Lao động trong ban quản lý di tích Đền Hùng có 65 ngời, trong đó có 20 ngời làm hợp đồng.
Bảng 5: Chất lợng lao động trong ban quản lý di tích Đền Hùng
Đơn vị : Ngời lao động
Năm Tổng số Đại học C.đẳng-T.học PTTH 1997 40 100% 3 7,5% 17 42,5% 20 50% 2000 65 100% 8 12,3% 32 49,2% 25 38,5%
( Nguồn: Ban quản lý khu di tích Đền Hùng) Theo bảng trên ta thấy, số lợng lao động ở Ban Quản lý di tích Đền Hùng có trình độ đại học, cao đẳng còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Số lao động có trình độ nghiệp vụ du lịch còn rất thấp. Vì vậy, Ban Quản lý di tích cũng cần phải có những chính sách cụ thể để nâng cao hơn nữa chất lợng lao động phục vụ cho ngành du lịch địa phơng.
3.3. Khách du lịch đến lễ hội Đền Hùng và doanh thu từ du lịch lễ hội Đền Hùng. Hùng.
3.3. Khách du lịch đến lễ hội Đền Hùng và doanh thu từ du lịch lễ hội Đền Hùng. Hùng. Nam cố đặc điểm tâm lý nổi bật là luôn hớng về cội nguồn, về quê cha đất Tổ. Khách du lịch nội địa chiếm 97% tổng số khách đến tỉnh Phú Thọ và 99% tổng số khách đến lễ hội đền Hùng.
Theo đánh giá chung, số lợng khách du lịch đến lễ hội có sự tăng dần qua các năm. Riêng năm 2000 số lợng du khách tăng lên rất nhiều do công tác tuyên truyền về đền Hùng và giỗ Tổ Hùng Vơng đã đợc tuyên truyền và tổ chức chu đáo từ đầu tháng 3- 2000, trên các phơng tiện thông tin đại chúng ở cả Trung Ương và địa phơng.
Năm 2000 cũng là năm tỉnh Phú Thọ đón đợc khoảng 1,5 triệu lợt ngời thăm quan, nhng chủ yếu trong số đó chiếm tới 93,6% là du khách đến Đền Hùng.