1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG

57 5,8K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Gạo lức là loại gạo còn giữ lại một phần vỏ cám bên ngoài hạt gạo tong quá trình chế biến. gạo lức cung cấp nhiều thành phần carbohydrate, vitamin nhóm B, chất xơ, chất béo, sắt, kali, kẽm, và nhiều yếu tố vi lượng và chất khoáng khác cũng được tìm thấy nhiều ở phần bọc ngoài của hạt gạo lức. chính vì vậy, gạo lức là một loại thực phẩm có thành phần dinh dưỡng hơn nhiều so với gạo trắng. các nghiên cứu cho thấy những thành phần có trong gạo lức giúp phòng ngùa những bệnh trong hệ tiêu hóa và tim mạch. Để giảm cân, giảm cholesterol xấu trong máu, phòng bệnh tiểu đường… nhiều người đã chọn gạo lức làm lương thực chính thay cho gạo trắng.Trong y học cổ truyền, gừng là vị thuốc có tác dụng đáng kể đối với một số bệnh như nôn mửa, đau bụng, ho, tiêu chảy, cảm cúm…Gừng còn kích thích vị giác, giúp ăn ngon miệng hơn. Hiện nay trên thế giới, gừng là loại cây được trồng phổ biến, xuất hiện ở nhiều nơi như các nước Đông Nam Châu Á, Ấn Độ, nam Trung Quốc, Tây Phi và Châu Đại Dương. Cây gừng thích hợp ở vùng có mùa khô ngắn, có nhiệt độ không khí tương đối cao trong thời kỳ củ gừng thành thục. Vì vậy, khí hậu ở nhiều địa phương nước ta rất thích hợp cho việc trồng gừng.Hiện nay, có rất nhiều loại thực phẩm chức năng được chế biến từ gạo lức và gừng, như nước uống lên men lactic từ gạo lức, gừng và khoáng chất, cơm gạo lức muối mè ăn liền, nước ép gừng kết hợp với mật ong trị bệnh ho, trà gừng với tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy…Với ý tưởng kết hợp những ưu điểm của cả gừng và gạo lức để tạo nên một loại trà túi lọc được sử dụng như thực phẩm chức năng giúp phòng ngừa các bệnh như tim mạch, cao huyết áp, ngăn ngừa bệnh tiểu đường, béo phì, bảo vệ thận ngoài ra còn có thể cải thiện các bệnh về đường tiêu hóa như buồn nôn, đầy bụng, lạnh bụng..Các đặc điểm trên của trà gạo lức gừng rất phù hợp với xu hướng sử dụng thực phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để ngăn ngừa và điều trị bệnh của người tiêu dùng hiện nay.

Trang 2

1.1 Đặt vấn đề

Gạo lức là loại gạo còn giữ lại một phần vỏ cám bên ngoài hạt gạo tong quá trình chếbiến gạo lức cung cấp nhiều thành phần carbohydrate, vitamin nhóm B, chất xơ, chất béo,sắt, kali, kẽm, và nhiều yếu tố vi lượng và chất khoáng khác cũng được tìm thấy nhiều ởphần bọc ngoài của hạt gạo lức chính vì vậy, gạo lức là một loại thực phẩm có thành phầndinh dưỡng hơn nhiều so với gạo trắng các nghiên cứu cho thấy những thành phần có tronggạo lức giúp phòng ngùa những bệnh trong hệ tiêu hóa và tim mạch Để giảm cân, giảmcholesterol xấu trong máu, phòng bệnh tiểu đường… nhiều người đã chọn gạo lức làm lươngthực chính thay cho gạo trắng

Trong y học cổ truyền, gừng là vị thuốc có tác dụng đáng kể đối với một số bệnh nhưnôn mửa, đau bụng, ho, tiêu chảy, cảm cúm…Gừng còn kích thích vị giác, giúp ăn ngonmiệng hơn Hiện nay trên thế giới, gừng là loại cây được trồng phổ biến, xuất hiện ở nhiềunơi như các nước Đông Nam Châu Á, Ấn Độ, nam Trung Quốc, Tây Phi và Châu ĐạiDương Cây gừng thích hợp ở vùng có mùa khô ngắn, có nhiệt độ không khí tương đối caotrong thời kỳ củ gừng thành thục Vì vậy, khí hậu ở nhiều địa phương nước ta rất thích hợpcho việc trồng gừng

Hiện nay, có rất nhiều loại thực phẩm chức năng được chế biến từ gạo lức và gừng,như nước uống lên men lactic từ gạo lức, gừng và khoáng chất, cơm gạo lức muối mè ăn liền,nước ép gừng kết hợp với mật ong trị bệnh ho, trà gừng với tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh

về đường tiêu hóa như nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy…

Với ý tưởng kết hợp những ưu điểm của cả gừng và gạo lức để tạo nên một loại trà túilọc được sử dụng như thực phẩm chức năng giúp phòng ngừa các bệnh như tim mạch, caohuyết áp, ngăn ngừa bệnh tiểu đường, béo phì, bảo vệ thận ngoài ra còn có thể cải thiện cácbệnh về đường tiêu hóa như buồn nôn, đầy bụng, lạnh bụng Các đặc điểm trên của trà gạolức gừng rất phù hợp với xu hướng sử dụng thực phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để ngănngừa và điều trị bệnh của người tiêu dùng hiện nay

Trà làm từ gừng và gạo lức sẻ có mùi thơm kết hợp của cả gừng và gạo lức, màu sắcđẹp Được sự cho phép của khoa Công Nghệ Thực Phẩm – Trường Đại Học Kỹ Thuật CôngNghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài : “Nghiên cứu quytrình chế biến trà túi lọc gạo lức – gừng”

1.2 Mục đích

Trang 3

Tạo ra một loại trà túi lọc từ gừng và gạo lức không chỉ dùng để giải khát mà cònđược sử dụng như một loại thực phẩm chức năng giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch, caohuyết áp, tiểu đường, béo phì.

Trang 4

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG

SVTH: Nguyễn Thị Diệu Lâm MSSV 105110061

CHƯƠNG

2

TỔNG QUAN

Trang 5

2.1 Giới thiệu về gạo lức

2.1.1 Giới thiệu chung về hạt gạo

Ở Việt Nam, thóc gạo là thực phẩm chính của nhiều dân tộc, không phải như nhiềungười cứ nghĩ rằng ăn nhiều thịt, nhiều đường mới tốt và coi đó là thức ăn chính Dân tộc ta

có câu cửa miệ ng “bữa cơm”, “ăn cơm” thể hiện đầy đủ cơm gạo là thức ăn chính Đó làthức ăn mà dân tộc ta cũng như nhiều nơi trên thế giới đã sử dụng để sinh tồn hàng ngàn nămnay Từ lâu chúng ta chỉ quen ăn loại gạo trắng mà ít người để ý đến loại gạo nào bổ dưỡng,đáp ứng nhu cầu cơ thể, phù hợp với sinh lý, với cơ thể của con người hơn

Những năm gần đây, qua phân chất gạo, đặc biệt là gạo lức, người ta thấy khôngnhững có đủ những chất chủ yếu như đạm, béo, bột mà còn có nhiều loại sinh tố, các chấtkhoáng, các loại acid, chất xơ và nhiều chất khác, càng thấy rõ tính chất ưu việt và khả năng

bổ dưỡng, phòng và chữa bệnh của gạo lức trong cây lúa Thế nhưng gạo đem giã xát thậttrắng chỉ còn lại chất bột, mất đi 1/3 hoặc có khi mất hết các chất dinh dưỡng thiên nhiên Do

đó ăn thuần gạo trắng dễ phát sinh những bệnh vì thiếu các chất kể trên

Gạo không giống đa số các ngũ cốc khác là hạt được tiêu thụ toàn bộ Bởi vậy nhữngtính chất vật lý như kích thước, hình dạng, sự đồng đều và cảm quan chung là vô cùng quantrọng Hơn nữa, đa số gạo trước khi sử dụng phải qua xay chà, do đó thuộc tính vật lý quantrọng xác định chủ yếu bởi nội phôi nhũ Trong trường hợp độ thuần khiết, chất lượng gạoảnh hưởng bởi đặc tính do gen điều khiển, các điều kiện môi trường và các công nghệ chếbiến Trong trường hợp ảnh hưởng do chế biến, các đặc tính chi phối đó là tồn trữ và phânphối Kiểu gen của một giống cụ thể ức chế mức độ lớn các đặc điểm chất lượng hạt Nhữngnhà lai tạo giống và di truyền học tiếp tục cải thiện gen của các giống mới để tạo ra sản phẩmmong muốn Sự chọn lọc chú trọng cải thiện chất lượng xay chà, nấu, ăn và chế biến lànhững thành phần chủ yếu của chương trình tạo giống dựa trên nền tảng của các tiêu chuẩncông nghiệp Quan tâm gần đây trong việc tạo ra giống chất lượng cho thị trường xuất khẩu

là kết quả trong sự lựa chọn hương vị đặc biệt và các đặc điểm nấu ăn được ưa thích bởingười tiêu thụ

2.1.1.1 Chất lượng hạt gạo

Sau năng suất hạt, chất lượng hạt gạo quan trọng nhất Gạo xay với hạt trong mờnguyên hạt được ưa thích Vùng bị mờ đục trong một nội nhũ trong mờ được gọi là bạc bụng

5

Trang 6

Gạo có vô số kiểu chiều dài hạt khác nhau Bảng sau đưa ra phân loại tiêu chuẩn kíchthước hạt.

Bảng 2.1: Phân loại các tiêu chuẩn hạt gạo [16]

Kích thước Chiều dài

Tỷ lệdài/rộng Cấp độ

Kiểu hạt hơi thon, hơi tròn, và tròn, không bạc bụng khi chà với ẩm độ 14% ít bị gãy

và có năng suất gạo nguyên cao Tỷ lệ gạo xay và màu sắc của gạo rất quan trọng, các giốngkhác nhau có kiểu và cường độ mùi thơm khác nhau Hương thơm trong gạo là do chất hóahọc diacetyl - 1 pyroproline tạo nên Chất lượng gạo nấu và ăn thay đổi theo vùng Gạo xay

có hạt trong mờ, thon dài có hoặc không có mùi thơm, có độ nở nhiều khi nấu (do sự kéo dàinhân hạt), có tính mịn (không dính và mềm), cấu trúc hạt chắc, mùi vị hấp dẫn và thời hạn sửdụng kéo dài được ưa chuộng trong thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế Hình dướiđây trình bày các kiểu hạt dài, trung bình và ngắn điển hình của Mỹ

Trong cột đầu tiên bên phải (1 đến 3) là kiểu hạt lúa (rough rice or paddy rice) Cột ởgiữa (1 đến 3) là gạo lức hay gạo chưa qua đánh bóng (brown rice or unpolished rice) Cộtcuối bên trái (1 đến 3) là gạo trắng (milled rice/white rice/head rice) Mỗi loại bao gồm cảdạng hạt dài, trung bình và ngắn

Màu của vỏ cám: màu vỏ cám bao gồm màu trắng nâu sáng, nâu tối, nâu, đỏ, tím sáng

và tím

Trang 7

Hình 2.1: Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình

Mức độ bạc bụng: Mức độ bạc bụng của hạt gạo được chia như sau:

Cấp 0: không bạc bụng

Cấp 1: vùng bạc bụng ít hơn 10% ở trong hạt gạo

Cấp 5: diện tích bạc bụng trung bình 11 – 20%

Cấp 9: hơn 20%

Thành phần hạt gạo sau khi xay chà gồm có vỏ trấu, cám, gạo lức, gạo chà (head rice)

và chiếm 67 - 70% trọng lượng của hạt gạo

7

Trang 8

Gạo trắng chia thành hai phần: gạo nguyên và tấm (gạo bị gãy) Gạo nguyên chiếm từ40% - 60% trọng lượng lúa đem chà và phụ thuộc điều kiện và kỹ thuật sau thu hoạch Đôikhi tỷ lệ này dưới 40% Phần trăm gạo gãy thay đổi tương ứng với tỷ lệ gạo nguyên.

Chất lượng xay chà: Yếu tố này bao gồm phần trăm gạo lức, gạo trắng và gạonguyên

Trọng lượng hạt lúa không vỏ

Gạo lức (%) = - x 100

Trọng lượng lúa

Hình 2.2: Một số loại gạo lức

Trọng lượng gạo sau khi chà và đánh bóng

Gạo trắng (%) = - x 100

Trọng lượng lúa Trọng lượng gạo nguyên (không gãy)Gạo nguyên (%) = - x 100

Trọng lượng lúa

Trang 9

Trung bình phần trăm vỏ hạt từ 18 – 26% trọng lượng lúa phụ thuộc vào giống có vỏdày hay mỏng Gạo trắng chiếm khoảng 70% nhưng thay đổi do nhiều điều kiện như giống,môi trường và công nghệ sau thu hoạch Trên thị trường yếu tố quan trọng là phần trăm gạonguyên và thay đổi từ 25 – 65%.

2.1.1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gạo

Chất lượng cơm: chất lượng gạo được nấu gồm hàm lượng amylose, nhiệt độ trở hồ

và độ bền gel

Tiêu chuẩn Quốc tế hàm lượng amylose như sau:

0 - 2% gạo dẻo

2 – 20% gạo mềm (hàm lượng amylose thấp)

20 – 25% gạo mềm (hàm lượng amylose trung bình) > 25% gạo cứng (hàm lượng amylose cao)Nhiệt độ trở hồ (GT): là đặc tính chỉ nhiệt độ nấu gạo thành cơm và không thể trở lạitrạng thái ban đầu GT thay đổi từ 55 - 790C GT trung bình là điều kiện tối hảo cho chấtlượng gạo tốt

9

Trang 10

Hương vị: vị ngon hoặc hương thơm trong gạo được tạo bởi hóa chất diacetyl – 1 –pyroproline Đánh giá tiêu chuẩn theo Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc Tế (IRRI) được chialàm 3 mức độ:

Không thơm, ít thơm , thơm nhiều

Chất dinh dưỡng: Tinh bột cao nhất ở lúa mì 81,1%, tiếp đó là gạo 74,8% và thấpnhất trong cây lúa miến 67,4% Thành phần quan trọng thứ hai trong gạo là protein với 8,5%trong khi trong cây kê cao nhất với 13,4% Nói chung, dinh dưỡng trong ngũ cốc nghèolysine và threomine Chất lượng protein trong gạo cao nhất bởi vì có lysine cao 3,5 – 4% hơnngũ cốc Trong những năm gần đây, viện nghiên cứu lương thực và thực phẩm Việt Namthành công trong việc phát triển giống có hàm lượng protein cao 10% như các giống P4 vàP6 Sắt và vitamin thiếu nghiêm trọng ở những vùng người ta chủ yếu tiêu thụ gạo Sắt có rất

ít trong gạo [16]

2.1.1.3 Gạo lức

Gạo lức là loại gạo chỉ vừa mới bóc đi lớp vỏ trấu, vẫn còn lớp cám bao bọc bên

ngoài Nếu giã sạch lớp cám này sẽ cho ra gạo trắng là loại chúng ta ăn hàng ngày Lớp cám

của hạt gạo lức chứa nhiều dưỡng chất quan trọng như:

vitamin E, vitamin B1, B3, B6, ma-giê, man-gan, chất xơ, sắt

Trang 11

Gạo trung bình: 5,5 đến 6 mm

Gạo thật dài: trên 6,5 mm

Tất cả gạo lức đều bổ dưỡng, nên cần được ăn trong các bữa ăn hằng ngày Mặc dầuthời gian nấu gạo lức lâu khoảng 45 phút, nhưng có thể nấu một lần cho một tuần thì cũngtiết kiệm được nhiều thì giờ

Gạo lức là một loại thực phẩm nhiều dinh dưỡng khi so sánh với gạo trắng Tuynhiên, nó còn gia tăng nhiều dinh dưỡng hơn nữa khi được đem ngâm trong nước ấm, lâukhoảng 22 giờ

Đây là một khám phá mới nhất của khoa học Gạo lức khi ngâm lâu chứa rất nhiềuchất bổ dưỡng vì gạo lức ở trạng thái nẩy mầm “Các enzyme ngủ trong hạt gạo ở trạng tháinày được kích thích hoạt động và cung cấp tối đa các chất dinh dưỡng.”Dr HiroshiKayahara, giáo sư khoa sinh học và kỹ thuật sinh học tại viện Đại học Shinshu University inNagano, đã nói như vậy trong bài tường trình kết quả nghiên cứu của nhóm ông tại hội nghịhoá học quốc tế ở Hawaii vào cuối năm 2000 vừa qua “Mầm gạo lức chứa nhiều chất xơ,vitamin và chất khoáng hơn là gạo lức chưa ngâm nước” Kayahara viết trong tờ trình Gạolức đã ngâm nước chứa gấp ba lần lysine, một loại amino acid cần thiết cho sự tăng trưởng

và bảo trì các mô tế bào cơ thể con người và chứa mười lần nhiều hơn chất gamma aminobutyric acid, một chất acid tốt bảo vệ bộ phận thận (kidneys) Các khoa học gia cũngtìm thấy trong mầm gạo lức có chứa một loại enzyme, có tác dụng ngăn chặnprolylendopeptidase và điều hoà các hoạt động ở trung ương não bộ Gạo lức nẩy mầmkhông những chỉ đem lại nhiều chất dinh dưỡng mà còn nấu rất dễ dàng và cung ứng chochúng ta một khẩu vị hơi ngọt vì các enzymes đã tác động vào các chất đường và chất đạmtrong hạt gạo

-Gạo lức bổ dưỡng hơn gạo trắng nhưng khó tiêu hơn vì lớp cám ngoài chứa nhiềuchất celuloze rất cứng

Gạo lức có thể để khoảng 4 – 5 tháng Nếu để lâu, chất dầu trong lớp cám sẽ bị hư,gạo sẽ có mùi, không thể sử dụng được Nên cất gạo ở nơi thoáng mát

2.1.2 Thành phần chính có trong gạo lức

Cấu tạo của hạt gạo lức gồm:

Vỏ hạt gạo lức:chiếm 5,6 – 6,5% khối lượng hạt gạo, vỏ hạt cấu tạo bởi:

11

Trang 12

- Vỏ ngoài:cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào, ngoài cùng là biểu bì gồm một lớp tế bàodẹt, dưới lớp biểu bì là tầng trung bì gồm nhiều lớp tế bào nhu mô, giữa nhu mô có các mạchdẫn Dưới trung bì là nội bì gồm những tế bào hình ống có chlorophyl khi hạt còn non Dướilớp nội bì có lớp tế bào nữa gọi là nội biểu bì.

- Vỏ lụa: Gồm những tế bào to do tế bào của phôi hình thành Vỏ lụa có nhiều màusắc khác nhau như đỏ, nâu, trắng ngà…đặc trưng cho từng loại lúa

Lớp alơrông: chiếm 6 – 12% khối lượng hạt, nằm ngay dưới lớp cutin, bao bọc toàn

bộ nội nhũ và phôi mầm, độ dày của lớp này phụ thuộc vào giống loài Lớp alơrông chúanhiều protein, chất béo, đường, tro, vitamin…do đó rất dễ bị oxy hóa Thực tế xay xác gạolàm trắng quá kỹ lớp alơrông bị vở vụn ra cùng lớp vỏ hạt

Phôi: Nằm ở góc dưới hạt gạo, áp sát vào nội nhũ, chiếm khoảng 2,2 – 3% khối lượnghạt gạo Phôi còn là bộ phận chúa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ nhất của hạt thóc Thànhphần của phôi chiếm chủ yếu là protein, lipid, các vitamin (đặc biệt là vitamin nhóm B) vàcác enzyme tiềm ẩn Phôi là bộ phận có cấu tạo xốp, gồm những tế bào có kích thước lớn vàthành tế bào mỏng, 70% lượng ẩm mà hạt trao đổi với bên ngoài đều qua phôi mầm, cho nênphôi là bộ phận có hoạt động sinh lý, sinh hóa rất mạnh cần được loại đi nếu muốn bảo quảngạo được lâu Trong quá trình tách vỏ trấu và xát trắng gạo, phôi bị bong ra hoàn toàn

Nội nhũ: Đây là bộ phận có khối lượng lớn nhất của hạt thóc, chiếm tới 72% khốilượng hạt Trong toàn bộ hạt gạo, glucid chỉ khoảng 75% còn trong nội nhũ hàm lượngglucid là 90% và thành phần chủ yếu của glucid nội nhũ là tinh bột Tùy theo điều kiện canhtác và bảo quản mà nội nhũ trắng trong hay trắng đục Phần nội nhũ chính là phần tạo nên giátrị sử dụng của hạt thóc trong các sản phẩm chế biến cũng như trên thị trường tiêu thụ thócgạo [2]

Đường(%)

Cellulose(%)

Pantozan(%)

Chấtbéo(%)

Tro(%)

Các chấtkhác (%)Toàn bộ

Trang 13

Vỏ 28,7 Rất ít 4,18 16,2 32,56 7,78 10,51 0,07

Gạo lức và gạo trắng gần giống nhau về lượng calories, carbohydrate, chất béo và protein nhưng một số vitamin như B1, B3 và chất khoáng như sắt đã bị mất trong quá trình xay xát

Các nhà khoa học đã tìm thấy ở trong chất cám bọc ngoài hạt gạo lức có chất dầu tên

là tocotrienol factor (TRF) có tác dụng khử trừ những chất hóa học gây nên hiện tượng đôngmáu và đồng thời giảm cholesterol Ngoài ra, trong chất cám bọc ngoài gạo lức còn có thêmmột chất khác có khả năng chống lại chất xúc tác enzyme HMG-CoA, một chất có khuynhhướng giúp gia tăng lượng cholesterol xấu LDL

Trong 100g bột mầm gạo lức chứa:

Sinh tố B1 (2,83 mg%) hiệu quả với chứng thiếu sinh tố và bệnh tê phù

Sinh tố B2 (0,56 mg%) làm đẹp người

Sinh tố B6 (5,30 mg%) chữa bệnh thần kinh, mất ngủ

Sinh tố E (17,60 mg%) làm trẻ lại và cường tinh

Chất mangan (39 mg%) đẩy mạnh sự phát dục

Chất nai-a-min (6,80 mg%) phòng loét dạ dày mãn tính

Acid pangtotenic (0,82 mg%) nhân tố đẩy mạnh sự trưởng thành

Acid nicotinic (20,64 mg%) làm máu trong sạch, da dẻ mịn màng

Ngoài ra, còn có sinh tố B12 hiệu quả đối với chứng thiếu máu, glu-ta-xion đề phòngchướng ngại phóng xạ nặng, có acid glutamic chữa chứng nhức đầu, có thành phần sắt làmcho máu trở nên trong lành, có các chất khoáng như can-xi, v.v…

Đặc biệt protein của gạo lức không có prolamin và do đó không có gluten

Trong quá trình chế biến, thành phần của gạo có sự thay đổi

Gạo xay nguyên

13

Trang 14

2.1.3.Các sản phẩm của gạo lức

2.1.3.1 Nước uống từ gạo lức

Quy trình được thực hiện như sau:

Trang 15

Hương

Làm sạch, ngâmXay thôLọc sơ bộ

Nấu

Xay tinh

Lọc tinhPhối trộn

Đồng hóa

Tiệt trùngLàm nguộiCấy giốngLên menRót chai

Thanh trùng

Bảo quản

Sản phẩm

Giống vi

sinh vật

15Hình 2.4: Sơ đồ Quy trình tạo thức uống lên men từ gạo lức

Trang 16

Rửa sạch tạp chất, dùng máy xay truyền thống (hai thớt đá thẳng đứng) hay máy xaykiểu mới, hoặc máy xay sinh tố để xay, lượng nước khi xay bằng 3 – 5 lần lượng gạo

Tiến hành lọc sơ bộ qua lớp vải lọc nhằm loại bỏ một phần tạp chất

Bổ sung nước với tỷ lệ nhất định rồi gia nhiệt lên 1000C trong 45 phút Sau đó, đemdung dịch đi xay một lần nữa

Cuối cùng là, công đoạn lọc tinh nhằm giúp cho sản phẩm khi hoàn thành có màu sắctrong và loại bỏ hoàn toàn các tạp chất

Đổ đường và pectin vào nước, hòa tan hoàn toàn dung dịch và lọc qua tấm vải để loại

bỏ phần cặn

Lấy phần dịch bổ sung vào dịch gạo sau khi đã lọc xong với một tỷ lệ nhất định Dịch nước gạo sau khi lên men xong, thì đem bổ sung thêm đường, hương liệu vàmột số màu thực phẩm thích hợp để tăng tính cảm quan của sản phẩm

Sản phẩm sau đó được đem đi rót chai trong điều kiện vô trùng tuyệt đối Trước khirót chai, dịch gạo phải được kiểm tra các chỉ tiêu hóa lý và cảm quan

Chế độ thanh trùng thường là 750C trong vài phút Nếu thanh trùng quá mức có thểlàm mất màu, mất mùi sản phẩm và các vi sinh vật có lợi

Sản phẩm cần được bảo quản ở nhiệt độ từ 4 – 60C trong tủ lạnh

Quá trình lên men có thể chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn đầu: 0 – 80 giờ chủ yếu là sinh khối, đường tiêu hao chậm, acid lactic tích

Trang 17

Với nước ta, các bác sĩ nghiên cứu áp dụng phương pháp này cho biết, việc ăn gạolức muối vừng đã giúp nhiều người chữa khỏi bệnh mãn tính mà không cần dùng đến thuốc.Một số người áp dụng biện pháp này trên 10 năm, có người trên 20 năm mà không thấy biểuhiện thiếu chất.

Chất selen đã được y học chứng minh rằng có khả năng ngăn ngừa ung thư, chấtglutathion thì phòng nhiễm bụi phóng xạ, acid pantotenic giúp tăng cường chức năng của vỏnão, chống viêm da, u bướu ác tính nên việc duy trì một chế độ ăn gồm toàn gạo lức, muối

mè để phòng ngừa và chữa bệnh ung thư là có cơ sở

Ở Việt Nam, phương pháp thực dưỡng bằng gạo lức, muối mè bắt đầu xuất hiện vàokhoảng năm 1963

2.1.3.3 Gạo lức rang

Gạo rang có chứa các hợp chất melanoidine và caramel, các hợp chất này có tác dụnghạn chế vi khuẩn phát triển, đồng thời tạo ra mùi thơm và màu nâu cho sản phẩm Tuy nhiênkhông nên rang quá cháy sẽ có hại cho sức khỏe (hội Y Học TP.HCM,2007)

2.1.4 Giá trị dinh dưỡng của gạo lức

Những ích lợi cho sức khỏe của gạo lức bắt đầu với chất xơ của nó, 300g gạo lứccung cấp khoảng 14% giá trị dinh dưỡng hàng ngày của chất xơ, đã được chứng minh là cóthể giảm lượng cholesterol Nói cách khác gạo lức dùng để chống xơ vữa động mạch Chất

xơ cũng có thể giúp đỡ cơ thể bằng cách giữ cho mức đường trong máu dưới mức kiểm soát,

do đó gạo lức là một lựa chọn ngũ cốc tuyệt vời cho người bị tiểu đường

Nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh rằng trong lớp cám của gạo lức chứa mộtchất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừaqua các bệnh về tim mạch Đặc biệt, đối với phụ nữ, nó làm giảm nguy cơ ung thư và ruộtkết, giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch của phụ nữ sau mãn kinh

Đồng thời, với nguồn chất xơ dồi dào, gạo lức giúp chống lại bệnh xơ vữa độngmạnh, ung thư vú, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh tiểu đường

Cám là lớp vỏ ngoài màu nâu của hạt gạo đã được sử dụng qua nhiều thế kỷ trong kỹthuật chăm sóc da Các thành phần chính có trong gạo gồm:

17

Trang 18

Acid cám gạo: Cám gạo chứa đến 10% canxi ion giúp nới lỏng sự liên kết giữa các tếbào chết xỉn màu trên bề mặt da Đồng thời chúng kiểm soát và ngăn ngừa các đốm nâu xuấthiện do tuổi tác.

Tocopherols/tocotrienols: Các dẫn xuất vitamin E và thành phần hiệu nghiệm khácgiúp bảo vệ da khỏi các tác động xấu của môi trường và làm chậm quá trình lão hóa

Proanthocyanidins: Các chất ức chế enzyme giúp bảo vệ sự liên kết và độ đàn hồi của

da, giúp da giữ được sự mềm mịn và săn chắc

Những hạt gạo lức sẽ bổ sung thêm các loại vitamin nhóm B, kiểm soát lượng đườngtrong máu và làm cho tính khí dễ chịu hơn

Nghiên cứu dược lý thực nghiệm cho thấy cám gạo có tác dụng bảo vệ chống viêmdây thần kinh và trị các bệnh về da Cám tinh thu được sau khi chà xát gạo có tác dụng làmtăng huyết sắc tố trong máu, chống thiếu máu Thử nghiệm lâm sàng trên người cho thấyhoạt chất trong dầu cám gạo có tác dụng làm hạ nồng độ cholesterol trong máu Dầu cám gạo

là một hoạt chất chiết từ cám gạo có tác dụng chống ung thư, có thể do khả năng kích thíchhoạt tính miễn dịch của cơ thể bệnh nhân ung thư

Chất xơ còn có tác dụng giúp no lâu nên khi ăn cơm gạo lức, bạn sẽ không bị tăngcân

Theo nhiều nghiên cứu khoa học cho biết chất xơ trong gạo lức giúp phòng ngừa cácbệnh liên quan đến đường tiêu hóa và bệnh tim mạch Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳkhuyến cáo nên dùng 25 grams chất xơ mỗi ngày Với 300g cơm gạo lức cung cấp 3,5g trongkhi đó cơm gạo trắng chỉ cho có 1g

Ăn gạo lức thường xuyên giúp cơ thể dẻo dai, gân cốt cứng cáp, hoạt bát, đỡ đaunhức xương khớp Ở những người bị thừa cân (béo phì), nếu dùng gạo lức lâu dài sẽ giảmcân và cũng gián tiếp tránh được bệnh tiểu đường

Đối với những người lo lắng về nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng, gạo lức có tácdụng gấp 2 lần vì nó là nguồn chứa lượng chất xơ cần thiết để gia hạn tối đa thời gian cácchất gây ung thư tiếp xúc với tế bào trực tràng Đó là do các chất xơ này ràng buộc nhữnghóa chất gây ung thư, cách li chúng khỏi những tế bào gắn trên ruột kết, đồng thời giúp bìnhthường hóa chức năng ruột, giảm chứng táo bón hay bệnh tiêu chảy ở những người mắc hộichứng ruột kích thích (IBS)

Trang 19

Tác dụng của selen có trong gạo lức.

Ngoài việc cung cấp 14% lượng chất xơ cần thiết hàng ngày, một chén cơm gạo lứccòn cung cấp 27,3% lượng giá trị dinh dưỡng hàng ngày đối với selen Đây là một lợi íchquan trọng vì selen là một vi khoáng quan trọng thiết yếu cho sức khoẻ con người

Chất selen là thành phần thiết yếu của một vài con đường trao đổi chất trong cơ thể,bao gồm sự trao đổi chất hormone tuyến giáp, hệ thống phòng chống sự oxi hoá và hệ miễndịch Các thí nghiệm nghiên cứu trên mẫu động vật cho thấy rõ ràng là giữa lượng selen đưavào cơ thể và nguy cơ mắc phải ung thư có mối liên quan tỷ lệ nghịch với nhau Selen giúpthúc đẩy sự phục hồi và tổng hợp ADN trong các tế bào bị phá huỷ, ngăn chặn sự sinh sôicủa các tế bào ung thư, gây ra các phản ứng dị ứng của nó, kết quả sự tự phá huỷ của cơ thểđối với các tế bào ốm yếu hay bất bình thường

Selen kết hợp chặt chẽ với các cofactor như glutathione peroxidase rất quan trọng đốivới quá trình chống ung thư Không những thế, nó còn kết hợp với vitamin E trong rất nhiều

hệ thống chống oxi hoá thiết yếu cho sự sống của cơ thể người Các hoạt động chống oxi hoámạnh mẽ này của selen khiến cho selen rất hữu ích trong việc phòng chống không chỉ ungthư mà còn cả nguy cơ đau tim, cũng như làm giảm các triệu chứng của bệnh hen suyễn, cáccơn đau và sưng khớp

Tác dụng của mangan có trong gạo lức

Tạo năng lượng và bảo vệ quá trình chống oxy hoá

Chỉ cần một chén cơm gạo lức cũng đủ để cung cấp 88% lượng mangan cần thiếthàng ngày Vi chất khoáng này giúp tạo năng lượng từ protein và carbonhydrat, tham gia vàoquá trình tổng hợp acid béo rất cần thiết cho một hệ thần kinh khoẻ mạnh cũng như quá trìnhsản xuất cholesterol cần thiết cho cơ thể để sản xuất ra các hormone giới tính

Mangan cũng là thành phần chính của 1 loại enzyme chống oxi hoá rất quan trọng tên

là superoxide dismutase (SOD) SOD được tìm thấy ở ty thể trong tế bào của cơ thể giúpngăn chặn ảnh hưởng xấu của các gốc tự do được giải phóng trong quá trình giải phóng nănglượng

Magiê là một chất dinh dưỡng khác cũng có nhiều trong gạo lức, đã được chứng minhtrong các nghiên cứu là có tác dụng giảm tính khắc nghiệt của bệnh hen suyễn, giảm huyết

áp, giảm sự thường xuyên của các cơn đau nửa đầu, giảm nguy cơ của các cơn đau tim và độtquỵ

19

Trang 20

Nhiều nghiên cứu khoa học gần đây cho biết những thực phẩm có nhiều chất xơ, nhưgạo lứt và các loại đậu khác có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư ruột không phải vì chất xơ

mà chính là chất phytate chứa trong chất xơ .[17]

2.2 Giới thiệu về nguyên liệu gừng

2.2.1 đặc tính sinh học cơ bản của gừng

Bộ: Zingiberales

Họ: Zingiberaceae

Chi: Zingiber

Loài: Z officinale

Tên khoa học: Zingiber oficinale Rosc

Gừng còn sống gọi là sinh khương, có tác dụng phát tán phong hàn, chống nôn ói.Gừng sấy khô gọi là can khương, có tính nóng hơn sinh khương, có thể làm ấm tỳ vị

Gừng là loại cây nhỡ, sống được lâu năm, có thể cao từ 50 – 100 cm tùy theo đất, cónơi cao hơn 150 cm Gừng phát triển thân rễ ngầm ở dưới đất Lá màu xanh đậm dài khoảng

15 – 20 cm, rộng khoảng 2 cm, mặt nhẵn bóng, gân ở lá hơi nhạt Bẹ lá ôm sát vào nhau pháttriển thành thân giả trên mặt đất lá mọc so le, lá trơn, không có cuống, hình mũi mác, mép lákhông có răng cưa Đỗ Tất Lợi, 1991)

2.2.2 Phân bố sinh thái

Hiện nay trên thế giới, gừng là loại cây được trồng phổ biến, xuất hiện ở nhiều nơinhư các nước Đông Nam á, ấn Độ, nam Trung Quốc, Tây Phi vá Châu Đại Dương

ở Việt Nam cây gừng được trồng khá phổ biến từ Bắc vào Nam, nhưng chủ yếu đượctrồng với quy mô nhỏ, trong các hộ gia đình với sản lượng chưa nhiều, cung cấp cho thịtrường địa phương và trong nước là chính Cây gừng thích hợp ở vùng có mùa khô ngắn, cónhiệt độ không khí tương đối cao trong thời kỳ củ gừng thành thục vì vậy, khí hậu ở nhiềuđịa phương miền Nam nước ta thích hợp cho trồng gừng Muốn có gừng tươi (sinh khương)thường đào củ vào mùa hè nva2 mùa thu Sau khi trồng 9 tháng, tiến hành thu hoạch củgừng, trong giai đoạn này lá cây bắt đầu chuyển sang màu vàng, cong lại, một số lá bắt đầukhô héo Tốt nhất là nên thu hoạh củ khi toàn bộ phần trên mặt đất của cây gừng đã tàn lụi.Lúc này, củ gừng đã thật già, củ gừng có khả năng sống dai, khi củ bị đào lên khỏi mặt đất

Trang 21

chúng vẫn tồn tại một tiềm năng tái sinh lớn dù bảo quản trong một thời gian bất lợi (trừ khi

bị sấy khô hay bị xử lý hóa chất), chỉ cần một đoạn thân rễ còn sót lại trong đất hay vùi trongđất, gặp điều kiện tốt đều có khả năng tái sinh Muốn giữ gừng tươi lâu phải đặt vào chỗmát, phủ đất lên cho kín, khi dùng bới ra rửa sạch

Nói chung, ở việt nam và trên thế giới, điều kiện khí hậu và đất đai, có đủ khả năngcho cây gừng phát triển, có thể cung ứng củ gừng nguyên liệu một cách dồi dào nếu sản xuấtcần và có kế hoạch phát triển

2.2.3 Các giống gừng

Trong sản xuất và trong tự nhiên ở nước ta phổ biến có 3 loài

Gừng dại (Zingiber cassumuar) củ khá to, nhiều xơ, vị cay, nhiều mùi hăng, thịt củmàu vàng xanh được dùng làm thuốc, gia vị, thường mọc hoang dại trong tự nhiên

Gừng gió (Zingiber Zerumbet) ít được gây trồng, củ chỉ dùng làm dược liệu

Loài gừng trồng phổ biến (Zingiber officinale) trong sản xuất có hai giống khác nhauGừng trâu, củ to, ít xơ, ít cay, thích hợp cho xuất khẩu

Gừng dé được gây trồng phổ biến, cho củ nhỏ hơn, vị cay và nhiều xơ hơn, hiện nayđang được bán nhiều ở thị trường trong nước

Ở Việt Nam cây gừng được trồng khá phổ biến từ Bắc vào Nam, nhưng chủ yếu đượctrồng với quy mô nhỏ, trong các hộ gia đình với sản lượng chưa nhiều, cung cấp cho thịtrường địa phương và trong nước là chính Cây gừng thích hợp ở

2.2.4 Giá trị dinh dưỡng của gừng

Ngoài thành phần chính là nước, cacbohydrat và xơ, gừng còn chứa rất nhiều loạivitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong gừngđược trình bày trong Bảng 2…

21

Trang 22

Bảng 2.4: Gía trị dinh dương của gừng

Củ gừng tươi Giá trị dinh dưỡng trên 100 g (3,527 oz)

Năng lượng 20 kcal 80 kJ

Các phần trăm là theo khuyến cáo của Mỹ cho người lớn

Nguồn: Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng của USDA

(http://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%ABng)

2.2.5 Giá trị sử dụng của gừng

Gừng là một loại dược thảo với nhiều tác dụng:

Ngăn cản sự tạo thành của những cục máu đông, nhờ đó có thể ngăn ngừa chứng đauthắt ngực, nhồi máu cơ tim

Ngăn cản sự tăng cholesterol trong máu, có tác dụng hạn chế tăng mỡ máu, gangnhiễm mỡ, huyết áp cao

Giúp cho hệ thống miễn dịch làm việc hiệu quả, tăng khả năng chống lạnh, chịu lạnh

và hạn chế các bệnh viêm nhiễm, ức chế thần kinh trung ương, ức chế hoạt động của

Trang 23

histamin, dẫn đến giảm co thắt cơ trơn, giảm cơn dị ứng do đó, gừng có tác dụng tốt trongviệc chữa trị nôn mửa (thai nghén, say tàu xe hay do hóa trị, xạ trị…)mà không gây tác dụngphụ như các thuốc chống nôn hóa học

Giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn nhờ khả năng kích thích tuyến nước bọt, dịch mật,kích thích sự vận chuyển trong đường tiêu hóa Kích thích sự phát triển của các vi khuẩn cóích trong đường tiêu hóa , có tác dụng chống rối loạn tiêu hóa do kháng sinh

Gừng cũng làm giảm bài tiết dịch vị, ức chế các loại vi khuẩn gây bệnh dạ dày.Chống phù nề, giảm đau, chống hen Gừng được dùng để trị các chấn thương phầnmềm (làm thuốc đắp và uống ), hen, ho, đau răng, thấp khớp…

Ngoài ra gừng còn có tác dụng phòng sỏi mật, phòng chống các bệnh ung thư, chốnglão hóa, sốt, điều hòa thân nhiệt, giúp ra mồ hôi

Bên cạnh đó, gừng còn được dùng nhiều trong chế biến món ăn

Trong nghệ thuật ẩm thực Trung Hoa , gừng thường được luộc hay chiên, dùng trongcác món thịt cá hay hải sản người Thái Lan lại thích cho gừng bào và một số thành phầnkhác vào cari kem sữa dừa ở Nhật, người ta ướp gà bằng nước ép của củ gừng tươi

ở Việt Nam, cây gừng được trồng và bán khắp nơi Gừng thường được dùng làm gia

vị khá phổ biến như mắm gừng, các món kho, hay gừng vào chè càng thơm ngon Nước chècho thêm vài lát gừng vừa ngon miệng vừa chống viêm họng dùng lá gừng bọc thức ăn sẽlàm cho thức ăn đỡ ôi thiêu…

trong ngành chế biến thực phẩm, gừng cũng đã được sử dụng rất phổ biến chúng ta

có thể tìm thấy rất nhiều các sản phẩm làm từ gừng như trà gừng túi lọc, trà gừng hòa tan, tràgừng tươi… hay gừng ngâm giấm, bánh gừng, kẹo gừng, mứt gừng …ngoài ra, hiện nay còn

có loại thực phẩm chức năng được chế biến dựa trên sự kết hợp của gừng và gạo lức nhưnước uống lên men lactic từ gạo lức , gừng và khoáng chất

2.3 Giới thiệu trà

2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trà

Trà có một lịch sử tồn tại và phát triển lâu đời, có nguồn gốc từ vùng cao nguyên VânNam Trung Quốc người Trung Quốc đã biết dùng trà cách đây 4000 năm, sau đó tới NhậtBản và nhiều nước Châu Á khác Cho đến nay trà đã trở thành một thức uống phổ biến trênthế giới nhờ vào công cụ giải khát và tác dụng có lợi cho sức khỏe của con người chính do

23

Trang 24

thị trường tiêu thụ rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực chế biến trà phát triển đồngthời tạo ra tính đa dạng phong phú cho sản phẩm trà Uống trà thậm chí được nâng lên thànhnghệ thuật với những nghi thức đặc biệt và trang trọng nhịp sống hối hả hiện đại thúc đẩyngành công nghệ nước uống phát triển mạnh mẽ.

Trên thị trường, ta có thể tìm thấy các loại trà đã được sử dụng phổ biến từ lâu đờinhư trà xanh, trà đen, trà Oolong… cho đến những loại trà phục vụ đời sống công nghiệphiện đại như trà túi lọc, trà hòa tan, … có nguồm gốc từ thiên nhiên như trà khổ qua, tràgừng, trà hoa cúc… các sản phẩm này đều được dùng như một dược liệu bên cạnh công dụnggiải khát của chúng ( Lương Hồng Quang, 2004)

2.3.2 Phân loại trà

Tùy theo thành phần, cách chế biến, loại hình sử dụng và công dụng của trà mà người

ta chia trà thành nhiều loại khác nhau

Căn cứ vào thành phần có thể chia làm 3 loại:

Trang 26

Được chế biến từ trái khổ qua, có tác dụng chữa bệnh mất ngủ, nhuận tràng, mát gan, giải nhiệt, giải độc, lợi tiểu, phòng cảm cúm, giảm chất béo trong cơ thể, phòng ngừa bệnh tiểu đường, bệnh sỏi thận.

Hình 2.7: Trà Khổ Qua

2.3.3.4 Trà atiso

Được chế biến từ rễ, thân, lá cây atiso, có tác dụng hạ cholesterol, ure6, lipid trongmáu, tạo mật, tăng tiết mật, lợi tiểu, chũa các chứng bệnh về gan, thận, giảm tác hại khi ngộđộc rượu, mát gan, nhuận tràng

Hình 2.8: Trà Atiso

2.3.3.5 Trà hoa cúc

Được chế biến từ loại hoa cúc vàng, có vị ngọt, hơi đáng và cay, loại hoa cúc trắng có

vị ngọt đáng và mát Có tác dụng trị các chứng nhiệt, nhức đầu, hoa mắt, giải rượu, trị bệnhcao huyết áp và đái tháo đường

Trang 28

2.4.2 Các chỉ tiêu cảm quan của trà

Bảng 2.5: Chỉ tiêu cảm quan trà túi lọc

Sản phẩm

Chỉ tiêu

Chè đen túi lọc Chè xanh túi lọc Chè hương, chè hoa

túi lọcNgoại hình Mặt chè nhỏ,tương

đối đều, đen hơi nâu,thoáng râu xơ

Mặt chè nhỏ, màuxanh, thoáng râu xơ

Mặt chè nhỏ, màuxanh, thoáng râu xơ

Màu nước Đỏ nâu, tương đối

sáng có viền vàng

Vàng sánh, tươngđối sánh

Vàng, tương đốisáng, sánh

trưng, hài hòa

có hậu

Chát tương đối dịu,đặc trưng , có hậu(nguồn : http://www.agro.gov.vn/VANBAN/53-2001.DOC1.doc)

2.4.3 Các chỉ tiêu hóa lý của trà túi lọc

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu hóa lý của trà túi lọc

túi lọc

Trà xanhtúi lọc

Trà hương , trà hoa túi lọcHàm lượng chất hòa tan

Hàm lượng tanin

Hàm lượng cafein

% chất khô không nhỏ hơn

3291,8

34202

Theo trà đen hay trà xanh

hàm lượng chất xơ

hàm lượng tro tổng số

%theo chất khô

0,0010,27,510

0,0010,27,510

Theo trà đen hay trà xanh

Ngày đăng: 23/03/2014, 04:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Phân loại các tiêu chuẩn hạt gạo [16] - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 2.1 Phân loại các tiêu chuẩn hạt gạo [16] (Trang 6)
Hình 2.1: Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.1 Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình (Trang 7)
Hình 2.3: Gạo lức đỏ - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.3 Gạo lức đỏ (Trang 10)
Bảng 2.3: Thành phần hóa học của gạo lức xay.[8] - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 2.3 Thành phần hóa học của gạo lức xay.[8] (Trang 13)
Hình 2.4: Sơ đồ Quy trình tạo thức uống lên men từ gạo lức - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.4 Sơ đồ Quy trình tạo thức uống lên men từ gạo lức (Trang 15)
Hình 2.5: Trà Hà Thủ Ô - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.5 Trà Hà Thủ Ô (Trang 25)
Hình 2.6: Trà Gừng - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.6 Trà Gừng (Trang 25)
Hình 2.8: Trà Atiso - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.8 Trà Atiso (Trang 26)
Hình 2.7: Trà Khổ Qua - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.7 Trà Khổ Qua (Trang 26)
Hình 2.9: Trà Hoa Cúc - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.9 Trà Hoa Cúc (Trang 27)
Hình 2.10: Trà Cỏ Ngọt - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.10 Trà Cỏ Ngọt (Trang 27)
Bảng 2.5: Chỉ tiêu cảm quan trà túi lọc - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 2.5 Chỉ tiêu cảm quan trà túi lọc (Trang 28)
Hình 2.11: Trà Trái Nhàu - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 2.11 Trà Trái Nhàu (Trang 28)
Hình 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất trà gạo lức gừng dự kiến - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 3.1. Quy trình công nghệ sản xuất trà gạo lức gừng dự kiến (Trang 34)
Hình 3.2. Quá trình rang gạo - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 3.2. Quá trình rang gạo (Trang 35)
Hình 3.3. Sơ đồ nghiên cứu - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 3.3. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 36)
Hình 3.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát quá trình rang gạo lức - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 3.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát quá trình rang gạo lức (Trang 38)
Hình 3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát quá trình sấy gừng - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát quá trình sấy gừng (Trang 39)
Hình3.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của lượng nước pha - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 3.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của lượng nước pha (Trang 41)
Bảng 3.4: Điểm phân cấp chất lượng theo TCVN  3218 – 1993 - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 3.4 Điểm phân cấp chất lượng theo TCVN 3218 – 1993 (Trang 42)
Bảng 4.2: Ẩm độ gạo lức rang - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.2 Ẩm độ gạo lức rang (Trang 44)
Bảng 4.6: kết quả đánh giá cảm quan về vị của 3 mẫu sấy gừng - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.6 kết quả đánh giá cảm quan về vị của 3 mẫu sấy gừng (Trang 45)
Bảng 4.7: Đặc điểm về màu, mùi, vị của 6 mẫu phối trộn gao lức – gừng. - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.7 Đặc điểm về màu, mùi, vị của 6 mẫu phối trộn gao lức – gừng (Trang 47)
Bảng 4.9: kết quả đánh giá cảm quan về mùi của 6 mẫu công thức phối trộn - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.9 kết quả đánh giá cảm quan về mùi của 6 mẫu công thức phối trộn (Trang 48)
Hình 4.1. Quy trình công nghệ sản xuất trà gạo lức gừng - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 4.1. Quy trình công nghệ sản xuất trà gạo lức gừng (Trang 50)
Hình 4.2 Trà túi lọc gạo lức - gừng - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Hình 4.2 Trà túi lọc gạo lức - gừng (Trang 51)
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu về vi sinh vật của sản phẩm - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.13 Các chỉ tiêu về vi sinh vật của sản phẩm (Trang 53)
Bảng 4.14: các chỉ tiêu hóa lý - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.14 các chỉ tiêu hóa lý (Trang 53)
Bảng 4.16: Chi phí nguyên liệu - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.16 Chi phí nguyên liệu (Trang 54)
Bảng 4.17: khối lượng và giá thành các nguyên liệu phối trộn trà túi lọc gạo lức – gừng - LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ GẠO LỨC – GỪNG
Bảng 4.17 khối lượng và giá thành các nguyên liệu phối trộn trà túi lọc gạo lức – gừng (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w