Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
- i - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNGNGHỆ TP. HCM BỘ MÔN CÔNGNGHỆTHỰCPHẨM o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUSẢNPHẨMCÁTRAĐÓNGHỘP GVHD: PGS.TS. Nguyễn Xích Liên SVTH: Huỳnh Thị Thu Tâm MSSV: 104110167 Tp.HCM, tháng 11 năm 2008 - ii - LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kỹ Thuật CôngNghệ Tp.Hồ Chí Minh cùng toàn thể quý thầy cô trong Khoa Côngnghệthựcphẩm đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt những năm qua. Quý thầy cô Bộ Môn Côngnghệthựcphẩm đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho chúng tôi hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xích Liên đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp này. Bên cạnh đó, chúng tôi xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Yến và thầy Huỳnh Quang Phước đã tận tình giúp đỡ chúng tôi. Cảm ơn anh chị và các bạn sinh viên trong khoa Côngnghệthựcphẩm đã động viên, giúp đỡ, chia sẻ những kiến thức cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập tại trường. - iii - TÓM TẮT Trong đồ án này chúng tôi tiến hành những nghiêncứu như sau: + Các đặc điểm về thành phần cấu trúc của cá Tra, và cho thấy phần thân cá (phần ăn được) của con cáTra chiếm tỷ lệ khá lớn, chiếm 2/3 khối lương của con cá. + Chúng tôi đã sản xuất thành công 2 loại sản phẩm: “cá Tra kho thơm đóng hộp” và “cá Tra phi lê sốt thơm đóng hộp”. Các sảnphẩm này đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh về vi sinh vật, và có chất lượng cảm quan thuộc loại tốt. - iv - LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay sản lượng cáTra nuôi ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ngày càng lớn, trong thời gian tới có thể đạt đến 1 trệu tấn/năm. Tuy nhiên, ngoài sảnphẩm phi lê cáTrađông lạnh dành xuất khẩu thì sảnphẩm được chế biến từ cáTra còn quá ít. Do đó, nghiêncứu chế biến các sảnphẩmcáTra cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài có ý nghĩa nhất định về kinh tế và xã hội. Trong đồ án tốt nghiệp này, chúng tôi tiến hành nghiêncứu 2 sảnphẩm chế biến từ cá Tra: cáTra kho thơm đónghộp và cáTra phi lê sốt thơm đóng hộp. Các sảnphẩm này, theo chúng tôi hoàn toàn có khả năng ứng dụng vào sản xuất lớn. Do phương tiện nghiêncứu không đầy đủ và thời gian có hạn, nên kết quả nhận được còn nhiều hạn chế. - v - MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Lời mở đầu iv Mục lục v Danh sách hình vẽ vii Danh sách bảng biểu viii Danh sách các từ viết tắt ix CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1 1.1 Những thông tin đã có về cá Tra. 2 1.1.1 Hiện trạng và xu hướng phát triển nghề nuôi cáTra ở Việt Nam 2 1.1.2 Tình hình xuất khẩu cáTra của Việt Nam ra nước ngoài 4 1.1.3 Phân loại cáTra 7 1.1.4 Phân bố 10 1.1.5 Đặc điểm sinh thái cáTra 10 1.1.6 Đặc điểm sinh dưỡng 11 1.1.7 Đặc điểm sinh trưởng 11 1.1.8 Đặc điểm sinh sản 12 1.1.9 Một số sảnphẩm từ cáTra 13 1.2 Tổng quan về đồ hộp 15 1.2.1 Lịch sử đồ hôp 15 1.2.2 Phân loại đồ hộp 15 1.2.3 Định nghĩa thựcphẩmđónghộp 16 1.2.4 Vi sinh vật trong sảnphẩmđónghộp 16 1.2.5 Các hiện tượng hư hỏng của đồ hộp trong quá trình bảo quản 17 1.2.6 Cách xử lý đồ hộp hư hỏng 19 1.2.7 Tiêu chuẩn đồ hộp – yêu cầu thành phẩm 19 1.2.8 Một số công đoạn trong quy trình sản xuất đồ hộp 19 1.3 Nội dung nghiêncứu 20 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21 2.1 Nguyên liệu dùng trong nghiêncứu 22 2.1.1 Nguyên liệu chính 22 2.1.2 Nguyên liệu phụ, phụ gia 22 2.2 Các nội dung và phương pháp nghiêncứu 22 2.2.1 NghiêncứusảnphẩmcáTra kho thơm đónghộp 22 2.2.1.1 Quy trình sản xuất 22 - vi - 2.2.1.2 Các nội dung cần được thực hiện 26 2.2.2 NghiêncứusảnphẩmcáTra phi lê sốt thơm đónghộp 27 2.2.2.1 Sản xuất phi lê 27 2.2.2.2 Quy trình sản xuất cáTra phi lê sốt thơm đónghộp 28 2.2.2.3 Các nội dung nghiêncứu 32 2.2.3 Phân tích các đặc điểm chất lượng của cá nguyên liệu và sảnphẩm 32 2.2.3.1 Thành phần khối lượng các bộ phận của con cá 32 2.2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu hóa học 32 2.2.3.3 Phân tích các chỉ tiêu vi sinh 33 2.2.3.4 Phân tích đánh giá chất lượng cảm quan 33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 37 3.1 Các thành phần cấu trúc của cáTra 38 3.2 Nghiêncứusản xuất sảnphẩmcáTra kho thơm đónghộp 39 3.2.1 Khảo sát chế độ ngâm muối và chế độ hấp cách thủy các khứa cá trong hộp 41 3.2.2 Nghiêncứucôngthức nước sốt gia vị 41 3.2.3 Khảo sát chế độ tiệt trùng 44 3.2.4 Phân tích, đánh giá chất lượng sảnphẩm 45 3.2.4.1 Chất lượng vệ sinh về vi sinh vật của sảnphẩm 45 3.2.4.2 Chất lượng về dinh dưỡng của sảnphẩm 46 3.2.4.3 Chất lượng về cảm quan của sảnphẩm 47 3.2.5 Kết luận 48 3.3 Nghiêncứusản xuất sảnphẩmcáTra phi lê sốt thơm đónghộp 48 3.3.1 Nghiêncứu quá trình chiên cá 50 3.3.2 Nghiêncứucôngthức nước sốt gia vị 50 3.3.3 Khảo sát chế độ tiệt trùng 53 3.3.4 Phân tích, đánh giá chất lượng sảnphẩm 54 3.3.4.1 Chất lượng vệ sinh về vi sinh vật của sảnphẩm 54 3.3.4.2 Chất lượng về dinh dưỡng của sảnphẩm 55 3.3.4.3 Chất lượng cảm quan của sảnphẩm 55 3.3.5 Kết luận 57 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo I Phụ lục A III Phụ lục B X - vii - DANH SÁCH BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Các thị trường xuất khẩu cá Tra, Basa quan trọng của Việt Nam 5 Bảng 1.2: Các doanh nghiệp xuất khẩu cá Tra, Basa đạt kim ngạch cao của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2007 6 Bảng 1.3: Các loài giống cáTra ở Châu Á và Việt Nam 8 Bảng 2.1: Các chỉ tiêu thành phần hóa học 32 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu vi sinh vật 33 Bảng 2.3: Điểm đánh giá chất lượng cảm quan của đồ hộpcáTra kho thơm đónghộp 34 Bảng 2.4: Điểm đánh giá chất lượng cảm quan của đồ hộpcáTra phi lê sốt thơm đónghộp 35 Bảng 2.5: Điểm phân cấp chất lượng theo TCVN 3215-79 36 Bảng 3.1: Khối lượng các phần khác nhau của con cáTra 38 Bảng 3.2: Khối lượng phi lê thu được 39 Bảng 3.3: Côngthức nguyên liệu và phụ gia cho nước sốt 41 Bảng 3.4: Đặc điểm màu, mùi, vị của nước sốt 42 Bảng 3.5: Điểm trung bình mức độ ưa thích của 3 côngthức nước sốt 42 Bảng 3.6: Côngthức nước sốt được chọn 43 Bảng 3.7: Kết quả tiệt trùng sảnphẩm ở 121 0 C với các thời gian B khác nhau 44 Bảng 3.8: Các chỉ tiêu vi sinh vật của sảnphẩm 46 Bảng 3.9: Thành phần hóa học chính có trong sảnphẩm 46 Bảng 3.10: Điểm chất lượng cảm quan của sảnphẩm 47 Bảng 3.11: Khảo sát chế độ chiên cá 50 Bảng 3.12: Côngthức nguyên liệu và phụ gia cho nước sốt 50 Bảng 3.13: Đặc điểm màu, mùi, vị của nước sốt 51 Bảng 3.14: Điểm trung bình mức độ ưa thích của 3 côngthức nước sốt 51 Bảng 3.15: Côngthức nước sốt được chọn 52 Bảng 3.16: Kết quả tiệt trùng sảnphẩm ở 121 0 C với các thời gian B khác nhau 53 Bảng 3.17: Các chỉ tiêu vi sinh vật của sảnphẩm 54 Bảng 3.18: Thành phần hóa học chính có trong sảnphẩm 55 Bảng 3.19: Điểm chất lượng cảm quan của sảnphẩm 56 - viii - DANH SÁCH HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Tỷ lệ thủy sản dùng làm thựcphẩm trong cơ cấu thủy sản của thế giới 4 Hình 1.2: Biểu đồ xuất khẩu cá Tra, Basa 5 Hình 1.3: CáTra 7 Hình 1.4: Sơ đồ quy trình côngnghệsản xuất phi lê cáTra 13 Hình 1.5: Phi lê cáTra 14 Hình 1.6: Sảnphẩm hoành thánh cáTra 14 Hình 1.7: Phi lê cáTra tẩm bột 14 Hình 1.8: CáTra kho tộ 14 Hình 1.9: Các bước cơ bản chung của quá trình đónghộp 20 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất cáTra kho thơm đónghộp 23 Hình 2.2: Cá sau khi cắt bỏ đầu đuôi nội tạng 24 Hình 2.3: CáTra cắt khúc 24 Hình 2.4: Quy trình sản xuất phi lê cáTra 27 Hình 2.5: Quy trình sản xuất cáTra phi lê sốt thơm đónghộp 28 Hình 2.6: Miếng phi lê của cáTra 30 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình sản xuất cáTra kho thơm đónghộp 40 Hình 3.2: Biểu đồ về mức độ ưa thích chung của sảnphẩmcáTra kho thơm đónghộp 43 Hình 3.3: SảnphẩmcáTra kho thơm đónghộp 45 Hình 3.4: Điểm các chỉ tiêu cảm quan của sảnphẩmcáTra kho thơm đónghộp 48 Hình 3.5: Quy trình sản xuất cáTra phi lê sốt thơm đónghộp 49 Hình 3.6: Biểu đồ mức độ ưa thích của sảnphẩm 52 Hình 3.7: SảnphẩmcáTra phi lê sốt thơm đónghộp 54 Hình 3.8: Điểm các chỉ tiêu cảm quan của sảnphẩmcáTra kho thơm đónghộp 57 - ix - DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT EU: Liên minh châu Âu (European Union). UAE: Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất. CT: Công thức. - 1 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN [...]... trình công nghệ sản xuất phi lê cáTra - 13 - Hình 1.5: Phi lê cáTra • Hoành thánh cá tra: Hình 1.6 : Sảnphẩm hoành thánh cáTra Cách dùng: hoành thánh cáTra có thể hấp hoặc chiên trước khi ăn • Phi lê cáTra tẩm bột: Hình 1.7: Sảnphẩm phi lê cáTra tẩm bột Cách dùng: rã đông, dùng để chiên, có thể ăn với tương ớt và rau sống • Cátra kho tộ: Hình 1.8: CáTra kho tộ - 14 - SảnphẩmcáTra kho tộ đựng... đónghộp 1.3 Nội dung nghiêncứuluận văn: Luậnvăn của chúng tôi có 2 nội dung nghiêncứu sau: Nghiên cứusản xuất sản phẩm cátra kho thơm đónghộp Nghiên cứusản xuất sản phẩm fillet cátra sốt thơm đónghộp - 20 - CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU - 21 - 2.1 Nguyên liệu: 2.1.1 Nguyên liệu chính: Cá Tra: CáTra còn sống, có kích cỡ từ 700-1200 g/con, được mua ở chợ Bà Chiểu 2.1.2 Nguyên... Một số công đoạn chính trong quy trình sản xuất đồ hộp: [III] Quá trình đónghộp thường phức tạp và khác nhau cho các loại thựcphẩm khác nhau Tuy nhiên, các bước cơ bản chung của quá trình đóng hộp: - 19 - Nguyên liệu Xử lý Xếp hộp, rót dịch sốt Ghép nắp, hộp Tiệt trùng Làm nguội Bảo ôn Xuất xưởng Hình 1.9: Các bước cơ bản chung của quá trình đónghộp 1.3 Nội dung nghiêncứuluận văn: Luậnvăn của... xưởng được 2.2.1.2 Các nội dung cần được thực hiện: - Xác định nồng độ muối khi hấp cá - 26 - - Xác định thành phần nước sốt để rót vào hộp - Chế độ tiệt trùng hộpsảnphẩm - Phân tích các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm: thành phần dinh dưỡng, vi sinh vật và cảm quan 2.2.2 2.2.2.1 Nghiên cứusản phẩm CáTra phi lê sốt thơm đóng hộp: Sản xuất phi lê cá Tra: CáTra Nước Rửa 1 Nước thải Cắt tiết Nước... Nam do có nguồn cáTra tự nhiên phong phú Ở Capuchia, tỷ lệ cáTra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá Tra, chỉ có 2% là cá Ba Sa và cá Vồ Đém, sản lượng cáTra nuôi chiếm một nửa tổng sản lượng các loài cá nuôi Tại Thái Lan, trong số 8 tỉnh nuôi cá nhiều nhất, có 50% số trại nuôi cá Tra, đứng thứ hai sau cá Rô Phi Một số nước trong khu vực như Malaysia, Indonesia cũng đã nuôi cáTra có hiệu quả... nồi đất nung hoặc có thể đựng trong hộp nhựa, bảo quản lạnh hoặc lạnh đông Cách dùng: Được hâm nóng trước khi ăn 1.2 Tổng quan về đồ hộp: Sảnphẩmnghiêncứu của chúng tôi trong luậnvăn này là CáTrađóng hộp, do đó cần nêu một số nét về sảnphẩmđónghộp 1.2.1 Lịch sử đồ hộp: [20] Nicolas Francois Appert, một người thợ làm bánh kẹo vô danh, nhận ra rằng nếu giữ thựcphẩm tươi sống trong thùng kín khí... thịt, gia súc, gia cầm - 15 - ü Đồ hộp chay ü Đồ hộp rau quả § Dựa vào đặc điểm của sảnphẩm để phân loại ü Đồ hộp không gia vị ü Đồ hộp có gia vị ü Đồ hộp ngâm dầu, hun khói và ngâm dầu ü Đồ hộp nước đường ü Đồ hộp dầm giấm ü Đồ hộp mứt quả ü Đồ hộp tương cà ü v.v… 1.2.3 Định nghĩa thựcphẩmđóng hộp: [III] Thựcphẩmđónghộp phải thoã mãn 3 điều kiện sau: Đựng trong một hộp kín Vô trùng Chất lượng ổn... dụng tinh bột biến tính cation VN- 6105 của công ty DAVI Chiểu Chem - Việt Nam Hạt màu nhuộm: được mua ở chợ Bà Chiểu 2.2 2.2.1 Các nội dung và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứusản phẩm CáTra kho thơm đóng hộp: 2.2.1.1 Quy trình sản xuất: - 22 - CáTra Nước sạch Mổ cá và rửa sạch Đầu, nội tạng, máu, mỡ khối, nước thải Cắt khúc thân cá Thơm Lon Sấy Xếp hộp Hấp cách thủy Nước muối Gạn bỏ nước muối gọt... thành phẩm từ CáTra tiêu thụ trong nước: • Phi lê cáTrađông lạnh: Sảnphẩm từ cáTra xuất khẩu chủ yếu ở dạng phi lê lạnh đông, phi lê là phần thịt nạc ở 2 bên lườn thân cá, phi lê được sản xuất theo sơ đồ sau: CáTra Cắt, xẻ lấy 2 bên lườn thân cá Lạng da, chỉnh hình Đầu, xương, đuôi, nội tạng, máu, nước thải Da cá, thịt vụn Phân cỡ, loại ` Cấp đông Bảo quản Sảnphẩm Hình 1.4: Sơ đồ quy trình công nghệ. .. bỏ vớt cá bột, số ’đáy’ vớt cá đã giảm chỉ bằng 25% so với thời kỳ 19751980 Từ khi nước ta mở rộng xuất khẩu và con cáTra tìm được thị trường thì nghề nuôi cáTra như bước sang một trang mới Cùng với thành côngsản xuất đủ nhu cầu giống cáTra cho sinh sản nhân tạo, nghề nuôi cáTra trong bè cũng như trong ao phát triển mạnh mẽ, sản lượng cá thịt tăng lên đột biến trong 3 năm trở lại đây CáTra đã