Lễ hội là một hình thức tín ngỡng và sinh hoạt văn hóa dân gian của một cộng đồng ngời có cuộc sống định c bền vững. Khác với các lễ hội làng xã chỉ tiến hành với dân c trong làng xã, lễ hội đền Hùng đợc tiến hành với sự tham gia của nhân dân trong cả nớc.
3.1.1.Phần lễ:
Việc cúng lễ vua Hùng do 3 cấp tiến hành: nhà nớc, làng xã sở tại và từng ngời dân.
Trớc kia nhà nớc phong kiến tiến hành tế lễ vào ngày 12.3 âm lịch, là ngày giỗ vua Hùng thứ nhất ( Kinh Dơng Vơng). Lệ này cứ 5 năm một lần vào năm chẵn ( ví dụ 1900- 1905) - gọi là hội chính.
Năm ấy, ngay từ tháng giêng, ngời ta đã treo lá cờ thần trên đỉnh núi Nỏn báo cho đồng bào xa gần biết. Phần lễ vật tế do dân Trung Nghĩa ( Hy Cơng- Chu Hóa) phải lo, gọi là dân Trởng tạo lệ.
Vì là dân sở tại nên triều đình giao cho nhiệm vụ trông nom đền miếu và phục vụ trong ngày giỗ tổ. Bù lại, nhà nớc miễn cho khoản su thuế phu phen. Ngoài ra còn đợc cấp thêm chi phí lấy từ thuế điền thổ của hạt Sơn - Hng - Tuyên. Sau khi tiến hành tế lễ ( quốc tế) thì đến lợt các làng xã xung quanh đền Hùng tiến hành. Đó chính là nơi thờ Vua Hùng và vợ con của vua Hùng. Chính các cuộc hành lễ của làng xã mới tạo nên sự xúc động tâm linh mạnh mẽ hớng về cội nguồn. Có khoảng trên 40 làng rớc kiệu từ đình làng mình tới chầu, tất cả đều đặt ở chân núi để chấm giải.Kiệu nào nhất thì lần sau đợc rớc lên đền Thợng; đ- ợc thay mặt cả đoàn rớc kiệu đứng tế Tổ rớc lên đền Thợng là một vinh dự lớn. Đây là một hoạt động tín ngỡng rất tôn nghiêm, trang trọng mà vui vẻ. Một đám rớc nh vậy đợc tổ chức rất công phu, gồm 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Kiệu đợc sơn son thiếp vàng, đục chạm rất tinh xảo. Thân kiệu là 2 con rồng dài gồm 4 mét do 16 ngời khiêng. Cỗ đi đầu đợc bày hơng hoa, đèn nến, trầu cau, bình nớc và nậm rợu. Cỗ thứ hai rớc nhanh án bài vị thánh có lọng che. Cỗ thứ 3 rớc bánh dày, bánh chng ( hoặc xôi), thủ lợn luộc ( hoặc cả con).
Đi đầu tiên là viên quan dịch loa cầm loa quả bầu báo cho nhân dân hai bên đờng và khách bộ hành biết có kiệu sắp tới để họ nghênh xem hoặc thu xếp dọn dẹp những gì trở ngại khiếm nhã.
Thứ đến là phờng chèo gióng đờng; tiếp theo là chiêng trống nện theo nhịp " tùng boong" hoặc " tùng tùng boong boong". Dịch loa, phờng chèo và chiêng trống đợc xem là một nhóm tiền trạm. Nhóm chính của đám rớc gồm ngời vác lá cờ thần dẫn đầu 8 ngời vác cờ đuôi nheo, 8 ngời vác bát bửu. Ông chủ tế mặc áo hoàng bào thụng kiểu nhà vua đi trớc, các quan viên chức sắc chia nhau họ giá đi trớc và sau kiệu. Riêng kiệu nhang án có phờng bát âm tấu nhạc hầu thánh đi hai bên. Trừ phờng bát âm mặc lễ phục cổ điển thông thờng ( quần trắng áo the khăn xếp), còn các quan viên rớc kiệu đều ăn mặc phỏng theo lối quan văn võ và binh sỹ trong triều.
Cũng nằm trong lễ thức tại đền Hùng còn có tiết mục hát Xoan. Hát xoan xa gọi là hát Xuân, do công chúa Nguyệt C - con vua Hùng 17, tập hợp từ múa hát dân gian trong kinh đô Văn Lang ( Việt Trì). Hát Xoan kéo dài từ chập tối đến sáng, trình diễn một bài bản có 3 phần: 5 đoạn lề lối, 14 đoạn quả cách và 8
đoạn nam nữ hát đối đáp. Đội xoan có 6 nam - 12 nữ trẻ đẹp, hát bằng nhiều giọng khác nhau, có lúc dùng điệu bộ chân tay, có lúc múa nhảy kèm theo trống phách đa đệm.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, tỉnh Phú Thọ chủ trì tổ chức giỗ tổ Hùng Vơng tại đền Hùng, có đại diện nhà nớc về dự lễ dâng hơng. Năm 1946, cụ Huỳnh Thúc Kháng- quyền chủ tịch nớc đã dâng hơng trong ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3. Chủ tịch nớc Hồ Chí Minh cũng nh các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nớc: Lê Duẩn, Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mời, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt, Phạm Văn Khải, Nông Đức Mạnh... đều đã tới đền Hùng thắp hơng tởng nhớ tổ tiên.
Trong năm 2002 là năm lẻ, giỗ tổ Hùng Vơng và lễ hội đền Hùng đợc Uỷ ban Nhân dân tỉnh chủ trì tổ chức. Các hoạt động phần Lễ đợc đảm bảo tính trang nghiêm, trọng thể và an toàn theo nghi lễ truyền thống, mang ý nghĩa giáo dục truyền thống và tính nhân văn sâu sắc, thể hiện tinh thần đại đoàn kết và đạo lý "uống nớc nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam.
3.1.2. Phần hội:
Nếu nh nói phần nghi lễ là yếu tố văn hóa thiêng liêng, một giá trị thẩm mỹ với toàn bộ cộng đồng thì phần hội là một hoạt động bổ trợ không thể thiếu.
Phần hội diễn ra những hoạt động điển hình tợng trng cho tâm lý cộng đồng, văn hóa dân tộc, chứa đựng những quan niệm đối với thực tế lịch sử, với văn hóa, với thiên nhiên của một dân tộc. Phần hội bao gồm:
* Hoạt động văn hóa- văn nghệ:
Ngành văn hóa thể thao đã phối hợp, tổ chức cho các xã: Hy Cơng, Cao Mại, Tiên Kiên, Sơn Vi, Kim Đức, Hùng Lô rớc kiệu về trung tâm lễ hội. Chọn ra 100 nam thanh niên khỏe mạnh tợng trng cho 100 con Lạc cháu Hồng và các thiếu nữ mang hơng hoa, lễ vật phục vụ lễ dâng hơng thể hiện các vua Hùng.
Phối hợp với cục nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa Thông tin) tổ chức cho 2 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp của trung ơng là Liên đoàn xiếc Việt Nam và Nhà hát Tuổi trẻ biểu diễn phục vụ 04 buổi ( 02 buổi ở Việt Trì và 02 buổi ở lễ hội đền Hùng), phục vụ đông đảo nhân dân về dự lễ hội. Tổ chức 02 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp của tỉnh là Đoàn văn công chèo và Đoàn kịch nói
Phú Thọ biểu diễn 03 buổi các chơng trình kịch ngắn, kịch vui, trích đoạn chèo cổ phục vụ nhân dân tại Việt Trì và sân khấu ngã 5 đền Giếng- Đền Hùng.
Tổ chức đội dân ca Xoan, Ghẹo- nhà văn hóa thể thao tỉnh giao lu 02 buổi với đoàn nghệ thuật quần chúng tỉnh Hà Tây trên thuyền Rồng ở Hồ Gò Cong và trung tâm lễ hội đền Hùng. Tổ chức câu lạc bộ hát Xoan xã Kim đức giao lu chơng trình "Dân ca Xoan Ghẹo và hát ca trù" với hội tâm lý học Việt Nam tại trung tâm lễ hội đền Hùng.
Ngoài ra, ban tổ chức còn tổ chức thành công liên hoan các đội văn nghệ mạnh và hội trại văn hóa thu hút 12/12 huyện, thành thị và 04 đơn vị doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh tham gia với sự góp mặt của gần 300 diễn viên, nhạc công và 90 tiết mục ca múa nhạc của các đoàn.
Tổ chức triển lãm 100 tranh cổ động phục vụ bầu cử quốc hội khóa XI tại 02 điểm: Việt Trì ( nhà bảo tàng tỉnh) và đền Hùng ( bảo tàng Hùng Vơng). Bảo tàng tỉnh và bảo tàng Hùng Vơng luôn mở cửa phục vụ khách thăm quan. Trng bày và triển lãm sách báo với chủ đề " Từ đền Hùng nhìn ra cả nớc, cả nớc hớng về đền Hùng" tại th viện khoa học tổng hợp tỉnh; tổ chức 02 quầy bán sách báo, văn hóa phẩm phục vụ khách hành hơng tại đền Hùng đã tiêu thụ 4100 bản văn hóa phẩm và 3150 bản sách.
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian cũng đợc tổ chức nh: đâm đuống, đánh cồng chiêng, đánh trống đồng ( xã Tất Thắng- Thanh Sơn); hát Xoan ( xã Kim Đức- Lâm Thao); thi giã bánh dầy ( khu mộ Chu Hạ- phờng Bạch Hạc); trò diễn bách nghệ khôi hài ( xã Tứ Xã- Lam Thao); nấu cơm thi ( xã Đào Xá- Thanh Thuỷ). Tổ chức bắn pháo hoa tầm thấp vào 21h ngày mùng 9 tháng 3 âm lịch tại hai điểm Việt Trì và Đền Hùng.
* Các hoạt động thể dục thể thao:
- Tổ chức giải vô địch bóng chuyền nam tỉnh Phú Thọ với sự tham gia của 08 đội bóng: Việt Trì- Thanh Ba- Lam Thao- Tam Nông- Công ty Suppe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, công ty giấy Bãi Bằng, Thanh Sơn, Hạ Hòa.
- Tổ chức giải vô địch vật dân tộc với sự tham gia của 35 vận động viên của các đoàn: Việt Trì, Lâm Thao, Thanh Ba, Đoan Hùng.
- Tổ chức giải bắn nỏ với sự tham gia của 26 vận động viên của các đoàn: Thị xã Phú Thọ, Thanh Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng, Hạ Hòa.
- Tổ chức giải cờ tớng với sự tham gia của 50 vận động viên của các đoàn: Thanh Sơn, Thanh Ba, Suppe phốt phát Lâm Thao, Tam Nông, Việt Trì, Lam Thao, Phù Ninh và vận động viên của các tỉnh bạn tham gia: Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh.
- Huyện Lâm Thao tổ chức tốt các giải thi đấu kéo co tại Đền Hùng gồm 04 đội tham gia.
- Thành phố Việt Trì tổ chức hội thi bơi trải trên sông Lô tại phờng Bạc Hạc- Việt Trì gồm 4 đội tham gia.
Các hoạt động Lễ và Hội đợc tổ chức trọng thể, an toàn và tiết kiệm, đã tạo đợc ấn tợng tốt đẹp với đồng bào và du khách về dự lễ hội, góp phần tích cực vào việc giáo dục truyền thống yêu nớc, đạo lý " uống nớc nhớ nguồn" và củng cố sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. Phần Lễ đợc tổ chức trang nghiêm, thành kính nêu bật đợc công lao dựng nớc, giữ nớc của các bậc tiền nhân. Phần hội đợc tổ chức vui tơi, lành mạnh. Trong tổ chức các hoạt động hội đã chú trọng kết hợp giữa các hoạt động văn hóa - văn nghệ - thể thao truyền thống và hiện đại, tạo sự đa dạng, phong phú, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.