Nội dung và trình tự thực hành.

Một phần của tài liệu Tài liệu ga cong ngheca nam chuan (Trang 42 - 47)

1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.

b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

TT Tên dụng cụ, vậtliệu và thiết bị Số l-ợng Yêu cầukỹ thuật 1

23 3 4

4. Củng cố: 2/

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng. - Vạch dấu.

5.H

ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt MĐ, lập bảng dự trù vật liệu. - Chuẩn bị:

- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.

- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học tiếp.

Ngày soạn: 10 - 02 - 2009 Ngày dạy : 11 - 02 - 2009

Tiết: 23 - Bài 9: Thực hành

lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( Tiếp)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện. - Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.

- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ điện.

- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

ổ n định tổ chức 1 : /

2. Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một đèn ?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung

HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi

nhóm 4HS.

Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm.

GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết

luận mục tiêu bài học thực hành

HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.

GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp 4/ 30/

đặt mạch điện trong SGK để tiến hành công việc.

GV: Cho học sinh trình bày các công đoạn

của quy trình lắp đặt mạch điện.

GV: Kết luận.

GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích

thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó giáo viên chỉ định một học sinh làm lại đồng thời phân tích những sai hỏng thờng mắc phải và cách khắc phục.

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.

GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc khi

làm việc.

GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các

nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.

HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện. GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn

thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.

+ Lắp đặt đúng quy trình.

+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.

+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận

hành thử mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.

6/

- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc tiến hành nh sau:

Vạch dấu Khoan lỗ  Lắp TBĐ của BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra. - Bảng quy trình lắp đặt mạch điện:

Các công đoạn

Nội dung

công việc Dụng cụ Yêu cầukĩ thuật

Vạch dấu - Vạch dấu vị trí các thiết bị điện và đèn trên bảng điện. - Vạch dấu các lỗ khoan và đờng đi dây của mạch điện. - Thớc - Mũi khoan. - Bút chì. - Bố trí thiết bị hợp lý. - Vạch dấu chính xác. Khoan lỗ bảng điện - Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây. - Lỗ bắt vít. - Khoan. Lắp thiết bị điện vào bảng điện Đi dây ra đèn Kiểm tra

4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.

4. Củng cố: 2/

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng. - Vạch dấu.

- Khoan lỗ bảng điện.

- Lắp thiết bị điện vào bảng điện - Đi dây ra đèn.

- Kiểm tra, vận hành thử.

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu.

- Chuẩn bị:

giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.

Tuần 25 + 26 Ngày soạn: 27 - 02 - 2010

Tiết 25 + 26 Ngày dạy : 1 - 03 - 2010

Bài 9: Thực hành

lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( Tiếp)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện. - Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.

- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ điện.

- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

ổ n định tổ chức 1 : /

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi

nhóm 4HS.

Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm.

GV: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết

luận mục tiêu bài học thực hành

HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.

GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích

thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó giáo viên chỉ định một học sinh làm lại đồng thời phân tích những sai hỏng thờng mắc phải và cách khắc phục.

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.

GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc khi

làm việc.

GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các

nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.

HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.

3. Lắp đặt mạch điện.

- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc tiến hành nh sau:

Vạch dấu Khoan lỗ  Lắp TBĐ của BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra.

GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn

thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.

+ Lắp đặt đúng quy trình.

+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.

+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận

hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm. 4. Củng cố: 2/

Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng. - Kết quả thực hành, quy trình

- Thời gian hoàn thành, thái độ tham gia

5.H

ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu.

- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện.

- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau học tiếp.

Tuần 27 Ngày soạn: 15 - 03 - 2010

Tiết 27 Ngày dạy : 18 - 03 - 2010

Bài 10: THực hành

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( mạch điện cầu thang ).

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện. - Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.

- Có ý thức h/tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc c/xác, khoa học, an toàn.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK. Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ điện.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

ổ n định tổ chức 1 : /

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung

HĐ1. Giới thiệu bài học.

GV: Trong bài học trớc, chung ta đã đợc học

về công tác 3 cực và đợc lắp đặt mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ đợc lắp đặt 1 mạch điện khác cũng dùng 1 công tác 3 cực để điều khiển chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn (hoặc cụm đèn) với 2 mục đích khác nhau. Đó là bài thực hành: ……

HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị:

GV cho HS tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị của bài thực hành.

HS: nêu dụng cụ, vật liệu và thiết bị của bài thực hành.

HĐ3. Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý

mạch điện sau đó xác định những yếu tố sau: + Công tác 3 cực đợc mắc với 2 đèn nh thế nào?

HS: Cực tĩnh 1 của công tác 3 cực đợc nối với đèn Đ1 trở về dây trung tính; cực tĩnh 2 ( cực tĩnh còn lại) nối với đèn Đ2 và cũng trở về dây trung tính.

+ Mối liên hệ của 2 đèn với hai công tắc ? HS: là mối liện hệ trực tiếp.

+ Hãy trình nguyên lý làm việc của mạch điện ?

HS: trả lời miệng.

GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm để

thảo luận phơng án sơ đồ lắp đặt mạch điện. HS: thảo luận và trả lời ….

GV: Kết luận: Các thiết bị đóng ngắt và bảo 2/

3/25/ 25/

Một phần của tài liệu Tài liệu ga cong ngheca nam chuan (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w