1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex.DOC

84 1,6K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế nước ta, trong những năm gầnđây nhu cầu về vận chuyển hàng hóa, hành khách ngày càng gia tăng đã kéo theo sựgia tăng đáng kể về số lượng các phương tiện vận tải Tuy nhiên, do điều kiện về cơ

sở hạ tầng giao thông nước ta còn nhiều bất cập, trong khi đó ý thức chấp hành luật

kệ an toàn giao thông của người dân chưa cao đã dẫn đến phát sinh nhiều hệ lụy,đặc biệt là vấn đề tai nạn giao thông đã trở thành vấn nạn của xã hội Mặc dù chínhphủ, các cấp, các ngành đã và đang thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhưng tìnhtrạng tai nạn giao thông không những không được kiềm chế mà còn diễn biến hếtsức phức tạp Hàng năm có đến hàng vạn người chết và bị thương, thiệt hại về vậtchất là vô cùng to lớn và trở thành nỗi ám ảnh của mọi người, nhất là đối với chủnhân có các phương tiện tham gia giao thông

Trước thực trạng đó, nhu cầu về bảo hiểm xe cơ giới ngày càng được các chủ

xe quan tâm và xem đây là một trong những biện pháp tích cực để khắc phục nhữnghậu quả khôn lường do tai nạn giao thông gây ra, qua đó giúp họ ổn định về mặt tàichính và an tâm hơn trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của mình khi đã chuyểngiao rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm

Trong số những nghiệp vụ mà các công ty bảo hiểm phi nhân thọ triển khai,bảo hiểm kết hợp xe cơ giới (chủ yếu là bảo hiểm vật chất và bảo hiểm trách nhiệmdân sự (TNDS) của chủ xe cơ giới với người thứ ba) là một nghiệp vụ chủ yếu ỞCông ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), nghiệp vụ này luôn chiếm tỷ trọnglớn trong cơ cấu tổng doanh thu Tuy nhiên, công tác giám định và bồi thườngnghiệp vụ này ở PJICO vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập Với mục tiêu phát triển bềnvững và hiệu quả, PJICO không thể không chú trọng đến công tác nâng cao chấtlượng dịch vụ sau bán hàng vì chỉ có giải quyết tốt nhu cầu khách hàng, doanh

Trang 2

nghiệp mới có đủ uy tín để tồn tại trong một môi trường cạnh tranh đầy năng độngnhư ngày nay.

Thời gian qua em cũng đã có cơ hội được thực tập tại công ty PJICO Quátrình thực tập tuy có ngắn ngủi nhưng em cũng hiểu thêm được rất nhiều điều, đượctrực tiếp làm việc và đi sâu vào thực tế hơn Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài

“Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex” để nghiên cứu.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề này bao gồm ba chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới Chương 2: Thực trạng công tác giám định, bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PJICO.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác giám định-bồi thường tổn thất trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PJICO.

Với kiến thức lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên trong bài viếtChuyên đề thực tập tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được

sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM

đe doạ cuộc sống loài người với mức độ nguy hiểm khôn lường Để bù đắp nhữngthiệt hại, tổn thất có thể gặp phải, từ trước đến nay, loài người đã có nhiều biệnpháp, và bảo hiểm luôn được coi là biện pháp hữu hiệu nhất Có nhiều định nghĩa

về bảo hiểm, nhưng ở một tầm nhìn khái quát, bảo hiểm thường được hiểu làphương sách xử lý rủi ro, nhờ đó việc chuyển giao và phân tán rủi ro trong từngnhóm người được thực hiện thông qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các tổchức bảo hiểm

Trong nền kinh tế, giao thông vận tải luôn là ngành kinh tế kỹ thuật có vị tríthen chốt, là huyết mạch và có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngànhkhác Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn thì nhu cầu đilại cũng tăng lên một cách nhanh chóng Hình thức vận chuyển đa dạng bằng đườngthuỷ, đường sắt, đường bộ, đường hàng không Số lượng và chất lượng phương tiệnvận chuyển ngày càng tăng Ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, giaothông đường bộ phổ biến hơn cả Bởi vì, xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ

có đặc điểm linh hoạt và được sử dụng trên mọi địa hình khác nhau, rất thuận tiệncho việc vận chuyển hành khách và hàng hoá Do vậy, chính phủ các nước đều luônquan tâm đến công tác nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đểđáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa ngày càng gia tăng

Trang 4

Tuy nhiên, XCG được vận hành bằng một lực do động cơ tạo ra nên được coi

là một nguồn nguy hiểm cao độ Do vậy, rủi ro tai nạn giao thông đường bộ rất dễxảy ra Sự phát triển của xe cơ giới luôn gắn với sự phát triển của cơ sở hạ tầng.Nếu hạ tầng giao thông chưa phát triển mà số lượng phương tiện giao thông lại tănglên quá nhanh thì sự không đồng bộ này sẽ là một trong những nguyên nhân khiếncho tai nạn giao thông nhiều thêm Ở Việt Nam hiện nay, số lượng phương tiện giaothông đường bộ trong 10 năm qua tăng lên khá nhanh

Bảng 1.1: Số xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nam (1997-2007)

tuyệt đối

Tăng (giảm) tương đối (%)

Tăng (giảm) tuyệt đối

Tăng (giảm) tương đối (%)

(Nguồn: Báo cáo của Ủy ban an toàn giao thông)

Nếu năm 1997, cả nước chỉ có khoảng 418 768 xe ô tô thì đến năm 2007 đã

có 1 183 260 xe (tăng 2,8 lần) Trong khi đó, số lượng xe máy tăng tới 4,6 lần, tănglên nhiều hơn so với mức tăng của phương tiện ô tô tham gia giao thông Trong khi

đó tốc độ phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay không đáp ứngđược nhu cầu tham gia giao thông Đây là một trong những nguyên nhân quan trọngkhiến cho số vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam khá cao Bên cạnh đó, ý thức cũng

Trang 5

như sự hiểu biết và tôn trọng luật an toàn giao thông của một số chủ phương tiện(phóng nhanh, vượt ẩu, chở quá tải … ) làm cho rủi ro tai nạn giao thông ngày càngtăng Ngoài ra, còn phải kể đến nguyên nhân của tình trạng gia tăng tai nạn giaothông ở nước ta là do các phương tiện giao thông đường bộ cũ nát, không đảm bảochất lượng Bảng số liệu thống kê dưới đây cho thấy tình hình tai nạn giao thôngđường bộ ở nước ta trong hơn 10 năm qua.

Bảng 1.2: Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (1997-2007)

So sánh với năm trước

Số người bị thương

So sánh với năm trước Tăng(giảm)

tuyệt đối (%)

Tăng(giảm) tương đối (%)

Tăng(giảm) tuyệt đối (%)

Tăng(giảm) tương đối (%)

Tăng(giảm) tuyệt đối (%)

Tăng(giảm) tương đối (%)

(Nguồn: Báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông )

Theo số liệu đưa ra ở bảng trên, mặc dù từ 2002 đến nay, số vụ TNGT ởnước ta có xu hướng giảm đi, song xét trong cả thời kỳ 1997–2007, số vụ TNGT đãgiảm đi, số người chết lại tăng lên 6,3 lần và số người bị thương tăng lên 2,4 lần.Như vậy, số vụ tai nạn nghiêm trọng lại có chiều hướng gia tăng

Khi tai nạn giao thông xảy ra, các chủ xe không những thiệt hại về người, vềmặt tinh thần mà còn thiệt hại cả về vật chất Thực tế này đã tạo ra cả sức ép tàichính lẫn tinh thần đối với các chủ phương tiện giao thông đường bộ Chính vì vậy,bảo hiểm xe cơ giới đã được triển khai ở hầu hết các nước trên thế giới trong đó có

Trang 6

Việt Nam nhằm đáp ứng cho nhu cầu được bảo vệ của chủ xe khi có rủi ro tai nạngiao thông xảy ra

Bảo hiểm xe cơ giới là tập hợp các nghiệp vụ bảo hiểm gắn với các rủi ro tainạn giao thông đường bộ, bao gồm: bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm TNDSchủ xe đối với người thứ ba và hành khách, bảo hiểm TNDS của chủ xe đối vớihàng hoá trên xe, bảo hiểm tai nạn người ngồi và lái, phụ xe,… Trong số đó, bảohiểm vật chất xe cùng với bảo hiểm TNDS chủ xe đối với người thứ ba là hainghiệp vụ chủ yếu hay được triển khai nhất Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này

em xin được tập trung chủ yếu vào phần nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới

2 Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

2.1 Góp phần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai nạn giao thông

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã và đang có nhữngchuyển biến to lớn cả về chất và về lượng, Nhà nước không ngừng khuyến khíchmọi thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh nhằm tận dụng nguồn tài chính nhàn rỗitrong dân cư vào đầu tư kinh doanh để sinh lời Đối với một doanh nghiệp thì nguồnvốn quyết định sức mạnh, vị thế Chính vì vậy mà trong quá trình kinh doanh,doanh nghiệp dự trữ một khoản tiền tương đối lớn để đề phòng khi rủi ro xảy ra bấtngờ thì quả là lãng phí Đặc biệt đối với doanh nghiệp đầu xe nhiều thì quỹ dự trữchiếm tỷ lệ lớn và rất khó xác định Khó khăn này sẽ được giải quyết thông qua hợpđồng bảo hiểm xe cơ giới, công ty bảo hiểm sẽ lập quỹ bảo hiểm và quỹ này hoạtđộng trên nguyên tắc “số đông bù số ít’’ Lúc này thay vì phải lập một quỹ riêngcho doanh nghiệp, chủ phương tiện có thể yên tâm hoạt động nhờ một quỹ lớn hơnrất nhiều do các thành viên khác cùng đóng góp

Khi tham gia bảo hiểm, không ai muốn rủi ro xảy ra để được bảo hiểm Tuynhiên, rủi ro không loại trừ bất kỳ ai và có thể xảy ra bất cứ khi nào Hậu quả là có

Trang 7

thể gây thiệt hại cả về người và của cho chủ phương tiện và người thứ ba Khi xảy

ra tai nạn, công ty bảo hiểm sẽ bồi thường trong hạn mức mà hai bên đã thỏa thuận

Số tiền bồi thường của công ty cho chủ phương tiện giúp họ ổn định tình hình tàichính, nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khó khăn trong sản xuất kinh doanh Cóthể nói, bảo hiểm xe cơ giới đã góp phần tạo ra một tâm lý yên tâm, thoải mái chocác chủ xe, lái xe khi điều khiển các phương tiện tham gia giao thông

2.2 Góp phần ngăn ngừa và đề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao thông gây ra.

Số phí thu được từ người tham gia bảo hiểm sẽ hình thành nên một quỹ rấtlớn, quỹ này ngoài việc sử dụng bồi thường cho chủ xe cơ giới khi rủi ro xảy ra, còn

sử dụng để đề phòng hạn chế tổn thất như hỗ trợ đầu tư xây dựng đường lánh nạn,đường phụ, làm thêm các biển báo chỉ đường, v.v… góp một phần không nhỏ làmgiảm thiểu nguy cơ gây tai nạn

Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, các DNBHcòn có các chính sách và biện pháp nhằm khuyến khích các chủ xe nâng cao ý thức

đề phòng hạn chế rủi ro và tổn thất thông qua việc thực hiện tuyên truyền luật antoàn giao thông, phổ biến, nâng cao ý thức của mọi tầng lớp dân cư

2.3 Góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước và tạo thêm việc làm cho người lao động

Đời sống của con người ngày càng được nâng cao, số lượng xe cơ giới cũngngày một tăng Hơn nữa khi điều kiện sống đầy đủ, trình độ nhận thức cao hơn thìnhu cầu bảo vệ cho bản thân, gia đình, tài sản lại càng được nâng lên, DNBH sẽngày càng được mở rộng về quy mô, thu hút một lực lượng lao động không nhỏtham gia, góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho lao động Mặt khác,hoạt động bảo hiểm xe cơ giới là loại hình bảo hiểm thương mại, vì vậy công ty bảohiểm còn có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua các hình thức

Trang 8

nộp thuế, tức tăng thu cho ngân sách Ngược lại, chính phủ có thể sử dụng ngânsách phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư hỗ trợ nâng cao chất lượng cơ sở

hạ tầng, mở rộng quy mô hoạt động, tạo công ăn việc làm cho người lao động, gópphần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân

3 Nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

3.1 Đối tượng bảo hiểm

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là loại hình bảo hiểm tài sản, và nó được thựchiện dưới hình thức bảo hiểm tự nguyện Chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất xe là

để được bồi thường những thiệt hại về vật chất xảy ra với xe của mình do những rủi

ro gây nên thuộc phạm vi bảo hiểm Vì vậy, đối tượng BH VCX cơ giới chính làbản thân chiếc xe với đầy đủ các yếu tố như xe cơ giới phải có giá trị sử dụng; xephải được phép lưu hành theo quy định của pháp luật, đáp ứng được yêu cầu về kỹthuật và an toàn giao thông; và xe phải có đầy đủ các bộ phận để cấu thành mộtchiếc xe hoàn chỉnh

Ví dụ: Với xe ô tô thì cơ cấu xe thường bao gồm:

Trang 9

chất XCG cho loại xe này Đối với xe ô tô, các chủ xe có thể tham gia toàn bộ xehoặc cũng có thể tham gia bảo hiểm theo từng bộ phận của xe.

Xét về kỹ thuật xe cơ giới, người ta chia một ô tô thành 7 tổng thành cơ bản:

- Tổng thành thân vỏ bao gồm: cabin toàn bộ, calang, cabô, chắn bùn, toàn

bộ cửa và kinh, toàn bộ đèn và gương, toàn bộ phần vỏ kim loại, các cần gạt và bànđạp ga, cần số, phanh chân, phanh tay

- Tổng thành hệ thống lái bao gồm : Vô lăng lái, trục tay lái, thanh kéongang, thanh kéo dọc, phi de

- Tổng thành bánh xe: lốp săm (kể cả săm lốp dự phòng)

Ngoài ra, đối với các xe chuyên dụng như xe cứu thương, xe cứu hoả, xe chởcontainer thì có thêm tổng thành chuyên dụng

Trong tất cả các tổng thành trên, tổng thành thân vỏ thường là phần dễ bị tổnthất nhất khi rủi ro tai nạn giao thông xảy ra Do đó, đây cũng chính là phần tổngthành được các chủ xe lựa chọn tham gia bảo hiểm nhất Hiện nay, ở nước ta có trên60% khách hàng mua bảo hiểm cho tổng thành này

Trang 10

3.2 Phạm vi bảo hiểm

a Rủi ro được bảo hiểm

* Nhà bảo hiểm thường quy định bồi thường cho chủ xe những thiệt hại vậtchất xảy ra do tai nạn bất ngờ, ngoài sự kiểm soát của chủ xe, lái xe trong nhữngtrường hợp sau đây:

- Tai nạn do đâm, va, lật, đổ

- Hỏa hoạn, cháy, nổ

- Những tổn thất do thiên nhiên như: bão, lũ lụt, sét đánh, động đất, mưa

Ngoài ra DNBH còn thanh toán những chí phí cần thiết và hợp lý nhằm:

- Ngăn ngừa và hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do cácnguyên nhân trên

- Chi phí bảo vệ xe và kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất

- Chi phí giám định tổn thất nếu thuộc trách nhiệm của bảo hiểm

Tuy nhiên, trong mọi trường hợp tổng số tiền bồi thường của DNBH khôngvượt quá số tiền bảo hiểm được ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm

b Rủi ro loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

* Những điểm loại trừ chung:

DNBH không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sauđây:

- Hành động cố ý gây thiệt hại của Chủ xe, lái xe hoặc của người bị thiệt hại

Trang 11

- Xe không có Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môitrường, hoặc có nhưng không hợp lệ (Trừ khi có những thỏa thuận khác).

- Lái xe không có giấy phép lái xe (Đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải cóGiấy phép lái xe) hoặc có nhưng không hợp lệ

- Tai nạn xảy ra do Lái xe có nồng độ cồn, rượu, bia vượt quá quy định củapháp luật hiện hành, khi có kết luận bằng văn bản của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền hoặc có chất ma túy và các chất kích thích khác mà phápluật cấm sử dụng

- Vận chuyển hàng trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy định vềvận chuyển, xếp dỡ hàng theo quy định của pháp luật

- Xe sử dụng để đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi sửa chữa(trừ khi có thỏa thuận khác)

- Xe đi vào đường cấm, khu vực cấm, vượt đèn đỏ hoặc không chấp hànhtheo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, xe đi đêm không có đènchiếu sáng theo quy định

- Thiệt hại mang tính chất hậu quả gián tiếp như: Giảm giá trị thương mại,thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản bị thiệt hại; nhữngthiệt hại mang yếu tố tinh thần; thiệt hại không do tai nạn trực tiếp gây ra

- Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm: vàng bạc, đá quý, tiền, các loạigiấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt, chấtphóng xạ (trừ khi có thỏa thuận khác)

- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(trừ khi có thỏa thuận khác);

- Khủng bố, chiến tranh và các nguyên nhân tương tự như chiến tranh như:nội chiến, bạo động, đình công…

Trang 12

Ngoài những điểm loại trừ chung trên, DNBH không phải trả tiền bồi thườngthiệt hại về vật chất xe trong những trường hợp sau:

- Hao mòn, hư hỏng tự nhiên phát sinh từ việc hoạt động bình thường củachiếc xe gây ra

- Hư hỏng do khuyết tật, mất giá trị, giảm dần chất lượng cho dù có Giấychứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường

- Hư hỏng hoặc tổn thất thêm do sửa chữa

- Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị mà không phải do tainạn quy định tại mục b1 trên

- Tổn thất đối với xăm lốp, đề can, chụp đầu trục bánh xe, chắn bùn, chữnhãn hiệu, biểu tượng nhà sản xuất trừ trường hợp tổn thất này xảy ra docùng một nguyên nhân và đồng thời với các bộ phận khác của xe trongcùng một vụ tai nạn

- Mất cắp bộ phận của xe (trừ khi có thỏa thuận khác)

- Các thiết bị lắp thêm trên xe ngoài các thiết bị mà nhà sản xuất đã lắp ráp(không tính các thiết bị mang tính chất bảo vệ cho xe như hệ thống báođộng, cản trước, cản sau) hoặc trừ khi có thỏa thuận bổ sung bảo hiểmphần giá trị thiết bị lắp ráp thêm

- Trường hợp tổn thất xảy ra khi xe đã bị ngập nước và động cơ đã ngừnghoạt động, lái xe không thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất như: kéo,đẩy xe ra khỏi vùng ngập nước hoặc không gọi xe cứu hộ…mà khởi độnglại động cơ gây nên hiện tượng thủy kích phá hỏng động cơ xe (trừ khi cóthỏa thuận khác)

- Mức miễn bồi thường thỏa thuận được ghi trên Giấy chứng nhận BH

3.3 Số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm

a Số tiền bảo hiểm:

Trang 13

Số tiền bảo hiểm là số tiền nhất định được ghi trong giấy chứng nhận bảohiểm hoặc giấy yêu cầu bảo hiểm do chủ xe yêu cầu và được công ty bảo hiểm chấpnhận Vì đây là loại hình bảo hiểm tài sản nên về nguyên tắc số tiền bảo hiểm phảinhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm Tuy nhiên, trong thực tế chủ xe có thể tham giabảo hiểm với số tiền lớn hơn theo điều kiện bảo hiểm giá trị thay thế mới.

- Số tiền bảo hiểm toàn bộ xe được xác định trên cơ sở giá trị thực tế của xetại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm

- Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe là phần giá trị thân vỏ tính theo tỷ lệ phầntrăm(%) trên giá trị thực tế của xe tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm

Trong trường hợp số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm (gọi là bảo hiểmdưới giá trị), khi tổn thất xảy ra công ty bảo hiểm sẽ bồi thường dựa trên tỷ lệ giữaSTBH và GTBH:

Số tiền bồi thường = Giá trị tổn thất thực tế x Số tiền bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm

Tuy nhiên, nếu chủ xe tham gia bảo hiểm cho một số tổng thành cần lưu ý sốtiền bồi thường không hoàn toàn tính theo công thức trên, mà được tính dựa trên tổnthất của tổng thành đó

Trường hợp số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm (gọi là bảo hiểm nganggiá trị), số tiền bồi thường là giá trị tổn thất thực tế

Trường hợp số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm (gọi là bảo hiểm trêngiá trị) và nếu chủ xe mua theo điều kiện thay thế mới thì:

+ Số tiền bồi thường bằng giá trị xe tham gia BH nếu xe bị tổn thất toàn bộ

+ Số tiền bồi thường bằng giá trị thiệt hại thực tế nếu là tổn thất bộ phận.

Trong trường hợp tổn thất toàn bộ, số tiền bồi thường được tính phải trừ đikhấu hao cho đến thời điểm xảy ra tai nạn làm tròn theo tháng Nếu xe bị thiệt hạinặng, tỷ lệ thiệt hại lớn hơn một mức nhất định nào đó (thường quy định 80% trở

Trang 14

lên) được coi là tổn thất toàn bộ ước tính Giá trị tận thu hay giá trị còn lại của đốitượng bảo hiểm này (xác xe) sẽ thuộc về công ty bảo hiểm; trường hợp công ty bảohiểm không nhận thì chủ xe phải chịu trách nhiệm với phần đó.

b Giá trị bảo hiểm:

Nguyên tắc để xác định giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế của

xe trên thị trường tại thời điểm người tham gia mua bảo hiểm Việc xác định đúnggiá trị của xe tham gia bảo hiểm là rất quan trọng vì đây là cơ sở để tính toán bồithường thiệt hại cho chủ xe Thực tế, giá trị xe trên thị trường luôn biến động cũng

là một khó khăn cho việc định giá Do đó, để có căn cứ, công ty bảo hiểm thườngdựa vào đăng ký xe để tính khấu hao và xác định giá trị Cụ thể:

Giá trị bảo hiểm = Nguyên giá - Khấu hao

Nguyên tắc tính khấu hao:

Để tính khấu hao thì có rất nhiều cách tính:

- Tính khấu hao so với nguyên giá

- Tính theo các phương pháp: Khấu hao đều (đường thẳng), khấu haonhanh, khấu hao giảm dần, khấu hao tăng dần….(Quy ước tính theo khấuhao đều)

- Tính theo năm, tháng, ngày (Quy ước tính theo tháng)

Nếu thời điểm tham gia bảo hiểm từ ngày thứ 15 trở về đầu tháng đó thì cótính khấu hao; còn nếu từ ngày thứ 16 trở đi thì tháng đó không tính khấu hao Việctính khấu hao được tính theo nguyên giá:

Khấu hao = Giá trị ban đầu x Tỷ lệ khấu hao

Trang 15

Phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới là khoản tiền nhất định mà người tham giaphải nộp cho nhà bảo hiểm sau khi ký kết hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểmchỉ có hiệu lực từ khi người tham gia bảo hiểm nộp phí Việc xác định phí bảo hiểm

là công tác rất quan trọng Phí được coi là giá cả của sản phẩm bảo hiểm nên phí cóhợp lý mới thu hút được khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của công ty với đốithủ cùng triển khai nghiệp vụ này… Khi xác định phí bảo hiểm cho từng đối tượngtham gia cụ thể, công ty bảo hiểm thường căn cứ vào các yếu tố như: Loại xe, lịch

sử về tình hình bồi thường tổn thất của những năm trước đó, mục đích sử dụng xe,tuổi tác và kinh nghiệm lái xe của người yêu cầu bảo hiểm và những người thườngxuyên sử dụng chiếc xe được bảo hiểm, khu vực giữ và để xe…

Giống như cách tính phí bảo hiểm nói chung, phí bảo hiểm đóng cho mỗi đầu

xe với mỗi loại xe được tính theo công thức:

n

i

i i

C

T S

1 1

Trong đó: Si: Số vụ tai nạn giao thông xảy ra năm thứ i

Ti: Thiệt hại bình quân một vụ trong năm thứ i

Ci: Số xe hoạt động thực tế trong năm thứ i

Trang 16

Phần phụ phí d gồm các chi phí như: Chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi quản

lý… Phần phụ phí này thường được tính bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so vớiphí bồi thường

Biểu phí cụ thể như sau:

 Trường hợp bảo hiểm toàn bộ xe (Phí chưa bao gồm VAT)

STT Mức miễn thường không khấu

trừ (VND)

Tỷ lệ phí (% của số tiền bảo hiểm)

Xe không kinh doanh Xe kinh doanh

Đối với xe nhập khẩu miễn thuế áp dụng tỷ lệ phí: 2,73% (Chưa bao gồmVAT) giá trị xe miễn thuế

 Trường hợp bảo hiểm thân vỏ (Phí chưa bao gồm VAT)

Mức miễn thường: 500.000 đồng/vụ

Ngoài ra, trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới các công ty còn áp dụng cácbiện pháp đặc biệt giảm phí và hoàn phí trong trường hợp khách hàng tham gianhiều với số lượng lớn và/hoặc rủi ro xảy ra ít, ít có khiếu nại… Tất cả các trường

Trang 17

hợp giảm phí thì phần phí được giảm sẽ ghi trong bản phụ lục đính kèm với hợpđồng bảo hiểm

Riêng đối với những xe hoạt động mang tính thời vụ, tức là chỉ hoạt độngmột số ngày hoặc tháng trong năm thì chủ xe đóng phí cho những hoạt động đótheo công thức:

Phí bảo hiểm = Mức phí cả năm x Số tháng xe đã hoạt động trong năm

ty bảo hiểm sẽ hoàn lại phí bảo hiểm của những tháng ngừng hoạt động đó chochủ xe Phí hoàn lại được tính theo công thức

Phí hoàn lại = Phí cả năm x Số tháng xe không hoạt động x Tỷ lệ hoàn phí

12

Tùy theo từng công ty bảo hiểm khác nhau mà quy định tỷ lệ hoàn phí làkhác nhau Nhưng thường tỷ lệ này là 80% Trong trường hợp chủ xe muốn hủy bỏhợp đồng bảo hiểm khi chưa hết thời hạn hợp đồng thì thông thường công ty bảohiểm cũng hoàn lại phí bảo hiểm cho thời gian còn lại đó theo công thức trên,nhưng với điều kiện là chủ xe chưa có lần nào được công ty bảo hiểm trả tiền bảohiểm

Trang 18

Đối với trường hợp bảo hiểm phải tính khấu hao thay thế mới thì công ty ápdụng biểu phí như sau:

Bảng 1.3: Biểu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới

BH toàn bộ xe BH thân vỏ xe

1.Xe sử dụng dưới 3 năm

(giá trị còn lại trên 70% giá trị xe mới) 1,5 2,5

2 Xe sử dụng từ 3 – 6 năm

3 Xe sử dụng trên 6 năm

(Nguồn: Từ biểu phí bảo hiểm xe cơ giới của công ty PJICO)

Nếu chủ phương tiện tham gia bảo hiểm dưới hình thức không tính khấu haothay thế mới, khi rủi ro phát sinh công ty sẽ bồi thường cho xe không tính khấu haothay thế mới của vật tư

4 Hoạt động giám định và bồi thường thiệt hại trong bảo hiểm vật chất xe

cơ giới

4.1 Vai trò của công tác giám định và bồi thường

Giám định bồi thường được coi là nhiệm vụ và quyền lợi của doanh nghiệpbảo hiểm Nó đóng vai trò rất thiết thực đối với doanh nghiệp và với chính kháchhàng của doanh nghiệp bảo hiểm đó

Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, hoạt động giám định gắn liền với hoạt độngbồi thường bảo hiểm Kết quả của công tác giám định sẽ có quyết định trực tiếp đếnquá trình bồi thường của từng vụ tổn thất có khiếu nại, số vụ khiếu nại được bồithường của nghiệp vụ (STBT, thời gian thanh toán,…) Chất lượng của hoạt độnggiám định có tốt thì việc xác định số tiền bồi thường mới hợp lý, chính xác được, từ

đó hạn chế tối đa các vụ bồi thường sai, các vụ có ý đồ trục lợi Chính vì vậy, hoạt

Trang 19

động giám định bồi thường đóng vai trò rất quan trọng, góp phần đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm có hiệu quả

Do công tác giám định bồi thường tổn thất đòi hỏi cần có tính chuyên môncao nên hoạt động này thường do chuyên viên giám định thực hiện Có thể nói, chấtlượng hoạt động giám định sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tư cách đạo đức nghề nghiệp

và trình độ chuyên môn của giám định viên Để đảm bảo giám định được kháchquan và chính xác, giám định viên phải là người không có mối quan hệ quen biếthay thân thuộc với khách hàng bảo hiểm Yêu cầu này nhằm phòng tránh và hạn chếtrục lợi bảo hiểm có thể xảy ra do có sự cấu kết giữa nhân viên giám định và kháchhàng bảo hiểm Ở các nước phát triển, khách hàng sẽ lựa chọn và chỉ định chuyênviên giám định, còn riêng ở Việt Nam, công việc này thông thường do chuyên viêngiám định của chính doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành

Hơn thế nữa, chất lượng hoạt động giám định bồi thường còn có ảnh hưởngkhông nhỏ đến hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng bảo hiểm;

từ đó sẽ tác động mạnh đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Giámđịnh chính xác nguyên nhân và mức độ của tổn thất để tiến hành bồi thường đúngmức và kịp thời sẽ tránh những hiểu nhầm đáng tiếc có thể xảy ra từ phía kháchhàng đối với doanh nghiệp bảo hiểm Do đó, trong quá trình giám định, giám địnhviên phải làm tròn nghĩa vụ của mình, phải khách quan và rõ ràng, phải giải thíchđầy đủ và cặn kẽ cho khách hàng về quy cách làm việc cũng như các vướng mắc từkhách hàng bảo hiểm

Đối với khách hàng bảo hiểm, hoạt động giám định bồi thường của doanhnghiệp bảo hiểm có sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của họ Rõ ràng, nếuchất lượng hoạt động giám định bồi thường kém thì không những khách hàngkhông nhận được khoản tiền bồi thường đầy đủ, kịp thời mà có khi họ còn mất thìgiờ

Trang 20

4.2 Mục tiêu của công tác giám định bồi thường

Khi xảy ra sự cố bảo hiểm, công tác giám định bồi thường sẽ giúp chúng tatìm hiểu được mức độ và nguyên nhân tai nạn Các tai nạn có thể xuất phát từ cácnguyên nhân khác nhau và có tổn thất khác nhau, thông qua công tác giám định bồithường để sàng lọc ra những nguyên nhân, tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm đã kýkết Như vậy, mục tiêu của công tác giám định bồi thường là giải quyết nhanhchóng, kịp thời các vụ tai nạn phát sinh để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho kháchhàng tham gia bảo hiểm và hoàn thành trách nhiệm của bản thân doanh nghiệp bảohiểm

GĐV sau khi kết thúc quá trình giám định, cần phải lập biên bản giám định.Biên bản giám định cần phải đáp ứng hai yêu cầu:

- Thể hiện tính khách quan, tỉ mỉ, đầy đủ thông tin chi tiết về thiệt hại

- Căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm và mức thiệt hại thực tế, đề xuất đượcphương án khắc phục thiệt hại một cách hợp lý nhất

4.3 Nguyên tắc chung trong công tác giám định bồi thường

a Nguyên tắc giám định

Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh mà đòi hỏi công tác giám định phảituân thủ theo bốn nguyên tắc cơ bản dưới đây:

Thứ nhất, công tác giám định phải được tiến hành sớm nhất ngay sau khi

nhận được thông báo về vụ tai nạn đối với xe được bảo hiểm Nguyên tắc này giúpnhà bảo hiểm tránh được hiện tượng trục lợi bảo hiểm cũng như nắm bắt công việcđược chính xác giúp khách hàng thu thập hồ sơ nhanh chóng

Thứ hai, quá trình giám định phải được tiến hành bởi giám định viên Giám

định viên có thể là nhân viên của công ty bảo hiểm đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn

mà công ty quy định hoặc do công ty bảo hiểm thuê Nguyên tắc này bảo vệ quyền

Trang 21

lợi chính đáng của tổ chức bảo hiểm cũng như đảm bảo yêu cầu của công tác giámđịnh là nhanh chóng, chính xác.

Thứ ba, Khi tiến hành giám định phải có mặt của chủ xe, lái xe hoặc đại diện

ủy quyền hợp pháp của chủ xe để đảm bảo cho tính hợp lệ, hợp pháp của biên bảngiám định Và phải có chữ ký của các bên nhằm tránh những trường hợp khiếu nại,khiếu kiện có thể xảy ra

Thứ tư, biên bản giám định cuối cùng chỉ cung cấp cho người yêu cầu giám

định, không lộ nội dung giám định cho cơ quan khác, trừ trường hợp đã được tổchức bảo hiểm cho phép

b Nguyên tắc bồi thường

- Giải quyết đúng chế độ bảo hiểm, đúng trách nhiệm bảo hiểm

- Đủ căn cứ pháp lý chứng minh được, đối tượng được bảo hiểm đã nhậnđược bồi thường bảo hiểm

- Giải quyết bồi thường phải nhanh chóng, kịp thời, chặt chẽ, không quá phứctạp BTV cần đưa ra được các phương án thay thế khi cần

- Số tiền bồi thường sẽ được chi trả căn cứ vào kết quả giám định, hợp đồng

và các nguyên tắc bảo hiểm cụ thể

4.4 Giám định viên

a Vai trò của giám định viên

Như trên đã trình bày, công tác giám định bồi thường là một khâu dịch vụsau khách hàng, là công việc tạo nên chất lượng sản phẩm của công ty bảo hiểm.Chính vì vậy, đây là một yếu tố để các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh với nhau.Nhất là đối với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới - nghiệp vụ được hầu hết cáccông ty bảo hiểm phi nhân thọ coi là chủ chốt, thì vai trò của công tác giám định bồithường càng trở lên quan trọng Giám định tổn thất được thực hiện bởi các nhânviên giám định Ở các nước phát triển, giám định viên có thể do khách hàng lựa

Trang 22

chọn và chỉ định Nhưng thông thường, nhân viên giám định là của chính doanhnghiệp bảo hiểm Để đảm bảo cho việc giám định được khách quan, nhân viên giámđịnh không được có quan hệ với khách hàng bảo hiểm Từ đó giúp các doanhnghiệp bảo hiểm hạn chế được tình trạng cấu kết giữa nhân viên giám định và kháchhàng để trục lợi bảo hiểm, giảm được số vụ bồi thường sai, giảm bớt những khoảnchi phí bất hợp lý cho công ty bảo hiểm Công việc của giám định viên sẽ quyếtđịnh đến hiệu quả của từng nghiệp vụ và quyết định đến kết quả kinh doanh củacông ty Trong quá trình giám định, nhân viên giám định phải làm tròn nghĩa vụ củamình, phải công minh, cẩn thận, rõ ràng, phải hiểu rõ một cách thấu đáo về nghiệp

vụ mà mình phụ trách để có thể giải thích đầy đủ và cặn kẽ cho khách hàng về tiếntrình làm việc cũng như các thắc mắc của họ Giám định chính xác, nghiêm túc là

cơ sở cho thực hiện bồi thường tốt, từ đó củng cố lòng tin cho khách hàng, nâng cao

uy tín và chất lượng của doanh nghiệp

Việc giám định của GĐV BH phải được tiến hành độc lập với cơ quan chứcnăng khác Giám định viên BH phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty vàPháp luật Nhà nước về tính khách quan và trung thực khi kết luận nguyên nhân tainạn, mức độ tổn thất và đánh giá lỗi gây ra tai nạn của từng bên liên quan

b Nhiệm vụ của giám định viên

- Chuẩn bị các tài liệu, phương tiện phục vụ công việc: Biên bản giám định,máy ảnh, mẫu tờ khai tai nạn…

- Kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ xe: Giấy chứng nhận bảo hiểm, Đăng

ký xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, bằng lái

xe, chứng minh thư và các giấy tờ liên quan Cán bộ giám định sao chụp và ký nhận

xác nhận đã kiểm tra sao y bản chính vào bản sao và chịu hoàn toàn trách nhiệm

về tính trung thực, tính pháp lý của các giấy tờ đã kiểm tra

Trang 23

- Trong trường hợp ngày cấp đơn bảo hiểm và ngày xảy ra tai nạn cách nhautrong vòng 5 ngày phải kiểm tra xác minh xem ngày mua bảo hiểm có sau khi xảy

ra sự cố không Báo cáo các tổn thất có dấu hiệu hoặc nghi ngờ về việc trục lợi bảohiểm hay có những tình tiết cần phải xác minh làm rõ khi phát hiện các dấu hiệunày trong quá trình giám định để xin ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền

- Chụp ảnh tổn thất: yêu cầu chụp chi tiết và trung thực về vụ tai nạn

+ Ảnh tổng thể: Có đầy đủ biển số xe và toàn bộ xe (dưới nhiều góc độ khácnhau, ảnh hiện trường(nếu có thể) nhằm phác họa tổng quát thiệt hại đối với tài sản

+ Ảnh chi tiết: Phải nhìn rõ thiệt hại, vết vỡ hỏng, dùng mực hay phấn đánhdấu, khoanh vùng vị trí hư hỏng Trường hợp thiệt hại nặng cần thiết chụp ảnh sốkhung, số máy

+ Những trường hợp có dấu hiệu do nguyên nhân kĩ thuật hay các nguyênnhân nằm trong điều loại trừ phạm vi bảo hiểm cần chụp ảnh các chi tiết liên quan

để chứng minh nguyên nhân thiệt hại

+ Lập bảng ảnh trong hồ sơ: Ghi rõ ngày chụp, người chụp, chú thích minhhọa cho các ảnh

+ Kiểm tra ngày số khung, số máy của xe được giám định

Nếu cần có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia liên quan đến đối tượngđược giám định hoặc các cơ quan kĩ thuật chuyên môn (Đăng kiểm, thuê công tygiám định…)

- Hướng dẫn chủ xe thực hiện các công việc tiếp theo sau khi giám định: Thuthập hồ sơ của Công an, quyết định của Tòa án…

- GĐV có trách nhiệm lập Sổ ghi chép giám định của cá nhân nhằm ghi lạinhững diễn biến, sự việc, hiện trường tai nạn…

Trang 24

- Hoàn thành biên bản giám định, báo cáo công tác giám định, lựa chọnphương án khắc phục thiệt hại và chịu trách nhiệm đối với việc đề xuất giá cả theophương án mình đã đưa ra.

4.5 Quy trình giám định tổn thất.

Giám định bảo hiểm chỉ chấp nhận yêu cầu giám định trong những trườnghợp xảy ra tai nạn, có tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Tuỳ từngnghiệp vụ bảo hiểm mà tổ chức công tác giám định cụ thể tổn thất cho phù hợp Cóthể khái quát quy trình giám định theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị giám định Trước khi tiến hành giám định phải chuẩn bị

đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm như: đơn bảohiểm hoặc giấy yêu cầu bảo hiểm, bảng kê khai chi tiết các loại sản phẩm được bảohiểm, giấy ra viện, các chứng từ, hoá đơn sửa chữa, thay thế Ngoài ra, nếu cầnthiết còn phải chuẩn bị hiện trường giám định, thống nhất thời gian và địa điểmgiám định, tổ chức mời các bên có liên quan trong khi giám định (công an, chínhquyền địa phương, y bác sĩ, các nhà chuyên môn )

Bước 2: Tiến hành giám định Công việc giám định phải được tiến hành

khẩn trương, ý kiến của chuyên viên giám định đưa ra phải chuẩn xác, hợp lý vànhất quán Với những trường hợp phải giám định dài ngày, chuyên viên giám địnhphải bám sát hiện trường để theo dõi, thu thập thông tin và đưa ra các phương ángiải quyết phù hợp

Bước 3: Lập biên bản giám định Đây là tài liệu chủ yếu để xét

duyệt bồi thường Vì vậy, nội dung văn bản này phải đảm bảo được tính trung thực,chính xác, rõ ràng, cụ thể Các số liệu phải phù hợp với thực trạng và không đượcmâu thuẫn khi đối chiếu với các giấy tờ liên quan Với những vụ tổn thất lớn,nghiêm trọng và phức tạp cần phải trưng cầu ý kiến tập thể của những người có liênquan và lãnh đạo doanh nghiệp bảo hiểm trước khi hoàn tất biên bản giám định

Trang 25

Thông thường biên bản giám định được hoàn thành tại chỗ ngay sau khi giám định

và có đầy đủ chữ ký của các bên có liên quan Biên bản giám định chỉ cấp chongười có yêu cầu giám định, không được tiết lộ nội dung giám định cho nhữngngười khác khi chưa có yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm Như vậy, mối quan hệthông tin hai chiều giữa hai bộ phận này đều dựa trên cơ sở thông tin từ phía kháchhàng mà họ muốn nắm bắt, gồm những thông tin ban đầu và những thông tin saukhi xảy ra rủi ro tổn thất Cả hai loại thông tin này sẽ bổ sung, hỗ trợ cho nhau vàgiúp cho các bộ phận chức năng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

4.6 Quy trình bồi thường tổn thất.

Sau khi nhận được kết quả giám định và các giấy tờ liên quan, bộ phận giảiquyết bồi thường bảo hiểm tiến hành giải quyết thanh toán bồi thường cho kháchhàng bảo hiểm theo trình tự các bước cơ bản sau:

Bước 1: Mở hồ sơ khách hàng Hồ sơ khách hàng phải được ghi lại theo thứ

tự (Thường phù hợp với số hợp đồng) và thời gian Sau đó, nhân viên giải quyết bồithường kiểm tra, đối chiếu các thông tin với hợp đồng gốc Tiếp theo, phải thôngbáo cho khách hàng là đã nhận được đầy đủ các giấy tờ liên quan, nếu thiếu loại giấy

tờ nào thì phải thông báo để khách hàng nhanh chóng bổ sung hoàn thiện hồ sơ

Bước 2: Xác định số tiền bồi thường Sau khi hoàn tất hồ sơ bồi thường của

khách hàng bị tổn thất, bộ phận giải quyết bồi thường phải tính toán STBT trên cơ

sở khiếu nại của người được bảo hiểm STBT được xác định căn cứ vào:

- Biên bản giám định tổn thất và bản kê khai tổn thất

- Điều khoản, điều kiện của HĐBH

- Bảng theo dõi số phí bảo hiểm đã nộp…

Bước 3: Thông báo bồi thường Sau khi STBT được xác định, DNBH sẽ thông

báo chấp nhận bồi thường và đề xuất các hình thức bồi thường cho khách hàng

Trang 26

Bước 4: Truy đòi người thứ ba Cuối cùng, bộ phận thanh toán bồi thường

phải áp dụng các biện pháp để tiến hành truy đòi người thứ ba nếu họ có liên đớitrách nhiệm trong trường hợp tổn thất xảy ra hoặc với các nhà bảo hiểm khác trênthị trường

Quá trình thực hiện quy trình giám định và đặc biệt là quy trình bồi thường sẽ

có sự giao tiếp thường xuyên với khách hàng bảo hiểm Do đó, các nhân viên thựchiện giám định và bồi thường cần phải có thái độ phục vụ nhiệt tình, văn minh, lịch

sự, có tinh thần hợp tác nhiệt tình, trung thực, có thái độ tôn trọng và biết cảm thôngvới những mất mát của khách hàng Trong những trường hợp đơn giản, việc bồithường cần được thực hiện ngay để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Hoạtđộng công tác giám định – bồi thường có thực hiện tốt hay không được đánh giádựa trên các tiêu chuẩn như: Tỷ lệ hồ sơ đã giải quyết, tỷ lệ hồ sơ còn tồn đọng, số

hồ sơ bồi thường sai…

Trang 27

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

TRONG BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TẠI PJICO

1 Giới thiệu về Công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX (PJICO).

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) là doanh nghiệp cổ phần đượcthành lập theo Giấy phép số 1873/GP-UB ngày 8 tháng 6 năm 1995 do Chủ tịch Uỷban nhân dân thành phố Hà Nội cấp với thời gian hoạt động là 25 năm Vốn điều lệban đầu của công ty là 55 tỷ đồng Công ty được cấp Giấy chứng nhận đủ tiêuchuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm số 06/TC/GCN ngày 27 tháng 5năm 1995 của Bộ Tài chính Ngày 15 tháng 4 năm 2004, PJICO nhận Giấy phépđiều chỉnh số 06/GPĐC12/KDBH của Bộ Tài Chính cho phép Công ty bổ sung vốnđiều lệ lên 70 tỷ đồng Ngày 26 tháng 04 năm 2007, PJICO nhận Giấy phép điềuchỉnh số 06/GPĐC19/KDBH của Bộ Tài chính cho phép Công ty bổ sung vốn điều

lệ lên 336 tỷ đồng

PJICO có số Vốn điều lệ ban đầu là 55 tỷ đồng với bảy cổ đông lớn đăng kýgóp 80,5% tổng số vốn đầu tư Sau khi Luật Kinh doanh Bảo hiểm được ban hànhnăm 2000, kèm theo đó là Nghị định 43/2001/NĐ-CP ra đời ngày 1/8/2001 quyđịnh các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động tại Việt Nam phải có sốvốn pháp định tối thiểu là 70 tỷ đồng PJICO đã thực hiện phát hành thêm để nângvốn điều lệ đủ vốn pháp định Số vốn của PJICO sau đợt phát hành tăng lên72.796,2 triệu đồng với tổng số cổ phần lưu hành là 6.929.925 cổ phần và3.496.950.000 đồng thặng dư vốn

Trang 28

Năm 2006, để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh,PJICO đã phát hành thêm 6.786.042 cổ phần cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ pháthành 1:1; giá phát hành 10.000 đ/Cp Số vốn của PJICO sau đợt phát hành năm

2006 tăng lên 140.656.620.000 đồng với tổng số lượng cổ phiếu lưu hành là13.715.967 cổ phần và 3.496.950.0000 đồng thặng dư vốn

PJICO hoạt động theo Luật Kinh doanh Bảo hiểm và Điều lệ hoạt động đãđược Đại Hội đồng Cổ đông thông qua Doanh nghiệp được Sở Kế hoạch và Đầu tưthành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 15/06/1995 vàĐăng ký kinh doanh thay đổi lần 4 số 060256 ngày 21/12/2006 Lĩnh vực hoạt độngkinh doanh chính của PJICO gồm Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm

và đầu tư tài chính

Trải qua hơn 12 năm phát triển liên tục, công ty đã không ngừng lớn mạnh cả

về chiều rộng lẫn chiều sâu Từ lúc thành lập chỉ có 10 cán bộ và trang bị vật chấtthô sơ, một phòng nhỏ để làm trụ sở Đến nay PJICO đã phát triển về mọi mặt vàthực sự trở thành một công ty bảo hiểm quốc gia, đã trở thành một trong những đơn

vị kinh tế hùng mạnh với đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, năng động vàtận tụy với hệ thống phục vụ toàn quốc bao gồm 48 chi nhánh, hơn 1000 cán bộ,

4500 tổng đại lý và đại lý khắp cả nước

Từ chỗ chỉ triển khai một vài loại hình bảo hiểm thuần túy như bảo hiểm tainạn hành khách, bảo hiểm hàng hóa…đến nay công ty đã sẵn sàng đáp ứng mọi nhucầu bảo hiểm về thương mại của các tổ chức kinh tế và nhân dân cả nước trong quátrình phát triển PJICO luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh số và tỷ lệ tích lũy,xứng đáng là một trong những đơn vị dẫn đầu ngành bảo hiểm Việt Nam

Cơ cấu vốn điều lệ sở hữu trong PJICO tính tới thời điểm 31/12/2007 như sau:

Trang 29

Bảng 2.1: Cơ cấu vốn điều lệ đang lưu hành tại thời điểm 31/12/2007

(Nguồn: Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex)

PJICO là công ty cổ phần bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam, do cáctổng công ty lớn như Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Ngân hàngNgoại thương Việt Nam (Vietcombank), Tống Công ty Thép Việt Nam (VSC),Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), Công ty Vật tư và Thiết bị Toàn

bộ (Matexim), Công ty Điện tử Hà Nội (Hanel), Công ty Thiết bị An toàn AT (AT)thành lập từ năm 1995 Với kết quả hoạt động kinh doanh xuất sắc, PJICO đã đượcbầu chọn Giải thưởng Sao đỏ năm 2003 và Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm2004

Các cổ đông sáng lập Công ty đều là những tổ chức kinh tế lớn, có tiềm năng

và uy tín trên thị trường trong nước cũng như quốc tế Sau này, cổ đông được bổsung thêm Liên Hiệp Đường Sắt Việt Nam

Trang 30

Bảng 2.2: Danh sách sáng lập viên của PJICO T

Tỷ lệ vốn góp (%)

Vốn góp (Tr đồng)

(Nguồn: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex)

Hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, nghiệp vụ bảo hiểmđược mở rộng phù hợp với nhu cầu trên thị trường và xu hướng phát triển của nềnkinh tế Bên cạnh đó, công ty cũng hết sức quan tâm phát triển trình độ nghiệp vụ,nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ công nhân viên Kết quả của những nỗ lực

đó đã mang lại cho PJICO sự uy tín và niềm tin từ phía khách hàng Nhiều dự án vàcác công trình, các nhà máy lớn…tham gia bảo hiểm tại công ty như: Dự án xâydựng cầu Cần Thơ, Bãi Cháy… các dự án thủy, nhiệt điện Sông Hinh, Pleikrong,Quảng Trị, Cao Ngạn…; các nhà máy xi măng lớn của Việt Nam đã triển khai nhưBút Sơn, Tam Điệp, Hải Phòng…; bảo hiểm cho các tòa nhà cao ốc, khách sạn lớn

ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh như Sheraton Hanoi Hotel, Deawoo,Vietcombank Tower, Saigon Diamon Plaza…; các hãng tàu lớn như Vosco,Vinalines… và nhiều hệ thống kho bể, trạm xăng dầu Petrolimex trên toàn quốc vàđông đảo hành khách của Đường sắt Việt Nam

Trang 31

1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của PJICO.

Với mô hình là công ty cổ phần, ngay từ khi thành lập PJICO đã được tổ chức hoạt động rất quy mô và bài bản Đây là một trong những nhân tố đóng góp vào sự thành công chung của công ty trong thời gian vừa qua Dưới đây là sơ đồ khái quát chung nhất về cách thức tổ chức hoạt động của công ty:

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của PJICO

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của PJICO Đại hội cổ

đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị; Thông qua, bổ

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

CHI NHÁNH HẢI PHÒNG CHI NHÁNH TP HCM CHI NHÁNH ĐÀ NĂNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN CHI NHÁNH HÀ TÂY CHI NHÁNH HUẾ CHI NHÁNH BÁC NINH CHI NHÁNH NGHỆ AN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH CHI NHÁNH THANH HOÁ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH CHI NHÁNH TÂY NGUYÊN

……….

PHÒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI

PHÒNG PHI HÀNG HẢI

PHÒNG XE CƠ GIỚI

PHÒNG TÀI SẢN HỎA HOẠN

PHÒNG THỊ TRƯỜNG & QUẢN LÝ

NGHIỆP VỤ

PHÒNG TÁI BẢO HIỂM

PHÒNG GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG

CÁC PHÒNG BẢO HIỂM KHU

VỰC 1 - 11

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC PHÒNG BẢO HIỂM CHI

NHÁNH

Trang 32

sung, sửa đổi điều lệ; Quyết định tăng giảm vốn điều lệ; Thông qua định hướngphát triển trung và dài hạn; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội đồng quản trị, Bankiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của công ty.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền

nhân danh PJICO để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích,quyền lợi của PJICO, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông Hộiđồng quản trị PJICO gồm 9 thành viên: 3 thành viên đại diện cổ đông Petrolimex, 5thành viên đại diện cho 5 cổ đông lớn (Vietcombank, Vinare, VSC, Matexim,Hanel), 1 thành viên đại diện cho các cổ đông thể nhân

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của PJICO do Đại hội cổ đông bầu ra có chức

năng kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị,hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng giám đốc; Kiểm soát, giám sát việc chấphành điều lệ và nghị quyết Đại hội cổ đông Ban kiểm soát PJICO gồm 5 thành viên

Ban Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc PJICO do Hội đồng quản trị bổ nhiệm,

chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông về điều hành và quản

lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Ban Tổng Giám đốc điều hànhPJICO gồm 4 thành viên: 1 Tổng giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc

* Danh sách những công ty mẹ và công ty con của tổ chức phát hành, những

công ty mà tổ chức phát hành đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với tổ

chức phát hành

(Tr đồng)

Tỷ trọng trong tổng vốn điều lệ (%)

1

Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 7.140.000 71.400 52,06

Trang 33

Tổng cộng 7.140.000 71.400 52,06

(Nguồn: Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex)

Tổ chức phát hành không có quyền kiểm soát hoặc nắm cổ phiếu chi phối đối với công ty khác

* Danh sách cổ đông hiện đang nắm giữ từ 5% vốn cổ phần đang lưu hành của PJICO

phần

Giá trị (triệu đồng)

Tỷ lệ

%

1 Tổng công ty xăng dầu Việt nam 7.140.000 71.400 52,06

2 Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.400.000 14.000 10,21

3 Tổng công ty cổ phần TBH quốc gia 1.120.000 11.200 8,17

(Nguồn: Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex)

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của PJICO.

a Chức năng của PJICO.

PJICO nhận bảo hiểm cho các rủi ro xảy ra trong các hoạt động trọng yếu củanền kinh tế bao gồm các nghiệp vụ cơ bản sau:

Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ,

đường sông, đường biển, đường hàng không; Bảo hiểm thân tàu; Bảo hiểm TNDScủa chủ tàu; Bảo hiểm nhà thầu đóng tàu; Bảo hiểm tàu sông, tàu cá

Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải: Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm kết hợp con

người; Bảo hiểm học sinh, giáo viên; Bảo hiểm bồi thường cho người lao động; Bảohiểm khách du lịch; Bảo hiểm hành khách

Nghiệp vụ bảo hiểm kĩ thuật và tài sản: Bảo hiểm mọi rủi ro về xây dựng, lắp

đặt; Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt; Bảo hiểm rủi ro công nghiệp; Bảohiểm máy móc; Bảo hiểm trách nhiệm; Bảo hiểm hỗn hợp tái sản cho thuê mướn

Trang 34

Nghiệp vụ tái bảo hiểm: Nhượng và nhận tái các nghiệp vụ bảo hiểm.

Các hoạt động khác:

+ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới bảo hiểm: Giám định, điều tra, tínhtoán, phân bố tổn thất, đại lý giám định tổn thất, đại lý xét giải quyết bồi thường vàyêu cầu người thứ ba bồi hoàn

+ Hợp tác trong lĩnh vực đầu tư, tín dụng, liên doanh liên kết với các bạn hàngtrong và ngoài nước

Thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính vào các lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế nhằm tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp nói riêng và đóng gớp vào tăngtrưởng của nền kinh tế nói chung

b Nhiệm vụ của PIJICO.

Kể từ khi thành lập đến nay, PJICO không ngừng nỗ lực nhằm nâng cao chấtlượng dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm nhằm thực hiện tốt nhất nhữngcam kết với khách hàng và tạo mọi điều kiện để khách hàng luôn cảm thấy hài lòngvới những sản phẩm mà công ty cung ứng Cụ thể:

- Không ngừng nghiên cứu, phát triển sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu ngày một cao của đông đảo khách hàng

- Phục vụ khách hàng theo phong cách tận tâm, chuyên nghiệp, đưa sản phẩmtới tận nơi theo yêu cầu Đồng thời tư vấn khách hàng lựa chọn được sản phẩmbảo hiểm thích hợp với biểu phí và điều kiện bảo hiểm tối ưu; đảm bảo thựchiện đầy đủ những điều đã cam kết

- Thực hiện chiến lược tập trung và tăng trưởng nhanh nhằm mở rộng thị phầnnhưng phải đảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản, nguồn nhân lực đem lại lợiích cho Nhà nước, các bộ công nhân viên, các cổ đông

1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của PJICO trong những năm vừa qua.

Trang 35

PJICO, công ty được thành lập ngay từ những năm đầu khi Việt Nam tiếp cậnvới hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thửthách Nhưng sau khi gia nhập vào thị trường, PJICO đã tạo một luồng khí mới chongành bảo hiểm bởi tính năng động của mô hình và một tư duy kinh doanh mới màtrước đó chưa từng có ở công ty bảo hiểm nhà nước Trong thời gian vừa qua,PJICO đã gây được tiếng vang và tạo được niềm tin trong lòng khách hàng bởi mộtdịch vụ bảo hiểm có chất lượng tốt, cạnh tranh lành mạnh.

Giai đoạn 2003-2007 là giai đoạn thị trường bảo hiểm Việt Nam hoạt động sôiđộng nhất từ trước đến nay, với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO vào ngày7/11/2006 và trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo An LiênHợp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 ngày 16/10/2007 Những dấu mốc đó đã góp phầngiúp thị trường Việt Nam nói chung và thị trường Bảo hiểm nói riêng ngày càngphát triển Cùng với đó là sự ra đời hàng loạt các công ty BH, các công ty môi giới

BH dưới nhiều hình thức như công ty cổ phần, công ty tư nhân, công ty liên doanhvới nước ngoài….Trong bối cảnh đó, PJICO đã hoạch định cho mình những chiếnlược cụ thể như đa dạng hoá các loại sản phẩm bảo hiểm, tập trung nỗ lực vào một

số sản phẩm bảo hiểm được xác định là chiến lược lâu dài Nổi bật là sản phẩm bảohiểm XCG, bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm tài sản - kỹ thuật…

Với sự phát triển nhóm nghiệp vụ trọng tâm nêu trên và triển khai đồng loạtcủa tất cả các nghiệp vụ còn lại, kết quả kinh doanh chung của PJICO trong giaiđoạn từ 2003-2007 đã cho thấy những thành công nhất định, thể hiện:

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của PJICO (2003-2007) Năm

Doanh thu phí bảo hiểm gốc

(triệu đồng) 335 643 599 726 729 107 669 907 880 000

Trang 36

Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh BH (triệu đồng) 10 419 14 429 (11 436) 354 17 230Lợi nhuận từ hoạt động tài

chính (triệu đồng) 13 574 19 632 23 833 28 252 62 260

Lợi nhuận trước thuế (tr đồng) 24 072 34 776 12 843 29 011 79 990Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 16 533 25 045 9 630 22 535 62 134

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của PJICO qua các năm)

Nhìn chung, trong giai đoạn từ 2003 đến 2007, doanh thu phí bảo hiểm gốc có

xu hướng tăng lên Riêng giai đoạn 2003-2005, PJICO được đánh giá là công ty bảohiểm phát triển nhanh nhất thị trường với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt60%/năm Từ thị phần khiêm tốn 8,4% năm 2003 thì đến năm 2005, con số này đãtăng lên tới 12,95%, đứng vị trí thứ 3 trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Thểhiện trong biểu đồ dưới đây:

Trang 37

tỷ lệ bồi thường cao như bảo hiểm vật chất xe taxi, xe đã sử dụng lâu năm…làmdoanh thu phí bảo hiểm gốc giảm 8,1%, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng 234% sovới năm 2005.

Năm 2007 vừa qua, do có những thay đổi hợp lý, bắt nhịp với thị trường doanhthu công ty đã tăng trở lại Sự khởi sắc này đưa doanh thu của công ty tăng từ669.907 triệu đồng lên tới 880.000 triệu đồng, tăng 31,4% so với doanh thu năm

2006 và tăng 20,69% so với năm 2005 Có được kết quả này là do công ty đã đưa racho mình được giải pháp khai thác hiệu quả hơn, hợp lý hơn, phù hợp với môi

Trang 38

trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường bảo hiểm nói chung hay thịtrường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng

Cùng với việc gia tăng doanh thu bảo hiểm gốc năm 2007, lợi nhuận sau thuếnăm này cũng gia tăng tỷ lệ thuận với nó đạt 62 134 tỷ đồng, tăng 175% so với lợinhuận sau thuế của năm 2006, đạt mức lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay Số liệutrong bảng trên cũng cho thấy, lợi nhuận chung của công ty thu được từ hai nguồn

cơ bản là lợi nhuận do kinh doanh bảo hiểm gốc và lợi nhuận từ hoạt động đầu tưtài chính Trong giai đoạn từ năm 2003 đến 2007, mặc dù lợi nhuận từ hoạt độngkinh doanh bảo hiểm có những biến động đáng kể (kết quả âm vào năm 2005)nhưng lợi nhuận từ đầu tư tài chính của công ty tăng đều và luôn chiếm đa phần sovới lợi nhuận từ kinh doanh phí bảo hiểm gốc nên lợi nhuận trước thuế và sau thuếtrong giai đoạn này vẫn có xu hướng tăng

Ngoài các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận, kết quả hoạt động của một công tykhông thể không nói đến chỉ tiêu thu nhập của người lao động

Bảng 2.4: Thu nhập bình quân của người lao động ở PJICO (2003-2007) Năm

Thu nhập bình quân một tháng (Tr đồng) 3 3,2 3,5 3,8 5

(Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán, PJICO)

Thu nhập bình quân đầu người năm sau luôn cao hơn năm trước, trong khi sốlượng nhân viên toàn Công ty không ngừng tăng lên chứng tỏ Công ty đã có sựquan tâm rất lớn đến đời sống vật chất cho đội ngũ cán bộ nhân viên Trong nămvừa qua, thu nhập bình quân/người đã được cải thiện đáng kể, lên tới 5 triệuđồng/người Mục tiêu phấn đầu đến năm 2008, sẽ đạt mức thu nhập bình quân 6-8triệu đồng/người/tháng Ngoài ra, Công ty dành một phần quỹ phúc lợi, quỹ khen

Trang 39

thưởng nhằm động viên kịp thời cán bộ nhân viên có những thành tích xuất sắc hay

hỗ trợ thăm hỏi lúc khó khăn ốm đau Công đoàn Công ty tổ chức đều đặn hàngnăm các cuộc thăm quan nghỉ mát phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của cán bộ, 100% cán

bộ nhân viên được hưởng chế độ BHXH, BHYT, bảo hiểm tai nạn 24/24h…

Với sự phát triển ngày một nhanh của thị trường bảo hiểm Việt Nam cả về chất

và lượng, hoạt động kinh doanh của PJICO nói chung trong đó có hoạt động kinhdoanh của nghiệp vụ BH xe cơ giới đã và đang ngày càng phát triển, khẳng địnhchiến lược kinh doanh của công ty đã đi đúng hướng Trong thời gian tới, với sự hộinhập của kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới, Chính phủ Việt Nam đang đẩynhanh việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư nước ngoài Với những cam kếttrong WTO, từng bước thị trường bảo hiểm được mở ra để các nhà đầu tư nướcngoài được tham gia thị trường một cách bình đẳng Đó sẽ là những cơ hội mới vàđồng thời cũng là những thách thức to lớn cho PJICO trên con đường phát triển.Trước sự cạnh tranh gay gắt và bình đẳng của thị trường, các doanh nghiệp phải tựđổi mới, nâng cao năng lực, cải thiện dịch vụ, đưa ra các sản phẩm ưu việt hơn Vớitất cả những tín hiệu trên, hy vọng thị trường bảo hiểm thời gian tới sẽ khởi sắc vàngười được lợi nhất chính là khách hàng

2 Tình hình triển khai bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PJICO.

Hiện nay, việc triển khai bảo hiểm vật chất xe cơ giới ở PJICO chỉ áp dụng đốivới xe ôtô mà không áp dụng đối với xe máy Bởi vì, thường thì xe máy có giá trịthấp hơn, hơn nữa việc giám định bồi thường khi có rủi tai nạn thường trải quanhiều bước; trong khi đó, chi phí sửa chữa xe máy khi có thiệt hại nhìn chung lànhỏ nên số tiền bồi thường không đáng kể Do vậy, khách hàng ít có nhu cầu thamgia bảo hiểm vật chất cho xe máy

Trang 40

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là bảo hiểm tự nguyện nên kết quả triển khai bảohiểm này phụ thuộc rất nhiều vào số lượng khách hàng tham gia Với dân số chừng

84 triệu người, trong đó mới chỉ có khoảng 7 triệu người mua bảo hiểm Nhận thứcđược điều đó, PJICO đã rất nỗ lực tìm kiếm khách hàng để cạnh tranh với hàng loạtcác doanh nghiệp bảo hiểm khác như: Bảo Việt, Bảo Minh, PVI…

Kết quả khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới của PJICO từ năm 2003 đếnnăm 2007 được thể hiện trong dưới đây:

Bảng 2.5: Tình hình khai thác bảo BHVC xe ôtô tại PJICO (2003-2007) Năm

Số xe ô tô thực tế lưu hành 675 000 774 824 891 104 1 026 512 1 183 260Tốc độ tăng trưởng của xe

Số xe ô tô tham gia bảo hiểm

Tốc độ tăng trưởng của xe

Doanh thu phí bảo hiểm (Tr

Mức tăng tuyệt đối doanh

thu phí bảo hiểm (Tr đồng) 27 300 64 000 28 000 (10 000) 144 736

(Nguồn: Báo cáo tài chính của PJICO.)

Theo bảng số liệu trên, số xe ô tô thực tế lưu hành tăng dần từ năm 2003 đếnnăm 2007 Sau 5 năm, số lượng xe ô tô lưu hành đã tăng lên 1,75 lần, từ 675000 xenăm 2003 lên đến 1.183.260 xe năm 2007 Tuy nhiên, số xe ô tô tham gia bảo hiểmvật chất ở PJICO tăng dần chỉ từ 2003 đến 2005 Mức khai thác bảo hiểm đạt caonhất là năm 2007 với 54 712 xe Số xe tham gia bảo hiểm này ở PJICO sang năm

Ngày đăng: 02/09/2012, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nam (1997-2007) - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 1.1 Số xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nam (1997-2007) (Trang 4)
Bảng 1.2: Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (1997-2007) - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 1.2 Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam (1997-2007) (Trang 5)
Bảng 1.3: Biểu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 1.3 Biểu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới (Trang 18)
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn điều lệ đang lưu hành tại thời điểm 31/12/2007 - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 2.1 Cơ cấu vốn điều lệ đang lưu hành tại thời điểm 31/12/2007 (Trang 29)
Bảng 2.2: Danh sách sáng lập viên của PJICO T - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 2.2 Danh sách sáng lập viên của PJICO T (Trang 30)
Với mô hình là công ty cổ phần, ngay từ khi thành lập PJICO đã được tổ chức hoạt động rất quy mô và bài bản - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
i mô hình là công ty cổ phần, ngay từ khi thành lập PJICO đã được tổ chức hoạt động rất quy mô và bài bản (Trang 31)
Bảng 2.5: Tình hình khai thác bảo BHVC xe ôtô tại PJICO (2003-2007)              Năm - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 2.5 Tình hình khai thác bảo BHVC xe ôtô tại PJICO (2003-2007) Năm (Trang 40)
Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu phí và tỷ lệ bồi thường BHVC XCG của một số DNBH ở Việt Nam, năm 2007. - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 2.6 Cơ cấu doanh thu phí và tỷ lệ bồi thường BHVC XCG của một số DNBH ở Việt Nam, năm 2007 (Trang 41)
Bảng 2.7: Tình hình giám địnhbồi thường BH vật chất xe ôtô tại PJICO, Giai đoạn 2003- 2007 - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
Bảng 2.7 Tình hình giám địnhbồi thường BH vật chất xe ôtô tại PJICO, Giai đoạn 2003- 2007 (Trang 54)
Tình hình giám địnhbồi thường bảo hiểm vật chất xe tại PJICO được trình bày qua bảng số liệu dưới đây - Hoàn thiện công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất  xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo  hiểm Petrolimex.DOC
nh hình giám địnhbồi thường bảo hiểm vật chất xe tại PJICO được trình bày qua bảng số liệu dưới đây (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w