1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

125 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Luận văn thạc sĩ) Phát triển cây khóm (dứa) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

9 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Lê Văn Bảy Các nội dung nghiên cứu kết trung thực chưa công bố hình thức trước đây, dựa số liệu đơn vị, thơng tin học viên thu thập nguồn khác có đề cập tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận nào, học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Giảng viên hướng dẫn trường ĐHSP Kỹ Thuật không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền học viên gây trình thực (nếu có) 10 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh TIền Giang, lãnh đạo Sở Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Tiền Giang ,Phịng Nơng nghiệp Huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang Ban An tồn giao thơng tỉnh Tiền Giang giúp em hồn thành khóa luận Cảm ơn giảng viên nhân viên trường giúp em có hội tiếp xúc nguồn kiến thức giá tị thực tế, điều cần thiết cho công việc em Chân thành cảm ơn Thầy Tiến sĩ Lê Văn Bảy tận tình hướng dẩn, đóng góp giúp em hoàn chỉnh luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP HCM truyền đạt cho em lượng kiến thức quý báu hành trang cho em nghiệp cống hiến cho đơn vị nơi em công tác sau Đặc biệt em tâm đắc với phương pháp truyền đạt kết hợp thực tế thầy, cô giúp em nắm bắt nội dung giảng nhanh, hội để thân bước đầu tiếp xúc với lĩnh vực mà trước chưa tìm hiểu qua Cám ơn Sở Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Tiền Giang, Phịng Nơng nghiệp Huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang hết lòng hỗ trợ, cung cấp tài liệu cần thiết để viết Một lần em chân thành cảm ơn thầy, cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP HCM hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu thời gian qua Kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe Tiền Giang, ngày 20 tháng 06 năm 2020 Học viên Cao Thị Phương Thảo 10 11 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Học viên cao thị Phương Thảo thể tốt thái độ nghiêm túc nghiên cứu Bài viết đáp ứng yêu cầu , mục tiêu nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn hợp lý , trình bày mạch lạc , đễ đọc , dễ hiểu Tác giả viết làm rõ thực trạng , nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển Khóm (Dứa ) tỉnh Tiền giang Trên sở tác giả viết đề xuất giải pháp phát triển Khóm (Dứa) Tiền giang Các đề xuất hợp lý , phù hợp với thực tế Bài viết tốt nhiên có vài số liệu cũ Bảng 1.2 Đánh giá chung : Bài viết đáp ứng yêu cầu Luận văn Thạc sĩ mức tốt Kính đề nghị trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ chí Minh cho phép Học viên Cao học Cao thị Phương Thảo bảo vệ đề tài Thành phố HCM, ngày tháng năm 2020 Tiến sĩ Lê văn Bảy 11 12 TĨM TẮT LUẬN VĂN Khóm (Dứa ) loại trái bổ dưỡng có nhu cầu tiêu thụ cao nước quốc tế.Từ Khóm người ta chế biến thành nước khóm sản phẩm khác nhau.Tiền giang địa phương có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất loại trái Thực tế cho thấy người tiêu dùng, đặc biệt khách hàng nước ngồi có u cầu ngàycàng cao yêu cầu khắt khe vềchất lượng Đề tài nghiên cứu thực trạng sản xuất chế biến sản xuất khóm, đánh giá ưu nhược điểm để từ đề giải pháp phát triển khóm tỉnh Tiền Giang Cũng thơng qua giải pháp phát triển mạnh trồng chế biếncũng nhưnâng cao hiệu kinh doanh người trồng trọt kinh doanh Khóm.Nội dung Luận văn gồm chương Chương 1: sở lý luận phát triển Khóm Chương 2: Thực trạng phát triển Khóm địa bàn tỉnh tiền giang Chương 3: Các giải pháp phát triển Khóm tỉnh Tiền Giang 12 13 ABSTRACT Pineappleis a supplementary fruit with high domestic and international consumption From Clomps, people process them into clusters of water and various products Tien Giang is a locality with favorable conditions to develop production of this fruit Reality for users is seen, especially foreign customers with high daily requirements and especially demand gaps in quantity This is the research project to implement variant production clusters, to evaluate the priority points in order to propose solutions for cluster development in Tien Giang province Also through these solutions, it is possible to develop stronger and process such as improving the business efficiency of the pineapple grower and trader The content of the thesis consists of main chapters: Chapter 1: Basis of development of the tree Chapter 2: Current status of development of the tree in Tien Giang province Chapter3: Solutions to develop Pineapple trees in Tien Giang province MỤC LỤ 13 14 LỜI CAM ĐOAN .vi LỜI CẢM ƠN vii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN viii ABSTRACT x MỤC LỤC xi DANH MỤC VIẾT TẮT xv DANH MỤC BẢNG BIỂU xvi DANH MỤC HÌNH ẢNH .xvii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xvii PHẦN MỞ ĐẦU .18 Lý chọn đề tài 18 Các nghiên cứu trước liên quan 21 Mục tiêu nghiên cứu 22 4.Câu hỏi nghiên cứu .22 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu .23 Những đóng góp đề tài .24 Kết cấu đề tài 24 PHẦN NỘI DUNG 26 Chương 26 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY KHÓM .26 1.1 Tổng quan phát triển trồng khóm 26 1.1.1 Khái niệm khóm 26 1.1.2 Khái niệm phát triển trồng khóm 26 1.1.3 Đặc điểm khóm mặt kinh tế 26 1.1.3.1 Yêu cầu sinh học 26 1.1.3.2 Yêu cầu giống 27 1.1.3.3 Vốn đầu tư sản xuất .28 1.1.3.4 Kỹ thuật trồng khóm 28 14 15 1.1.3.5 Sản phẩm chế biến từ khóm 29 1.1.3.6 Yêu cầu liên kết 29 1.2 Vai trò việc phát triển khóm mặt kinh tế .30 1.2.1 Tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng 30 1.2.2 Tạo việc làm cho người dân 30 1.2.3 Cải thiện mặt kinh tế địa phương 31 1.3 Nội dung phát triển khóm 31 1.3.1 Quy hoạch quy mơ diện tíchtrồng khóm 31 1.3.2 Tổ chức sản xuất trồng khóm 32 1.3.3 Thu hoạch chế biến 33 1.3.4 Tổ chức công tác tiêu thụ 34 1.4 Các nhân tố tác động đến phát triển khóm 34 1.4.1 Nhân tố chủ trương sách 34 1.4.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên .35 1.4.3 Nhân tố giống .36 1.4.4 Nhân tố nguồn nhân lực .37 1.4.5 Nhân tố khoa học kỹ thuật 37 1.4.6 Nhân tố thị trường 38 1.4.7 Nhân tố giá .39 1.4.8 Nhân tố trang thiết bị 39 1.5 Kinh nghiệm phát triển khóm cho tỉnh Tiền Giang 39 1.5.1 Tình hình phát triển khóm nước 39 1.5.2 Tình hình phát triển khóm ởmột số địa phương 42 1.5.3 Bài học kinh nghiệm phát triển khómđối với tỉnh Tiền Giang 46 TÓM TẮT CHƯƠNG 46 Chương 47 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KHÓM TRÊN ĐỊA BÀN .47 TỈNH TIỀN GIANG 47 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 49 15 16 2.1.3 Vai trị khóm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 53 2.2 Phân tích thực trạng phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 55 2.2.1 Khái quát thực trạng khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 55 2.2.2 Phân tích nội dung phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 56 2.2.2.1 Quy hoạch quy mơ diện tích trồng khóm 56 2.2.2.2 Tổ chức sản xuất trồng khóm 64 2.2.2.3 Thu hoạch chế biến 66 2.2.2.4 Tổ chức côngtác tiêu thụ 68 2.2.3 Phân tích nhân tốc tác động đến việc phát triển khóm tỉnh Tiền Giang 73 2.2.3.1 Nhân tố chủ trương sách 73 2.2.3.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên 75 2.2.3.3 Nhân tố giống 77 2.2.3.4 Nhân tố nguồn nhân lực .79 2.2.3.5 Nhân tố khoa học kỹ thuật 79 2.2.3.6 Nhân tố thị trường .80 2.2.3.7 Nhân tố giá 82 2.2.3.8 Nhân tố trang thiết bị 84 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển khóm tỉnh Tiền Giang .85 2.3.1 Thành đạt 85 2.3.2 Vấn đề tồn nguyên nhân 86 TÓM TẮT CHƯƠNG 87 Chương 89 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY KHÓM TRÊN ĐỊA BÀN 89 TỈNH TIỀN GIANG 89 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 89 3.1.1 Quan điểm phát triển phát ăn tỉnh Tiền Giang 89 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 90 3.2 Giải pháp phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 70 16 17 3.2.1 Giải pháp phát triển quy mô diện tích, quy hoạch vùng sản xuất giống trồng khóm 92 3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất khóm 95 3.2.3 Giải pháp phát triển kênh tiêu thụ 96 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ khác 96 3.2.4.1 Giải pháp hoàn thiện, phát triển chủ trương, sách, dự án .97 3.2.4.2 Giải pháp nâng cao lực, chất lượng nguồn lao động 99 3.2.4.3 Giải pháp hoàn thiện phương thức thu mua sách giá 100 3.2.4.4 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng 100 3.2.4.5 Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật vào phát triển khóm 101 3.2.4.6 Phát triển loại hình doanh nghiệp thị trường nông thôn 101 3.2 Kiến nghị .102 3.3.1 Đối với ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang 102 3.3.2 Đối với nhà máy bên liên kết 103 3.3.3 Đối với hộ nông dân 103 TÓM TẮT CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC 110 17 18 DANH MỤC VIẾT TẮT NoN & PTNT UBND KT - XH HTX Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Kinh tế - xã hội Hợp tác xã 18 119 Khi khóm xanh Khi khóm ương Khi khóm chín Theo thương lái Theo hợp đồng (với cơng ty) 3.6 Yếu tố để gia đình định thời điểm hái khóm? Giá Theo hợp đồng Độ chín Lý khác 3.7 Gia đình có dụng cụ phun thuốc trừ sâu nào? Bình phun thuốc sâu Máy phun thuốc sâu 3.8 Sau thu hoạch gia đình làm gì? Đem bán cho nhà máy Bán cho thương lái Bảo quản Khác:…………………… 3.9 Gia đình có hợp đồng với cơng ty cổ phần rau Tiền Giang? Có Khơng Nếu có hình thức hợp đồng gì? Hợp đồng miệng Hợp đồng văn 3.10 Gia đình có kho để bảo quản khóm khơng? Có Khơng 3.11Ơng/bà áp dụng tiêu chuẩn GAP vào việc trồng khóm hay chưa ? Đã áp dụng Chưa áp dụng (Nếu áp dụng GAP, xin quý vị trả lời tiếp câu hỏi sau đây) a, Ông/bà thấy áp dụng tiêu chuẩn GAP có khó khăn khơng ? Khó áp dụng Bình thường Dễ áp dụng b,Ơng/bà thấy lợi ích từ việc áp dụng tiêu chuẩn GAP? a, Nâng cao suất, chất lượng b, Dễ tiêu thụ c, Bán giá cao d, Không lợi ích e, Cả a,b,c f, Khác: 119 120 c,Ông/bà áp dụng tiêu chuẩn GAP do? a, Ý thức thân b, Thị trường yêu cầu c, Nhà nước, HTX khuyến cáo d, Tất ý e, Khác: d, Khó khăn ơng/bà hay gặp phải áp dụng theo tiêu chuẩn GAP gì? a, Chi phí cao b, Tiêu chuẩn cao c, Tuân thủ theo quy định d, Tất ý e, Khác: Dịch vụ khuyến nơng 4.1 Gia đình tham gia lớp kỹ thuật tập huấn nào? Kỹ thuật Số lần Thời gian Ai tập huấn Hình thức Tập huấn Cấp giống Trồng khóm 4.2 Ơng/bà có nhu cầu muốn biết thơng tin gì? Thơng tin giá Sản xuất, tiêu thụ khóm nước Thơng tin kỹ thuật Sản xuất, tiêu thụ khóm giới Dự báo thị trường Khác:…………………………… 4.3 Nguồn thông tin mà ông/bà hay tiếp cận? Tivi/ đài/ báo Công ty Người mua/ đại lý Nông hộ khác II Ý kiến, nguyện vọng Ơng/bà có kiến nghị quan chức để việc sản xuất khóm gia đình tốt Bán thẳng vườn cho người lao động 120 121 Giao khoán ổn định lâu dài Vay vốn Hỗ trợ khoa học kỹ thuật Khuyến nông Khác: Xin vui lòng cho biết ơng/bà hay gặp khó khăn đời sống kế hoạch cải thiện đời giống gia đình tới gì? Xin vui lòng cho biết ơng/bà hay gặp khó khăn sản xuất khóm có kế hoạch để cải thiện hoạt động sản xuất mình? Ơng/bà có ý kiến khác việc phát triển khóm cho nơng hộ mình? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà ! 121 122 PHÁT TRIỂN CÂU KHÓM (DỨA) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG DEVELOPING PINEAPPLES IN TIEN GIANG PROVINCE CAO THỊ PHƯƠNG THẢO HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐHSPKT TPHCM TÓM TẮT Phát huy lợi nước nhiệt đới ẩm gió mùa, Việt Nam hình thành vùng trồng ăn tập trung phục vụ cho công nghiệp chế biến tiêu dùng Đặc biệt vùng Đồng sơng Cửu Long có diện tích trồng ăn lớn nhất, chiếm 1/3 diện tích Nằm vùng Đồng sơng Cửu Long tiếng nước vựa lúa lớn vườn ăn bạt ngàn, Tiền Giang tỉnh hội tụ đủ hai mạnh Khóm sản phẩm nơng nghiệp trội tỉnh đóng góp nhiều cho kinh tế địa phương nên kế hoạch phát triển trồng khóm tỉnh Tiền Giang trọng phát triển Tuy nhiên, khóm hay sản phẩm từ khóm địa bàn chưa phát triển tương xứng với tiềm tỉnh Chính tác giả thực luận văn với mong muốn đóng góp giải pháp thiết thực góp phần phát triển khóm địa bàn tỉnh Đề tài nghiên cứu vấn đề thực trạng phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập phân tích số liệu kết hợp với phương pháp vấn chuyên 122 123 gia, nơng hộ Qua đó, tác giả tổng hợp, xử lý nguồn liệu thứ cấp sơ cấp để thấy rõ thực trạng phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang Từ khóa:khóm (dứa), phát triển khóm (dứa), phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang ABSTRACT Promoting advantages of a humid monsoon tropical coutry, Vietnam has formed quite concentrated growing fruit areas to serve the processing industry and consumption Especially, the Mekong River Delta has the largest growing fruit area with more than one third of the area for farming Located in the famous Mekong Delta region of the country as the largest rice granary and immense orchards, Tien Giang province converges all of these two strengths Pineapple is one of the outstanding agricultural products of the province, contributing a lot economy value to the local, so plans to develop pineapple crops in Tien Giang province are focused on development However, products from pineapples in the area have not been developed matching with its potential in Tien Giang province Therefore, the author made the thesis with the desire to contribute practical solutions to contribute to the development of pineapples in the province During the research, author used research methods such as collecting, analysing, comparing method and combined with interviewing experts and farmers method The thesis also used assembles secondary and primary documents method through collecting at the research scope Since then, the author summarized and processed both documents to clearly see the current situation of developing pineapples in Tien Giang province Keywords: Pineapple, Developing pinapples, Developing pinapples in Tien Giang province I GIỚI THIỆU Tiền Giang tỉnh với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nơng nghiệp, vùng có sản lượng trái lớn nước, trở thành đầu mối chủ lực cung cấp cho thị trường trái nước xuất Trong có nhiều loại trái ngon tiếng thị trường ngồi nước ưa chuộng đặc biệt khóm.Trên giới, khóm xếp vào loại ăn trái quan trọng đứng hàng thứ sau chuối có múi, với sản lượng đạt 21 triệu tấn/năm Riêng tỉnh Tiền Giang khóm loại nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng, giá trị lượng cao mùi vị hấp dẫn Về chất lượng, trái khóm đủ khả cạnh tranh với loại trái nước nước ngoài.Tuy nhiên để hội nhập hoàn toàn thành cơng, trái khóm cịn đối diện với nhiều thách thức.Trong xu 123 124 tồn cầu hóa hội nhập giới, lực cạnh tranh sản phẩm yếu tố cần thiết để tồn mở rộng thị trường Chúng ta cần tận dụng lợi chất lượng, khí hậu, đất đai, nguồn nước, lao động, mùa vụ thu hoạch để phát triển trái khóm, việc trái khóm thị trường giới II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống hóa Ngồi ra, sử dụng phương pháp tìm hiểu tiếp xúc, vấn chuyên gia, vấn nơng hộ để có thêm đánh giá đối tượng nghiên cứu đẩy đủ III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khái quát thực trạng khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang biết nhiều vấn đề bệnh dịch, chủ yếu dùng thuốc hóa học để trừ bệnh rệp sáp Một số nơng dân cịn có nhầm lẫn bệnh triệu chứng thiếu dinh dưỡng khóm Do việc phòng trừ hiệu quả, biện pháp an toàn theo hướng GAP chưa áp dụng Cây khóm trồng chủ yếu vùng Đồng Tháp Mười huyện thị xã Cai Lậy, vùng huyện Tân Phước vùng trọng điểm xem vùng sản xuất khóm tồn địa bàn tỉnh, chiếm 15,65% tổng diện Phân tích nội dung phát triển tích Cây khóm loại cây khóm địa bàn tỉnh Tiền ăn chủ lực tỉnh với trái Giang xoài, long, sầu riêng, bưởi 2.1 Quy hoạch quy mơ diện tích Tuy nhiên, thực tế sản xuất khóm trồng khóm cho thấy phần lớn người trồng chưa  Diện tích khai thác hết tiềm năng suất Diện tích khóm địa bàn tỉnh chất lượng nhằm phát huy mạnh Tiền Giang chủ yếu trồng nhiều loại ăn vùng đất huyện Tân Phước, huyện Cái Bè phèn mà loại ăn khác khó số địa phương khác Theo quy thay Năng suất khóm hoạch phát triển tỉnh giai đoạn trung bình số vùng trồng khóm 2020 - 2030 tỉnh tập trung mở rộng thấp 15 - 25 tấn/ha so với tiềm diện tích lên tới 15.000 tập trung vào loại này, nhiều riêng huyện Tân Phước, trở thành địa nước giới trồng khóm đạt phương lớn tỉnh sản suất từ 40 - 60 tấn/ha Bên cạnh phẩm khóm phần lớn nơng dân chưa thật hiểu Bảng 2.1: Cơ cấu diện tích trồng khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2019 ĐVT: 124 125 T T Chỉ tiêu 2017 Tổng diện tích 16.660 I Phân theo vị trí dịa lý Thị xã Cai Lậy 2 H Cai Lậy 15 H Tân Phước 16.542 H Cái Bè 81 H Châu Thành 18 II Phân theo khu vực quản lý Nơng trường quản 10.000 lý Ngồi nơng trường 6.660 Bình qn Diện tích Cơ cấu 15.445 100% 2018 2019 15.046 14.628 11 14.946 61 25 14.544 50 22 12 15.344 64 22 0,02% 0,08% 99,35% 0,41% 0,14% 10.000 10.000 10.000 64,75% 5.046 4.628 5.445 35,25% (Nguồn: Báo cáo chi cục thống kê tỉnh Tiền Giang) Ngồi ra, chia diện tích trồng ngồi nơng trường, nhiên thể khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang thành quy mơ diện tích lớn nên hai khu vực kinh tế tham gia vào sản lượng đạt nhiều hơn, xét q trình sản xuất khóm ngun liệu phương diện chiều sâu suất khu vực kinh tế nơng trường (diện khóm diện tích khóm nơng trường tích đất trực thuộc quản lý nơng trường đạt cao (khoảng 190 tấn/ha) Tân Lập) khu vực kinh tế ngồi nơng nhiều so với suất hộ nơng trường (diện tích hộ nơng dân dân ngồi nơng trường (khoảng 95 - 180 sản xuất khóm nguyên liệu) tấn/ha) Lý có chênh lệch  Năng suất, sản lượng diện tích khóm nơng trường đầu tư từ khâu chăm sóc tới khâu thu Năng suất trồng khóm hoạch, chịu quản lý từ nơng trường tồn địa bàn tỉnh đạt 189,97 tấn/ha với Tân Lập, nông trường đầu tư sản lượng 246 nghìn Trong sở vật chất kỹ thuật chăm sản lượng khóm diện tích khóm sóc tới đội sản xuất, điều nơng trường đạt cao (khoảng 120 mà suất đạt cao 150 nghìn tấn) so với sản lượng khóm Bảng 2.2: Sản lượng suất khóm bình qn địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2019 Nơng trường Ngồi nơng trường quản lý T Chỉ tiêu ĐVT T Tx H H H Tân H H Châu Cai Cai Tân Phước Cái Bè Thành Lậy Lậy Phước Sản Tấn 170.000 21 118 75.961 272 420 lượng 125 126 Năng suất Tấn/h a 190 95 180 190 180 180 (Nguồn: Báo cáo chi cục thống kê tỉnh Tiền Giang) 2.2 Tổ chức sản xuất trồng khóm Trong năm qua tỉnh Tiền Giang tập trung đạo sản xuất khóm theo hướng an toàn nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng tăng khả cạnh tranh cho khóm tỉnh nhà cách hình thành vùng trồng khóm theo tiêu chuẩn GAP Thực hành nơng nghiệp tốt nguyên tắc thiết lập đảm bảo môi trường sản xuất sạch, an tồn, sản phẩm khơng chứa tác nhân gây bệnh hóa chất từ ngồi vườn đến sử dụng Tuy nhiên, trình triển khai sản xuất khóm theo hướng an tồn vệ sinh thực phẩm cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: trình độ kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn GAP người dân chưa cao, am hiểu tầm quan trọng vấn đề an toàn thực phẩm cịn hạn chế, cơng tác kiểm sốt, kiểm tra chất lượng sản phẩm chưa chặt chẽ, giá bán sản phẩm an tồn cịn bấp bênh, đơi lúc giá với sản xuất theo kiểu truyền thống nên chưa tạo động lực cho nông dân đầu tư phát triển sản xuất theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm Hơn việc hộ dân e ngại áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế (GlobalGAP)là chi phí áp dụng chứng nhận cao như: chi phí đầu vào để xây nhà kho nhiều hạng mục khác mà trước họ chưa xây dựng, chi phí chứng nhận GlobalGAP lần đầu phí trì chứng nhận hàng năm cao Đặc biệt khó khăn vấn đề đào tạo người Người nông dân quen làm việc theo kinh nghiệm, sản xuất theo GlobalGAP đòi hỏi họ phải có kiến thức, làm theo kỹ thuật mới, phải tuân thủ việc ghi nhật ký đồng ruộng phức tạp 2.3 Thu hoạch chế biến  Thu hoạch Bảng 2.3: Cơ cấu sản lượng khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2019 STT Khu vực Chỉ tiêu ĐVT 2017 2018 2019 Khóm vụ Tấn 82.000 87.000 83.000 Nơng trường Khóm vụ Tấn 83.500 85.000 79.000 Khóm vụ Tấn 46.189 46.548 35.831 Ngồi nơng trường Khóm vụ Tấn 41.471 41.980 48.961 Tổng sản lượng khóm 253.160 260.528 246.792 (Nguồn: Báo cáo chi cục thống kê tỉnh Tiền Giang) Sản lượng khóm thu hoạch khu lượng thu hoạch khóm vụ vực nơng trường ngồi nơng trường khóm vụ phát triển đồng nhìn chung bình ổn qua năm Qua Song, khu vực nơng trường bảng số liệu cho thấy sản sản lượng thu hoạch đạt cao so với 126 127 khu vực ngồi nơng trường, hộ sản xuất khu vực ngồi nơng trường thường tập trung cho đợt trồng chăm sóc mở rộng quy mơ sản xuất so với khu vực nông trường Sau thu hoạch hộ sản xuất đơi chưa tiêu thụ phải lưu kho, điều kiện bến bãi lưu sản phẩm khóm lại khơng đảm bảo Do đó, sản lượng thu hoạch khóm khu vực ngồi nông trường thường thấp so với khu vực nông trường rõ rệt khóm vụ thường thấp so với khóm vụ Điều số hộ diện tích đất trồng khóm chuyển sang trồng khác kinh doanh chồi (giống) mà không kinh doanh nên suất sản lượng thu hoạch khóm vụ thường thấp so với khóm vụ Hiện việc sản xuất chồi giống trọng chồi giống địa bàn có giá bán cao nhu cầu giống để mở rộng, phát triển vùng nguyên liệu lớn Ngồi ra, việc thu hoạch sản lượng khóm đợt cao đợt khóm đượt trồng vào tháng nên thời tiết lúc thuận lợi, việc chọn mầm to, khỏe, thời tiết vào mùa xuân ấm áp hay có mưa giúp cho khóm vụ đạt kết cao  Chế biến Khóm sau thu hoạch đưa đến sở chế biến thỏa thuận trước hay ký hợp đồng hợp tác xã địa bàn mua lại để thực việc chế biến khóm thành sản phẩm đóng hộp nhưkẹo khóm, khóm đóng hộp, nước khóm, khóm đông lạnh, …cung cấp cho thị trường nước xuất 2.4 Tổ chức công tác tiêu thụ Biểu đồ 2.1: Các kênh tiêu thụ khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang TN K D C og h ê ô ưư n a n ơờ h n g ni h 1t g nt y l i g h c i ê h u ệế pd b ù i n ế g n ( t i đ ị a p h n g ) Nhìn chung, sản xuất tiêu thụ khóm hộ nơng dân bắt đầu hình thành theo dây truyền, từ việc hợp đồng công ty chế biến với hộ sản xuất khóm nguyên liệu địa bàn tỉnh.Đầu khóm lớn, ngồi thương lái đến từ TP HCM tỉnh khác, Tiền Giang cócơng ty cổ phần rau Tiền Giang hợp đồng với nông dân trồng bao tiêu sản phẩm để chế biến nước khóm dạng chế phẩm đóng hộp Ngồi thị trường tiêu thụ cịn giao dịch thơng qua 19 vựa khóm đóng xã 127 128 địa bàn huyện Tân Phước vựa địa bàn huyện, thị xã khác để thực mua sản phẩm khóm Về liên kết sản xuất theo chuỗi sản xuất - tiêu thụ, địa bàn có hợp tác xã Quyết Thắng thu mua khóm, sản xuất kẹo khóm có 60 hộ kinh doanh kẹo khóm, nước màu khóm, nước giải khát từ khóm góp phần tạo đầu nâng cáo giá trị gia tăng trái khóm Trong thời gian tới, tỉnh Tiền Giang hỗ trợ cho huyện Tân Phước phát triển thêm hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp để tạo cầu nối liên kết người nông dân doanh nghiệp Phân tích nhân tố tác động đến việc phát triển khóm tỉnh Tiền Giang - Chủ trương sách - Điều kiện tự nhiên - Giống - Nguồn nhân lực - Khoa học kỹ thuật - Thị trường - Giá - Trang thiết bị Đánh giá thực trạng phát triển khóm tỉnh Tiền Giang 4.1 Những thành đạt -Quy hoạch quy mơ diện tích trồng khóm Với mạnh tự nhiên, Tiền Giang trọng phát triển khóm thành loại chủ lực, triển khai kế hoạch mở rộng quy mơ trồng khóm mang tính chất cung cấp hàng hóa chocác nhà máy chế biến trái đóng hộp ngồi tỉnh xuất thị trường nước thu nguồn lợi nhuận có giá trị cao - Cơ sở hạ tầng, ứng dụng kỹ thuật việc trồng khóm Nhiều ứng dụng tiến kỹ thuật ứng dụng chuyển giao vào sản xuất… góp phần tăng suất, sản lượng, chất lượng khóm Nơng dân tỉnh Tiền Giang có trình độ thâm canh nâng cao nhạy bén tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh đó, nơng dân trọng việc đầu tư máy móc thiết bị, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất chế biến khóm, đặc biệt hộ dân có quy mơ sản xuất lớn, góp phần đẩy nhanh trình thu hoạch, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm khóm - Nguồn nhân lực Lực lượng lao động địa bàn tỉnh dồi phục vụ cho việc trồng sản xuất, chế biến sản phẩm từ khóm địa bàn tỉnh, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu cung cấp khóm cho thị trường ngồi nước - Cơng tác tiêu thụ Trên địa bàn có nhiều kênh phân phối giúp cho người dân yên tâm việc trồng khóm, có nơng trường Tân Lập có diện tích trồng khóm đảm bảo theo tiêu chuẩn GAP phục vụ cho việc xuất khóm sang thị trường lớn EU Bên cạnh có cơng ty chế biến khóm địa phương, giúp cho sản phẩm khóm đóng hộp chế biến, gắn mác thương hiệu địa phương biết đến, tiêu thụ rộng rãi thị trường nước 4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 128 129 Bên cạnh kết đạt cịn tồn số vấn đề như: - Quy mơ diện tích trồng khóm nơng hộ Ở vùng trồng khóm ngồi vùng nơng trường quy mơ hộ cịn nhỏ có tình trạng khơng trồng riêng khóm Hình thức tổ chức quản lý sản xuất khóm chủ yếu theo quy mơ nông hộ, sản xuất nhỏ phổ biến nên trở ngại sản xuất chuyển giao khoa học công nghệ Diện tích đất canh tác bình qn mộ nơng hộ khơng lớn (bình qn 1,8ha), phần lớn đất trồng khóm trải qua nhiều hệ, giống, độ tuổi trồng khác đơn vị diện tích, việc áp dụng tiến kỹ thuật, tổ chức sản xuất khóm diện rộng gặp nhiều khó khăn, trở ngại - Công tác sản xuất chế biến khóm theo tiêu chuẩn GAP Hàng rào thuế quan kỹ thuật thị trường ngày gay gắt, đòi hỏi chất lượng cao, kiểm dịch thực vật khắt khe phần lớn trái nói chung trái khóm nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu Khâu xử lý trước nhập nghiêm ngặt đẩy chi phí tăng cao Cụ thể muốn xuất khóm vào Mỹ phải qua khâu chiếu xạ, qua Nhật Bản phải xử lý nước nóng, cịn xuất EU u cầu trước tiên khóm phải đạt chứng nhận GlobalGAP Hơn nữa, phần lớn khóm xuất trạng khóm tươi, qua sơ chế chưa tạo sản phẩm chế biến có giá trị cao - Cơng tác tiêu thụ Mối liên hệ sản xuất, chế biến tiêu thụ chưa thật gắn kết chặt chẽ; thiếu thông tin thị trường nên người sản xuất bán sản phẩm chưa với giá trị thực tế, tình trạng thương lái ép giá xảy thường xuyên, gây bất lợi cho người sản xuất, trồng khóm Một số nơi có liên kết sản xuất lực sản xuất không đủ cung ứng cho hợp đồng tiêu thụ với số lượng lớn người nông dân lại phải tự lo liệu đầu cho nên dễ bị thương lái ép giá Ngồi công tác phối hợp cán nông vụ cịn yếu, việc thực cơng tác khuyến nơng đến hộ cịn hạn chế Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý phịng, chống vi phạm an toàn thực phẩm cục quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang 5.1 Giải pháp phát triển quy mô diện tích, quy hoạch vùng sản xuất giống trồng khóm - Về diện tích + Quy hoạch lại vùng nguyên liệu + Bố trí cấu diện tích trồng mới, lý giống khóm đảm bảo nguyên liệu phcj vụ cho nhà máy + Nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi nội vùng phục vụ vận chuyển nguyên liệu + Quy hoạch hợp lý vùng đất khóm để tận dụng tối đa lợi tự nhiên - Về quy hoạch + Chú trọng dự báo thị trường + Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế vườn + Quy hoạch bảo quản chế biến vận chuyển tổ chức chợ bán buôn sản phẩm 129 130 + Có sách ưu đãi thuế cho hoạt động sản xuất kinh doanh khóm + Triển khai thực chương trình phát triển kinh tế ngành ăn riêng khóm địa bàn tỉnh - Về giống kỹ thuật chọn giống + Kết hợp phịng nơng nghiệp, nhà máy để xây dựng trại sản xuất kiểm định giống + Tổ chức công tác khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật + Tổ chức triển khai công tác lao tạo gây đột biến nhân tạo 5.2 Giải pháp tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất khóm Thực liên kết sản xuất hợp tác xã, tổ, đội sản xuất, tổ dịch vụ, nhóm hộ tham gia sản xuất khóm, nhà máy Việc thực tăng cường liên kết giúp đôi bên có lợi, sản xuất nâng cao hiệu quả, đảm bảo nguồn cung ứng 5.3 Giải pháp phát triển kênh tiêu thụ - Đẩy mạnh nâng cấp, cải tạo xây dựng mạng lưới chợ nông thôn - Cải tạo, nâng cấp xây dựng bến hàng hóa, bến ghe thuyền từ thành thị đến nơng thơn - Chủ động tham gia hội chợ, triển lãm trái sản phẩm chế biến từ trái khu vực nước Liên kết tiêu thụ sản phẩm chợ đầu mối, hệ thống siêu thị TP HCM để xúc tiến thương mại, giảm tổi đa khâu trung gian - Tăng cường cải tiến mẫu mã sản phẩm khóm cơng tác quảng bá nhãn hiệu hàng hóa, đặc biệt nhãn hiệu khóm Tâm Lập, chứng nhận dẫn địa lý tiếp tục thực xác lập nhãn hiệu trái khóm khác chưa đạt - Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường mới, đẩy mạnh xuất sang thị trường lớn Mỹ, Hàn Quốc, Úc v.v… - Phát triển sâu, rộng mạng lưới dịch vụ hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ đời sống cho người dân nông thôn như: dịch vụ khuyến nông, dịch vụ y tế, giáo dục, viễn thơng, internet, dịch vụ tư vấn, tín dụng, loại hình du lịch miệt vườn… nhằm tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận dễ dàng với thông tin thị trường, giảm chênh lệch thu nhập, điều kiện sống cư dân nông thôn thành thị 5.4 Các giải pháp bổ trợ khác - Hoàn thiện, phát triển chủ trương, sách, dự án - Nâng cao lực, chất lượng nguồn lao động - Hồn thiện phương thức thu mua sách giá - Đầu tư sở hạ tầng - Ứng dụng tiến kỹ thuật vào phát triển khóm - Phát triển loại hình doanh nghiệp thị trường nông thôn 130 131 IV Kết luận Sau năm thực sản xuất, diện tích khóm toàn tỉnh đạt 14.000 Tuy sản lượng cịn thấp so với tiềm năng, q trình sản xuất cịn gặp khó khăn kết đạt phần khích lệ, cổ vũng người sản xuất, tạo lịng tin vào tính hiệu khóm, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân Nguyên nhân khó khăn, tồn hệ thống thu mua khóm hoạt động cịn thiếu chặt chẽ, thiếu hiệu đơi cịn gây khó khăn cho nơng dân cung ứng khóm Để nâng cao hiệu việc trồng khóm cần áp dụng đồng cấu giải pháp vĩ mô vi mô, giải pháp vĩ mơ chủ yếu sách vốn, đất đai, khoa học kỹ thuật Các giải pháp vi mô áp dụng cho loại hình tham gia sản xuất, giống khóm cụ thể Đồng hành với giải pháp tổ chức quy hoạch kỹ thuật công nghệ, cần trọng hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, nâng cao sở vật chất kỹ thuật (nhất khâu bảo quản, chế biến vận chuyển), bảo đảm vệ sinh môi trường khu vực sản xuất; thực đồng giải pháp tổ chức liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ, tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp kết nối với vùng sản xuất khóm theo hướng mơ hình ký kết hợp đồng đầu tư tiêu thụ sản phẩm 131 Tài liệu tham khảo UBND tỉnh Tiền Giang (2015), Quyết định số 1333/QĐ - UBND ban hành ngày 28 tháng 05 năm 2015, Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Tiền Giang (2017), Báo cáo số 209/BC - UBND ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2017, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 UBND tỉnh Tiền Giang (2018), Báo cáo số 249/BC - UBND ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2018, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 UBND tỉnh Tiền Giang (2019), Báo cáo số 191/BC - UBND ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2019, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 UBND tỉnh Tiền Giang - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Báo cáo tình hình sản xuất ăn trái giai đoạn 2013 - 2018 Thơng tin liên hệ tác giả Họ tên: CAO THỊ PHƯƠNG THẢO Điện thoại:0919.531.741 Đơn vị:BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH TIỀN GIANG Email: caothiphuongthaoth@gmail.com S K L 0 ... tích thực trạng phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 55 2.2.1 Khái quát thực trạng khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 55 2.2.2 Phân tích nội dung phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 56 2.2.2.1... nghiệm phát triển khóm địa phương nước nghiên cứu nước, rút học kinh nghiệm hoạt động phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 49 50 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KHÓM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG. .. luận phát triển khóm - Chương 2: Thực trạngvề phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang - Chương 3: Giải pháp phát triển khóm địa bàn tỉnh Tiền Giang 28 29 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT

Ngày đăng: 14/12/2022, 18:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN