tổ chức Bởi làng là tổchức thuần Việt và là cơ cấu gốc của xã hội cổ truyền Bản sắc dân tộc ở từnglàng quy tụ thành bản sắc dân tộc chung của Việt Nam

1.3 Thời gian lễ hội:

Lễ hội xuất hiện vào thời điểm linh thiêng của sự chuyển tiếp giữa haimùa, đánh dấu sự kết thúc của một chu kỳ lao động, chuẩn bị bớc sang mộtchu kỳ mới

Dân gian ta có câu:

" Tháng giêng ăn Tết ở nhà

Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè"

Nói thế không có nghĩa là hội hè chỉ tập trung vào tháng ba, chủ yếu tậptrung vào mùa xuân; ngoài ra còn có cả hội thu

1.4 Bản sắc của lễ hội Việt Nam:

Lễ hội Việt Nam mà tiêu biểu là lễ hội vùng đồng bằng sông Hồng,mang bản sắc của nên văn minh nông nghiệp lúa nớc Lễ hội liên quan mậtthiết đến nghi lễ nông nghiệp, điều này đợc thể hiện ở một số khía cạnh sau:

a Thời gian của lễ hội:

Trang 6

Thời gian của lễ hội theo lịch nông, theo chu kỳ cây lúa, chu kỳ mùamàng Ngời nông dân làm ruộng theo tiết, nghỉ ngơi và thực hành lễ hội theotiết, tất cả theo chu kỳ năm, tháng âm lịch (lịch mặt trăng).

Những nội dung của phần lễ hội không chỉ mang tính chất đua tài, thểthao, văn nghệ, tiếp xúc nam nữ mà còn mang tính chất phồn thực

Ví dụ nh trò bơi chải hội Đàm - Hà Tây, không phải chỉ là cuộc đuathuyền để thi thố tài năng, sức khoẻ trên sông nớc mà xuất xứ của nó từ lâu đ-

ợc các nhà dân tộc học xác định là lễ hội cầu ma

Trò chơi kéo co hay đánh đu không đơn giản chỉ là cuộc thi sức khỏe

mà còn là một nghi thức thể hiện sự giằng co giữa hai mùa ma nắng (kéo co)hay biểu hiện sự chu chuyển của 4 mùa trong một nhịp điệu tuần hoàn liêntục

2 Hoạt động của du lịch và lễ hội:

Mỗi chuyến đi của con ngời có thể có mục đích thuần tuý du lịch, tức làchỉ nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xungquanh Ngoài các chuyến đi nh vậy, có nhiều cuộc hành trình vì các lý dokhác nhau nh học tập, hội nghị, tôn giáo- lễ hội Một trong những chức năngcủa du lịch là giao lu văn hóa giữa các cộng đồng Khi đi du lịch để tham giavào lễ hội là du khách muốn đợc sống trong không khí lễ hộicủa dân c địa ph-

ơng Ngày nay, lễ hội là một yếu tố rất hấp dẫn du khách Chính vì thế, việckhôi phục các lễ hội truyền thống, việc tổ chức các lễ hội mới không chỉ làmối quan tâm của các cơ quan, đoàn thể quần chúng xã hội mà còn là một h -ớng quan trọng của ngành du lịch Du khách muốn đợc hòa mình vào khôngkhí của các ngày biểu dơng lực lợng, biểu dơng tình đoàn kết của cộng đồngkhi tham gia vào lễ hội Du khách tìm thấy ở lễ hội bản thân mình, quên đinhững khó chịu của cuộc sống đời thờng

Có thể nói, lễ hội dợc coi là nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn.Nếu nh tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo vàhiếm hoi của nó thì lễ hội thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, tínhtruyền thống đầy chất nhân văn ở bất kỳ nơi nào, khi lễ hội đợc diễn ra thìcũng đồng thời thu hút đợc phần lớn khách du lịch đến và tham gia Quy mô

Trang 7

và thời gian lễ hội tỷ lệ thuận với số lợng du khách Khi du khách đến lễ hộithì đơng nhiên họ phải có những yêu cầu về dịch vụ nh ăn uống, ở và muasắm Tuy rằng khách du lịch đi vì mục đích lễ hội ít quan tâm đến sự thiếuthốn, thiếu hụt trong dịch vụ hơn những du khách đi vì mục đích khác.

Một số địa phơng khi tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế thì chính những

lễ hội lại "cứu cánh" cho sự phát triển của ngành du lịch Nh lễ hội chùa Hơng

ở huyện Mỹ Đức - tỉnh Hà Tây là một ví dụ Phần lớn thu nhập của ngành dulịch nói chung và của ngời dân địa phơng kinh doanh các loại dịch vụ nh nhàhàng, khách sạn, bán đồ lu niệm, chèo thuyền đều tập trung vào 3 tháng lễhội

Hay ở trên thế giới, những cuộc hành hơng tập thể về vùng đất thánhMecca ở ả Rập hoặc toà thành Vatican ở Rôma đã không chỉ thúc đẩy mạnh

mẽ sự phát triển của những hoạt động du lịch mà còn mang lại thu nhập cho

đất nớc của họ Sự phát triển của du lịch nói chung gắn liền với sự ra đời củacác dịch vụ lu trú, lữ hành, ăn uống Trong hoạt động lữ hành, không thểkhông nói đến dịch vụ tour và nh vậy các tour du lịch lễ hội cũng đã xuất hiện

và phát triển để phục vụ khách hành hơng

3 Tour du lịch lễ hội:

3.1 Tour du lịch

3.1.1 Khái niệm:

Tour du lịch bắt đầu hình thành từ thế kỷ IXX khi Thomas Cook lần

đầu tiên tổ chức sáng lập tour (tháng 7/1841) Trớc đó, con ngời đi theo nhóm,

đoàn những cha hình thành tour Trải qua thời gian, từ sự phát triển có hiệuquả một hệ thống đờng bộ của đế chế La Mã đến các cuộc thập tự chinh củathời trung cổ hay các cuộc hành hơng tôn giáo; lữ hành vẫn cha đợc phát triển

và dù theo bất kỳ hình thức nào thì nó vẫn là một hoạt động mạo hiểm và đầythách thức

Sau chiến tranh thế giới lần II, đặc biệt là những năm 50 trở lại đây,hoạt động du lịch trên thế giới trở nên nhộn nhịp Kinh doanh tour du lịch đãtrở thành một ngành kinh doanh mạnh và rộng khắp

Bảng 1: Lợng khách và thu nhập du lịch quốc tế trên thế giới

Trang 8

Khi nhân loại đã bớc sang thế kỷ XXI, con ngời đã đạt đợc nhữngthành tựu vĩ đại về mọi lĩnh vực, nên có thể tin tởng một cách chắc chắn rằngnhu cầu vui chơi giải trí, du lịch sẽ phổ biến ở mọi nơi trên thế giới Nếu nhngày nay, đại đa số các chuyến du lịch mới chỉ là " chiêm ngỡng", "ngắmnhìn" thì trong tơng lai xu hớng nghiên cứu sâu về đối tợng tham quan sẽ làmột trào lu thịnh hành.

Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về tour du lịch nhng có thể tómgọn nh sau:

Tour ( chơng trình du lịch) gồm các dịch vụ trong một lịch trình của khách du lịch đã đợc lên kế hoạch, đặt trớc và đợc khách thanh toán đầy đủ.

3.1.2 Các đặc tính của tour:

- Tour là một sản phẩm vô hình: ngời ta không thể nhìn thấy, chạm vàohay miêu tả nó khi cha tham gia vào Thay vào đó, ngời thiết kế tour sẽ xâydựng một tập brochure, hay ngày nay nhờ có công nghệ thông tin hữu hiệu đểgiới thiệy sản phẩm của mình bằng lời và thông qua hình ảnh Khi mua mộtsản phẩm tour không giống nh mua một vận dụng khác vì cái còn lại sau cùngcủa một chuyến tour chỉ là một ký ức

- Chất lợng của tour phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: nh tiêuchuẩn phóng khách sạn, hiệu quả của việc vận chuyển, thái độ và trình độ củangời hớng dẫn Một chuyến tour chọn gói có mối quan hệ không thể tách rờivới các sản phẩm của các ngành dịch vụ có liên quan

- Tour là một sản phẩm dễ hỏng: nếu nó đợc sử dụng tại một thời điểmnhất định thì nó sẽ vĩnh viễn mất đi

- Tour là phơng tiện cơ bản để nối khách du lịch với một điểm du lịch

3.2 Các loại hình tour:

* Phân loại theo đặc tính, có 3 loại hình tour:

a Local tour (chơng trình du lịch đơn giản):

Là một chơng trình đợc cung cấp cho khách du lịch, thờng bao gồm:dịch vụ vận chuyển, vé vào cửa và thuyết minh- hớng dẫn tại điểm tham quan.Thờng kéo dài không hơn một ngày, bị giới hạn về mặt địa lý, thờng là tại một

điểm du lịch, một thành phố hoặc một vùng lân cận

Trang 9

Ví dụ nh một chuyến City tour tham quan thành phố, hay một chuyến tourmọt ngày đi thăm quan các làng nghề thủ công nh gốm Bát Tràng, làng lụaVạn Phúc

b Package tour ( tour trọn gói):

Là các dịch vụ đợc cung cấp trong chơng trình của khách du lịch; thờngbao gồm: việc vận chuyển, lu trú (ăn, ở), đi lại và tham quan ở một hay nhiềunớc, không giới hạn đối với khu vực địa lý hay các thành phố và có khoảngthời gian nhiều hơn 24 giờ

Ví dụ: một chuyến tour đi thăm quan Hạ Long- Cát Bà 3 ngày - 2 đêm;

một chuyến tour đi Hà Nội- Huế- Đà Nẵng hoặc một tour đi Singapo

Malasia-c Open tour (chơng trình du lịch mở):

Là một loại hình du lịch mới xuất hiện vao những năm 90 Tuy nhiên,Open tour ngày càng chứng tỏ đợc u thế vì sự linh động của nó và ngày càng

có sức hút- đặc biệt với giới trẻ và khách du lịch balô Cho đến hiện nay thực

tế cha có một tài liệu nào đa ra mọt khái niệm hay một định nghĩa chính xác.Song có thể hiểu về open tour nh sau:

"Open tour là sự kết hợp vận chuyển khách du lịch đến các điểm du lịch

đã định trớc giữa các thành viên trong hiệp hội vận chuyển Trong đó, khách

du lịch có thể lựa chọn các dịch vụ ăn, nghỉ, thăm quan hay vận chuyển tùytheo ý muốn với một giá nhất định đợc ghi trên vé."[13,69]

Ví dụ khi khách tham gia vào Open tour từ Hà Nội đến thành phố HồChí Minh tới Huế (Hội An); khách dừng lại bao nhiêu ngày tùy thích Khimuốn đi tiếp, khách báo với trạm dừng nơi ấy trớc một ngày Sáng hôm sau

đúng giờ hẹn ghi trên vé, sẽ có xe đa khách đi Những cuộc hành trình vànhững điểm dừng từ Bắc vào Nam sẽ cho du khách cái nhìn tơng đối toàn diện

về đất nớc và con ngời Việt Nam

Trang 10

* Phân loại theo loại hình du lịch có các tour:

a Du lịch chữa bệnh:

Là tour du lịch để điều trị căn bệnh nào đó về thể xác hay tinh thần.Mục đích chính là du lịch vì sức khoẻ Loại tour du lịch này thờng gắn liền vớiviệc chữa bệnh và nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh (Ví dụ nh nguồn suốinớc khoáng), các trung tâm đợc xây dựng bên các nguồn nớc khoáng có giá trịgiữa khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp và khí hậu thích hợp

b Du lịch nghỉ ngơi (giải trí):

Nảy sinh do nhu cầu cần nghỉ ngơi giải trí để phục hồi thể lực và tinhthần cho con ngời Đây là loại tour du lịch có tác dụng giải trí làm cho cuộcsống thêm đa dạng và giúp con ngời thoát ra khỏi công việc hàng ngày

c Du lịch thể thao:

Xuất hiện do lòng say mê thể thao Đây là tour du lịch gắn liền với sởthích của khách về một loại hình thể thao nào đó Du lịch thể thao có thể chialàm hai loại: du lịch thể thao chủ động và du lịch thể thao bị động Du lịch thểthao chủ động bao gồm các chuyến du lịch và lu trú để khách tham gia trựctiếp vào các hoạt động thể thao ví dụ nh du lịch leo núi (phát triển ở Châu Âu

và Châu Mỹ), du lịch săn bắn (phát triển ở Tiệp Khắc, Ba Lan) Và du lịchtham gia chơi các loại thể thao nh bóng đá, bóng chuyền, trợt tuyết Du lịchthể thao bị động bao gồm những cuộc hành trình du lịch để xem các cuộc thi

đấu thể thao, các thế vận hội

e Du lịch tôn giáo, lễ hội:

Là loại tour du lịch thoả mãn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt của những

ng-ời theo tôn giáo khác nhau Đây là loại tour du lịch lâu đng-ời và rất phổ biến ởcác nớc t bản Dạng tour du lịch này có hai dạng: đi thăm nhà thờ, đền chùavào các ngày lễ hội và đi xng tội Các trung tâm nổi tiếng về du lịch tôn giáo,

lễ hội nh Vanticăng, Giêruxalem

3.3 Tour du lịch lễ hội:

Trong sự phát triển của kinh tế thị trờng, thu nhập bình quân trên đầungời tăng, thời gian làm việc rút ngắn thì hoạt động du lịch ở một quốc gia,một khu vực có khả năng hình thành Ngời ta đi du lịch bởi rất nhiều mục đích

Trang 11

và để thởng ngoạn phong cảnh, để thỏa mãn tín ngỡng của mình trong các tour

lễ hội cũng là một trong những mục đích đó

3.3.1 Mục đích của tour du lịch lễ hội:

Có thể nói, lễ hội có ý nghĩa, có vai trò rất quan trọng trong đời sốngcủa ngời Việt Tham gia vào các lễ hội tức là con ngời ta đợc hòa nhập trongcộng đồng, đợc tìm hiểu những phong tục tập quán đã đợc lu truyền từ đời nàyqua đời khác, đợc " sống hết mình" sau những ngày lao động vất vả, đợc vuichơi, tiệc tùng tất cả những điều đó đã chứng minh vai trò của lễ hội với đờisống của con ngời Đi lễ hội, ngời ta không chỉ thởng ngoạn phong cảnh,không chỉ hòa nhập cộng đồng mà đó còn là nơi để ngời ta gửi gắm những ớcmơ, mong mỏi về một cuộc sống tốt đẹp hơn Nó làm cho con ngời sống cónhiệt huyết, tự tin hơn; để rồi sau khi kết thúc lễ hội ngời ta quay về với cuộcsống thờng nhật một niềm tin tràn đầy Họ sẽ tiếp tục sống, cống hiến và hẹn

hò ở những mùa lễ hội sau

Rõ ràng, lễ hội là một phần tất yếu trong cuộc sống của ngời dân ViệtNam Và hàng năm, hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong cả nớc đợc tổ chức và theo

đó, hàng triệu ngời hành hơng để tham gia vào lễ hội Cung sẽ xuất hiện khi

có cầu; các chơng trình du lịch lễ hội đã đợc các công ty du lịch đa ra thị ờng; nhằm thỏa mãn và đáp ứng tối đa nhu cầu của con ngời Bởi ngời dân khitham gia vào lễ hội họ không chỉ đơn thuần là cầu cúng; họ còn muốn đợcgiao lu, học hỏi những truyền thống tốt đẹp đợc thể hiện trong lễ hội Họmuốn có đợc cảm giác nghỉ ngơi thoải mái Chính vì thế, các chơng trình tour

tr-du lịch lễ hội ra đời

Trang 12

3.3.2 Đối tợng phục vụ của tour du lịch lễ hội:

Nếu trớc đây khi nói tới du lịch lễ hội, ngời ta thờng liên tởng tới hình

ảnh của những phụ nữ tuổi trung niên, các bà già và có rất ít thanh những ngời trẻ tuổi tham gia trong đó

niên-Những trong một vài năm trở về đây, đi lễ hội đã trở thành mối quantâm của tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội Ngời già, ngời trung tuổi đivới mục đích để cúng lễ, cầu phớc, cầu lộc và rất thành tâm Thanh niên-những ngời trẻ tuổi thì đi lễ hội là để tham gia vào không khí trảy hội nô nức,

đông vui; để vãn cảnh và để đợc sống trong không gian đầy chất truyền thốngdân gian, mộc mạc mà trang nghiêm, đơn giản mà huyền bí

Không những thế, các lễ hội đợc tổ chức có quy mô lớn thì cũng thu hút

đợc phần lớn khách quốc tế muốn đến tìm hiểu, khám phá nét truyền thốngphơng Đông

Nói chung, đối tợng phục vụ của du lịch lễ hội ngày càng đa dạng cả về

độ tuổi, về nghề nghiệp, về mục đích tham gia

Vì thế, các tour du lịch lễ hội cũng cần phải xây dựng phong phú, hấpdẫn phù hợp với từng độ tuổi, từng mục đích để thu hút hơn nữa sự chú ý của

du khách

3.3.3 Chu trình xây dựng tour du lịch lễ hội:

3.3.3.1.Các vấn đề cần thực hiện trớc khi thiết kế một tour du lịch lễ hội:

Để đảm bảo những nhu cầu chủ yếu nh tính khả thi, phù hợp với thị ờng và có sức lôi cuốn thúc đẩy khách du lịch ra quyết định mua chơng trình,công ty du lịch hay nhà sản xuất tour cần thiết kế theo một quy trình sau:

tr Xây dựng mục đích, ý tởng của chơng trình du lịch lễ hội

- Nghiên cứu nhu cầu của thị trờng khách du lịch lễ hội (xác định đối ợng khách hớng tới.)

t Nghiên cứu điểm du lịch hay khả năng đáp ứng về tài nguyên lễ hội,nhà cung cấp dịch vụ du lịch về nơi ăn, chốn ở

- Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng

- Xác định thời gian, giá thành, giá bán của chơng trình

- Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm chủ yếu vàbắt buộc trong chơng trình

- Xây dựng phơng án vận chuyển khách tối u

- Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình Chi tiết hoá chơngtrình với những hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí

- Xây dựng những quy định của chơng trình du lịch cho cả khách và ớng dẫn viên

Trang 13

h-* Nghiên cứu thị tr ờng khách du lịch lễ hội:

Nghiên cứu thị trờng khách là điều cần thiết để cung cấp sản phẩm

đúng với nhu cầu của khách Các nhu cầu của khách sẽ đợc công ty du lịchnắm bắt đợc trong quá trình nghiên cứu thị trờng Đây là công việc rất cầnthiết cho công ty để tạo ra một sản phẩm du lịch đợc du khách chấp nhận

Quá trình nghiên cứu thị trờng đợc chia làm 4 bớc:

- Xác định vấn đề marketing (quảng bá, tiếp thị) du lịch lễ hội

- Triển khai và thực hiện kế hoạch nghiên cứu

- Tạo kết quả hữu ích

- Rút ra kết luận và nêu đề nghị

Nh vậy thông qua nghiên cứu thị trờng khách du lịch, nhà sản xuất tour

có thể xác định đợc số lợng khách hàng tiềm năng, hiểu rõ đợc nhu cầu ,mong đợi của họ để tạo đợc một chơng trình du lịch hấp dẫn và thành côngtrong kinh doanh Đối với du lịch lễ hội thì cần nghiên cứu từng phân đoạn thịtrờng theo lứa tuổi, nghề nghiệp và tìm phân đoạn thích hợp với sản phẩm dulịch lễ hội đã có

* Nghiên cứu điểm du lịch lễ hội:

Nhà thiết kế chơng trình tour du lịch nghiên cứu điểm du lịch lễ hộithông qua các thông tin về địa lý, lịch sử, văn hoá ở điểm có lễ hội Thamkhảo ý kiến của các nhà quản lý, dân địa phơng về thời gian, về tổ chức lễ hội

nh thế nào Thông thờng lễ hội xảy ra vào thời gian ngắn nhng lại tập trungnhiều khách nên phải nghiên cứu địa điểm tổ chức lễ hội hợp lý sao cho vừathu đợc hiệu quả kinh tế vừa làm hài lòng khách

Trang 14

* Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị tr ờng:

Trong môi trờng kinh doanh du lịch hiện nay có sự cạnh tranh rất gaygắt Phơng thức cạnh tranh chính đó là cạnh tranh giữa các công ty du lịchtrong nớc với nhau Đối với một công ty du lịch, trớc khi thiết kế một sảnphẩm du lịch thì đầu tiên phải đánh giá vị trí của mình trên thị trờng, mục tiêucủa công ty, những dịch vụ sản phẩm của công ty đang có trên thị trờng Sau

đó phải so sánh với đối thủ cạnh tranh để tính thị phần của công ty Quanhững mục quảng cáo, tập gấp, báo chí cũng nh các cuộc hội thảo du lịch, ta

có thể tìm hiểu đợc các đối thủ cạnh tranh của mình Từ đó sẽ có biện pháp cụthể để thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh.[18,30]

Quá trình thiết kế một sản phẩm du lịch đặc biệt là một tour du lịch lễhội địa phơng đòi hỏi các nhà sản xuất tour phải quan tâm đến những vấn đềnày cũng nh loại du khách nào cần lựa chọn, điểm du lịch nào cần quan tâmhay đa ra các hoạt động gì trong chơng trình cũng nh làm thế nào để quảngcáo, tuyên truyền cho sản phẩm của mình Tuy nhiên nếu có sự quan tâm vànghiên cứu kỹ càng các vấn đề cơ bản trên thì công ty du lịch hay các nhà sảnxuất tour sẽ tạo đợc một sản phẩm du lịch thành công

3.3.3.2.Mối quan hệ giữa nhà thiết kế tour với nhà cung cấp dịch vụ du lịch:

Có mối quan hệ tốt, chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ là yêu cầu tốiquan trọng đối với các nhà thiết kế tour Bởi lẽ, điều này quyết định tới sựthành bại của sản phẩm du lịch

* Đàm phán với các công ty vận chuyển ô tô:

Đối với du lịch lễ hội thì phơng tiện vận chuyển thông dụng và thíchhợp nhất là ô tô Do vậy, cần đàm phán với công ty vận chuyển ô tô để họcung cấp xe có chất lợng cao, đạt các tiêu chuẩn yêu cầu của chơng trình dulịch Cũng nh những thoả thuận để có đợc lái xe có phẩm chất tốt, thuộc tuyến

đờng mà chuyến tour sẽ đi qua, lái xe cẩn thận, có mối quan hệ tốt với hớngdẫn viên để chuyến đi thành công tốt đẹp

Bên cạnh đó cũng cần phải định giá các dịch vụ kèm theo nh loại xe bao nhiêuchỗ ngồi, giá tiền/ km, chi phí ăn ở cho lái xe, lệ phí cầu đờng, tiền qua phà vànhững phụ phí khác

* Đàm phán với chính quyền địa ph ơng:

Đây là việc khá quan trọng để tạo đợc chơng trình du lịch lễ hội đến

điểm du lịch lễ hội Đền Hùng Trớc hết, nhà thiết kế tour phải xin phép chínhquyền sở tại của điểm du lịch cho phép tổ chức tour đến đây Thêm vào đó nhàsản xuất tour cần phải phối hợp với chính quyền địa phơng tạo nên các hoạt

động du lịch trong chuyến tour, giới thiệu và cung cấp tài liệu, thông tin cần

Trang 15

thiết cho chuyến tour Hơn nữa, nhà thiết kế tour cũng cần phải liên hệ với các

c dân địa phơng, đề nghị họ tạo điều kiện thực hiện chuyến tour cũng nh thamgia vào các hoạt động du lịch nếu cần thiết

Tất nhiên, nhà thiết kế tour cũng phải chi trả một khoản tiền hợp lý chocác dịch vụ này, bằng cách trích một số phần trăm nhất định từ tiền lãi củamỗi chuyến tour để đầu t, bảo tồn và duy trì di tích, phát triển lễ hội; để chuẩn

bị cho các kỳ lễ hội sau

3.3.3.3 Những nhân tố để tạo thành công của một tour du lịch:

Một tour du lịch thành công là khi mà du khách tìm thấy sự thuận tiện,thích thú và thỏa mãn với những gì xứng đáng với đồng tiền mà họ bỏ ra

- Trớc hết là phải có một lịch trình tốt; nhìn chung càng bao gồm nhiều

điểm dừng càng tốt, vì cần có thời gian cho du khách nghỉ ngơi hay tạo cho họcơ hội mua sắm Mọi hoạt động trong chơng trình phải thoải mái, không gâycho khách sự mệt mỏi, việc di chuyển phải phù hợp với khả năng chịu đựng vềtâm lý, sinh lý của khách Lịch trình tốt sẽ đảm bảo cho khách về mặt sứckhỏe, để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng và họ sẽ trở thành "ngời quảng cáo" tựnhiên cho chơng trình và công ty

- Nhng lịch trình tốt cha phải là thành phần duy nhất cho một tour dulịch thành công Nội dung thuyết minh và phơng tiện vận chuyển cũng ảnh h-ởng không nhỏ tới một sản phẩm du lịch Bất kỳ một tour thành công nàocũng cần có nội dung thuyết minh tốt Có nhiều yếu tố để tại ra nội dungthuyết minh tốt nhng quan trọng là các yếu tố: hài hớc, nội dung hợp lý, lôicuốn Đa ra đợc những thông tin không cần thiết nhng gây thích thú cho dukhách và tạo đợc khoảng thời gian im lặng (quiet time) Khoảng thời gian imlặng cực kỳ cần thiết cho một chơng trình du lịch Mặc dù nội dung thuyếtminh là quan trọng nhng quá nhiều thông tin sẽ gây ra tình trạng quá tải thôngtin cho du khách Họ cần có cơ hội để suy nghĩ, chắt lọc thông tin về điểmthăm quan cũng nh đợc nghỉ ngơi, th giãn

- Phơng tiện vận chuyển du lịch chủ yếu là ô tô du lịch, xe du lịch cầnphải cung cấp đầy đủ 6 yếu tố sau:

Trang 16

- Ngoài các yếu tố trên thì nhân tố con ngời mà chủ yếu là hớng dẫnviên du lịch cũng rất quan trọng để tạo ra một tour du lịch tốt Ngời hớng dẫnviên ngoài tiêu chuẩn về hình thức, kiến thức và nhân cách, họ phải là ngời dễgần, hóa đồng, tinh tế, tự tin, có tình tổ chức tốt, lịch sự, nhiệt tình cũng nhbiết cách chế ngự căng thẳng và vệ sinh cá nhân tốt Những yếu tố này thực sựtạo nên hình ảnh của một hớng dẫn viên chuyên nghiệp, đủ khả năng làm hàilòng bất kỳ một vị du khách nào.

4 Xu hớng phát triển của du lịch lễ hội ở Việt Nam:

4.1 Sự phát triển của kinh tế:

Sự xuất hiện của nên sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu, làmxuất hiện nhu cầu dịch vụ và biến mọi nhu cầu của con ngời trở thành hiệnthực Ngời ta không thể nói tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu

nh lực lợng sản xuất xã hội còn ở trong tình trạng thấp kém Sự phát triển củanền sản xuất xã hội đã sinh ra nhu cầu nghỉ ngơi - du lịch Nhu cầu này nảysinh trực tiếp từ sản xuất Nền sản xuất xã hội càng phát triển nhu cầu dịch vụ

du lịch của ngời dân càng lớn, đòi hỏi chất lợng ngày càng cao

Các nớc có nền kinh tế chậm phát triển nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi

-du lịch còn hạn chế Ngợc lại, nhu cầu này ở các nớc giàu có thì phát triển rất

Ngời ta đã xác lập đợc rằng, mỗi khi thu nhập của nhân dân tăng thìnhu cầu của du lịch cũng phát triển theo; đồng thời, có sự thay đổi về cơ cấucủa tiêu dùng du lịch

Trong sự phát triển nền kinh tế của nớc ta hiện nay, du lịch đã trở thànhmột nhu cầu tất yếu của một bộ phận dân c không nhỏ Những đảm bảo tấtyếu cho khách du lịch nh mạng lới đờng xá, phơng tiện giao thông, khách sạnnhà hàng không ngừng đợc cải thiện và đựơc nâng cấp Điều kiện sống đợc

Trang 17

phát triển hơn, nâng cao khẩu phần ăn uống, mạng lới y tế, giáo dục, vănhóa Đó chính là lúc nhu cầu du lịch của ngời dân đợc biến thành hiện thực.

4.2 Thời gian rỗi của ngời dân:

Du lịch trong nớc và quốc tế không thể phát triển đợc nếu con ngờikhông có khoảng thời gian rỗi Nó thực sự trở thành một trong những nhân tốquan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch Thời gian rỗi ( tự do) là thời gian cầnthiết cho con ngời để nâng cao học vấn, phát triển trí tuệ, hoàn thiện các chứcnăng xã hội, cơ hội tiếp xúc với bạn bè, vui chơi, giải trí

Thời gian rỗi là phần thời gian ngoài giờ làm việc; trong đó diễn ra cáchoạt động nhằm khôi phục và phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần của con ngời.Trong các tài liệu, ngời ta coi phần thời gian trên là thời gian nghỉ ngơi Nóimột cách đầy đủ hơn, có thể hiểu thời gian rỗi là " thời gian cần thiết cho phụchồi sức lực của con ngời đã bỏ ra để tạo nên sản phẩm nào đấy trong điều kiệnbình thờng của sản xuất và cả thời gian cần thiết cho việc phục hồi, mở rộng

để đảm bảo tiếp tục nâng cao năng xuất lao động" (Crivosec- 1978)

Nguồn quan trọng nhất làm tăng thời gian rỗi là giảm độ dài của tuầnlàm việc và giảm thời gian của công việc nội trợ ở nớc ta đã thực hiện chế độtuần làm việc 5 ngày ( 40 tiếng) Tức là ngời lao động có tổng số ngay nghỉcác loại nh cuối tuần, nghỉ phép chiếm khoảng 1/3 thời gian trong năm (130

- 133 ngày) Chính điều đó đã là một phần quan trọng để thúc đẩy du lịch ở

đó

Trình độ dân trí thể hiện bằng các hành động, cách ứng xử cụ thể vớimôi trờng xung quanh, bằng cách c xử của du khách tại nơi du lịch Nếu dukhách hoặc nhân dân địa phơng có những cách nhìn nhận có hiểu biết sẽ làmcho hoạt động du lịch tăng thêm giá trị Ngợc lại, các hành vi thiếu văn hóacủa họ có thể là các nhân tố cản trở sự phát triển của du lịch

Trang 18

Trong những năm gần đây, có thể nói trình độ văn hoá của nhân dân ta

đã đợc nâng cao rất nhiều so với trớc đây Và điều này cũng là một trongnhững yếu tố để du lịch thực sự phát triển hơn Ngời dân địa phơng đã ý thức

đợc vai trò của mình trong việc thu hút khách du lịch đến Thái độ hoà nhã,cách c xử chân thành, sự nhiệt tình, hiếu khách của ngời dân ở bản Lác - MaiChâu là một ví dụ rất điển hình cho sự phát triển du lịch mà có sự góp sức củangời dân địa phơng

4.4 Nhu cầu thỏa mãn tín ngỡng của ngời dân:

Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, những nhu cầu sinh lýcơ bản của con ngời đã đợc đáp ứng, thì con ngời bắt đầu nghĩ đến việc thỏamãn những nhu cầu tinh thần Mà tín ngỡng tâm linh cũng là một trong nhữngkhía cạnh của đời sống tinh thần "Đời sống con ngời ngoài mặt hiện hữu còn

có mặt tâm linh Về cá nhân đã là nh vậy; còn mặt cộng đồng- gia đình, làngxã, dân tộc cũng nh vậy Nếu mặt hiện hữu của đời sống con ngời có thểnhận thức qua những tiêu chuẩn cụ thể sờ mó đợc; có thể đánh giá qua những

cụ thể nhất định, thì mặt tâm linh bao giờ cũng gắn với cái gì đó rất tởng tợng,rất mông lung, những lại không thể thiếu ở con ngời Những giá trị tâm linhhết sức bền vững và có thể nói là hằng số của văn hóa gia đình Không một sựthay đổi nào về hình thái xã hội, về cấu trúc và giá trị chức năng của gia đình

có thể làm cho những giá trị tâm linh ấy mất đi Giá trị văn hóa tín ngỡng tâmlinh của văn hóa gia đình vẫn tồn tại vĩnh cửu chừng nào con ngời ta còn tồntại."[8,36]

ý thức tâm linh đợc ngng đọng theo hai cách: theo ý niệm con ngờiphải hoạt động thì sự thiêng liêng mới đợc bộc lộ; và còn đọng lại ở các hình

ảnh và biểu tợng Biểu tợng là tiếng nói chung để biểu thị, ớc lệ về một tínhiệu Nh núi Lĩnh- Đền Hùng là tiếng nói chung để biểu thị ớc lệ về tín hiệu tổtiên dân tộc Trớc kia đi lễ hội, ngời dân thờng coi đó là dịp để tìm hiểu lễnghi, để giao lu, gặp gỡ, để giữ lại những thuần phong mỹ tục hay, đẹp; đểmong ớc về một cuộc sống mới mà cuộc sống thực tại cha giải quyết đ-ợc Còn ngày nay , ngời dân đi lễ hội để cầu cúng cho cuộc sống thực tại củamình, để đợc sống trong không khí của lễ hội Và đôi khi là để thoả mãn phầntín đồ trong con ngời họ Phần tâm linh của con ngời vẫn mãi "là cái thiêngliêng cao cả trong cuộc sống đời thờng, là niềm tin trong cuộc sống tín ngỡngtôn giáo".[1,12]

Nh vậy, thu nhập cao, thời gian rỗi, trình độ dân trí phát triển làm nảysinh nhu cầu thoả mãn tín ngỡng của ngời dân Sự tổ chức lễ hội hàng năm ởcác nơi đã thu hút khách đến để đợc đáp ứng nhu cầu đó Và do vậy, du lịch

Trang 19

lễ hội đã phát triển và ngày càng có xu hớng phát triển mạnh, lợng khách đi

du lịch lễ hội ngày càng đông Nh ở Chùa Hơng (Mỹ Đức - Hà Tây) hàng nămvào dịp lễ hội đã thu hút đợc hàng trăm vạn lợt khách tham gia Hay ở núi Bà

Đen (Tây Ninh), Bà Chúa Xứ (An Giang), Yên Tử (Quảng Ninh) đều thu hút

đợc hàng triệu lợt ngời đến tham gia

Trang 20

5 Kết luận chơng 1

Du lịch lễ hội đã và đang phát triển mạnh mẽ và có xu hớng phát triểntrong tơng lai Tổ chức WTO đã dự báo thế kỷ 21 là thế kỷ phát triển du lịchvăn hoá, du lịch sinh thái Du lịch lễ hội là một phần nhỏ trong xu hớng dulịch nói trên sẽ phát triển do nhu cầu thoả mãn tín ngỡng trong nhân dân ngàycàng có xu hớng gia tăng

ở nớc ta hoạt động du lịch lễ hội ngày càng diễn ra sôi động hơn trênkhắp mọi miền đất nớc Trong số 431 lễ hội (Từ điển lễ hội - Bùi Thiết) cónhiều lễ hội quan trọng nh : Hội Chùa Hơng, hội chùa Thầy, hội Tên Tử nh-

ng nổi bật nhất vẫn là lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ) - nơi đợc coi là cội nguồncủa dân tộc Việt

Để xây dựng một tour du lịch lễ hội, các nhà thiết kế, sản xuất tourphải thực hiện các bớc sau:

- Nghiên cứu đối tợng thị trờng khách

- Nghiên cứu điểm du lịch lễ hội

- Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng du lịch

- Thiết lập các mối quan hệ với các nhà cung cấp, chính quyền, dân c

địa phơng

- Thiết kế tour với các tuyến, điểm cụ thể trong chơng trình

Trang 21

Chơng 2

Hiện trạng về du lịch lễ hội Đền Hùng

1 Khái quát chung:

1.1 Tỉnh Phú Thọ.

Phú Thọ nằm ở vị trí trung chuyển giữa vùng đồng bằng sông Hồng vàvùng tam giác trọng điểm kinh tế Bắc Bộ với các tỉnh miền núi và trung duphía bắc Phú Thọ có hệ thống giao thông đờng bộ khá thuận lợi, với đờngquốc lộ số 2, quốc lộ số 32, tuyến đờng sắt Hà Nội - Yên Bái - Phú Thọ - LàoCai và hệ thống giao thông đờng thuỷ trên sông Hồng, sông Lô, sông Đà nốivới các tỉnh lân cận trong đó có Thủ Đô Hà Nội

Tổng diện tích của tỉnh Phú Thọ là 3.465 km2 với số dân là 1.3 triệungời, trong đó có trên 0.6 triệu lao động

Tỉnh Phú Thọ giàu tiềm năng nhân văn, là nơi đất Tổ thờ các Vua Hùng

- dòng dõi con Lạc cháu Hồng, một miền đất gắn liền với quá trình dựng nớccủa dân tộc Nhiều khu danh thắng gắn liền với huyền thoại và truyền thuyết

nh đền Hùng, đền Mẫu Âu Cơ, đầm Ao Châu, Ao Giời - Suối Tiên Khôngnhững thế, Phú Thọ còn là tỉnh có nhiều di tích lịch sử Cách Mạng nh: Chiếnkhu Hiền Lơng, chiến khu lòng chảo Minh Hoà, chiến thắng sông Lô, TuVũ

Vị trí địa lý thuận lợi, với tiềm năng đa dạng và phong phú, Phú Thọ có

đủ điều kiện để phát triển một nền kinh tế tổng hợp nhiều thành phần, trong

đó du lịch là một ngành kinh tế có triển vọng lớn và giữ vai trò quan trọngtrong nền kinh tế của tỉnh Việc phát triển du lịch Phú Thọ rất phù hợp vớichiến lợc phát triển du lịch Việt Nam Trong quy hoạch tổng thể phát triển dulịch của Việt Nam, Phú Thọ nằm trong không gian vùng du lịch Bắc Bộ, tiểuvùng du lịch trung tâm Hà Nội và phụ cận

Trong sự phát triển du lịch chung của ngành, vị trí của Phú Thọ đợc

đánh giá nh một điểm chính trên tuyến du lịch về cội nguồn Từ Phú Thọ, dukhách cũng có thể theo các quốc lộ, đờng sắt, đờng sông xuôi về thăm HàNội, từ đó nối tour đi thăm các điểm du lịch khác trong vùng và trong cả nớc

1.2 Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Khu bảo tồn di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng nằm trong vùng đất thấpphía Tây Bắc thành phố Việt Trì, thuộc địa phận xã Hy Cơng - huyện LâmThao - tỉnh Phú Thọ

Trang 22

Di tích Đền Hùng nằm trên núi Hùng Núi Hùng còn đợc gọi là núiNghĩa Lĩnh, Nghĩa Cơng, Núi Cả, Hy Sơn, Bảo Thiếu Lĩnh, Bảo Thiếu Sơn Núi Hùng cao nhất 175m so với mực nớc biển Các cụ già trong vùng nóirằng: Núi Hùng giống nh một chiếc đầu rồng, hớng về phía Nam, mình uốnkhúc thành núi Vặn, núi Trọc, núi Pheo Núi Vặn cao xấp xỉ núi Hùng, 170m;núi Trọc cao 145m nằm giữa núi Hùng và núi Vặn Từ xa xa, ba đỉnh núiHùng - Trọc - Vặn làm thành ba đỉnh "Tam Sơn cấm địa", đợc nhân dân thờcúng, bảo vệ nghiêm ngặt Núi Hùng có đền thờ Vua Hùng Núi Trọc có ditích đá cối xay Núi Vặn có di tích cột mốc quốc gia - cột cây số gốc của ViệtNam Khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng gồm 4 đền, chùa Thiên Quang, vàlăng mộ Vua Hùng Đó là một tổng thể kiến trúc, tín ngỡng lớn gồm nhiềucông trình kiến trúc ở các thời đại khác nhau Theo Ngọc phả Hùng Vơng: đ-

ơng thời các Vua Hùng đã cho xây dựng điện Kính Thiên tại đỉnh núi NghĩaLĩnh Khi An Dơng Vơng nối ngôi (năm 258 trớc công nguyên) đã xây dựng

đền thờ các Vua Hùng Hiện nay theo các tài liệu khoa học đã công bố, nềnmóng kiến trúc Đền Hùng đợc xây dựng vào triều vua Đinh Tiên Hoàng(thế

kỷ X) Đến thời hậu Lê (thế kỷ XV) đợc hoàn chỉnh nh quy mô hiện nay

Đền Hùng là một trong các khu di tích lịch sử văn hoá có giá trị bậcnhất của nớc ta Đền Hùng là nơi thờ tự các Vua Hùng, tổ tiên chung của dântộc Việt Nam Di tích Đền Hùng còn nằm trong khu bảo tồn Đền Hùng đợcthành lập theo quyết định số 1502/ KL/QDD của Bộ Lâm Nghiệp ngày06/07/1993 Tổng diện tích khu bảo tồn là 373 ha, trong đó có 285 ha là vùngquản lý nghiêm ngặt, 88ha thuộc vùng đệm Trong vùng quản lý nghiêm ngặt

Từ núi Hùng nhìn ra:

- Phía trớc ngã ba Việt Trì có hàng chục quả đồi thấp đợc ví nh một

đàn rùa bò từ dới ao nớc lên

Trang 23

- Phía sau, mảnh đất làng Hy Sơn (Tiên Kiên) có hình một con phợngcặp th.

- Phía bên phải, quả đồi Khang Phụ (Chu Hoá) là hình một con hổphục

- Phía bên trái, quả đồi An Thái(Phợng Lâu) hình vị tớng quân bắn nỏ.Làng Cổ Tích bên chân núi giống nh nằm trên lng một con ngựa ghì cơng.Dãy núi từ Phú Lộc đến Thậm Thình là hình 99 con voi chầu về đất Tổ

- Phía Tây là dòng sông Thao nớc đỏ, phía Đông là sông Lô nớc trongxanh đợc ví nh hai dải lụa màu viền làm gianh giới của cố đô xa

2 Những giá trị văn hoá lịch sử phát triển du lịch của

Đền Hùng:

2.1 Di tích lịch sử:

2.1.1 Cổng đền:

Đợc xây dựng năm 1917 do bà Phan Thị Thịnh - hiệu là Đồng Thịnh ở

Hà Nội công đức tiền xây dựng Đi từ chân núi qua đại môn để lên đền Cổng

đền có bức đại tự: "Cao sơn cảnh hành" (tức là lên núi cao, nhìn xa rộng) Haibên cổng có câu đối:

"Thác thuỷ khai cơ, tứ cố sơn hà quy bản tịch

Đăng cao viễn vọng, quần phong la liệt tự tôn nhi"

để thờ các Vua Hùng

2.1.3 Chùa Thiên Quang:

Tên cũ là " Viễn Sơn cổ tự" nay gọi là Thiên Quang Thiền tự- chùa đợcxây dựng vào thời Lê Trung Hng ( 1533- 1788) Kiến trúc chủ yếu là cột gỗ kêtrụ đá, mái lợp ngói mũi hài Theo một số nhà nghiên cứu, chùa đợc khởi dựng

từ thời Lý ( thế kỷ XI) Trớc kia, chùa xây dựng theo kiểu nội công ngoạiquốc, nay chỉ còn lại phần tiền tế Chùa Thiên Quang thờ phật theo phái ĐạiThừa

Tam quan (còn gọi là gác chuông) nằm thẳng trớc cửa chùa 3 gian 2mái, làm theo kiểu chồng giờng Đòn bẩy chạm nổi hình mây lửa và các chùm

Trang 24

mây xoắn, mang đờng nét mỹ thuật thời hậu Lê Chuông chùa Thiêng Quang

có niên đại: " Bính Thìn niên, Đại Việt quốc, Sơn Tây đạo, Lâm Thao phủ,Sơn Vi huyện, Hy cơng xã, Cổ tích thôn c phụng" Trớc cửa chùa có cây vạntuế 3 cành độc đáo, khoảng gần 800 tuổi

Trớc thời nhà Lê, đền Trung đợc gọi là Hùng Vơng Tổ Miếu ( Miếu thờ

tổ Hùng Vơng) Đền đợc xây dựng theo kiểu chữ nhất, có thớt đá kê cột, máilợp ngói mũi

Nơi đây buổi đơng thời, các Vua Hùng thờng họp bàn việc nớc cùngcác Lạc hầu, Lạc tớng Vào thời Hùng Vơng thứ 6, Hùng Hồn Vơng, huýLong tiên lang ( 1712- 1632 trớc công nguyên), sau khi đánh đuổi giặc Ân từphơng bắc tràn xuống, muốn chọn ngời kế vị đã cho gọi 24 ngời con trai vềnúi Nghĩa Lĩnh, mở cuộc thi tìm vật lễ dâng cúng tổ tiên, để chọn ngời connào có lòng kính hiếu cha mẹ, yêu trọn non sông đất nớc sẽ nhờng ngôi cho.Tơng truyền rằng, đền Trung là nơi hoàng tử Lang Liêu dâng bánh chng ,bánh dầy cho vua cha và đợc chọn làm ngời kế nghiệp

2.1.5 Đền Thợng:

Đền Thợng có tên chữ là " Kính Thiên lĩnh điện" (điện thờ trời trên núiNghĩa Lĩnh), cũng có tên nữa là " Cửu trùng tiên điện" (điện thờ giữa 9 tầngmây)

Trong bản Ngọc Phả đền Hùng với tên gọi đầy đủ: "Hùng đồ thập bátdiệp Thánh Vơng ngọc phả cổ truyền" do hàn lâm viện trực học sỹ Nguyễn Cốsoạn năm Nhâm Thìn, Hồng Đức thứ 3 ( 1472) ghi rằng " Vơng phục lập cửutrùng tiên điện tự Nghĩa Lĩnh sơn thợng, vi kính thiên lĩnh điện" ( Vua lập cửutrùng tiên điện trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh lấy tên là điện Kính Thiên)

Nơi đây, vua Hùng cùng các tớng lĩnh thờng đến để tiến hành nhữngnghi thức cúng tế trời đất ( kiểu đàn Nam Giao sau này) mong cho ma thuận,gió hòa, mùa màng tơi tốt để muôn dân đợc ấm no hạnh phúc Cũng tại đây,vua Hùng thứ 6 đã lập đàn cầu trời ban cho ngời tài cứu dân, giúp nớc Sau khi

Trang 25

Thành Gióng phá tan giặc Ân và bay về trời, vua Hùng đã xây dựng miếu trên

đỉnh núi để thờ cúng thần linh, thờ cúng thần linh, trời đất và ngời anh hùngThành Gióng

Cạnh đền Thợng có một cột đá Ngời xa truyền lại rằng khi đợc vuaHùng nhờng ngôi, Thục Phàn vô cùng cảm kích cho dựng cột đá trên đỉnh núiNghĩa Lĩnh thề nguyện muôn đời bảo vệ giang sơn, gấm vóc mà Hùng Vơngtrao lại và đời đời hơng khói tại lăng miếu Vua Hùng

Sáng ngày 19 tháng 09 năm 1954, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thăm đềnHùng, thắp hơng viếng tổ, xem bài minh chuông ở quả chuông đền thợng treotrên cây đại ở sân đền Ngày 19 thàng 08 năm 1962, Bác về thăm đền Hùnglần thứ 2 và nghỉ lại tại cửa ngách phía Đông Nam đền Thợng

Thời hậu Lê, vua Lê Hiển Tông ( 1740- 1786) khi lên viếng tổ đã viếtbài thơ sau:

" Quốc tịch văn Lang cổVơng th Việt sử tiênHiển thừa thập bát đạiHình thống nhất tam xuyênCựu trng cao phong bánSùng từ tuấn lĩnh biênPhơng dân ngung trắc giángHng hoả đáo kim truyền"

Dịch nghĩa là:

Nớc mở Văn Lang xaDòng vua đầu Việt SửMời tám đời nối nhau

Ba sông đẹp nh vẽ

Mộ cũ ở lng đồi

Đền thờ trên sờn núiMuôn dân tới phụng thờKhói hơng còn mãi mãi

2.1.7 Đền Giếng:

Trang 26

Kiến trúc có vào khoảng cuối thế kỷ XVIII Thời gian đầu thế kỷ, nơi

đây có mạch nớc ngầm từ trong núi chảy ra Ngời ta đắp bờ, xếp đá khơi thànhgiếng nớc ăn và tôn tạo ban thờ Năm Khải Định thứ 7, nhà nớc cho trùng tu

đền Giếng Đền Giếng có 3 lớp nhà và 2 nhà oản hai bên Tại đây, hai Mỵ

N-ơng(con gái vua Hùng thứ 18) là Ngọc Hoa và Tiên Dung thờng đến bên giếngnày soi gơng để trải đầu, gỡ tóc Sau khi lấy chồng, hai nàng xây dựng cuộcsống ấm no hạnh phúc Ngời đời sau lập đền thờ để ghi nhớ công đức của haibà

Giếng Ngọc, chữ Hán là Ngọc Tỉnh, xa Tiên Dung, Ngọc Hoa đã soimình, trải bao đời đến nay vẫn là tấm gơng trong giữa trời để mọi ngời cùng

Bảo tàng Hùng Vơng đợc khánh thành vào đúng ngày khai hội ĐềnHùng năm 1993 Với 700 hiện vật gốc trên tổng số hơn 3000 hiện vật có trongkho bảo tàng, 162 bức ảnh, 5 bức tranh sơn mài, 9 bức gò đồng, 1 nhóm tợnglớn và nhiều hiện vật khác đợc trng bày đã khắc họa chủ đề tổng quát: " Từvăn minh nông nghiệp, các vua Hùng đã dựng nớc Văn Lang trên mảnh đấtPhong Châu lịch sử."

Phần trng bày của bảo tàng Hùng Vơng đợc tập trung vào 3 chủ đềchính:

- Giới thiệu giai đoạn văn hóa Hùng Vơng bằng các hiện vật có liênquan đến thời đại Hùng Vơng hiện tìm đợc trên đất Phú Thọ và Vĩnh Phúc

- Giới thiệu việc hình thành khu di tích đền Hùng và ý thức xây dựngkhu di tích đền Hùng của nhân dân cả nớc

Trang 27

- Tình cảm của nhân dân, sự quan tâm của những ngời đứng đầy cácnhà nớc phong kiến trớc đây; của Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng ngàynay đối với Đền Hùng.

ý đồ nổi bật trong trng bày Bảo tàng Hùng Vơng về nội dung và giảipháp kỹ thuật, mỹ thuật là việc giải quyết đề tài trng bày thể hiện mối quan hệhữu cơ giữa văn hóa Hùng Vơng, văn minh sông Hồng với lịch sử phát triểndân tộc Việt Nam

Mục đích của ý đồ trng bày nhằm làm rõ tầm quan trọng của khu di tíchlịch sử đền Hùng, bộ Văn Lang và địa thế dựng nớc của các vua Hùng Phơngpháp trng bày bảo tàng Hùng Vơng đã cố gắng đảm bảo sự tuân thủ nhữngnguyên tắc của phng pháp luận sử học Macxit và nguyên tắc bảo tàng học.Nội dung trng bày có 5 trọng tâm - 5 mốc lịch sử quan trọng trong quá trìnhhình thành con ngời Việt Nam 5 trọng tâm ấy đợc nhấn mạnh ở 5 vị trí trangtrọng:

- Đất nớc, con ngời một thời nguyên thuỷ: đợc trng bày ở phòng 1.Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội, con ngời Việt Nam thời thợng cổ đãtrải qua 5 giai đoạn văn hóa: Sơn Vi - Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun -

Đông Sơn 5 giai đoạn phát triển văn hóa ấy là 5 bớc tiến dài trong lịch sử pháttriển dân tộc

- Phòng 2: bắt đầu từ thời dựng nớc, bằng những hiện vật gốc có lựachọn phong phú từ 3 nền văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng đậu và Gò Mun nhiều tài liệu khoa học mô tả từng mảng cuộc sống sinh hoạt của con ngời vận

động hợp quy luật biến thiên của lịch sử

- Phòng 3: sự nghiệp dựng nớc Văn Lang của các vua Hùng Sự xuấthiện của các công cụ bằng đồng đã đa trình độ xã hội phát triển cao hơn cácthủ lĩnh họ Hùng với cơng vị đứng đầu bộ lạc Văn Lang từ nền kinh tế lạc hậuthời kỳ đồ đá đã vơn lên, mở rộng địa bàn, đẩy mạnh sự phát triển Sự liênminh của các bộ lạc đã trở thành địa bàn nguồn gốc của nớc Văn Lang Đó làmột Nhà nớc đầu tiên của xã hội Việt Nam Một thành tựu, công lao vĩ đạikhông gì sánh nổi của các vua Hùng

- Phòng 4 và 5: giới thiệu khu di tích lịch sử đền Hùng trên thềm đất cổPhong Châu, tình cảm của nhân dân, sự quan tâm của các chế độ xã hội tới

đền Hùng:

Nhìn tổng thể, nội dung và ý đồ trng bày bảo tàng Hùng Vơng là hớngngời xem vào chiều sâu t tởng, nhận đợc dung mạo con ngời Việt Nam trongquá khứ, hiện tại và tơng lai Mặt khác, nội dung trng bày bảo tàng Hùng V-

Trang 28

ơng đã phản ánh đợc mối quan hệ giữa Vua Hùng- đền Hùng và thời đại HùngVơng dựng nớc.

Tóm lại, đền Hùng là di tích lịch sử , là một trong những điểm du lịchvăn hóa, lịch sử quan trọng, hàng năm thu hút một lợng khách lớn tham quan,hành hơng

2.2 Các trò chơi dân gian:

2.2.1 Cờ ngời:

Là hoạt động đợc tổ chức thờng xuyên trong lễ hội Cờ ngời gồm nhữngnam nữ thanh niên mặc áo có thêu chữ trớc ngực và sau lng mang tên nhữngquân cờ ( có nơi quân cờ đợc viết trên những tấm biển có cán cầm) Khi ngờicầm quân đi nớc thì ngời đóng quân cờ sẽ di chuyển theo nớc đó Tại mỗi vịtrí trên bàn cờ đều có ghế để cờ ngồi

Có khi những nam nữ đóng quân cờ còn mang theo khí giới và khi quânbên nọ ăn quân bên kia, quân cờ ăn sẽ múa một thế võ nh hạ quân cờ bị ăn, y

nh trong một màn hát hội

2.2.2 Ném còn:

Là một trò chơi của các Mỵ Nơng thời Hùng Vơng " Còn" là một qủacầu to bằng qủa cam lớn, khâu bằng vải, trong ruột là bông, cổ mềm hay vảivụn; ngoài bọc vải có màu tua ngũ sắc Trò ném còn đợc tổ chức ở mộtkhoảng đất rộng còn đợc gọi là sân còn Giữa sân trồng một cột tre cao, trên

có một vòng tròn đờng kính 2 tấc, gọi là vòng còn Các thiếu nữ chơi còn

đứng đối diện nhau về 2 phía sân còn để lần lợt ném qủa còn cho lọt qua vòngcòn Khi ném còn, các cô cầm còn đa tay văng vụt lên Qủa còn lớt qua ngọncột tre, mỗi lần trái còn trúng vào giữa vòng tròn, khán giả lại reo hò hởngứng Cuộc thi ném còn kéo dài suốt cả mấy ngày hội, từ sáng đến chiều

2.2.3 Leo dây:

Đây là trò chơi giống nh tiết mục của các đoàn xiếc Sợi dây đợc căngtrên hai chiếc cột, rồi có ngời đi lên trên, vừa đi vừa múa Thờng thì ngời nàycầm trong tay một cái gậy để giữ thăng bằng trong lúc biểu diễn Cũng có khidây đợc cột trên một chiếc xà cao buông thõng để ngời biểu diễn leo lên làmtrò trong tiếng hò reo, cổ vũ cuồng nhiệt của ngời xem

* Tóm lại, khu di tích lịch sử Đền Hùng và ngày giỗ Tổ Hùng Vơngthực sự có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của nguời dân ViệtNam Hơn thế nữa, Đền Hùng còn là một điểm du lịch văn hoá, lịch sử quantrọng, hàng năm thu hút một lợng khách rất lớn đến tham quan Vì thế, việcphân tích những hiện trạng về hoạt động du lịch ở lễ hội Đền Hùng là một

Trang 29

điều cần thiết để Đền Hùng có đợc những hớng phát triển phù hợp hơn trong

t-ơng lai

3 Hiện trạng hoạt động và cơ sở dịch vụ phục vụ lễ hội

Đền Hùng:

3.1 Các hoạt động lễ hội:

Lễ hội là một hình thức tín ngỡng và sinh hoạt văn hóa dân gian củamột cộng đồng ngời có cuộc sống định c bền vững Khác với các lễ hội làngxã chỉ tiến hành với dân c trong làng xã, lễ hội đền Hùng đợc tiến hành với sựtham gia của nhân dân trong cả nớc

Năm ấy, ngay từ tháng giêng, ngời ta đã treo lá cờ thần trên đỉnh núiNỏn báo cho đồng bào xa gần biết Phần lễ vật tế do dân Trung Nghĩa ( Hy C-

ơng- Chu Hóa) phải lo, gọi là dân Trởng tạo lệ

Vì là dân sở tại nên triều đình giao cho nhiệm vụ trông nom đền miếu và phục

vụ trong ngày giỗ tổ Bù lại, nhà nớc miễn cho khoản su thuế phu phen Ngoài

ra còn đợc cấp thêm chi phí lấy từ thuế điền thổ của hạt Sơn - Hng - Tuyên.Sau khi tiến hành tế lễ ( quốc tế) thì đến lợt các làng xã xung quanh đền Hùngtiến hành Đó chính là nơi thờ Vua Hùng và vợ con của vua Hùng Chính cáccuộc hành lễ của làng xã mới tạo nên sự xúc động tâm linh mạnh mẽ hớng vềcội nguồn Có khoảng trên 40 làng rớc kiệu từ đình làng mình tới chầu, tất cả

đều đặt ở chân núi để chấm giải.Kiệu nào nhất thì lần sau đợc rớc lên đền ợng; đợc thay mặt cả đoàn rớc kiệu đứng tế Tổ rớc lên đền Thợng là một vinh

Th-dự lớn Đây là một hoạt động tín ngỡng rất tôn nghiêm, trang trọng mà vui vẻ.Một đám rớc nh vậy đợc tổ chức rất công phu, gồm 3 cỗ kiệu đi liền nhau.Kiệu đợc sơn son thiếp vàng, đục chạm rất tinh xảo Thân kiệu là 2 con rồngdài gồm 4 mét do 16 ngời khiêng Cỗ đi đầu đợc bày hơng hoa, đèn nến, trầucau, bình nớc và nậm rợu Cỗ thứ hai rớc nhanh án bài vị thánh có lọng che

Cỗ thứ 3 rớc bánh dày, bánh chng ( hoặc xôi), thủ lợn luộc ( hoặc cả con)

Đi đầu tiên là viên quan dịch loa cầm loa quả bầu báo cho nhân dân haibên đờng và khách bộ hành biết có kiệu sắp tới để họ nghênh xem hoặc thuxếp dọn dẹp những gì trở ngại khiếm nhã

Thứ đến là phờng chèo gióng đờng; tiếp theo là chiêng trống nện theonhịp " tùng boong" hoặc " tùng tùng boong boong" Dịch loa, phờng chèo và

Trang 30

chiêng trống đợc xem là một nhóm tiền trạm Nhóm chính của đám rớc gồmngời vác lá cờ thần dẫn đầu 8 ngời vác cờ đuôi nheo, 8 ngời vác bát bửu Ôngchủ tế mặc áo hoàng bào thụng kiểu nhà vua đi trớc, các quan viên chức sắcchia nhau họ giá đi trớc và sau kiệu Riêng kiệu nhang án có phờng bát âm tấunhạc hầu thánh đi hai bên Trừ phờng bát âm mặc lễ phục cổ điển thông thờng( quần trắng áo the khăn xếp), còn các quan viên rớc kiệu đều ăn mặc phỏngtheo lối quan văn võ và binh sỹ trong triều

Cũng nằm trong lễ thức tại đền Hùng còn có tiết mục hát Xoan Hátxoan xa gọi là hát Xuân, do công chúa Nguyệt C - con vua Hùng 17, tập hợp

từ múa hát dân gian trong kinh đô Văn Lang ( Việt Trì) Hát Xoan kéo dài từchập tối đến sáng, trình diễn một bài bản có 3 phần: 5 đoạn lề lối, 14 đoạn quảcách và 8 đoạn nam nữ hát đối đáp Đội xoan có 6 nam - 12 nữ trẻ đẹp, hátbằng nhiều giọng khác nhau, có lúc dùng điệu bộ chân tay, có lúc múa nhảykèm theo trống phách đa đệm

Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, tỉnh Phú Thọ chủ trì tổ chứcgiỗ tổ Hùng Vơng tại đền Hùng, có đại diện nhà nớc về dự lễ dâng hơng Năm

1946, cụ Huỳnh Thúc Kháng- quyền chủ tịch nớc đã dâng hơng trong ngàygiỗ tổ mùng 10 tháng 3 Chủ tịch nớc Hồ Chí Minh cũng nh các đồng chí lãnh

đạo Đảng và nhà nớc: Lê Duẩn, Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn VănLinh, Đỗ Mời, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt, Phạm Văn Khải, Nông ĐứcMạnh đều đã tới đền Hùng thắp hơng tởng nhớ tổ tiên

Trong năm 2002 là năm lẻ, giỗ tổ Hùng Vơng và lễ hội đền Hùng đợc

Uỷ ban Nhân dân tỉnh chủ trì tổ chức Các hoạt động phần Lễ đợc đảm bảotính trang nghiêm, trọng thể và an toàn theo nghi lễ truyền thống, mang ýnghĩa giáo dục truyền thống và tính nhân văn sâu sắc, thể hiện tinh thần đại

đoàn kết và đạo lý "uống nớc nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam

3.1.2 Phần hội:

Nếu nh nói phần nghi lễ là yếu tố văn hóa thiêng liêng, một giá trị thẩm

mỹ với toàn bộ cộng đồng thì phần hội là một hoạt động bổ trợ không thểthiếu

Phần hội diễn ra những hoạt động điển hình tợng trng cho tâm lý cộng

đồng, văn hóa dân tộc, chứa đựng những quan niệm đối với thực tế lịch sử, vớivăn hóa, với thiên nhiên của một dân tộc Phần hội bao gồm:

* Hoạt động văn hóa- văn nghệ:

Ngành văn hóa thể thao đã phối hợp, tổ chức cho các xã: Hy Cơng, CaoMại, Tiên Kiên, Sơn Vi, Kim Đức, Hùng Lô rớc kiệu về trung tâm lễ hội.Chọn ra 100 nam thanh niên khỏe mạnh tợng trng cho 100 con Lạc cháu Hồng

Trang 31

và các thiếu nữ mang hơng hoa, lễ vật phục vụ lễ dâng hơng thể hiện các vuaHùng.

Phối hợp với cục nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa Thông tin) tổ chứccho 2 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp của trung ơng là Liên đoàn xiếc ViệtNam và Nhà hát Tuổi trẻ biểu diễn phục vụ 04 buổi ( 02 buổi ở Việt Trì và 02buổi ở lễ hội đền Hùng), phục vụ đông đảo nhân dân về dự lễ hội Tổ chức 02

đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp của tỉnh là Đoàn văn công chèo và Đoàn kịchnói Phú Thọ biểu diễn 03 buổi các chơng trình kịch ngắn, kịch vui, trích đoạnchèo cổ phục vụ nhân dân tại Việt Trì và sân khấu ngã 5 đền Giếng- ĐềnHùng

Tổ chức đội dân ca Xoan, Ghẹo- nhà văn hóa thể thao tỉnh giao lu 02buổi với đoàn nghệ thuật quần chúng tỉnh Hà Tây trên thuyền Rồng ở Hồ GòCong và trung tâm lễ hội đền Hùng Tổ chức câu lạc bộ hát Xoan xã Kim đứcgiao lu chơng trình "Dân ca Xoan Ghẹo và hát ca trù" với hội tâm lý học ViệtNam tại trung tâm lễ hội đền Hùng

Ngoài ra, ban tổ chức còn tổ chức thành công liên hoan các đội vănnghệ mạnh và hội trại văn hóa thu hút 12/12 huyện, thành thị và 04 đơn vịdoanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh tham gia với sự góp mặt của gần 300 diễnviên, nhạc công và 90 tiết mục ca múa nhạc của các đoàn

Tổ chức triển lãm 100 tranh cổ động phục vụ bầu cử quốc hội khóa XItại 02 điểm: Việt Trì ( nhà bảo tàng tỉnh) và đền Hùng ( bảo tàng Hùng Vơng).Bảo tàng tỉnh và bảo tàng Hùng Vơng luôn mở cửa phục vụ khách thăm quan.Trng bày và triển lãm sách báo với chủ đề " Từ đền Hùng nhìn ra cả nớc, cả n-

ớc hớng về đền Hùng" tại th viện khoa học tổng hợp tỉnh; tổ chức 02 quầy bánsách báo, văn hóa phẩm phục vụ khách hành hơng tại đền Hùng đã tiêu thụ

4100 bản văn hóa phẩm và 3150 bản sách

Các hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian cũng đợc tổ chức nh: đâm

đuống, đánh cồng chiêng, đánh trống đồng ( xã Tất Thắng- Thanh Sơn); hátXoan ( xã Kim Đức- Lâm Thao); thi giã bánh dầy ( khu mộ Chu Hạ- phờngBạch Hạc); trò diễn bách nghệ khôi hài ( xã Tứ Xã- Lam Thao); nấu cơm thi( xã Đào Xá- Thanh Thuỷ) Tổ chức bắn pháo hoa tầm thấp vào 21h ngàymùng 9 tháng 3 âm lịch tại hai điểm Việt Trì và Đền Hùng

* Các hoạt động thể dục thể thao:

- Tổ chức giải vô địch bóng chuyền nam tỉnh Phú Thọ với sự tham giacủa 08 đội bóng: Việt Trì- Thanh Ba- Lam Thao- Tam Nông- Công ty Suppephốt phát và hóa chất Lâm Thao, công ty giấy Bãi Bằng, Thanh Sơn, Hạ Hòa

Trang 32

- Tổ chức giải vô địch vật dân tộc với sự tham gia của 35 vận động viêncủa các đoàn: Việt Trì, Lâm Thao, Thanh Ba, Đoan Hùng.

- Tổ chức giải bắn nỏ với sự tham gia của 26 vận động viên của các

đoàn: Thị xã Phú Thọ, Thanh Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng, Hạ Hòa

- Tổ chức giải cờ tớng với sự tham gia của 50 vận động viên của các

đoàn: Thanh Sơn, Thanh Ba, Suppe phốt phát Lâm Thao, Tam Nông, Việt Trì,Lam Thao, Phù Ninh và vận động viên của các tỉnh bạn tham gia: Vĩnh Phúc,

3.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch:

3.2.1 Cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy mạnh dulịch phát triển Về phơng diện này, mạng lới và phơng tiện giao thông lànhững yếu tố quan trọng hàng đầu

Du lịch gắn với sự di chuyển của con ngời trên một khoảng cách nhất

định, vì vậy du lịch muốn phát triển phải phụ thuộc rất nhiều vào giao thông:vào phơng tiện giao thông và mạng lới đờng sá Đó là một nhân tố không thểthiếu đối với bất cứ điểm nào muốn phát triển du lịch

Là một trong những đầu mối quan trọng nối Thủ Đô Hà Nội với vùngTây Bắc và các tỉnh Đông Bắc, Phú Thọ là một trong số ít các tỉnh trung dumiền núi có hệ thống giao thông đờng bộ phân bố đều và tơng đối hợp lý.Tổng chiều dài đờng bộ có 72,89% đờng đất và 2,36% đờng cấp phối Toàn bộ

hệ thống đờng bộ (kể cả đờng nông thôn) của tỉnh Phú Thọ dài 10,612km baogồm:

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cơng, NXB Bốn Phơng Sài Gòn, 1961, 427tr Khác
2. Toan ánh, Nếp cũ hội hè đình đám (quyển thợng), NXB TPHCM 1992, 300tr Khác
3. Vũ Kim Biên, GT khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở VHTT - TT Phú Thọ, 2002, 64tr Khác
4. Vũ Thế Bình, Non nớc Việt Nam, Hà Nội 2001, 754tr Khác
5. Nguyễn Đăng Duy, Văn hoá tâm linh, NXB văn hoá thông tin, 1996, 236tr Khác
6. Phạm Bá Khiêm, Đền Hùng di tích và cảnh quan, Sở VHTT-TT Phú Thọ, 2001, 105tr Khác
7. Nguyễn Lê Mạnh, Overview of Tourism, Faculty of Tourism, Hà Nội Open University 1997, 192pp Khác
8. Lê Minh chủ biên, Văn hoá gia đình Việt Nam và sự phát triển, NXB Lao động Hà Nội, 1994, 212 tr Khác
9. Trần Đức Thanh, nhập môn du lịch, NXB ĐHQG HN, 1999, 316 tr Khác
10. Lê Thông, Nuyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXBGD, 1998, 119 tr Khác
11. Nguyễn Minh Tuệ, địa lý du lịch, NXB TPHCM, 1996, 264 tr Khác
12. Báo Văn hoá TT Phú THọ, tháng 4 - 2002 Khác
13. Tạp chí du lịch Việt Nam, số tháng 2,3/2001 Khác
14. Báo cáo tổng kết công tác tổ chức giỗ tổ Hùng Vơng, UBND tỉnh Phú Thọ n¨m 2000 - 2001 - 2002 Khác
15. Catherine Capeyvie, Management of Tour Operater, Faculty of Tourism, Hà Néi Open University, 1999, 97p.p Khác
16. Judi Vagartoth, Padcage tours and tour ex conting, Faculty of Tourism, Hà Néi Open University Khác
17. Roger Doswell, The management of the tuorism Sector, Published for the institute of commeriad management, 2000, 258 tr Khác
18. I sabelle Creasot, Management of tour oper tation, Faculty of Tourism, Hà Néi Open University, 1997 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lợng khách và thu nhập du lịch quốc tế trên thế giới. - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 1 Lợng khách và thu nhập du lịch quốc tế trên thế giới (Trang 9)
Bảng 3: Hiện trạng lao động trong ngành du lịch tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận (1995-2000) - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 3 Hiện trạng lao động trong ngành du lịch tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận (1995-2000) (Trang 42)
Bảng 4: Chất lợng lao động trong toàn tỉnh từ năm 1995 đến 2000 - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 4 Chất lợng lao động trong toàn tỉnh từ năm 1995 đến 2000 (Trang 42)
Bảng 3: Hiện trạng lao động trong ngành du lịch tỉnh Phú Thọ và  các tỉnh lân cận (1995-2000) - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 3 Hiện trạng lao động trong ngành du lịch tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận (1995-2000) (Trang 42)
Căn cứ vào bảng chất lợng lao động trong ngành du lịch của tỉnh Phú Thọ, ta thấy về số lợng lao động có trình độ đại học, cao đẳng ngày một tăng - Tour du lịch lễ hội đền hùng
n cứ vào bảng chất lợng lao động trong ngành du lịch của tỉnh Phú Thọ, ta thấy về số lợng lao động có trình độ đại học, cao đẳng ngày một tăng (Trang 43)
Bảng 5: Chất lợng lao động trong ban quản lý di tích Đền Hùng - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 5 Chất lợng lao động trong ban quản lý di tích Đền Hùng (Trang 44)
Bảng 6: Dự báo nguồn vốn đầ ut du lịch cho Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2010 và định hớng đến năm 2020 - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 6 Dự báo nguồn vốn đầ ut du lịch cho Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2010 và định hớng đến năm 2020 (Trang 51)
Bảng 6: Dự báo nguồn vốn đầu t du lịch cho Phú Thọ  thời kỳ 2001 - 2010 và định hớng đến năm 2020 - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 6 Dự báo nguồn vốn đầu t du lịch cho Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2010 và định hớng đến năm 2020 (Trang 51)
Bảng 7: Dự báo nhu cầu lao động trong ngành du lịch Phú Thọ thời kỳ 2000 - 2010 và định hớng 2020 - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 7 Dự báo nhu cầu lao động trong ngành du lịch Phú Thọ thời kỳ 2000 - 2010 và định hớng 2020 (Trang 55)
Bảng 7: Dự báo nhu cầu lao động trong ngành du lịch Phú Thọ thời kỳ 2000 - 2010 và định hớng 2020 - Tour du lịch lễ hội đền hùng
Bảng 7 Dự báo nhu cầu lao động trong ngành du lịch Phú Thọ thời kỳ 2000 - 2010 và định hớng 2020 (Trang 55)
Mô hình tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch - Tour du lịch lễ hội đền hùng
h ình tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch (Trang 57)
3.2. Các loại hình tour - Tour du lịch lễ hội đền hùng
3.2. Các loại hình tour (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w