Lăng Hùng Vơng:

Một phần của tài liệu Tour du lịch lễ hội đền hùng (Trang 29 - 30)

Xây phía bên trái trớc đền thợng, lăng hình vuông, cột liền tờng, tám mái có đao cong, trong lăng có một mộ khối, hình chữ nhật, mui cong.

Lăng vua Hùng đợc xây dựng vào thời gian nào hiện nay không có th tịch xa ghi chép lại. Trớc kia, có thể là mộ đất có mái che. Năm Tự Đức thứ 27 (1874) mới cho xây mộ, dựng lăng; đến năm Khải Định thất niên ( 1922) đã trùng tu lại và năm 1997 trùng tu hoàn chỉnh nh hiện nay.

Thời hậu Lê, vua Lê Hiển Tông ( 1740- 1786) khi lên viếng tổ đã viết bài thơ sau:

" Quốc tịch văn Lang cổ Vơng th Việt sử tiên Hiển thừa thập bát đại Hình thống nhất tam xuyên

Cựu trng cao phong bán Sùng từ tuấn lĩnh biên Phơng dân ngung trắc giáng

Hng hoả đáo kim truyền" Dịch nghĩa là:

Nớc mở Văn Lang xa Dòng vua đầu Việt Sử Mời tám đời nối nhau

Ba sông đẹp nh vẽ Mộ cũ ở lng đồi Đền thờ trên sờn núi Muôn dân tới phụng thờ Khói hơng còn mãi mãi.

Kiến trúc có vào khoảng cuối thế kỷ XVIII. Thời gian đầu thế kỷ, nơi đây có mạch nớc ngầm từ trong núi chảy ra. Ngời ta đắp bờ, xếp đá khơi thành giếng nớc ăn và tôn tạo ban thờ. Năm Khải Định thứ 7, nhà nớc cho trùng tu đền Giếng. Đền Giếng có 3 lớp nhà và 2 nhà oản hai bên. Tại đây, hai Mỵ N- ơng(con gái vua Hùng thứ 18) là Ngọc Hoa và Tiên Dung thờng đến bên giếng này soi gơng để trải đầu, gỡ tóc. Sau khi lấy chồng, hai nàng xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Ngời đời sau lập đền thờ để ghi nhớ công đức của hai bà.

Giếng Ngọc, chữ Hán là Ngọc Tỉnh, xa Tiên Dung, Ngọc Hoa đã soi mình, trải bao đời đến nay vẫn là tấm gơng trong giữa trời để mọi ngời cùng đến soi chung.

Tại đền Giếng, 18.9.1954 Bác Hồ đã về thăm và ngủ đêm tại đây. Hôm 19.9.1954, Bác Hồ gặp gỡ và nói chuyện với cán bộ từ cấp đại đội trở lên của Đại Đoàn quan tiên phong trớc khi bộ đội về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Lời Bác dặn ngày ấy đã trở thành chân lý: " các vua Hùng đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc."

Một phần của tài liệu Tour du lịch lễ hội đền hùng (Trang 29 - 30)