Giải pháp nhằm hoàn thiện công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
Trang 1Lời nói đầu
Trong thời đại hiện nay, với các sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng và không ngừng đợc hoàn thiện, ngân hàng đang giữ một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên, do tính chất phức tạp và tiềm ẩn rủi ro cao của cac hoạt động nghiệp vụ, ngân hàng là một tổ chức dễ bị “tổn thơng”, chấn động, gây nguy cơ đổ vỡ hàng hoạt cho hệ thống, ảnh hởng đến nền kinh tế, thậm chí có thể gây nên những cuộc khủng hoảng trầm trọng, (cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á 1997 là một ví dụ điển hình) Một trong những nguyên nhân quan trọng của sự suy yếu của ngân hàng chính là tình trạng nợ xấu tồn đọng quá cao, lại trong một thời gian dài, mà không đợc xử lý, khiến tình hình tài chính của ngân hàng rơi vào khó khăn, nhiều ngân hàng mất khả năng thanh toán và đi đến chỗ phá sản Vì vậy, vấn đề nợ đọng đang đợc nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt là những nớc có tỷ lệ nợ đọng quá cao so với mức giới hạn an toàn, và những nớc nằm trong vùng ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á vừa diễn ra Trong số các biện pháp xử lý nợ đọng, thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc coi là cách hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí nhất, thời gian xử lý lại ngắn nhất
ở nớc ta, trớc yêu cầu cơ cấu lại ngân hàng, lành mạnh hoá tình hình tài chính nhằm củng cố và tăng cờng sức mạnh cho hệ thống ngân hàng, công tác xử lý nợ tồ đọng của các ngân hàng thơng mại đang đợc gấp rút triển khai.Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản cũng đang là một trong những lựa chọn của Chính phủ để giải quyết vấn đề này Để có thể phát huy đợc tối đa các u điểm của phơng thức này, công tác nghiên cứu, xem xét, đánh gía kỹ lỡng về mô hình tổ chức cũng nh những hoạt động nghiệp vụ của công ty, từ đó xây dựng, đa ra một mô hình phù hợp và có thể phát huy hiệu quả hoạt động cao nhất trong điều kiện nớc ta hiện nay là điều vô cùng cấp thiết, cần làm ngay.
Trớc yêu cầu đó của thực tế, đề tài mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu, tìm hiểu về công ty quản lý nợ và khai thác tài sản nói chung, đa ra những kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hơn nữa mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đang đợc sử dụng ở các ngân hàng thơng mại Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống và làm sáng tỏ các mặt lý thuyết của vấn đề nghiên cứu, tức là về công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Sau đó, dựa trên những lý luận đ có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giáã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại một đơn vị cụ thể, là công ty
quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Trang 2nông thôn Việt Nam, chỉ rõ những tồn tại, và nguyên nhân của tồn tại trong hoạt động của công ty này Cuối cùng sẽ là hệ thống những giải pháp, kiến nghị để giải toả những khó khăn, tạo đà phát triển cho công ty trong thời gian tới, và những kinh nghiệm tổ chức công ty quản lý nợ và khai thác tài sản tại một số quốc gia trên thế giới nh Trung Quốc, Thái Lan.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đ sử dụng một số phã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ơng pháp nh: thống kê, phân tích, so sánh để tiếp cận và làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Kết cấu của đề tài đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I là những vấn đề mang tính lý luận, tổng quát nhất về
hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Chơng II viết về thực trạng hoạt động của công ty quản lý nợ
và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Cuối cùng, chơng III là một số các giải pháp nhằm hoàn thiện
và phát triển công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Chơng I:
Hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản -Những vấn đề mang tính lý luận.
1 Tổng quan về công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Ngày nay chúng ta đợc nghe nhắc rất nhiều tới “nền kinh tế tri thức”, nơi mà sự tăng trởng, ổn định của nhiều lĩnh vực với hàm lợng chất xám cao, nhân viên có tay nghề đợc coi là nhân tố trọng tâm của sự phát triển Một trong những khu vực trọng tâm đó chính là khu vực Tài chính - Ngân hàng Trên thực tế, hệ thống Tài chính – Ngân hàng cũng đang ngày càng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng và tầm ảnh hởng vô cùng rộng lớn của mình tới sự phát triển của nền kinh tế từng quốc gia nói riêng cũng nh sự phát triển chung của cả khu vực và toàn thế giới Sự lành mạnh, ổn định của hệ thống ngân hàng là tiền đề cho sự hng thịnh của nền kinh tế Ngợc lại, “sức khỏe” của nền kinh tế cũng sẽ phản ánh và ảnh hởng sâu sắc tới tình trạng hoạt động của các ngân hàng Qua nhiều cuộc khủng hoảng, mà gần đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, nhận định này càng đợc khẳng định Một trong những nhân tố dẫn tới khủng hoảng 1997 chính là “nguy cơ dễ bị tổn thơng” (Suy ngẫm
Trang 3lại sự thần kỳ Đông á) của khu vực Tài chính – Ngân hàng, là các bất cập, thiếu hợp lý trong đờng lối phát triển, huy động và cho vay của hệ thống các ngân hàng Và khi khủng hoảng nổ ra, ngành ngân hàng, đến lợt mình, lại cũng là “nạn nhân” chịu những cú sốc nặng nề nhất Các nớc đ phải thực hiện một loạt các biện pháp nhằm cơã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
cấu lại, tăng cờng sức mạnh cho hệ thống ngân hàng, trong đó có việc thành lập công ty khai thác nợ và quản lý tài sản (Asset Management Company – AMC) để xử lý số nợ tồn đọng khó đòi khổng lồ, “làm sạch” bảng cân đối tài sản của các ngân hàng Một bài học rút ra là không nên chỉ coi công ty khai thác nợ và quản lý tài sản nh một hình thức “xử lý hậu quả”, để sự việc đ xảy ra rồi mớiã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nghĩ tới chuyện thành lập công ty mà nên sử dụng công ty quản lý nợ và khai thác tài sản nh một biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng xấu đi của hệ thống ngân hàng, tăng cờng sự lành mạnh, và do đó, sức cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hội nhập phát triển ngày càng cao nh hiện nay.
2 Khái niệm về công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Loại hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc sử dụng ở nhiều nớc Tại mỗi nớc, tuỳ theo điều kiện kinh tế và chính sách phát triển từng nớc mà công ty quản lý nợ và khai thác tài sản lại có những tên gọi, đặc trng, quyền và nghĩa vụ riêng Nhng chung nhất,
có thể coi công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là một định
chế có mục tiêu đặc biệt, có trách nhiệm và quyền lực đặcbiệt trong việc thực hiện chức năng mua, quản lý các khoảnnợ khó đòi từ hệ thống ngân hàng và xử lý các khoản nợ đómột cách tối u.
Mục tiêu hoạt động: Nh vậy, công ty quản lý nợ và khai thác tài
sản đợc thành lập nên nhằm mục tiêu phục hồi sức mạnh cho hệ thống ngân hàng Ngân hàng chính là kênh dẫn truyền các khoản tiết kiệm trong dân c, trong x hội vào việc đầu tã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá cho các hoạt động kinh tế Một khi các khoản đầu t, cho vay của ngân hàng là không có hiệu quả, mà thể hiện trớc tiên và trực quan nhất là qua tỷ lệ các khoản nợ quá hạn khó đòi trên tổng d nợ cao, thì có nghĩa sự lành mạnh cũng nh năng lực tài chính của ngân hàng đang bị suy giảm, ngân hàng đang đứng trớc các nguy cơ rủi ro lớn Khi đó, để củng cố lại hệ thống ngân hàng, các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản sẽ mua, tiếp quản các khoản nợ khó đòi đó và tìm cách xử lý chúng một cách “thông minh” và hiệu quả nhất Hoạt động của công ty này sẽ luôn hớng tới việc làm sao để tối đa hoá đợc giá trị của các khoản nợ tồn đọng đợc giao và giảm thiểu chi phí cho quá trình cải tổ hệ thống
Trang 4ngân hàng và các doanh nghiệp Khác với các loại hình công ty khác, ở hầu hết các nớc, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Hơn nữa, đối tợng mua bán của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là các khoản nợ khó đòi tồn đọng với ít tài sản đảm bảo có giá trị, thậm chí có giá trị bằng 0 hoặc tài sản không đủ giấy tờ, không còn đối tợng để thu nợ nên hầu nh công ty cũng không thể tạo ra lợi nhuận đợc.
Chức năng: Nh khái niệm đ trình bày rõ, hai chức năng cơ bảnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nhất của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là mua lại nợ tồn đọng khó đòi và tối đa hoá khả năng thu hồi các khoản nợ đó.
Việc mua lại nợ khó đòi từ hệ thống ngân hàng đợc thực hiện theo những phơng thức và các mức giá cả khác nhau, tuỳ thuộc vào “tình trạng” của khoản nợ cũng nh sự thoả thuận giữa 2 bên, bên bán và bên mua Thờng, ngân hàng sẽ có nhu cầu bán lại nợ khê đọng cho
quản lý nợ và khai thác tài sản khi tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
vợt quá 5% (mức tối đa cho phép theo thông lệ quốc tế)
Vì nợ đợc mua bán là những khoản nợ tồn đọng khó đòi, với rất nhiều khó khăn và vớng mắc trong việc thu hồi nợ từ khách nợ hay từ việc xử lý tài sản đảm bảo, nên khả năng thu hồi toàn bộ giá trị món vay gần nh là không thể Để có thể tối đa hóa đợc giá trị thu hồi của khoản vay và các nguồn lực từ khoản vay, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản phải rất linh hoạt và chủ động trong việc xử lý số nợ khê đọng đ mua Một số biện pháp công ty quản lý nợ và khai thácã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
tài sản thờng sử dụng là: dùng tài sản thế chấp để góp vốn liên doanh liên kết hay cho thuê, sửa chữa, đầu t để tăng giá trị tài sản trớc khi đem bán, chuyển nợ thành vốn cổ phần
Quyền lực hoạt động: Để giải quyết các khoản nợ tồn đọng, công
ty quản lý nợ và khai thác tài sản cần có một quyền lực đặc biệt Quyền lực này đợc quy định và bảo vệ bởi những nghị định, quy định, quyết định do các cơ quan chức năng ban hành, thậm chí là cả một đạo luật riêng do Quốc hội ban hành Việc xử lý nợ khê đọng, tài sản đảm bảo tiền vay có liên quan tới rất nhiều các nhánh luật khác nhau nh luật phá sản, luật doanh nghiệp, luật đất đai, pháp lệnh về hợp đồng kinh tế và nhiều khi sự mâu thuẫn giữa các luật này trong hoạt động nghiệp vụ của công ty là điếu khó tránh khỏi Đồng thời, quá trình xử lý tài sản đảm bảo cũng luôn làm phát sinh những mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên: chủ nợ, khách nợ, chính quyền địa phơng và các bên liên quan khác Vì vậy, xét riêng trên khía cạnh giải quyết cho hết tất cả những mâu thuẫn, tranh chấp về mặt pháp lý, nếu không có đợc những quyền hạn và kỹ năng đặc biệt, việc giải quyết các khoản nợ khê đọng khó đòi của công ty quản lý nợ và khai
Trang 5thác tài sản sẽ rất mất thời gian, thậm chí trong nhiều trờng hợp, có nhiều món nợ vì lý do này mà không thể đợc xử lý
1.1 Lịch sử hình thành - Sự cần thiết thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
1.1.1 Lịch sử hình thành.
Nền kinh tế thế giới đ chứng kiến nhiều những bã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ớc thăng trầm, những đợt khủng hoảng nặng nề của hệ thống tài chính – ngân hàng Hậu quả của những cuộc khủng hoảng này là sự suy yếu, xáo động của không chỉ bộ máy ngân hàng mà còn của cả nền kinh tế Những khoản nợ khó đòi khổng lồ là một trong những nguyên nhân khiến cho hệ thống ngân hàng rơi vào khó khăn, đồng thời nó cũng lại là một trở lực trong quá trình cải cách và phục hồi kinh tế sau khủng hoảng.
Có nhiều cách để xử lý số nợ này Đơn giản nhất là xoá nợ hoặc cơ cấu lại các khoản nợ này bằng nguồn vốn của Chính phủ Nhng với số nợ của hệ thống ngân hàng vô cùng lớn thì chi phí sẽ rất tốn kém Mặt khác, làm nh vậy sẽ không thúc đẩy đợc quá trình cải cách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho hệ thống ngân hàng Có một phơng pháp khác, đáp ứng đợc cả hai mục tiêu tiết kiệm chi phí và thúc đẩy quá trình cải cách hệ thống ngân hàng, đó là mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc đa ra áp dụng lần đầu tiên tại Mỹ vào năm 1989 Trong những năm 80, một cuộc khủng hoảng các quỹ tiết kiệm và cho vay (S&L) với quy mô lớn đ diễn ra ở Mỹ Do một số quỹ tiết kiệm quá lớn để có thể đóng cửaã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
một cách đơn giản mà không gây ra những tác động nhất định tới xã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
hội nên Chính phủ Mỹ đ phải đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá a ra giải pháp thành lập “Công ty uỷ thác xử lý tài sản” (Resolution Trust Company) (hay “Công ty tín thác xử lý các đổ vỡ ngân hàng”), một loại hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Công ty này với t cách là một cơ quan Trung ơng đứng ra mua lại các khoản nợ khó đòi của các quỹ tiết kiệm và sau đó tìm cách làm tối đa hoá khả năng thu hồi của các khoản nợ thông qua việc bán trên thị trờng
Sau Mỹ, vào những năm 1992-1995, một loạt các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản cũng đợc thành lập ở các nớc Châu Âu nh Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan khi những nớc này rơi vào khủng hoảng ngân hàng với khối lợng lớn nợ tồn đọng trong nền kinh tế
Tại Đông Nam á, để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, công ty quản
Trang 6lý nợ và khai thác tài sản cũng đợc thành lập ở các nớc nh Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc Đến nay, trên toàn thế giới đ có khoảng trên 20 công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc thành lập.
ở Việt Nam, mặc dù những ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Châu á tới hoạt động của hệ thống ngân hàng không mạnh và khốc liệt nh đối với trờng hợp của nhiều nớc trong cùng khu vực, nhng nó cũng gây ra những tác động nhất định Bài học quý giá từ cuộc khủng hoảng là phải xây dựng cho đợc một hệ thống tài chính – ngân hàng thật sự lành mạnh, vững chắc Hơn nữa, trong quá trình hội nhập kinh tế, hệ thống ngân hàng đứng trớc sự canh tranh ngày càng cao, đòi hỏi củng cố, tăng cờng sức mạnh cho các ngân hàng càng trở nên
cấp thiết Trớc tình hình đó, ngày 15/9/2000 Ngân hàng Nhà nớc đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
ban hành quyết định số 305/2000/QĐ-NHNN5 về việc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp của ngân hàng th-ơng mại Năm 2001, quyết định 1389/2001/QĐ-NHNN do phó thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Trần Minh Tuấn ký ngày 07/11/2001, ban hành quy định về việc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thơng mại ra đời thay thế cho quyết định 305/2000 ở trên Hiện nay, nhiều công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của các ngân hàng thơng mại quốc doanh và cả ngân hàng thơng mại cổ phần đ đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc thành lập nh công ty quản lý nợ và khai thác tài
sản của Ngân hàng Đầu t và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sài Gòn thơng tín
1.1.2 Sự cần thiết thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh luôn diễn ra vô cùng khốc liệt, muốn tồn tại các doanh nghiệp buộc phải làm ăn có hiệu quả thì mới có thể trụ vững Mà để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có một lợng vốn nhất định Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng có đủ nguồn vốn cần thiết để tiến hành hoạt động, sẽ có lúc doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn, nhng cũng có lúc sẽ d thừa vốn Do vậy, việc phát sinh các khoản công nợ giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với nhà nớc, doanh nghiệp với ngân hàng trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các nguồn vốn là một điều tất yếu.
Nh vậy, có thể nói các khoản nợ cũng chính là một phần nguồn vốn của doanh nghiệp Khi các khoản nợ này thành nợ tồn đọng khó đòi với số lợng ngày càng lớn thì có nghĩa nguồn vốn đang bị chiếm dụng, đang bị sử dụng một cách không hiệu quả của doanh nghiệp
Trang 7ngày càng nhiều Đối với một doanh nghiệp, đây là điều vô cùng nguy hiểm, nó báo hiệu sự suy yếu của doanh nghiệp đó Suy rộng ra, đối với một nền kinh tế, các khoản nợ tồn đọng khó đòi thể hiện sự l ngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
phí nguồn lực, ngăn trở sự phát triển, thậm chí có thể gây nên những tác động hết sực tiêu cực tới nền kinh tế Tựu chung lại, nợ tồn đọng cần phải đợc xử lý vì:
Nợ tồn đọng có tác động xấu tới nền kinh tế, thể hiện:
- Thứ nhất, vốn tồn đọng trong nền kinh tế làm ảnh hởng trực tiếp
đến thu nhập quốc dân (GNP) của một quốc gia Theo lý thuyết về cầu tiền tệ của Irving Fisher thì:
Vốn tồn đọng chính là đại diện cho một lợng lớn vồn bị “nằm chết” trong nền kinh tế Lợng vốn “chết” này sẽ khiến cho vòng quay tiền tệ (V) bị chậm lại Vốn tồn đọng càng lớn thì V sẽ càng nhỏ Và nh vậy, giả sử M không đổi, V giảm càng nhiều dẫn đến GNP cũng sẽ giảm nhiều tơng ứng Hơn nữa, thu nhập quốc dân thấp lại ảnh hởng rất lớn tới đời sống của nhân dân quốc gia đó, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, phúc lợi x hội giảm ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
- Thứ hai, tình trạng nợ đọng sẽ làm ảnh hởng đến lợng vốn đầu t
từ bên ngoài vào Đối với những nhà đầu t nớc ngoài, quyết định có đầu t vào một quốc gia nào hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đó là sự thông thoáng và u đ i trong hệ thống luật pháp, sự ổnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
định về môi trờng đầu t cũng nh môi trờng chính trị – x hội, sựã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
hấp dẫn của những cơ hội làm ăn có khả năng sinh lời cao, của nguồn lực, khả năng hấp thụ và sử dụng vồn một cách hiệu quả của nền kinh tế Khối lợng những khoản nợ tồn đọng lớn trong nền kinh tế, có thể nói, là sự thể hiện rõ ràng nhất của việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực về vốn Và tất nhiên, khi nguồn lực đ không đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc sử dụng một cách có hiệu quả thì môi trờng đầu t của quốc gia đó cũng khó có thể đợc gọi là hấp dẫn nữa Kết quả là nguồn vốn đầu t từ bên ngoài không tăng trởng, quốc gia không có đủ số vốn cần thiết để đầu t cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế và x hội Một khi nềnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
kinh tế bị thu hẹp vào nội bộ của một nớc thì sẽ rất bất lợi cho quốc gia đó trong bối cảnh các nớc trên thế giới đang tiến nhanh tới toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế.
Trang 8 Nợ tồn đọng khó đòi ảnh hởng đến hoạt động của ngânhàng, thể hiện:
- Thứ nhất, nợ tồn đọng là một trong những nguyên nhân cơ bản
dẫn đến việc các ngân hàng mất khả năng thanh toán, có nguy cơ rủi ro gây đổ vỡ ngân hàng Hoạt động của ngân hàng thực chất là việc sử dụng nguồn vốn tiền gửi của dân c và nguồn đi vay để tiến hành cho vay, đầu t trở lại cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Khoản thu đợc từ những món đầu t đó chính là nguồn ngân hàng
thanh toán cho các khản tiền tiết kiệm và các khoản ngân hàng đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
đi vay, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Khi việc cho vay, đầu t của ngân hàng là không hiệu quả, các khoản nợ tồn đọng khó đòi ngày càng nhiều, khả năng thanh toán của ngân hàng sẽ bị yếu đi, và đến một lúc nào đó, ngân hàng không còn khả năng đáp ứng đợc những đợt rút tiền ồ ạt của dân chúng, ngân hàng sẽ bị phá sản
Trong điều kiện mỗi ngân hàng đều có quan hệ giao dịch, trao đổi với những ngân hàng khác, mỗi ngân hàng đều giữ một vai trò nhất định trong cả bộ máy thì chỉ cần một ngân hàng bị phá sản sẽ gây ảnh hởng đến toàn hệ thống, thậm chí trầm trọng hơn, có thể gây ra khủng hoảng tài chính – tiền tệ và gây ảnh hởng trực tiếp, nghiêm trọng đến đời sống kinh tế – x hội của một quốc gia,ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
làm suy giảm uy tín và vị thế của quốc gia đó trên trờng quốc tế Vì vậy, nhìn chung, tuỳ theo đặc điểm, tình hình từng nớc mà có nớc thành lập một tổ chức xử lý nợ tồn đọng cho cả hệ thống, có n -ớc chỉ thành lập riêng cho những ngân hàng mà sự sụp đổ của nó có thể có tác động dây chuyền đến cả hệ thống.
- Thứ hai, việc mua bán nợ tồn đọng ngân hàng không chỉ giúp lành
mạnh hoá, đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng mà còn giúp các tổ chức tín dụng:
+) Đa dạng hoá các nghiệp vụ hoạt động: Bên cạnh những nghiệp
vụ mà ngân hàng vẫn thực hiện từ trớc đến nay nh huy động, cho vay, thanh toán, thì nh còn đợc thực hiện việc bán những khoản nợ cho các công ty, tổ chức khác trong và ngoài ngành ngân hàng.
+) Khắc phục khó khăn về tài chính trong kinh doanh: Việc bán
các khoản nợ tồn đọng sẽ giải phóng một phần nguồn vốn đang bị ứ đọng tại những dự án đầu t không hiệu quả Nguồn thu từ hoạt động bán nợ khó đòi này sẽ góp phần bù đắp chi phí, đáp ứng yêu cầu về thanh khoản, tái tạo vốn đầu t, giải quyết những khó khăn về tài chính Hơn nữa, với quy định trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho các khoản nợ quá hạn, các ngân hàng sẽ gánh một chi phí rất lớn trong trờng hợp các khoản nợ tồn đọng khó đòi phát sinh nhiều Nhng nếu ngân hàng đợc phép bán nợ tồn đọng cho công ty
Trang 9quản lý nợ và khai thác tài sản xử lý thì sẽ không còn phải trích lập dự phòng cho những khoản vay đó nữa, điều này sẽ giúp giảm bớt căng thẳng về tài chính cho ngân hàng.
+) Mở rộng cho vay đối với khách hàng, tăng cờng khả năngchuyển dịch cơ cấu đầu t: Với nguồn vốn có hạn, một khi đ đầu tã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
và khoản cho vay này thì ngân hàng sẽ mất đi cơ hội đầu t vào những hoạt động khác Đặc biệt khi không thể thu hồi lại đợc vốn từ những khoản vay không hoạt động (Non-performing Loans) hoặc các tài sản có không sinh lời khác (Non-performing Assets) thì sự l ng phí sẽ là rất lớn Nhã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ng nếu có thể bán đi những khoản nợ tồn đọng, ngân hàng sẽ có thể tiếp tục mở rộng hoạt động cho vay của mình, đầu t vào những dự án, lĩnh vực có triển vọng phát triển tốt Cơ cấu đầu t của ngân hàng cũng theo đó mà đợc thay đổi linh hoạt hơn từ lĩnh vực rủi ro cao, tiềm năng phát triển sang những lĩnh vực có khả năng sinh lời lớn hơn.
+) Khôi phục và mở rộng các mối quan hệ của tổ chức tín dụng:
Việc mua bán các khoản nợ tồn đọng khó đòi sẽ giúp làm sạch bảng tài sản của ngân hàng Ngân hàng sẽ đợc củng cố về mặt tài chính, đợc cơ cấu lại theo hớng hợp lý và lành mạnh Nhờ vậy tạo dựng lại đợc lòng tin và mối quan hệ với giới đầu t, với dân chúng cũng nh những ngời gửi tiền Hơn nữa, khả năng mở rộng cho vay đối với khách hàng cũng sẽ giúp ngân hàng có đợc những mối quan hệ với khách hàng mới, hứa hẹn tiềm năng phát triển của ngân hàng trong tơng lai.
+) Quản lý rủi ro tín dụng: Cùng với các biện pháp quản lý và
phòng ngừa rủi ro khác, mua bán nợ tồn đọng sẽ giúp nh giữ cho tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của mình trong phạm vị cho phép, xử lý những món cho vay không hiệu quả, tập trung vào những khoản cho vay hiệu quả, nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, ngăn ngừa những rủi ro do tình trạng nợ đọng gây nên.
Nh vậy, nợ tồn đọng là một vấn đề nhức nhối mà nhiều quốc gia cần phải tập trung giải quyết triệt để Các quốc gia đ áp dụng nhiềuã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
biện pháp truyền thống để xử lý nh: xử lý nội bộ, khoanh nợ chờ xử lý, xoá nợ, mua bán nợ giữa các nh nhng hiệu quả không cao, không xử lý đợc dứt điểm và vì thế họ phải áp dụng một phơng thức đặc biệt là thành lập các công ty quản lý tài sản để xử lý nợ tồn đọng của mình Việc thành lập các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để giải quyết vấn đề nợ đọng khó đòi là hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn so với những phơng thức thông thờng khác do:
Thứ nhất, các ngân hàng không có đủ nguồn lực và kỹ năng cần
thiết để xử lý các khoản nợ trong khi đó công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc chuyên môn hoá để thực hiện công việc này Xử lý nợ
Trang 10đọng đòi hỏi phải có một lợng vốn không nhỏ Hơn nữa, công việc này hết sức phức tạp, nó liên quan tới nhiều hoạt động, nhiều ngành, cần có sự linh hoạt và những kỹ năng đặc biệt nhất định Nếu ngân hàng tập trung đáp ứng những yêu cầu đó để giải quyết nợ tồn đọng của mình thì chi phí xử lý cũng nh những khoản chi phí cơ hội của ngân hàng sẽ rất lớn Nhng với công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đợc chuyên môn hoá thì hoạt động này sẽ trở nên dễ dàng và tiết kiệm hơn.
Thứ hai, các ngân hàng bị hạn chế và thiếu quyền lực đặc biệt
để xử lý nợ trong khi công ty quản lý nợ và khai thác tài sản có thể thúc đẩy các thay đổi pháp lý cần thiết Nh đ phân tích, hoạt độngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
xử lý nợ liên quan tời nhiều nhánh luật khác nhau, để tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho sự thuận lợi và trôi chảy của công việc thì đơn vị xử lý nợ phải đợc pháp luật trao cho những quyền lực đặc biệt Do vậy, nếu ngân hàng tự mình đứng ra xử lý mà không chuyển giao cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thì sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn về mặt pháp lý.
Thứ ba, các ngân hàng chỉ đợc áp dụng biện pháp duy nhất để
thu hồi nợ là bán đấu giá các tài sản thế chấp trong khi công ty quản lý nợ và khai thác tài sản có thể tối đa hoá khả năng thu hồi nợ thông qua nhiều biện pháp Các khoản nợ tồn đọng khó đòi nếu chỉ đợc xử lý bằng một cách là bán tài sản thì chắc chắn sẽ không tối đa hoá đợc giá trị thu hồi vì trong nhhiều trờng hợp, đó không phải là giải pháp tối u, cha kể đến những khoản vay không có tài sản cầm cố, thế chấp hay tài sản cầm cố, thế chấp có giá trị bằng 0 Nếu nợ tồn đọng đợc bán cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty sẽ có thể xử lý một cách linh hoạt bằng nhiều biện pháp khác nhau, do đó nâng cao đợc khả năng thu hồi giá trị từ khoản vay.
1.2 Các mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Tuỳ theo điều kiện từng nớc, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản có thể do Nhà nớc hoặc t nhân sở hữu Hiện nay trên thế giới tồn tại 5 loại hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Đó là:
1 Các cơ quan xử lý trung ơng (của Chính phủ): Chính phủ
Trang 11yếu là giải quyết nợ đọng trớc tiên cho bản thân ngân hàng đó Mô hình này đợc áp dụng ở Trung Quốc, Thái lan.
3 Các bên thứ ba đợc uỷ quyền theo hợp đồng, áp dụng tại Phần Lan
4 Bán nhanh, bán/chuyển nhợng khối lợng lớn: Tài sản có của những tổ chức có nguy cơ đổ vỡ sẽ đợc bán, chuyển nhợng lại một phần hay toàn bộ cho một tổ chức có tình hình tài chính lành mạnh Mô hình này đợc áp dụng ở Mỹ.
5 Ngân hàng thu nợ/toà thu nợ, áp dụng tại ấn Độ
Trong các mô hình trên, theo ý kiến của các chuyên gia thì mô hình thứ nhất, cơ quan xử lý trung ơng, là có khả năng đạt mức độ thành công cao nhất Nguyên do là một mô hình cơ quan xử lý trung ơng do Chính phủ thành lập đợc xem là mang tính khả thi cao và theo hớng tiếp cận này Chính phủ sẽ đạt đợc nhiều mục đích đồng thời.
Thứ nhất, Chính phủ thuận lợi trong việc thiết lập một phơng
tiện (công ty quản lý nợ và khai thác tài sản) thuộc sở hữu của nhà n-ớc cho việc mua tậu tài sản, tối đa hoá giá trị của chúng và việc đem bán các tài sản đó cho các nhà đầu t sẽ dễ dàng hơn nhờ vào uy tín và sự bảo l nh của Chính phủ.ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
Thứ hai, qua đó Chính phủ có thể có sự kiểm soát trung ơng
hoá đối với chơng trình tái cơ cấu chuyển nhợng dài hạn đối với các khoản vay không hoạt động.
Thứ ba, Chính phủ có đủ năng lực để trao các đặc quyền cho
các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của mình để hỗ trợ cho việc chuyển giao các tài sản hiệu quả cũng nh cung cấp các cơ chế bên ngoài t pháp để tạo các thuận lợi cho việc giải quyết tranh tụng giữa các bên đi vay và bên cho vay, tạo cơ hội cho các cuộc bán tài sản với giá trị tối đa thông qua việc thiết lập các cơ chế nhằm đảm bảo quyền sở hữu vừa “sạch” vừa “sáng” đối với các tài sản và một cơ chế nhợng bán minh bạch
Tóm lại, với những đặc trng trên có thể nói công ty quản lý tài sản là một định chế đặc biệt có một không hai trong lịch sử.
1.3 Vai trò của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
1.3.1 Vai trò của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đối với ngân hàng.
Nh trên đ trình bày, việc thành lập công ty quản lý tài sản làã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
một tất yếu khách quan đối với các nớc kinh tế thị trờng có tỷ lệ nợ quá hạn trên 5% hoặc gặp các vấn đề nghiêm trọng về nợ tồn đọng.
Trang 12Công ty quản lý tài sản còn đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu đợc trong các chơng trình quốc gia về cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, lành mạnh hoá hệ thống tài chính và là một phần trong chơng trình khôi phục hệ thống kinh tế.
Công ty đợc thành lập với các hoạt động chính là: mua lại nợ khó đòi tồn đọng của các tổ chức tín dụng trên cơ sở giá thị trờng; quản lý và xử lý các khoản nợ này bằng các biện pháp và kỹ năng đặc biệt; quản lý và xử lý các tài sản thế chấp, cầm cố gắn liền với các khoản nợ đ mua; tập trung vào việc bán tối đa hoá giá trị ròng caoã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nhất trong một khoảng thời gian hợp lý, nhằm giảm thiểu tổn thất cho quốc gia.
Với các nhiệm vụ trên, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đóng một vai trò quan trọng trong việc cơ cấu lại ngân hàng Cụ thể, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đóng vai trò chủ động, tích cực trong việc thúc đẩy phát triển khu vực ngân hàng thông qua xử lý các khoản nợ xấu, làm lành mạnh tình hình tài chính của các nh và cho phép các nh trở lại các hoạt động kinh doanh thơng mại với chất lợng hoạt động đợc cải thiện.
Ngoài mục đích cải thiện tình hình nợ xấu, nợ đọng, công ty quản lý nợ và tài sản còn đợc thành lập với mục đích là để ngăn chặn khủng hoảng nh bằng cách cung cấp một cơ chế cho các ngân hàng yếu kém bán tài sản có vấn đề để lấy tiền hay giấy nhận nợ Việc này giúp bơm tiền vào các ngân hàng, cải thiện khả năng thanh toán của khu vực ngân hàng, trợ giúp các ngân hàng yếu kém quay trở lại cách thức hoạt động cho vay thận trọng, làm cho các ngân hàng th-ơng mại thoát khỏi gánh nặng xử lý các khoản vay có vấn đề, đồng thời cải thiện đợc tỷ lệ vốn đối với ngân hàng, tuỳ thuộc vào việc trích lập dự phòng ban đầu và giá trị bán tài sản thu đợc để hệ thống ngân hàng thu hồi đợc vốn tiếp tục quay vòng phục vụ các doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, giảm chi phí, ngăn ngừa các nguy cơ đổ vỡ cục bộ trong hệ thống.
Nh vậy, bằng các biện pháp kỹ năng đặc biệt của mình trong việc xử lý nợ và tồn đọng ngân hàng, các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng đ giúp lành mạnh hoá hoạt động của cácã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
ngân hàng, góp phần cơ cấu lại hệ thống ngân hàng một cách hiệu quả Có thể nói thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản chính là một phần thiết yếu quan trọng trong chơng trình cơ cấu lại các ngân hàng.
1.3.2 Đối với nền kinh tế.
Trang 13Trong nền kinh tế, hệ thống tài chính – ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, sự tăng trởng hay suy yếu của nền kinh tế đợc thể hiện qua sự hùng mạnh hay yếu kém của hệ thống tài chính ngân hàng Ngợc lại, sức khỏe của hệ thống ngân hàng cũng xẽ có ảnh hởng lớn đến sức khỏe của nền kinh tế Vì thế, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản giúp lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng cũng chính là giúp tăng cờng sức mạnh, lành mạnh hoá các hoạt động của nền kinh tế (Điều này càng đợc thể hiện rõ hơn qua việc các quốc gia khắc phục những hậu quả do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ gây ra Để khôi phục, cơ cấu lại kinh tế, một trong những biện pháp quan trọng trớc tiên các quốc gia đ làm là tiến hành cơ cấu,ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
phục hồi lại sức mạnh cho hệ thống ngân hàng với biện pháp thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để xử lý các khoản nợ khó đòi khổng lồ.) Nền kinh tế tăng trởng bền vững, ổn định chính là một trong những yếu tố quan trọng thu hút đầu t từ bên ngoài cũng nh kích thích đầu t trong nớc để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học kỹ thuật, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế.
Khi nợ tồn đọng khó đòi đợc công ty quản lý nợ và khai thác tài sản xử lý, vốn sẽ đợc thu hồi lại một phần để đầu t vào những dự án khả thi khác, với khả năng sinh lời cao hơn Xét trên góc độ cả nền kinh tế, hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản sẽ giúp đẩy nhanh quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng lợp lý và hiệu quả Nguồn lực sẽ đợc tập trung vào những ngành, lĩnh vực có tiềm năng phát triển và đem lại lợi nhuận cao, tránh tình trạng vốn bị sử dụng một cách làng phí, đọng tại những dự án đầu t kém hiệu quả Điều này, nh đ phân tích, sẽ đẩy nhanh vòng quay của vốn, nhờ đóã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
làm tăng thu nhập quốc dân (GNP), đời sống nhân dân đợc nâng cao, x hội ổn định ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
Tóm lại, mua bán nợ thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn và hàng hoá trong nền kinh tế, giúp ổn định và lành mạnh hoá hệ thống tài chính – ngân hàng, giúp tăng cờng uy tín, vị thế của quốc gia nói chung và các doanh nghiệp trong nớc nói riêng trong cộng đồng tài chính quốc tế, tham gia hội nhập vào thị trờng vốn, công nghệ ngân hàng với các nớc trong khu vực và thế giới.
2 Hoạt động mua bán nợ tại các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
2.1 Các khái niệm cơ bản.
2.1.1 Mua, bán nợ.
Trang 142.1.1.1 Khái niệm
Mua bán nợ là hoạt động mà trong đó bên bán chuyển quyềnđòi nợ cho bên mua nợ để sớm thu hồi vốn của mình.
Thực ra, thực hiện bán khoản cho vay có nghĩa là tạo điều kiện cho bên bán nợ – các ngân hàng – thay đổi quy mô hoạt động Bán khoản cho vay xuất phát từ một số yêu cầu trong quản trị kinh doanh nh: cải thiện khả năng thanh toán của ngân hàng, cải thiện danh mục cho vay và đầu t, ngăn chặn rủi ro, tăng thu nhập
Bản chất của mua bán nợ là chuyển giao quyền yêu cầu, là thay đổi quyền sở hữu đối với các khoản nợ Mà vấn đề sở hữu là vấn đề rất nhậy cảm trong hoạt động kinh tế Hơn nữa, các khoản nợ phát sinh trong hoạt động cho vay của ngân hàng là rất phong phú với các đặc điểm hoàn toàn khác nhau, mà trớc hết là đặc điểm đa dạng của loại hình, kì hạn, l i suất của khoản vay và ngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ời vay nợ Sự thay đổi thành phần (nhà nớc, t nhân, liên doanh ) trong sở hữu nợ qua mua bán nợ thể hiện sự phức tạp của hoạt động này, nhất là ở những nớc mà còn tồn tại sự khác biệt đáng kể trong hoạt động của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Bên cạnh đó, việc mua bán nợ còn bị giới hạn bởi một số yếu tố khác.
Thứ nhất, ngân hàng phải giải quyết tốt các mâu thuẫn nh vừa
muốn bán với giá tối u (thu hồi đợc giá trị lớn nhất có thể từ món cho vay) vừa muốn tăng sự an toàn (giảm d nợ xấu) Hay việc bán khoản cho vay thờng đi kèm với chuyển giao thông tin về khách hàng mà ngân hàng không có đủ, và vừa phải có nghĩa vụ bảo mật những thông tin đó.
Thứ hai, để đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống, việc mua bán
nợ bị hạn chế và chịu sự kiểm soát của nhà nớc bằng các quy định và tính thuế.
ở Việt Nam, theo Quy chế mua bán nợ của tổ chức tín dụng
ban hành kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 thì mua
bán nợ là hoạt động mua bán, theo đó bên bán nợ chuyển giao khoảnnợ mà bên nợ hiện đang nợ bên bán nợ (bao gồm nợ gốc, lãi, lãi phạt)cho bên mua nợ và nhận tiền thanh toán, bên mua nợ có nghĩa vụ trảtiền cho bên bán nợ và tiếp nhận các quyền của chủ nợ đối với khoảnnợ theo thoả thuận của hai bên.
2.1.1.2 Các điều kiện cho hoạt động mua bán nợ.
Trang 15Điều kiện cần thiết cho giao dịch mua, bán nợ chính là trình độ phát triển thị trờng cao trong hoạt động kinh tế, hoạt động ngân hàng Nó đợc thể hiện ở hai mặt.
Trớc hết, đó là tính linh hoạt trong giao dịch của các doanh nghiệp và của ngân hàng Khi cờng độ hoạt động thị trờng của các doanh nghiệp đạt đến một trình độ nhất định, các doanh nghiệp sẽ hoạch định chặt chẽ và linh hoạt hoạt động tài chính của mình nhằm tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro Nẩy sinh sự cần thiết về nội dung và tăng cờng nhịp độ giao dịch để xử lý tình trạng này.
Tiếp theo đó là sự chặt chẽ, linh hoạt trong phục vụ, điều phối hoạt động kinh doanh của bộ máy ngân hàng Các ngân hàng sẽ mở rộng dần khả năng xử lý các yêu cầu về dịch vụ tài chính ngày càng cao và phức tạp của các trung gian tài chính và của các doanh nghiệp.
b Điều kiện đủ :
Điều kiện đủ cho giao dịch mua, bán nợ chính là khung pháp lý, khả năng giải toả về mặt pháp lý cho giao dịch này Chính sự phức tạp trong mua, bán nợ đặt ra sự cần thiết phải có một khuôn khổ pháp lý chặt chẽ và đầy đủ cho hoạt động này nhằm đảm bảo không chỉ cho sự an toàn của các giao dịch, mà còn đảm bảo sự ổn địnhh cho các mối qua hệ kinh tế, x hội rộng r i khác có liên quan.ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giáã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
Nhiều nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, thực hiện giao dịch nợ rất năng động Tuy nhiên, hầu hết các nớc đều không có một khuôn khổ chung, thống nhất cho hoạt động mua bán nợ Đa số các nớc thực hiện phơng án tạo khung pháp lý cho hoạt động mua, bán nợ theo từng lĩnh vực nhất định Các giao dịch này tuỳ theo tính chất của khoản nợ đợc thực hiện theo những quy định riêng Hoạt động ngân hàng trong giao dịch mua, bán nợ cũng là một trong những lĩnh vực chủ yếu.
Điều kiện về phơng tiện giao dịch: Thực tế là không có một
khoản nợ nào chỉ đợc ghi sổ đơn thuần Hơn nữa, việc ghi sổ chỉ là xác nhận, còn chủ nợ khi nào cũng có trong tay một chứng từ, hay chứng chỉ nào đó xác nhận quyền của mình về khoản nợ đó Do vậy, về bản chất, trong mọi trờng hợp các khoản nợ đều đợc ghi nhận (xác nhận) bằng các chứng chỉ Vấn đề đặt ra là các chứng chỉ phải nh thế nào để đáp ứng đợc các yêu cầu giao dịch là tin cậy, an toàn, phổ thông Tất yếu, khả năng giao dịch (đợc mua, bán hay không đợc mua, bán) các khoản nợ cũng phải đợc xác định rõ ràng không chỉ trong các chứng chỉ nợ, mà cả trong các hợp đồng về quan hệ vay nợ Ngoài ra, các giao dịch các khoản nợ cũng có liên quan rất mật thiết với giao dịch các quyền Nh vậy, phải có các quy định pháp lý về điều kiện vật chất của phơng tiện giao dịch.
Trang 16Điều kiện về khuôn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động giaodịch mua, bán nợ: Phải có các quy định cần thiết về các nội dung chủ
yếu nh hình thức, quy cách, quyền phát hành các chứng chỉ giao dịch; điạ điểm, phơng thức giao dịch; các quy định về kiểm tra, giám sát, thởng phạt
Hoạt động mua bán nợ tại các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản chỉ là một nhánh của hình thức hoạt động mua bán nợ nói chung Nó gắn liền với đối tợng, phạm vi cũng nh mục tiêu mua bán đặc trng riêng Tuy vậy, cũng nh hình thức mua bán nợ nói chung, hoạt động mua bán nợ tại công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là hết sực phức tạp và cần có những điều kiện hỗ trợ thuận lợi từ phía luật pháp, cơ chế, thị trờng để có thể phát triển và đạt đợc những mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.
2.1.2 Phạm vi mua bán nợ trong hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Trong nghiệp vụ mua bán khoản cho vay nói chung, ngân hàng có thể mua bán cả những khoản cho vay còn thời hạn thanh toán, những khoản cho vay có tính thanh khoản, khả năng thu hồi cao, hay khoản cho vay không có đảm bảo bên cạnh những khoản nợ quá hạn hoặc nợ có khả năng thu hồi thấp Tuy nhiên, với công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, loại hình công ty đợc thành lập với một mục tiêu đặc biệt là xử lý nợ tồn đọng khó đòi cho hệ thống ngân hàng, thì đối tợng mua bán, xử lý của công ty là các khoản nợ tồn đọng ngân hàng, hay còn gọi là các khoản vay không hoạt động, hoặc các tài sản có không sinh lời khác dùng làm tài sản thế chấp cho khoản vay đ quáã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
thời hạn trả nợ gốc hoặc l i trên sổ sách kế toán của ngân hàng.ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
Chính vì đối tợng xử lý của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản chỉ là những khoản nợ tồn đọng khó đòi nên công ty có điều kiện tập trung nguồn lực, chuyên sâu vào các kỹ năng, nghiệp vụ xử lý nợ và tài sản thế chấp, nâng cao tính chuyên môn hoá và hiệu quả trong hoạt động của mình.
Các nớc khác nhau có các quy định khác nhau khi xếp một khoản vay vào danh mục các khoản vay không hoạt động Chẳng hạn ở Thái Lan, các khoản vay không hoạt động là các khoản vay đ quáã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
3 tháng kể từ thời hạn phải hoàn trả nợ gốc
ở Việt Nam, dựa trên tinh thần quyết định 149/2001/QĐ-TTTg ngày 5 tháng 10 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ, chỉ thị số 01/2002/CT-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc xử lý
nợ tồn đọng của các ngân hàng thơng mại quy định: phạm vi xử lý nợ
tồn đọng của các ngân hàng thơng mại là các khoản nợ tồn đọng còn
Trang 17d nợ đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2000 Việc xử lý các khoản
nợ tồn đọng của các ngân hàng thơng mại sau thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2000 thực hiện theo các quy định hiện hành.
2.1.3 Đối tợng tham gia.
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản sẽ tiến hành mua bán và xử lý nợ của những tổ chức, ngân hàng mà tỷ lệ nợ khê đọng khó đòi quá lớn, gây ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động của bản thân ngân hàng đó cũng nh sự ổn định của cả hệ thống, hay thực hiện giải quyết tình trạng nợ đọng cho cả hệ thống theo chơng trình cơ cấu lại ngân hàng, lành mạnh hoá tình hình tài chính Nh vậy, nói chung các đối tợng đợc tham gia xử lý nợ tồn đọng là các tổ chức tín dụng trong hệ thống tài chính ngân hàng Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản không có trách nhiệm, không có quyền mua các khoản nợ khó đòi của doanh nghiệp, và các tổ chức phi ngân hàng.
Trong quá trình xử lý nợ của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty có thể tiến hành việc bán lại các khoản nợ hay những tài sản cầm cố thế chấp tiền vay ra thị trờng Pháp luật thờng không có quy định hạn chế các chủ thể công ty quản lý nợ và khai thác tài sản có thể quan hệ hợp tác mua bán nhằm đảm bảo tính chủ động và linh hoạt của công ty trong việc tìm nguồn, tối đa hoá giá trị thu hồi từ nợ vay.
ở Việt Nam, cũng theo Quyết định 149/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, đối tợng đợc xử lý nợ tồn đọng là ngân hàng thơng mại nhà nớc, ngân hàng thơng mại cổ phần của nhà nớc và nhân dân.
2.2 Cơ chế hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
2.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là hình thức công ty đợc thành lập nên chủ yếu nhằm mục tiêu xử lý nợ tồn đọng khó đòi chứ không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Hơn nữa, do đặc thù của đối tợng xử lý là những khoản nợ tồn đọng và tài sản thế chấp với khả năng thu hồi lại giá trị thấp, các chi phí bỏ ra để tối u hoá các khoản nợ trớc khi đem bán lại không hề nhỏ, nên để có thể hoạt động đợc thì công ty quản lý nợ và khai thác tài sản cần có một lợng vốn lớn
Tuỳ theo quy định của mỗi nớc mà công ty quản lý nợ và khai thác tài sản có thể huy động vốn ban đầu cũng nh bổ sung vốn trong quá trình hoạt động bằng những con đờng khác nhau Điều này cũng
Trang 18còn tuỳ thuộc vào mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản và tình trạng sở hữu Nhng nhìn chung, nguồn vốn hoạt động ban đầu của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản thờng là do Chính phủ cấp qua Bộ Tài chính hoặc qua việc mua cổ phần của công ty
Vốn hoạt động đang là một trong những vấn đề gây khó khăn
cho hoạt động của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Nh đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nói ở trên, các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản hầu nh không thể tạo ra lợi nhuận, do đó rất khó có thể duy trì đợc hoạt động nếu không có sự hỗ trợ về vốn từ bên ngoài Mà một khi đ bị phụ thuộcã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài thì sự chủ động và hiệu quả trong hoạt động của công ty sẽ bị giảm sút, nhất là khi đó lại là nguồn vốn do Chính phủ cấp, nơi mà những quyết định mang nhiều tính chủ quan hơn là tính thị trờng, kèm theo sự chậm trễ đáng kể trong việc thực thi do bộ máy cơ chế cồng kềnh Trong trờng hợp của Mĩ, công ty uỷ thác xử lý tài sản (RTC) đ gặp rất nhiều khó khăn trong việc lậpã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
các kế hoạch xử lý dài hạn do chậm nhận đợc các khoản tiền từ ngân sách và đ bị giải thể vào năm 1993 bằng Luật đóng cửa RTC doã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
không đủ nguồn vốn để giải quyết thêm các tổ chức tiết kiệm bị đổ vỡ.
2.2.2 Hoạt động xử lý nợ của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản.
Tuy cơ chế xử lý tài sản của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của từng nớc cũng khác nhau, các nớc có thể phát triển các phơng pháp xử lý cho riêng mình, nhng nhìn chung việc xử lý thờng đợc thực hiện theo trình tự sau: các khoản vay không hoạt động và tài sản có vấn đề của các tổ chức tín dụng, các ngân hàng đợc chuyển đến công ty quản lý tài sản Tại đây chúng đợc phân loại theo các mức độ khác nhau và đợc chuyển thành các tài sản có Sau đó tuỳ theo từng loại mà chúng đợc xử lý theo các phơng pháp khác nhau nh cơ cấu lại, tài trợ, tối đa hoá giá trị để trở thành các hình thức dễ chuyển nhợng hơn và cuối cùng đem bán, thu hồi lại vốn.
a Mua, tiếp nhận các khoản nợ tồn đọng
Trớc tiên, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản sẽ mua các khoản nợ không hoạt động từ các ngân hàng Việc tiếp nhận nợ tồn đọng có thể đợc tiến hành dới các hình thức khác nhau Ngân hàng có thể uỷ thác cho công ty; ngân hàng mua trái phiếu của công ty, công ty dùng số tiền đó để mua lại nợ tồn đọng của chính ngân hàng; nhng phổ biến nhất có lẽ là công ty trực tiếp mua lại các khoản nợ cần xử lý của ngân hàng.
Khi việc mua bán các khoản nợ khê đọng đợc thực hiện giữa ngân hàng và công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, giá cả là yếu tố
Trang 19quan trọng cần đợc xem xét Thông thờng, trong giao dịch bán khoản cho vay cần phân biệt một số khái niệm có liên quan đến giá:
Thứ nhất là giá trị của khoản cho vay đợc chuyển giao, đó là
giá trị của trái quyền có thể bao gồm cả gốc và l i mà khách hàng nợã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
sẽ phải thanh toán cho ngời mua
Thứ hai là giá bán của khoản cho vay, đó là số tiền mà ngời
mua (công ty quản lý nợ và khai thác tài sản) trả cho ngân hàng bán.
Thứ ba là giá hạch toán khoản cho vay tại ngân hàng bán, là
giá vốn của khoản cho vay.
Đối với ngân hàng bán, khoản chênh lệch giữa giá bán với giá vốn của khoản cho vay đợc quan tâm nhiều vì nó thể hiện mức độ bù đắp tổn thất của khoản vay kém hiệu quả từ tiền bán Còn đối với công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, khoản chênh lệch giữa giá mua với giá trị lại đợc quan tâm hơn Trong hoạt động của mình, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản luôn hớng tới việc làm sao thu hồi đợc tối đa giá trị của khoản vay, bù đắp đợc chi phí đ bỏ ra Tuyã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nhiên, phải khẳng định lại một điều, do đây là những khoản nợ có vấn đề nên việc thu hồi giá trị, bù đắp chi phí là điều không dễ dàng.
b Xử lý nợ và tài sản bảo đảm.
Sau khi tiếp nhận các khoản nợ tồn đọng khó đòi, trong hầu hết các trờng hợp, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản không thể ngay lập tức bán chúng đi đợc mà phải tiến hành một loạt các nghiệp vụ xử lý tuỳ theo điều kiện và tình trạng của các món nợ đọng.
Trớc tiên, công ty sẽ tiến hành phân tích, phân loại các khoản nợ theo nhiều tiêu thức khác nhau để đánh giá tình trạng của món nợ, con nợ và tài sản bảo đảm nếu có Đây là khâu rất quan trọng vì nó sẽ quyết định đến tính đúng đắn và tối u của những phơng thức xử lý mà công ty sử dụng cho từng khoản nợ sau này.
Đối với những khoản nợ mà công ty nhận thấy còn khả năng thu hồi từ con nợ, công ty sẽ tiến hành phân tích kỹ càng tình hình tài chính hiện tại của con nợ và đề ra những biện pháp cơ cấu lại khoản nợ theo hớng hợp lý, phù hợp với tình hình, tạo điều kiện giúp con nợ vực dậy hoạt động kinh doanh, có khả năng trả đợc nợ trong thời gian tới Các biện pháp cơ cấu lại nợ mà công ty sử dụng có thể là: miễn, giảm l i suất hoàn toàn hay chỉ trong một thời gian nhấtã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
định; gi n nợ (kéo dài thời hạn trả nợ); cho doanh nghiệp vay vốnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
đầu t thêm
Các khoản nợ có thể đợc bán ra trên thị trờng theo mức giá thoả thuận giữa bên mua và bên bán (công ty quản lý tài sản) Bên mua thờng là những đơn vị có mối quan hệ, hoặc quan tâm đặc biệt tới doanh nghiệp nợ, nhìn thấy ở khoản nợ này một cơ hội kinh doanh có thể tận dụng đợc
Trang 20Còn một phơng thức xử lý khác cũng hay đợc các công ty quản lý tài sản sử dụng, đó là chuyển nợ thành cổ phần của doanh nghiệp Đây là một trong những cách đợc các nhà nghiên cứu kinh tế đánh giá cao, vì khi công ty quản lý nợ và khai thác tài sản có cổ phần trong doanh nghiệp, công ty sẽ có quyền can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp đó, buộc doanh nghiệp phải thực hiện những biện pháp cần thiết để khôi phục tình hình tài chính cho doanh nghiệp Và nh vậy, quá trình cơ cấu lại ngân hàng sẽ đợc gắn liền với quá trình cơ cấu lại các doanh nghiệp.
Đối với các tài sản cầm cố, thế chấp, công ty cũng có thể xử lý bằng nhiều cách khác nhau Công ty có thể tiến hành sửa chữa, nâng cấp tài sản để tăng tính khả mại cũng nh giá trị của tài sản khi đem bán ra thị trờng Công ty còn có thể đa tài sản vào hoạt động kinh doanh của bản thân công ty, hay đem tài sản góp vốn, liên doanh Tóm lại, để thu hồi giá trị tối đa của khoản nợ, hoạt động xử lý tài sản của công ty là hết sức linh hoạt và đa dạng.
3 Kinh nghiệm hoạt động của các công ty quản lý nợ và khaithác tài sản một số quốc gia trên thế giới - bài học đối vớiViệt Nam.
3.1 Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới.
3.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan.
3.1.1.1 Bối cảnh ra đời các công ty quản lý tài sản ở Thái Lan.
Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ bắt nguồn từ Thái lan xảy ra vào giữa năm 1997 đ gây ra những tác hại nghiêm trọng đến nềnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
kinh tế của một loạt các nớc trong khu vực vào những năm cuối cùng của thế kỷ 20 Trong số đó, chính Thái Lan là nớc chịu ảnh hởng nhiều nhất với mức thiệt hại nặng nề nhất: sự mất ổn định của đồng tiền và của các thị trờng tiền tệ trong nớc, sự giảm sút các luồng vốn nớc ngoài đổ vào, giảm sút ngay cả đầu t trong nớc do l i suất cao vàã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
yếu tố lòng tin, nợ tồn đọng trong nớc, nợ nớc ngoài tăng mạnh, tỷ lệ tăng trởng âm
Thêm vào đó, việc Thái Lan tuyên bố phá giá tiền tệ đ làmã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
tăng các chi phí dịch vụ nợ và chất thêm gánh nặng nợ nần lên vai các công ty – con nợ, làm tăng tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản các công ty này và các nh rơi vào tình trạng gánh chịu một đống nợ khó đòi hoặc phải giữ gìn bất đắc dĩ một lợng lớn tài sản thề chấp ngày càng mất giá và khó bán Trên bảng cân đối
Trang 21của các nh, các tổ chức tín dụng số lợng các khoản vay không hoạt động liên tục tăng, vào cuối năm 1998 tăng lên đến 2675 tỷ Baht chiếm 45,02% tổng số tiền vay và đến tháng 5/1999 tăng lên con số đỉnh điểm là 2729 tỷ Baht tơng đơng 47,7% tổng trị giá các khoản vay Điều tệ hại hơn là các khoản vay không hoạt động này lại chủ yếu ở trên bảng cân đối của các tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà n-ớc và tập trung vào các ngành kinh tế chủ chốt nh ngành công nghiệp và thơng mại dịch vụ, và một số ngành liên quan đến bất động sản.
Để thoát ra khỏi khủng hoảng, giải quyết triệt để vấn đề nợ tồn đọng, tăng cờng năng lực tài chính của các tổ chức tài chính – ngân hàng và góp phần ổn định, lành mạnh hoá khu vực này nhằm tạo điều kiện tiên quyết cho kinh tế tiếp tục tăng trởng, Chính phủ Thái Lan đ khẩn trã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ơng ban hành một nghị định khẩn cấp thành lập công ty quản lý tài sản, một cơ quan nhà nớc chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp xử lý nợ tồn đọng theo thông lệ quốc tế Việc thành lập công ty quản lý tài sản để quản lý nợ tồn đọng của các tổ chức tài chính là một phần của chơng trình cơ cấu lại khu vực tài chính của Thái Lan.
3.1.1.2 Uỷ ban tái cơ cấu ngành tài chính Thái Lan.
Uỷ ban tái cơ cấu ngành tài chính Thái Lan (viết tắt là FRA) đ-ợc Chính phủ thành lập năm 1997 đặt dới sự giám sát của Bộ Tài chính Tuy đây là một đơn vị tự quản báo cáo trực tiếp cho Bộ Tài chính nhng Bộ Tài chính không có quyền phủ quyết hoặc can thiệp.
Nguồn vốn hoạt động của công ty ban đầu đợc Hoàng gia Thái Lan tài trợ để trang trải chi phí phát sinh và thuê nhân sự Ngoài ra, trong quá trình hoạt động công ty FRA có quyền nhận đợc số tiền từ việc bán 1% giá trị tài sản từ các công ty tài chính nó tiếp quản
Uỷ ban hoạt động theo luật định và Nghị định thành lập FRA ngày 22 tháng 10 năm 1997 để xử lý 58 định chế tài chính bị đổ vỡ FRA tiếp nhận tài sản và thực hiện bán buôn chứ không đợc quyền bán lẻ các tài sản này mà phải chuyển cho công ty quản lý tài sản.
3.1.1.3 Công ty quản lý tài sản Thái Lan.
Công ty quản lý tài sản Thái Lan đợc thành lập theo Pháp lệnh khẩn cấp về Công ty quản lý tài sản B.E.2540 ngày 22/10/1997 là một pháp nhân, có trụ sở tại Bangkok hoạt động với hai mục đích chính là:
Trang 22- Quản lý hoạt động mua hoặc nhận chuyển đổi tất cả các loại tài sản hoặc tài sản thế chấp của các công ty tài chính bị tịch biên (58 công ty)
- Quản lý hoạt động mua hoặc tiếp nhận các tài sản có vấn đề đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
quá thời hạn trả l i 3 tháng của các tổ chức tài chính.ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
Vốn của công ty đợc hình thành trên cơ sở 10 triệu cổ phiếu, giá trị mỗi cổ phiếu là 100 Baht, tổng cộng vốn là 1000 triệu Baht Khoản vốn ban đầu này do Chính phủ huy động và Bộ Tài chính sẽ là một cổ đông Trong trờng hợp công ty gây ra thua lỗ làm cho tiền vốn giảm công ty đợc tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu.
a Tổ chức của công ty.
Cấp quản lý cao nhất của công ty là Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch và 6 thành viên do Bộ trởng Bộ Tài chính chỉ định Hội đồng quản trị công ty có quyền ban hành các quy định về quản lý nhân sự, tiền lơng và các chi phí, ban hành các quy định về mua, thuê tài chính, tài sản và kế toán, kể cả kiểm toán và kiểm toán nội bộ, các quy định về quản lý hành chính và các hoạt động
Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm Giám đốc với sự đồng ý của Bộ trởng Bộ Tài chính Giám đốc có những quyền hạn và nhiệm vụ quản lý các hoạt động của công ty phù hợp với chức trách đợc giao và phù hợp với các quy định do Hội đồng quản trị đặt ra.
b Hoạt động của công ty.
Hoạt động của công ty đợc quy định trong Pháp lệnh khẩn cấp thành lập công ty quản lý tài sản nh sau:
- Sở hữu hoặc có các quyền sở hữu hay bất kỳ quyền thực tế nào, xây dựng, mua, bán thanh lý, cho thuê, thuê mua, soạn thảo các hợp đồng thuê mua, đi vay, cho vay, chấp nhận cầm cố, thế chấp, ngoại hối, tiếp nhận chuyển tiền hoặc tham gia vào bất cứ hoạt động nào liên quan đến tài sản trong ngoài vơng quốc, kể cả việc tiếp nhận tài trợ và tài sản từ các nhà tài trợ.
- Cấp bảo đảm, chấp nhận, bảo l nh hoặc cầm cố thã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ơng phiếu
- Yêu cầu khách hàng thanh toán tiền l i suất, tiền chiết khấu, cácã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
lệ phí và các chi phí dịch vụ tài chính liên quan khác - Vay nợ thị trờng trong nớc và quốc tế.
- Phát hành trái phiếu, hối phiếu hoặc các công cụ nợ.
- Đầu t mua các chứng khoán do Chính phủ, các tổ chức hay các doanh nghiệp Nhà nớc phát hành.
- Duy trì tiền gửi tại các tổ chức tài chính
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh khác của công ty.
Trang 23 Chiến lợc xử lý tài sản: Nhìn chung công ty quản lý tài sản Thái
Lan cũng tuân theo các trình tự: Tiếp nhận tài sản, quản lý tài sản và xử lý tài sản Chiến lợc này cho phép công ty có thể có đợc quyền sở hữu đối với các tài sản đợc chuyển đổi, nhờ đó giảm đợc các rủi ro pháp lý trong tơng lai Mặt khác, nó cho phép các con nợ hoàn trả một phần nợ và tiếp tục kinh doanh và sau cùng nó giúp toàn bộ ngành bất động sản tiếp tục hoạt động trở lại.
nhận thành 2 loại: Tài sản có cơ bản và tài sản có không cơ bản Trong năm 1999, công ty quản lý tài sản đ mua tổng giá trị tàiã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
sản có cơ bản là 197,047 tỷ Baht với giá đấu thầu là 33,853 tỷ Baht đợc trả bằng cách phát hành trái phiếu với tổng trị giá 33,958 tỷ Baht Các trái phiếu đợc phát hành có thời hạn từ 3-5 năm với mức l i suất dao động từ 7-11%, trả l i 6 tháng một lần.ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giáã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
Quản lý tài sản: Ngay từ đầu công ty đ xác định viẹc quản lý tàiã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
sản sẽ có hiệu quả phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Định giá tài sản để đa ra giá đấu thầu chính xác - Chuyển các khoản vay thành tài sản
- Thu đợc lợi nhuận từ việc xử lý tài sản.
Phơng pháp đánh giá tài sản của công ty quản lý tài sản dựa trên các phơng pháp đánh giá tiêu chuẩn: “các phơng pháp luồng tiền mặt chiết khấu”
- Luồng tiền mặt từ kinh doanh
- Luồng tiền mặt từ con nợ và ngời bảo l nhã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
- Luồng tiền mặt từ thế chấp.
Mỗi phơng pháp luồng tiền mặt sẽ đợc sử dụng tuỳ theo từng loại tài sản đợc mua Có 3 loại: khoản vay bất động sản, khoản vay th-ơng mại và khoản vay tiêu dùng.
Chính sách xử lý tài sản: Công ty sẽ không bán lại các khoản
vay đ mua trực tiếp từ cơ quan tái cơ cấu ngành tài chính (FRA)ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
mà sẽ tiến hành cơ cấu lại nợ theo phơng thức tối đa hoá giá trị và điều kiện của khoản vay trớc khi bán đứt hoặc công ty sẽ chuyển các khoản vay đó thành tài sản và xử lý các tài sản này thông qua các phơng tiện khác nhau để tối đa hoá lợi nhuận của nó cũng nh làm tăng tính thanh khoản của các tài sản này Có các phơng
Trang 24Ngoài ra, công ty quản lý tài sản Thái Lan còn sử dụng các chiến
Nh trên cho thấy vào thời điểm cuối năm 1999, bằng những nỗ lực của mình Thái Lan đ giảm đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc một số lợng lớn các khoản vay không hoạt động Việc này bắt nguồn từ những tiến bộ trong việc cơ cấu lại nợ do Chính phủ đ có chính sách khuyến khích về thuế đốiã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
với các tổ chức tín dụng và các con nợ để tiến hành tái cơ cấu lại nợ đồng thời ban hành một số văn bản luật và các quy định để tạo điều kiện thuận lợi thành lập các công ty quản lý tài sản, mua các tài sản tồn đọng từ các tổ chức tín dụng Do vậy, bên cạnh công ty quản lý tài sản đợc thành lập thuộc sở hữu của chính phủ, các ngân hàng lớn cũng thành lập các công ty quản lý tài sản để xử lý các vấn đề về nợ tồn đọng của ngân hàng mình.
Tính đến nay đ có khoảng 8 công ty đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc thành lập tại các nh trong đó có 5 công ty thuộc sở hữu nhà nớc, 3 công ty thuộc sở hữu t nhân, điển hình là công ty SAM.
Công ty SAM (Sukhumvit Asset Management Co.Ltd) đợc Chính phủ thành lập ngày 4/4/2000 với mục tiêu xử lý nợ tồn đọng của Ngân hàng Krung Thai Bank (Ngân hàng thuộc sở hữu của Chính phủ) vì 40% tổng số nợ khó đòi của nớc này phát sinh từ Krung Thai Bank Với nguồn vốn ban đầu là 25 triệu Baht do Quỹ phát triển các định chế tài chính của ngân hàng trung ơng Thái lan cấp để đảm trách khối lợng nợ tồn đọng khoảng 524 triệu Baht Tuy là một cơ quan của Chính phủ nhng SAM đợc toàn quyền quyết định nh một công ty t nhân Thành phần ban l nh đạo công ty gồm 9 ngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ời, 1 Phó Thống đốc ngân hàng trung ơng, Thứ trởng Bộ tài chính (thờng trực), Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Đại diện Bộ t pháp, Giám đốc Quỹ phát triển các định chế tài chính, Phó giám đốc điều hành các công ty quản lý tài sản thế chấp, bất động sản SMC, trợ lý Tổng th ký Hội đồng nhà nớc, Phó giám đốc ngân hàng Krung Thai Bank, Tổng Giám đốc SAM Tổng biên chế của công ty là 60 ngời.
Mục đích của SAM là tối u hoá việc phục hồi khoản vay nhận đợc từ Krung Thai Bank trong vòng 3 năm và khôi phục các doanh nghiệp còn có khả năng sống Công ty SAM đợc phát hành trái phiếu
Trang 25để có nguồn tài chính cho Krung Thai Bank SAM không bán các khoản nợ và tài sản mà xử lý bằng cách đấu thầu quản lý các khoản nợ và tài sản đó Các nhà thầu tham dự phải có hồ sơ dự thầu hoàn chỉnh, có tính đúng đắn, không có sự tranh chấp về quyền và lợi ích, có khả năng tài chính.
3.1.1.5 Thành lập công ty TAMC (Thai Asset Management Corp.)
Đây là một công ty quản lý tài sản trung ơng đợc Chính phủ thành lập để xử lý nợ khó đòi của hệ thống ngân hàng thơng mại Công ty bắt đầu hoạt động từ tháng 6/2001 Mặc dù các ngân hàng đ tự thành lập đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc các ban (hoặc các công ty) quản lý tài sản để xử lý các vấn đề nợ tồn đọng của ngân hàng mình nhng do các cơ quan này không có thẩm quyền cao nên không xử lý đợc các vấn đề nợ đọng phức tạp đòi hỏi phải có những quyền hạn pháp lý đặc biệt, do vậy các cơ quan này chỉ xử lý các khoản nợ nhỏ, lẻ Ví dụ Ban Quản lý tài sản của Krung Thai Bank chịu trách nhiệm xử lý các khoản nợ nhỏ trị giá dới 5 triệu Baht, các bất động sản nhỏ Trong khi đó công ty quản lý tài sản Thái Lan và Uỷ ban tái cơ cấu ngành tài chính (FRA) đợc thành lập trớc đây chỉ chịu trách nhiệm đối với 58 công ty tài chính nhà nớc bị tịch biên chứ không chịu trách nhiệm xử lý nợ cho các ngân hàng thơng mại TAMC ra đời để đảm trách công việc này Tất cả các khoản nợ tồn đọng lớn của các ngân hàng thơng mại sẽ đợc chuyển tới TAMC TAMC sẽ thuê một công ty độc lập tiến hành định giá các khoản nợ và phát hành trái phiếu thời hạn 10 năm để trả cho các ngân hàng thơng mại Lợi ích của việc thành lập TAMCbao gồm: - Tối u hoá giá trị bằng các biện pháp thích hợp và tái cơ cấu tài
chính các khoản nợ xấu; do tập trung hoá nên tạo đà cho cơ cấu lại tài chính bên nợ
- Xử lý đợc các khó khăn do có đợc những thẩm quyền pháp lý đặc biệt và quy trình rút gọn
- Tạo đợc hiệu quả trong việc khuyến khích thực hiện nguyên tắc hoạt động tín dụng; điều quan trọng là loại trừ đợc nợ khó đòi ra khỏi bảng cân đối ngân hàng thơng mại ,tạo ra một “ngân hàng sạch”.
3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Trang 26Không nh các nớc Châu á khác, khi thành lập công ty quản lý tài sản tình hình kinh tế Trung Quốc vẫn ổn định: dự trữ ngoại tệ tăng đạt 150 tỷ USD l i suất tiết kiệm dân cã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá đợc điều chỉnh giảm 7 lần liên tiếp, cha xuất hiện sức ép lớn về nợ tồn đọng Tính đến cuối tháng 9/2001 nợ khó đòi của các ngân hàng thơng mại là khoảng 1800 tỷ Nhân dân tệ, bằng 26,5% trên tổng doanh số cho vay (6800 tỷ ) Vì vậy, mục tiêu chính của việc thành lập công ty quản lý tài sản của Trung quốc là nhằm khắc phục rủi ro tài chính tiềm tàng của các ngân hàng thơng mại quốc doanh, tăng cờng cải cách doanh nghiệp nhà nớc thông qua việc tối u hoấ giá trị tài sản tồn đọng Vì thế trong năm 1999, Trung quốc tiến hành thành lập 4 công ty quản lý tài sản thuộc 4 ngân hàng thơng mại chuyên doanh thuộc sở hữu
Đặc điểm chung của các công ty này là những định chế mới trong thị trờng tài chính đợc thành lập có t cách pháp lý đặc biệt, có những quyền hạn mạnh nhất và đợc nhà nớc tạo các điều kiện tối đa về pháp lý Bộ Tài chính cấp vốn ban đầu cho các công ty dới dạng tín dụng ngân hàng trung ơng và trái phiếu Các công ty quản lý tài sản đ mua từ 4 ngân hàng thã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ơng mại nhà nớc gần 1.100 tỷ Nhân dân tệ các khoản vốn vay không hoạt động, tơng đơng 60% tổng vốn vay không hoạt động của cả hệ thống ngân hàng Trung quốc.
Trong số 4 công ty trên, công ty Cinda là công ty đợc thành lập đầu tiên (ngày 20/4/1999) để xử lý nợ khó đòi của ngân hàng Xây dựng Trung quốc (CCB) Cinda là một pháp nhân độc lập với CCB, có số vốn 10 tỷ Nhân dân tệ do Bộ Tài chính cấp và có nhiệm vụ mua lại 80% nợ khó đòi của CCB Cinda có thể tăng lợng vốn cần thiết bằng cách phát hành trái phiếu có thời hạn từ 5 đến 10 năm do Bộ Tài chính bảo l nh một phần hoặc toàn bộ Trong kế hoạch xử lý nợ củaã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
mình, Cinda nhấn mạnh đến việc chuyển nợ thành cổ phần Những khoản nợ mà các công ty vay của CCB trớc đây không trả đợc sẽ đợc chuyển thành cổ phần của Cinda trong công ty đó Sau đó, Cinda sẽ có quyền can thiệp vào việc điều hành, buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh để có khả năng trả đợc nợ Nh vậy, quá trình cải tổ ngân hàng sẽ gắn liền với quá trình cải tổ doanh nghiệp Chính vì vậy, việc công ty Cinda ra đời đ đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc các nhà kinh tế nớc ngoài đánh giá cao, coi đây là là một bớc tiến quan trọng trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng của Trung Quốc.
Trang 273.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm một số nớc thành lập công ty quản lý tài sản ở trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm chủ yếu nh sau:
Thứ nhất, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là sự thể hiện
quyết tâm của Chính phủ lựa chọn làm giải pháp để xử lý vấn đề nợ đọng của quốc gia Do vậy, Chính phủ phải tạo các diều kiện tối đa để công ty có thể hoạt động hiệu quả nh tạo hành lang pháp lý bằng việc ban hành các luật, các nghị định về hoạt động của công ty quản lý tài sản ở một số nớc đ tạo cho công ty quản lý tài sản có quyền lực đặcã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
biệt (còn gọi là siêu quyền lực) bằng cách xây dựng một bộ luật riêng cho công ty; hoặc ban hành một luật mới có những điều khoản chỉ rõ từng vấn đề (từng nội dung cụ thể) điều khoản nào của luật không điều chỉnh vấn đề đó và quy định nội dung mới để áp dụng riêng đối với công ty quản lý tài sản; hoặc có nớc hoàn toàn không có Luật đặc biệt nào cho công ty mà mọi hoạt động của công ty đều dựa vào Luật pháp thông thờng.
Thứ hai, cơ chế nghiệp vụ đòi hỏi công ty quản lý tài sản phải
có những thẩm quyền đặc biệt mới xử lý đợc vấn đề nợ đọng phức tạp nh thẩm quyền quản lý các khoản vay và tài sản, thẩm quyền tuyên bố lệnh ho n trả nợ, thảm quyền mua nợ, tài sản mà không phải cóã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
sự đồng ý trớc của con nợ, thẩm quyền quyết định bán tài sản, quyền đợc pháp luật bảo vệ và miễn trừ.
Thứ ba, việc xử lý tài sản của công ty quản lý tài sản phải đợc
tiến hành một cách nhanh gọn do công ty có thời gian hoạt động tơng đối ngắn, thông thờng chỉ trên dới 10 năm và tự động giải thể sau khi đ hoàn tất xử lý vấn đề nợ tồn đọng Để làm đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc điều này các nớc cần có một môi trờng chính trị, môi trờng kinh doanh ổn định, một thị trờng vốn và tiền tệ phát triển và một khu vực t nhân có khả năng thơng mại cao trong đó công ty quản lý tài sản hoạt động Ngoài ra Chính phủ cũng phải đảm bảo cả sự công khai, sự bình đẳng về cơ hội đối với các nhà đầu t
Thứ t, công ty quản lý tài sản cần có một cơ cấu tổ chức hợp lý:
Mọi hoạt động của công ty phải đợc một Hội đồng quản trị giám sát và một Ban giám đốc điều hành Việc cơ cấu tổ chức của công ty đợc phân chia thành bộ phận nghiệp vụ với các phòng ban phụ trách từng mảng công việc: ví dụ ban xử lý tài sản có, ban mua nợ , bộ phận hỗ trở, bộ phận giám sát nội bộ Việc tuyển chọn các chuyên gia giỏi cho công ty quản lý tài sản cũng có tầm quan trọng chiến lợc để góp phần vào thành công của các công ty Bên cạnh cơ chế tổ chức
Trang 28linh hoạt, công ty cũng cần phải đợc đặt trong mối tơng quan, phải chịu sự quản lý, giám sát và hỗ trợ của các Bộ, Ngành hữu quan.
Thứ năm, các hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài
sản đòi hỏi phải có một nguồn vốn ổn định thì mới xử lý đợc các vấn đề nợ đọng phức tạp Qua khảo cứu kinh nghiệm các nớc trên ta thấy rõ rằng chỉ khi các công ty nhận đợc một nguồn tài trợ thờng xuyên, ổn định, cho dù từ Chính phủ, t nhân dóng góp hay vốn do công ty phát hành chứng khoán, thì các công ty quản lý tài sản mới đảm bảo hiệu quả hoạt động của mình Nếu do nguyên nhân chậm trễ hoặc không thể nhận đợc vốn hoạt động, các công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong quản lý và xử lý tài sản sản, phải tạm dừng nhiều hoạt động, làm tăng chi phí do phải kéo dài thời gian quản lý nợ, gây những ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng quản lý cũng nh xử lý nợ đọng
Thứ sáu, các công ty quản lý tài sản cho phép các nhà đâu t nớc
ngoài đợc tham gia quản lý, mua bán các tài sản nợ dới hình thức tham giá đấu thầu, góp vốn cổ phần hoặc xây dựng các công ty liên doanh.
Thứ bảy, về mô hình công ty quản lý tài sản, qua nghiên cứu
kinh nghiệm của Thái Lan, ta thấy có 2 hớng tiếp cận đối với mô hình công ty quản lý tài sản, đó là mô hình quản lý cấp trung ơng do Chính phủ thành lập, cấp vốn và hớng tiếp cận khác là các nh thành lập các công ty quản lý tài sản riêng Tuy nhiên, một công ty quản lý tài sản trung ơng có nhiều lợi thế hơn vì công ty do Chính phủ thành lập, Chính phủ cấp vốn, Chính phủ trợ cấp lỗ, và Chính phủ có thể kiểm soát đợc tiến trình xử lý nợ đọng và thực hiện giám sát từng bớc đối với quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng do Chính phủ khởi xớng, đồng thời qua đó chính phủ cũng có thể đạt đợc cùng lúc nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô của mình Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị của từng nớc mà các nớc có thể thành lập một mô hình kết hợp Việt Nam cũng đang có hớng thực hiện xây dựng một mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản theo kiều cơ quan xử lý trung ơng của Chính phủ song song với việc thành lập công ty ở các ngân hàng thơng mại.
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là một hình thức còn rất mới mẻ đối với không chỉ nớc ta mà với cả nhiều nớc khác trên thế giới Để có thể áp dụng, tận dụng những u điểm của loại hình này trong công tác xử lý nợ tồn đọng, trớc tiên cần nghiên cứu và nắm đợc những kiến thức, lý luận khái quát nhất, biết đợc những đặc trng,
Trang 29những điểm cần chú ý nhằm đảm bảo sự thuận lợi và hiệu quả trong hoạt động xử lý nợ đọng của công ty Đồng thời, việc tham khảo kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia trên thế giới, mà cụ thể là Thái Lan và Trung Quốc, 2 quốc gia có nhiều điểm gần gũi và tơng đồng với nớc ta , đ giúp rút ra nhiều bài học quý giá về cách thức tổ chức,ã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
quản lý và hoạt động củ công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, về sự cần thiết của việc kiện toàn hệ thống pháp lý theo hớng trao cho công ty quản lý nợ và khai thác tài sản những quyền lực đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi nhất để công ty hoàn thành nhiệm vụ Có thể nói, trong tình hình nớc ta hiện nay, việc thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản là một đòi hỏi tất yếu, Chính phủ, các bộ ngành và các ngân hàng cần cùng nhau phối hợp xây dựng và hoàn thiện mô hình công ty quản lý nợ và khai thác tài sản phục vụ cho chơng trình tái cơ cấu ngân hàng, lành mạnh hoá tình hình tài chính, tạo sức mạnh mới cho hệ thống ngân hàng trong bớc phát triển và hội nhập.
Chơng II:
Thực trạng hoạt động của công ty quản lý nợ và khaithác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
1 Sự cần thiết phải thành lập công ty quản lý nợ và khai tháctài sản ở Việt Nam
Thời gian gần đây, khi đánh giá về tình hình kinh tế và đề ra định hớng phát triển đối với lĩnh vực ngân hàng, Đảng và Chính phủ thờng nêu lên thực trạng nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng và định
Trang 30hớng khẩn trơng có biện pháp xử lý thực trạng này là phải thành lập công ty quản lý tài sản tồn đọng ngân hàng để xử lý vấn đề nợ tồn đọng Sự cấp thiết của việc thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản tại Việt Nam thể hiện ở những lý do sau:
Thứ nhất, nợ xấu trong nền kinh tế cao và vẫn tiếp tụcgia tăng Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản
của ngân hàng thơng mại, là nguồn chủ yếu đem lại lợi nhuận Nghiệp vụ này luôn phải gắn với rủi ro tín dụng, và nớc có thể ảnh h-ởng nghiêm trọng đến an toàn của ngân hàng Trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, tỷ lệ nợ quá hạn là một vấn đề khá nghiêm trọng Theo tính toán của World Bank, nợ khó đòi phải xử lý theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam của hệ thống ngân hàng đạt trên 1 tỷ USD N ếu căn cứ theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế thì số nợ khó đòi lên tới 3-4 tỷ USD Còn theo số liệu của Ngân hàng Nhà nớc, tính đến tháng 5/2000, nợ xấu trong toàn hệ thống chiếm 12,7%, tơng đ-ơng 19.261 tỷ đồng Trong đó nợ quá hạn khó đòi, nợ khoanh, nợ chờ xử lý lên đến 17.198 tỷ và vẫn tiếp tục gia tăng so với mức 13.000 tỷ vào thời điểm cuối tháng 2/1999, riêng khối ngân hàng quốc doanh đ chiếm 81% Số dã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá nợ chờ xử lý có tài sản xiết nợ và tài sản đang nằm trong các vụ án của toàn hệ thống là 6.202 tỷ (các ngân hàng quốc doanh chiếm 78%), nợ đợc khoanh là 3.900 tỷ, nợ đợc xoá: 1.260 tỷ Đó là cha kể hiện nay việc xếp loại nợ khó đòi của ta chủ yếu dựa vào tiêu chí thời gian quá hạn, cha tính đến các tiêu chí khác nh nợ còn đang trong diện quá hạn thông thờng nhng thực tế doanh nghiệp đ bị thua lỗ nặng, không còn khả năng trả nợ Nhã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá vậy, một phần số d nợ đợc coi là nợ quá hạn thông thờng trên thực tế đ là nợ quá hạnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
khó đòi.
Tình hình nợ quá hạn của nớc ta không chỉ cao, trong khoảng 10 năm liền luôn cao hơn mức an toàn (5%), mà nguy hiểm hơn là tình trạng nợ đọng biến động bất thờng và không có dấu hiệu suy giảm rõ ràng.
Bảng 1: Tình hình Nợ quá hạn/tài sản có của hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam giai đoạn 1991-2001.
(Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng số 2/2003)
Thứ hai, tình trạng nợ tồn đọng trong nền kinh tế ViệtNam đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ăn vào vốn tự có của các ngân hàng Theo tổng hợp của
Ngân hàng Nhà nớc, tính đến ngày 30/5/2000 tổng d nợ cho vay nền kinh tế của toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng là 151.962 tỷ đồng
Trang 31(tơng đơng 38% GDP năm 1999) Trong đó riêng d nợ tín dụng của các ngân hàng thơng mại quốc doanh đạt 113.640 tỷ đồng, chiếm 75% tổng d nợ cho vay nền kinh tế của toàn hệ thống Khách hàng vay của các ngân hàng quốc doanh chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc, với số d nợ chiếm khoảng 70-80% tổng d nợ của các ngân hàng quốc doanh Tình hình này cho thấy nhu cầu vốn của nền kinh tế nớc ta lệ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng, nơi cung cấp nguồn vốn lớn cho các doanh nghiệp Trong điều kiện thị trờng tài chính Việt Nam cha phát triển thì lực lợng chủ yếu cung ứng vốn cho nền kinh tế là các ngân hàng thơng mại mà chủ lực là các ngân hàng thơng mại quốc doanh: Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (giờ là Ngân hàng chính sách x hội), Ngân hàng Phát triển nhà ở và cơ sở hạ tầng đồng bằngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
sông Cửu Long ở nớc ta, tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng trong toàn hệ thống nếu so với GDP cha phải là cao nhng đ vã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợt quá vốn tự
có của toàn hệ thống Vốn tự có đ bổ sung của một số ngân hàngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
quốc doanh năm 2000 là: Ngân hàng Ngoại thơng 2063 tỷ đồng, Ngân hàng Công thơng 1637 tỷ đồng, Ngân hàng Đầu t và Phát triển 1892 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2755 tỷ đồng Trong khi đó, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng vốn tự có của các ngân hàng quốc doanh lên tới 234% thời điểm cuối 1999 Đến 31/12/2000, nợ tồn đọng ở các ngân hàng thơng mại nhà nớc đ gấp 4 lần vốn tựã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
có Nợ quá hạn cao trong khi vốn tự có quá thấp gây nguy cơ mất khả năng thanh toán cho các ngân hàng vào bất cứ lúc nào Nếu vấn đề này không đợc giả quyết cơ bản và nhanh chóng sẽ gây tác động tiêu cực cho không chỉ hệ thống ngân hàng mà còn toàn bộ nên kinh tế.
Thứ ba, nợ đọng có nguy cơ gây khủng hoảng kinh tế.
Các số liệu trên cho thấy, nền kinh tế nớc ta đang bị tồn đọng một l-ợng vật chất lớn đóng băng, không đợc khai thác, doanh nghiệp không trả đợc nợ cho ngân hàng, làm suy giảm sức mạnh của các ngân hàng Hệ thống ngân hàng không thu hồi đợc vốn để tiếp tục quay vòng phục vụ các doanh nghiệp, tăng chi phí, giảm lợi nhuận, giảm uy tín và thậm chí chứa đựng nguy cơ đổ vỡ cục bộ, trớc tiên là đối với các ngân hàng yếu kém, xa hơn có thể dẫn tới đổ vỡ hệ thống Với vai trò cung ứng vốn, điều tiết lu thông tiền tệ và thực hiện chính sách của Chính phủ, sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng có thể gây ra
khủng hoảng kinh tế làm mất an ninh chính trị, đảo lộn trật tự xã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
hội Chúng ta đ từng chứng kiến bài học này từ cuộc khủng hoảngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
tài chính tiền tệ Châu á 1997.
Nguyên nhân của tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng gia tăng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể đợc tóm lợc là:
Trang 32- Một số khoản nợ từ thời bao cấp không chi trả đợc.
- Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đi vay vẫn cha cải thiện nhiều.
- Các ngân hàng thơng mại quốc doanh còn bị ảnh hởng của cơ chế quản lý hành chính trong hoạt động kinh doanh do vừa thực hiện chức năng kinh doanh vừa thực thi nhiệm vụ chính sách kinh tế x hội của Đảng và Nhà nã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ớc Nhiều doanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc cho vay theo chỉ đạo, chỉ thị mà không tính toán đến rủi ro tín dụng, đến điều kiện hoàn vốn và l i, các doanh nghiệp này lạiã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
chiếm tỷ lệ vốn vay rất lớn.
- Bản thân hoạt động ngân hàng còn nhiều yếu kém, bất cập Các ngân hàng thơng mại quốc doanh có vai trò chủ đạo và chủ lực trong hệ thống ngân hàng nhng còn thiếu kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Các ngân hàng thơng mại cổ phần thì còn quá non trẻ, yếu về tài chính, thiếu kinh nghiệm hoạt động Một số cán bộ ngân hàng trình độ cha đáp ứng yêu cầu, một số khác bị biến chất, gây các vụ thiệt hại lớn.
- Luật và các quy chế của ta cha đồng bộ, còn khiếm khuyết và đặc biệt là ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua.
- Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nh các nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, b o lụt, hoả hoạnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
(nợ đợc khoanh, đợc xoá), các doanh nghiệp nhà nớc gặp khó khăn trong kinh doanh do việc mất giá của thị trờng tiêu thụ sản phẩm, biến động giá cả thị trờng, do sắp xếp lại doanh nghiệp, sát nhập, giải thể, biến động trên các thị trờng nhạy cảm nh bất động sản
Thứ t, quá trình hội nhập, tham gia các tổ chức quốc tếđòi hỏi củng cố, lành mạnh hoá hệ thống tài chính-ngânhàng Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu hoá nh hiện nay, muốn
phát triển thì một nền kinh tế không thể đứng ngoài xu hớng hội nhập đó Việc tham gia hội nhập rõ ràng đa lại những thuận lợi, những cơ hội về vốn, kỹ thuật, quản lý những đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt là đối với những nền kinh tế còn cha thực sự phát triển nh nền kinh tế nớc ta Ngành ngân hàng, xét trên góc độ cả nền kinh tế, có một vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các hoạt động kinh tế x hộiã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
khác thông qua hoạt động cung ứng vốn và các dịch vụ liên quan, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp, các sản phẩm trong nớc có đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp và sản phẩm nớc ngoài Xét trên góc độ bản thân ngành, hệ thống ngân hàng, cũng giống nh những ngành, những lĩnh vực khác, phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ
Trang 33quá trình hội nhập khu vực và thế giới Để có thể gia nhập các tổ chức, các khối kinh tế, ngành ngân hàng cũng phải đạt đợc những chỉ tiêu do tổ chức, khối kinh tế đề ra cũng nh do bản thân các ngân hàng tự đặt ra để củng cố sức mạnh của chính mình trớc thềm hội nhập Lành mạnh hoá tình hình tài chính, củng cố hoạt động, giải quyết vấn đề nợ tồn đọng, đa tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ vào trong mức giới hạn an toàn là những công việc mà ngân hàng cần thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả để có thể hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình trong giai đoạn phát triển mới.
Thứ năm, mọi biện pháp để xử lý nợ đọng đợc áp dụngđều không đạt hiệu quả mong đợi Nh vậy, vấn đề xử lý nợ tồn
đọng đ trở thành một nhu cầu bức xúc đối với nã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ớc ta Để giải quyết vấn đề này chúng ta đ sử dụng nhiều biện pháp từ khuyến khíchã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
đến cỡng chế, giao cho các ngân hàng tự xử lý Tuy nhiên, do vớng phải các quy định về pháp luật, do chồng chéo chức năng, do không đủ thẩm quyền mà việc mua bán nợ không thực hiện đợc, hoặc chỉ thực hiện đợc với các tài sản nhỏ lẻ Nhu cầu đó đòi hỏi phải thành lập một tổ chức đặc trách các khoản nợ quá hạn khó đòi tồn đọng trong hệ thống ngân hàng bằng các phơng thức mua, quản lý, tài trợ nhằm tối đa hoá giá trị của nó để bán, cho thuê, góp vốn thu hồi lại vốn.
Trớc đòi hỏi của thực tế, bắt đầu từ năm 2000, ta đ tiến hànhã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
chơng trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thơng mại với nội dung chính là cơ cấu tài chính, trong đó giảm tỷ lệ nợ quá hạn là một mục tiêu quan trọng của chơng trình Để giảm, khống chế tỷ lệ nợ tồn đọng trong giới hạn cho phép, rất nhiều các biện pháp cần phải đợc thực hiện một cách đồng bộ nh: nâng cao chất lợng tín dụng, chú trọng đến công tác quản lý rủi ro và thành lập các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản để giải quyết dứt điểm những khoản nợ khê đọng khó đòi từ thời điểm 31/12/2000 trở về trớc Quyết định 150/2001/QĐ - TTg do Thủ tớng Phan Văn Khải ký ngày 05/10/2001, tiếp theo là quyết định 1389/2001/QĐ - NHNN do Phó Thống đốc ngân hàng nhà nớc Trần Minh Tuấn ký ngày 07/11/2001 cùng các quyết định, thông t khác về ban hành điều lệ mẫu, hớng dẫn chế độ tài chính đ tạo điều kiện về pháp lý cho sự ra đời của nhiều côngã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thơng mại ở nớc ta Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đ đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc thành lập tại
không chỉ các ngân hàng thơng mại quốc doanh (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu t và Phát triển ) mà còn ở cả các ngân hàng thơng mại cổ phẩn nh Sài Gòn Thơng tín (Sacombank) Mặc dù mới đợc thành lập, cha có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, xử lý tài sản, và còn gặp phải khó khăn từ nhiều phía,
Trang 34công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thơng mại đ góp phần không nhỏ vào việc giải quyết nợ tồn đọng, cơ cấuã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
lại hệ thống ngân hàng Tính đến cuối năm 2001, gần 40% số nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng đ đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ợc xử lý.
2 Khái quát về công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2.1 Lịch sử hình thành công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
ở nớc ta, trong điều kiện thị trờng vốn còn cha thực sự phát triển, việc huy động vốn, cung ứng vốn cho các hoạt động kinh tế còn phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống ngân hàng mà đặc biệt là các ngân hàng thơng mại quốc doanh với lợi thế về quy mô vốn cũng nh kinh nghiệm, chất lợng phục vụ tơng đối vợt trội so với các ngân hàng th-ơng mại cổ phần Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, với mạng lới chi nhánh rộng khắp, vơn tới tận các thôn, x và với mứcã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
vốn hoạt động ban đầu đợc cấp là 2200 tỷ đồng (mức vốn đợc cấp từ ngân sách của các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác chỉ là 1100 tỷ đồng), đóng một vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng mà còn đối với sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung; bất kỳ biến động xấu nào trong hoạt động của ngân hàng cũng có thể gây nên những tác động tiêu cực tới nền kinh tế Vì vậy, cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tình hình tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là một đòi hỏi không phải chỉ của bản thân ngân hàng mà còn là của cả hệ thống kinh tế.
Trong hoạt động của mình, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phải thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ với hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, vừa phải thực thi cả nhiệm vụ đầu t tín dụng chính sách theo chỉ định của Chính phủ (cho đến 04/10/2002 khi có quyết định của Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Chính sách x hội từ Ngânã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
hàng phục vụ ngời nghèo) Đặc trng kinh doanh này khiến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gặp không ít những khó khăn, rủi ro Tính đến 2001, số nợ tồn đọng của ngân hàng đ chiếm xấp xỉ 14% trên tổng dã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá nợ; cụ thể, tổng số nợ tồn đọng đến 31/12/2000 là khoảng 7917 tỷ đồng Nguyên nhân của tình trạng nợ tồn đọng trên có thể tóm tắt là do:
Các nguyên nhân khách quan, bao gồm: nguyên nhân bất khả
kháng nh thiên tai, b o lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh; các doanhã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh; cho vay thực hiện một số
Trang 35mục đích theo chỉ đạo của Chính phủ, theo kế hoạch của Nhà nớc; thay đổi cơ chế chính sách.
Các nguyên nhân chủ quan, bao gồm: Một số cán bộ ngân hàng
và doanh nghiệp làm sai trái, thậm chí lừa đảo; yếu kém trong hoạt động ngân hàng, chậm điều chỉnh, chỉ đạo nghiệp vụ không sâu sát, kịp thời; khách hàng vay thiếu kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trong cơ chế thị trờng, quản lý kinh doanh yếu kém
Số nợ tồn đọng đ ảnh hã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá ởng rất lớn đến kết quả tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giảm năng lực cạnh tranh, đồng thời làm ảnh hởng xấu tới uy tín, vị trí, vai trò của một ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn Nợ tồn đọng quá lớn sẽ làm tăng gánh nặng cho ban điều hành ngân hàng, không thể tập trung vào công tác cải cách và hớng tới nguồn lực cho các hoạt động sinh lời lành mạnh, không đáp ứng đợc các chuẩn mực tài chính quốc tế Vì vậy, yêu cầu bức xúc đặt ra cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là: một mặt đẩy mạnh tăng trởng nguồn vốn và đầu t tín dụng có chất lợng cao, đồng thời phải tích cực xử lý nợ tồn đọng và giải toả tài sản thế chấp, cầm cố, bảo l nh để tái tạo lại vốnã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
bằng tiền Để đáp ứng yêu cầu trên, ngày 22 tháng 11 năm 2001,
công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đợc thành lập theoquyết định 438/QĐ-HĐQT/TCCB.
2.3 Khái quát về Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản – Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là công ty trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đợc thành lập theo Quyết định số 438/QĐ-HĐQT/TCCB ngày 22 tháng 11 năm 2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Công ty chính thức khai trơng và đi vào hoạt động từ 11/4/2002 Công ty hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, tài khoản mở tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn và các ngân hàng thơng mại khác khi đợc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chấp thuận Công ty hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài sản bảo đảm nợ vay trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, mua bán nợ tồn đọng với các tổ chức tín dụng và các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của các ngân hàng thơng mại khác Thực hiện các nhiệm vụ khác theo uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo quy định của Pháp luật.
Trang 36 Tên gọi-địa chỉ:
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt là: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản – Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: ASSET MANAGEMENT COMPANY OF VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT.
Tên viết tắt bằng tiếng Anh là : AMC - AGRIBANK
Trụ sở chính của công ty là: Số 4 Phạm Ngọc Thạch – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội.
Thời hạn hoạt động:
Thời hạn hoạt động tối đa của công ty là 30 năm kể từ ngày ký quyết định thành lập, thời hạn hoạt động thực tế tuỳ thuộc vào quyết định của Hội đồng quản trị phù hợp với tình trạng nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo tiền vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Công ty có thể đợc giải thể trong các trờng hợp sau:
- Khi đ hoàn thành việc quản lý nợ và khai thác tài sản bảo đảmã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
nợ vay mà không có nhu cầu hoạt động tiếp.
- Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền yêu cầu giải thể.
- Có nhu cầu giải thể và đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận.
- Kết thúc thời hạn hoạt động (30 năm) mà không có quyết định gia hạn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Vốn hoạt động của công ty gồm:
- Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10.000.000.000 (Mời tỷ đồng), do Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao và đợc bổ sung khi cần thiết.
- Vốn vay của tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng trong nớc và nớc ngoài.
- Các quỹ theo quy định của pháp luật.
- Các nguồn vốn khác đợc hình thành trong quá trình hoạt động theo quy định của pháp luật.
Nội dung hoạt động của công ty:
- Tiếp nhận, quản lý các khoản nợ tồn đọng (bao gồm: nợ có tài sản bảo đảm và nợ không có tài sản bảo đảm) và tài sản bảo đảm nợ vay (tài sản thế chấp, cầm cố; tài sản gán nợ; tài sản Toà án giao ngân hàng) liên quan đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Trang 37- Hoàn thiện hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ theo quy định của pháp luật trình Ban Chỉ đạo cơ cấu lại tài chính ngân hàng thơng mại của Chính phủ xem xét, trình Thủ tớng Chính phủ cho phép Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đợc xử lý.
- Chủ động bán các tài sản bảo đảm nợ vay thuộc quyền định đoạt
của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá
giao cho công ty quản lý và khai thác theo giá thị trờng (giá bán tài sản có thể cao hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng) theo hình thức sau:
+) Tự bán công khai trên thị trờng.
+) Bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản.
+) Bán cho công ty mua, bán nợ của Nhà nớc (khi đợc thành lập)
- Lập và tổ chức thực hiện đề án cơ cấu lại nợ tồn đọng bằng các biện pháp: Gi n nợ, miễn giảm l i suất, đầu tã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giáã có, đề tài sẽ đi vào phân tích, đạnh giá thêm, chuyển đổi nợ thành vốn góp theo chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Sử dụng nguồn vốn của công ty để xử lý tài sản bảo đảm nợ vay đ-ợc giao quản lý và khai thác bằng các biện pháp thích hợp: cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh Riêng góp vốn, liên doanh bằng tài sản thực hiện theo đề án của công ty khi đợc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chấp thuận.
- Mua, bán nợ tồn đọng của các Tổ chức tín dụng khác, của các Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng thơng mại khác theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các hoạt động khác theo uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Chế độ tài chính, hạch toán kế toán, trích lập và sử dụngquỹ
Công ty thực hiện chế độ tài chính theo quy định của Bộ tài chính và hớng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Công ty thực hiện hạch toán, kế toán, báo cáo kế toán và báo cáo thống kê theo quy định của Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Công ty đợc trích lập và sử dụng các quỹ theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Trang 38 Mô hình tổ chức của công ty:
- Giám đốc: Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và pháp luật về việc điều hành hoạt động của công ty Giám đốc do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Giám đốc có những quyền hạn và nhiệm vụ sau:
+) Tiếp nhận vốn và các nguồn lực khác đợc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giao cho công ty quản lý và sử dụng.
+) Trình Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc:
Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty Mở chi nhánh, văn phòng đại diện.
Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại trụ sở chính của công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành tại chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty
Bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Giám đốc, Tổ trởng tổ kiểm tra nội bộ, Giám đốc chi nhánh, Trởng văn phòng đại kiện của công ty và các chức danh tơng đơng khác của công ty.
Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty.
Phơng án hoạt động kinh doanh, phơng án sử dụng lợi nhuận sau thuế.
Thông qua quy chế hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty để Giám đốc ký ban hành.
Giải thể công ty, chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động của chi nhánh công ty.
Tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán công ty.
Báo cáo tài chính tổng hợp và quyết toán hàng năm của công ty
Hớng dẫn cụ thể việc thực hiện các quy định của Nhà nớc và của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
+) Bổ nhiệm, miễn nhiệm Trởng và Phó phòng chuyên môn, nghiệp vụ của công ty (trừ Trởng phòng kế toán, Tổ trởng tổ kiểm tra nội bộ); Phó Giám đốc chi nhánh, Phó văn phòng đại diện; Tr-ởng và Phó phòng chuyên môn nghiệp vụ của chi nhánh.
+) Tuyển dụng, sử dụng, khen thởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách cán bộ của công ty theo đúng quy định của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và của pháp luật.
Trang 39+) Thực hiện phơng án hoạt động kinh doanh, phơng án sử dụng lợi nhuận sau thuế khi đợc Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phê duyệt.
+) Điều hành và quyết định các vấn đề có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam; chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của công ty.
+) Đại diện cho công ty trong quan hệ dân sự, tố tụng, tranh chấp, giải thể.
+) Đợc áp dụng các biện pháp vợt thẩm quyền của mình trong tr-ờng hợp khẩn cấp (thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, ) và chịu trách nhiệm về những quyết định của mình, sau đó phải báo cáo ngay với Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
+) Chịu sự kiểm soát của Hội đồng quản trị, kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đối với hoạt động của công ty.
+) Báo cáo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc và các cơ quan Nhà nớc theo quy định của pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
+) Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Các phó giám đốc: là ngời điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công.
- Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện
kiểm tra việc chấp hành pháp luật và các quy định nội bộ về các hoạt động nghiệp vụ của công ty theo chơng trình kiểm tra kiểm toán nội bộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Các phòng nghiệp vụ, chức năng: Bộ máy chuyên môn, nghiệp
vụ có chức năng tham mu, giúp Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của công ty Cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy chuyên môn nghiệp vụ do Hội đồng quản trị quyết định Phòng nghiệp vụ kinh doanh sẽ là bộ phận thực hiện các hoạt động chính của công ty: làm việc với ngân hàng, tiếp nhận nợ và tài sản bảo đảm, tiến hành nghiên cứu, phân tích, cơ cấu lại nợ, xử lý tài sản Phòng kế toán thực hiện công tác kế toán, thống kê của công ty, có
Trang 40các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Trởng phòng kế toán do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.