Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm các phơng tiện lu trú, tiện nghi ăn uống, các tiện nghi vui chơi giải trí, phơng tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác. Chính vì thế, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một trong những tiêu chí cho sự lựa chọn của du khách. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là yếu tố tạo nên sự độc đáo, sự khác biệt của sản phẩm du lịch, tạo dựng hình ảnh riêng cho một khách sạn, một khu du lịch hay một sản phẩm du lịch.
3.2.2.1. Cơ sở lu trú:
Cơ sở lu trú bao gồm: khách sạn, nhà nghỉ, motel, bungalow, inns, làng du lịch... Việc thiết kế và phát triển các loại hình cơ sở lu trú hợp lý không
những sẽ tạo ra sự độc đáo, hấp dẫn của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu t.
Nhìn chung, cơ sở lu trú tại khu vực quanh di tích Đền Hùng còn rất nghèo nàn. Thuộc sự quản lý của Ban Quản Lý di tích Đền Hùng chỉ có một nhà nghỉ với 20 phòng. Chất lợng nhà nghỉ thấp, trang thiết bị nội thất bên trong hầu nh không có gì ngoài 02 chiếc giờng đôi. Trong những ngày lễ hội công suất phòng luôn đạt 100% do hệ thống nhà nghỉ ở đây còn quá ít. Ngoài thời gian lễ hội, nhà nghỉ gần nh bỏ không hoặc chỉ để phục vụ cho một số ít dân c ở khu vực lân cận. Giá phòng trong ngày lễ hội là 40.000đ/ 1phòng. Ngoài ra, trong những ngày cao điểm nhà dân xung quanh khu vực di tích cũng đợc tận dụng làm nơi nghỉ trọ cho khách thập phơng. Song số lợng phòng ít và chất lợng phòng còn rất yếu kém. Các điều kiện về điện, nớc, trang thiết bị nội thất còn rất thiếu thốn.
Nhng bù lại, khu di tích Đền Hùng lại chỉ cách thành phố Việt Trì - trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của cả tỉnh - 10km. Thành phố Việt trì là nơi có số lợng khách sạn nhà nghỉ tập trung nhiều nhất trong cả tỉnh. Khách đến lễ hội Đền Hùng có thể nghỉ tại Thành phố Việt Trì. Theo thống kê có tới 10/12 khách sạn của tỉnh nằm ở Việt Trì và 7 trong số 10 khách sạn này nằm trên trục đờng Hùng Vơng.
- Quy mô cơ sở lu trú: Nhìn chung hệ thống cơ sở lu trú trong thành phố
Việt Trì có quy mô vừa và nhỏ. Hầu hết các khách sạn có số lợng phòng thấp. Số lợng khách sạn có từ 20 - 40 phòng chiếm đa số và chỉ có khách sạn Sông Lô là có 60 phòng.
- Chất lợng khách sạn: Nhìn chung chất lợng khách sạn không cao và chỉ
đáp ứng đợc các nhu cầu tối thiểu của khách du lịch. Trang thiết bị ở một số khách sạn đã cũ không đồng bộ cần nâng cấp. Một số phòng nghỉ ở các khách sạn t nhân còn hẹp, bài trí thiết kế nội ngoại thất không hợp lý, vệ sinh cha đảm bảo theo yêu cầu. Hiện cha có dự án khách sạn nào liên doanh với nớc ngoài trên địa bàn thành phố. Nguyên nhân chính là do hoạt động kinh doanh khách sạn ở đây gặp nhiều khó khăn, lợng khách du lịch đến Việt Trì có nhu cầu lu trú còn ít.
- Giá phòng trung bình: Không có sự chênh lệch lớn giữa giá phòng của các khách sạn trong những năm gần đây. Năm 2000, bình quân khách du lịch đến Việt Trì phải trả 139.000 đồng cho dịch vụ lu trú, chỉ cao hơn 9.000 đồng so với năm 1995. Giá phòng trung bình của một khách sạn 2 sao là 155.000 đồng, khách sạn một sao là 140.000 đồng và khách sạn cha xếp hạng là 122 ngàn đồng.
3.2.2.2. Cơ sở ăn uống và các dịch vụ bán hàng lu niệm:
Các cơ sở ăn uống rất phong phú, đa dạng về loại hình bao gồm restaurant, coffee-shop, bar, quán ăn nhanh... , các tiện nghi phục vụ ăn uống có thể nằm trong các cở sở lu trú nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, hội họp và giao lu của khách đang lu trú tại các khách sạn. Các cơ sở ăn uống cũng có thể nằm độc lập bên ngoài các các cơ sở lu trú, ở các điểm tham quan du lịch, trong các cơ sở vui chơi giải trí... nhằm phục vụ các đối tợng khách khác nhau là khách du lịch cũng nh các tầng lớp dân c địa phơng.
Để phục vụ nhân dân trong ngày lễ hội, Ban Quản lý Khu di tích Đền Hùng đã tổ chức trên 300 điểm bán hàng ăn uống kết hợp bán đồ lu niệm. Các gian hàng đợc quy hoạch theo mẫu thống nhất và niêm yết giá bán tại các cửa hàng kinh doanh dịch vụ đã góp phần "lập lại trật tự kỷ cơng" trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống.
Thuộc sự quản lý của Ban Quản lý khu di tích Đền Hùng có 3 cửa hàng kinh doanh ăn uống đợc giao cho các gia đình cán bộ quản lý ở khu vực đền Giếng. Song các cửa hàng này cũng không khác gì so với các cửa hàng của các hô kinh doanh t nhân khác. Theo nh nhận xét của một cán bộ tại khu di tích thì các cửa hàng đó vẫn cha có một khoảng không gian thích hợp cũng nh các khoản đầu t hợp lý để xây dựng đợc cơ sở kinh doanh đạt đợc yêu cầu cả về chất lợng và số lợng. Nhìn chung, các cửa hàng kinh doanh ăn uống trong khu vực Đền Hùng cha đạt đợc tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Các món ăn đơn điệu, ít hấp dẫn. Ngoài ra còn có rất nhiều ngời bán hàng ăn rong nh bánh cuốn, bánh đúc... và chất lợng thì không đợc bảo đảm.
3.2.2.3. Các cơ sở dịch vụ khác:
Các tiện nghi thể thao và vui chơi giải trí bao gồm bể bơi, sân tenis, trung tâm thể thao, sân golf, massage, câu lạc bộ ban đêm, casinô, vũ trờng, nhà hát, cinema... các tiện nghi này góp phần tạo nên sự hấp dẫn, thu hút du khách và kéo dài thời gian lu trú, khuyến khích sự chi tiêu của du khách. Do đây là điểm
lễ hội nên hầu nh không có các dịch vụ khác. Khách du lịch muốn sử dụng các loại dịch vụ khác nh karaoke, sauna, massa, tennis... thì đều phải sử dụng ở thành phố Việt Trì, nhng các cơ sở dịch vụ này ở Việt Trì thì cũng có rất ít.
3.2.2.4. Đội ngũ lao động du lịch:
* Trong tỉnh:
- Số lợng lao động trong ngành du lịch trên toàn quốc ngày càng gia tăng cả về số lợng và chất lợng. Đến năm 2001 số lợng lao động của cả tỉnh Phú Thọ trong ngành du lịch là 375 ngời.
Bảng 2: Số lao động trong ngành du lịch.
Đơn vị : Ngời lao động
Năm 1992 1997 2000
Toàn quốc 43000 115000 150000
Phú Thọ 235 357 375
(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam)
Bảng 3: Hiện trạng lao động trong ngành du lịch tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận (1995-2000)
Đơn vị : Ngời lao động
Năm
Tỉnh 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Phú Thọ 235 282 357 315 355 375
Vĩnh Phúc 500 569 597 620 642 642
Hà Nội 10000 11000 13000 14114 14400 14400
( Nguồn: Sở Thơng mại- Du lịch Phú Thọ)
- Về chất lợng lao động: Lao động trong ngành du lịch có trình độ Đại học, Cao đẳng ngày càng nhiều hơn.
Bảng 4: Chất lợng lao động trong toàn tỉnh từ năm 1995 đến 2000
Đơn vị : Ngời lao động
Năm Tổng số Đại học C.đẳng- T.học PTTH 1995 235 100% 26 11% 92 39% 117 50% 1996 282 100% 32 11,3% 137 48,7% 113 40%
1997 357100% 100% 30 8,5% 130 36,5% 196 55% 1998 315 100% 28 9% 132 42% 155 49% 1999 355 100% 39 10,9% 227 64,1% 89 25% 2000 375 100% 41 11% 243 65% 91 24%
( Nguồn: Sở Thơng mại - Du lịch Phú Thọ)
Căn cứ vào bảng chất lợng lao động trong ngành du lịch của tỉnh Phú Thọ, ta thấy về số lợng lao động có trình độ đại học, cao đẳng ngày một tăng. Điều đó có nghĩa là đội ngũ lao động trong ngành du lịch có nghiệp vụ và năng lực hơn.