động trong Ban Quản lý di tích:
Cũng nh đối với mọi ngành kinh tế khác, vấn đề con ngời và trình độ nghiệp vụ là những vấn đề hết sức quan trọng, có tính then chốt đối với sự phát triển của ngành. Du lịch là một ngành kinh tế đòi hỏi sự giao tiếp rộng và trực tiếp hơn đối với khách du lịch. Ngành du lịch đòi hỏi nhân viên có trình độ nghiệp vụ, phong cách và thái độ giao tiếp của cán bộ viên chức trong ngành hết sức cao, đặc biệt là hớng dẫn viên,lễ tân trong khách sạn... Để đáp ứng đợc yêu cầu trên cần phải có một chơng trình đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ lao động du lịch hiện nay.
Bảng 7: Dự báo nhu cầu lao động trong ngành du lịch Phú Thọ thời kỳ 2000 - 2010 và định hớng 2020
Đơn vị : Ngời lao động ` Năm
Loại lao động 2005 2010 2020
Lao động trực tiếp trong du lịch 630 1100 2300 Lao động gián tiếp ngoài du lịch 1390 2420 5060
Tổng cộng 2020 3520 7360
(Nguồn : Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch) Nằm trong quy hoạch chung của toàn tỉnh nên từ những dự báo nhu cầu lao động trên của cả tỉnh, ta có thể đề ra một số giải pháp về chất lợng lao động cho Ban quản lý di tích Đền Hùng nh sau:
- Chất lợng lao động của Ban quản lý di tích Đền Hùng cha thực sự cao, số nhân viên làm việc trong ngành còn thiếu nghiệp vụ du lịch. Vì thế, cần có những khoá học đào tạo sơ hoặc trung cấp để nâng cao những hiểu biết cũng nh nhận thức về du lịch cho họ.
- Cử những cán bộ trẻ, thực sự có năng lực, chuyên môn đi tham dự những cuộc hội thảo chuyên ngành du lịch hoặc tham gia vào các khoá học đào tạo do Tổng Cục Du lịch tổ chức.
- Xây dựng một vài chơng trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết về du lịch, về cách c xử đối với khách và bảo vệ môi trờng du lịch cho cộng đồng dân c tại địa phơng, để ngời dân đợc tham gia vào các hoạt động du lịch, hiểu đợc những tác động tốt, xấu khi phát triển du lịch mà thiếu đi ý thức bảo vệ.