Biện pháp phòng trừ rệp sáp

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 35)

Nguyễn Xuân Thanh và Phạm Thị Thuỳ (2005) [28] sử dụng nấm Metarhizium anisopliae trừ rệp sáp hại cà phê trên diện rộng ựạt kết quả tốt, hiệu quả sau 45 ngày ựạt 90%, sau 12 tháng ựạt trên 70% bằng cách phun dung dịch có nồng ựộ bào tử 108/ml lên hỗn hợp phân hữu cơ xốp (phân bò hoai trộn với vỏ cà phê) bón quanh gốc và giữẩm.

Theo báo Nông thôn Việt Nam (2007) [39] ựể phòng trừ rệp sáp hại tiêu, cà phê cần: Cắt tỉa cành sâu bệnh, cành già, cành tăm trong tán lá ựể vườn cây thông thoáng, dọn sạch cỏ rác, lá cây mục ở quanh gốc, rửa trôi bớt rệp bằng tia nước mạnh, thường xuyên kiểm tra 10ngày/lần ựể phát hiện rệp sáp, nếu thấy có rệp dù ở mật ựộ thấp cũng phải diệt trừ ngay do rệp sáp sinh sản rất nhanh. Khi phun thuốc thì phun 2 lần cách nhau 7- 10 ngày ựể diệt tiếp lứa rệp non mới nở.

Tác giả Phan Quốc Sủng (1999) [24] cho rằng rệp sáp hại cà phê có mặt quanh năm trên cây và gốc cây, cần xử lý thuốc kịp thời bằng các loại thuốc như: Supracide, Methyparathion, Sumithion, Dinitol 10ND, ... pha ở nồng ựộ 0,2- 0,3%. Tác giả cũng khuyến cáo không nên phun thuốc trừ sâu ựịnh kỳ mà chỉ khi cây có rệp mới phun, nơi nào có rệp trung bình và nặng chỉ cần phun 2 lần, lần 2 cách lần một 3 tuần. Không nên phun quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới thành phần thiên ựịch của rệp. Ngoài ra có thể dùng nấm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 36 Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm (2002) [37] khi nghiên cứu phòng trừ các loài sâu hại quan trọng trên cà phê ựã xác ựịnh thuốc Diazinon 50EC và Supracid kết hợp với dầu khoáng trừ sâu tiện vỏ, rệp sáp nâu mềm và rệp sáp giả có hiệu quả cao, không ảnh hưởng ựến cây trồng, giá thành hạ, sử dụng ựơn giản và ựược sản xuất chấp nhận.

Vũ Văn Tố (2000) [35] cho rằng phun thuốc có tác dụng rõ rệt ựến hạn chế tỷ lệ cành rệp, mức ựộ rệp và tỷ lệ quả rụng do rệp sáp Pseudococcus citri

Risso. Thuốc Selecron 500ND, Subatox 75EC, Suprathion 40EC, Bi 58 40EC, Hostathion 40ND ựều có hiệu lực trong việc trừ rệp sáp Pseudococcus citri Risso. Trong ựó thuốc Suprathion 40EC có hiệu lực trừ rệp cao nhất. Cùng một loại thuốc nếu ựược phun sớm sau khi cắt cành và trước khi tưới lần một thì hiệu lực của thuốc cao hơn so với phun sau khi tưới nước cây ựã ra hoa ựậu trái.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 37 CHƯƠNG 2

VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1. Vt liu nghiên cu

- Các giống cà phê chè ựang trồng tại Sơn La. - Nguồn rệp sáp thu thập ựược từ vùng nghiên cứu.

- Bình phun thuốc, các loại thuốc ựược dùng ựể thử nghiệm.

- Túi nilon, chổi lông, lọ thuỷ tinh, hộp nhựa, ống tuýp, kim mũi nhọn, panh. - Xô nhựa trồng cây, lồng lưới nuôi sâu.

- Tủ sấy, kắnh lúp, kắnh lúp soi nổi, buồng sinh thái. - Thuốc bảo vệ thực vật (hoá học và sinh học).

- Các loại hoá chất giữ mẫu, cồn 900, foocmon 5%, KOH, axit axeticẦ

2.2. Ni dung nghiên cu

2.2.1. điu tra thu thp thành phn rp sáp, xác ựịnh các loài có vai trò gây hi quan trng trên cà phê chè ti Sơn La.

điều tra thu thập thành phần rệp sáp ở vùng nghiên cứu, và xác ựịnh ựược những loài có vai trò gây hại quan trọng trên cây cà phê.

2.2.2. Nghiên cu ựặc im sinh hc, sinh thái ca loài rp sáp Planococcus

sp. trên cà phê chè ti vùng nghiên cu.

* Theo dõi ựặc ựiểm sinh học của rệp sáp Planococcus sp. - Thời gian các pha, khả năng ựẻ, vòng ựời.

* Nghiên cứu một sốựặc ựiểm sinh thái của rệp sáp Planococcus sp.

- Theo dõi diễn biến phát sinh và gây hại cà phê của rệp sáp ở ngoài sản xuất và yếu tốảnh hưởng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 38

2.2.3. Nghiên cu bin pháp phòng tr rp sáp bng chế phm hoá và sinh hc.

* Nghiên cứu và thử nghiệm biện pháp phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc.

* Nghiên cứu và thử nghiệm biện pháp phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp hoá học.

2.3. Phương pháp nghiên cu

2.3.1. điu tra thu thp thành phn rp sáp hi cà phê chè.

* để thu thập ựược tương ựối ựầy ựủ thành phần rệp sáp hại cà phê, khu vực ựiều tra sẽựược xác ựịnh thể hiện tắnh ựa dạng của sản xuất gồm:

+ Các vườn cà phê có ựịa hình khác nhau + Các vườn cà phê có ựộ tuổi khác nhau

+ Các vườn cà phê có các ựiều kiện chăm sóc khác nhau, nơi ựất tốt, ựất xấu, nơi nhiều ánh sáng, ắt ánh sáng.

+ Trên các giống khác nhau * Lấy ựiểm ựiều tra

Áp dụng theo phương pháp:

+ Lấy 5 ựiểm theo ựường chéo góc + Lấy ựiểm theo hàng

+ Lấy ựiểm theo hình ô bàn cờ + Lấy ựiểm ngẫu nhiên

* Quan sát, phát hiện và thu thập mẫu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 39 - Những cây có hiện tượng không bình thường như sinh trưởng còi cọc vàng héo, những cây có kiến ở gốc cần ựào bới xuống ựất ựể quan sát phần rễ. * Phương pháp thu thập mẫu

- Tiến hành ựiều tra, ghi nhận và thu thập tất cả các mẫu vật có liên quan ựến triệu chứng bị rệp sáp gây hại trên tất cả các bộ phận của cây như thân, cành, lá, rễ, quả.

- Mỗi khu vực, mỗi yếu tố ựại diện chọn từ 3 - 5 vườn, mỗi vườn ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 1 cây, trên mỗi cây ựiều tra 6 cành phân ựều theo các hướng, các tầng khác nhau. Trên mỗi cành chia làm 3 ựoạn ựể lấy mẫu: ựoạn gốc cành, ựoạn giữa, ựoạn ngoài cùng, thu tất cả các mẫu cho vào túi nilon có dán mép, ựem về phòng rửa nhiều lần bằng dung dịch cồn 5%, dùng pipet hút tất cả rệp ra, ngâm mẫu trong cồn 75%, mẫu ựược bảo quản trong phòng thắ nghiệm.

- Các mẫu ựược ựịnh loại nhờ sự giúp ựỡ của GS.TS Hà Quang Hùng (Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội), GS.TS John B.Heppler (Bảo tàng mẫu vật Florida - Mỹ).

* đánh giá mức ựộ phổ biến của các loài rệp sáp theo tần xuất xuất hiện ở các mức:

+ : Mức ựộ nhẹ, có tần xuất bắt gặp < 5%

++ : Mức ựộ trung bình, tần xuất bắt gặp từ 5- 30% +++ : Mức ựộ nặng, tần xuất bắt gặp > 30%

Theo Nguyễn Thị Hoa, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, (2006) [26] * điều tra bổ sung ở các ựịa ựiểm khác

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 40 - để phát hiện ựầy ựủ thành phần rệp sáp hại và có thêm phạm vi phân bố của chúng, ngoài việc ựiều tra thường xuyên tại các ựịa ựiểm quy ựịnh, tiến hành ựiều tra bổ sung thêm ở các ựịa ựiểm khác, ựặc biệt là ở vùng có ựiều kiện sinh thái ựặc thù.

- Tiến hành ựiều tra bổ sung vào lúc cây ra lộc, ra hoa, quả non hoặc vào lúc rệp sáp phát triển nhiều.

2.3.2. Nghiên cu mt số ựặc im hình thái và sinh hc ca rp sáp Planococcus sp. hi cà phê Planococcus sp. hi cà phê

* Nuôi rp sáp Planococcus citri Risso và rp sáp Planococcus sp.:

+ Mẫu rệp sáp thu thập trên cây cà phê chè ở Sơn La ựược ựem về phòng thắ nghiệm côn trùng của viện Bảo Vệ Thực Vật nuôi. Tiến hành nuôi tập thể rệp sáp bông trên quả bắ ựỏ. Quả bắ ựỏựược ựặt vào hộp nuôi sâu bằng nhựa trắng trong, hình tròn không ựậy nắp.

+ Nuôi cá thể rệp sáp bông: Dùng bút lông chuyển rệp con mới nở sang lá cà phê chè ựược giữ ẩm ựặt trong ựĩa petri ựể theo dõi rệp ựịnh vị sinh trưởng, sinh sản, ựếm số lượng rệp sinh sản của mỗi con và thời gian phát dục của chúng. Mỗi ựợt nuôi từ 30 Ờ 50 cá thể trong ựiều kiện nhiệt ựộ bình thường của phòng thắ nghiệm.

*Ch tiêu theo dõi: - Thời gian phát dục của rệp qua các tuổi - Sức sinh sản của 1 rệp cái

- Ngày bắt ựầu ựẻ trứng, ngày chết sinh lý * đặc im hình thái

đo kắch thước trứng, rệp vừa lột xác ở mỗi tuổi. Mỗi giai ựoạn phát dục của rệp tiến hành ựo 20 Ờ 30 cá thể .

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 41 - Chọn 3 vườn cà phê có ựiều kiện sinh thái, canh tác tương tự nhau. Trên vườn cà phê ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 1 cây, trên mỗi cây ựiều tra 6 cành phân ựều theo các hướng, các tầng khác nhau. Trên mỗi cành chia làm 3 ựoạn ựể lấy mẫu: ựoạn gốc cành, ựoạn giữa, ựoạn ngoài cùng, thu tất cả các mẫu cho vào túi nilon có dán mép, ựem về phòng rửa nhiều lần bằng dung dịch cồn 5%, gạn lọc hoặc dùng pipet hút ra và ựếm mật ựộ. định kỳựiều tra 10 ngày/lần.

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Mật ựộ rệp sáp/ựoạn cành.

2.3.4. điu tra t l và mc ựộ gây hi ca rp sáp Planococcus sp.

điều tra tại ba khu vưc: Chiềng Ban 1, Chiềng Ban 2 và Chiềng Sinh, mỗi khu vực ựiều tra ngẫu nhiên 3 vườn cà phê giai ựoạn kinh doanh. Mỗi vườn ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 20 cây. Trên mỗi cây ựếm tổng số cành và số cành bị rệp ựể tắnh mức ựộ nhiễm rệp. Cũng trên mỗi cây ựiều tra 4 cành giữa tán, ựếm tổng số chùm quả và số chùm quả nhiễm rệp trên cành.

Mức ựộ nhiễm rệp ựược chia làm 5 mức:

Ớ Mức không: Cây không bị rệp

Ớ Mức ựộ nhẹ: < 25% số cành bị rệp trên cây

Ớ Mức ựộ trung bình: 25- 50% số cành bị rệp trên cây

Ớ Mức ựộ nặng: 50- 75% số cành bị rệp trên cây

Ớ Mức ựộ rất nặng: > 75% số cành bị rệp trên cây

(Theo Vũ Văn Tố, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp (2000) [13]) - Chỉ tiêu theo dõi:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 42 + Tỷ lệ cây bị rệp (%)

+ Mức ựộ rệp.

+ Tỷ lệ chùm quả nhiễm rệp (%)

2.3.5. điu tra nh hưởng ca cây che bóng và giai on sinh trưởng ca cây cà phê ựến t l và mc ựộ nhim rp sáp hi qu cà phê chè cà phê ựến t l và mc ựộ nhim rp sáp hi qu cà phê chè

* Ảnh hưởng của cây che bóng

điều tra 3 vườn có cây che bóng và 3 vườn không có cây che bóng theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 20 cây.

- Chỉ tiêu theo dõi: + Tỷ lệ cây nhiễm rệp sáp hại quả + Mức ựộ nhiễm rệp sáp hại quả * Ảnh hưởng của giai ựoạn sinh trưởng của cây

điều tra 3 vườn cây ở giai ựoạn kiến thiết cơ bản, 3 vườn cây ở giai ựoạn kinh doanh theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 20 cây

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Tỷ lệ cây bị nhiễm rệp sáp hại quả + Mức ựộ nhiễm rệp sáp hại quả

2.3.6. Th nghim bin pháp phòng tr rp sáp

2.3.6.1. Thử nghiệm biện pháp phòng trừ rệp sáp bằng chế phẩm sinh học trong phòng:

Các thắ nghiệm ựược tiến hành tại Trung tâm đấu tranh sinh học - Viện Bảo vệ thực vật theo đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng chống

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 43 rệp sáp và nấm cộng sinh hại cà phê". Những chế phẩm dùng trong các thắ nghiệm do Trung tâm đấu tranh sinh học cung cấp.

* Thắ nghiệm 1: đánh giá hiệu lực trừ rệp sáp hại cà phê của dung dịch bào tử, enzym và dịch thể nấm Metarrhiziumanisopliae trong phòng.

Thắ nghiệm gồm 3 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc gồm 3 bôcan, mỗi bôcan ựể 3 lá cà phê chè ựã ựược giữ ẩm. Thả vào mỗi bôcan 30 rệp tuổi 2, 3 sau ựó tiến hành phun, ựối chứng phun nước lã. Theo dõi hiệu lực sau 1, 3, 5, 7, 10, 14 ngày sau phun, tỷ lệ nấm mọc lại trên những rệp chết.

Công thức 1: Dịch thể (100%)

Công thức 2: Bào tử nấm (nồng ựộ 5,04.108 bào tử/gram chế phẩm) Công thức 3: Enzym (100%)

Trong ựó:

+ Dịch thể: là dạng dịch lỏng thu ựược khi lên men nấm trong môi trường lỏng

+ Enzym: là dịch chiết của dịch thể khi ựem lọc dịch thể qua giấy lọc

* Thắ nghiệm 2: So sánh hiệu lực trừ rệp của một số nồng ựộ dung dịch bào tử nấm Metarrhizium anisopliae

Bố trắ thắ nghiệm như thắ nghiệm 1. Thắ nghiệm gồm 3 công thức:

Công thức 1: Nồng ựộ I (1,47.107 bào tử/ml) Công thức 2: Nồng ựộ II (1,47.106 bào tử/ml) Công thức 3: Nồng ựộ III (1,47.105 bào tử/ml)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 44 Theo dõi hiệu lực sau 1, 3, 5, 7, 10, 14 ngày sau phun, tỷ lệ nấm mọc lại trên những rệp chết.

2.3.6.2 Biện pháp hoá học:

Các thắ nghiệm thử thuốc trong phòng và nhà lưới ựược tiến hành tại Bộ môn Côn Trùng - Viện Bảo vệ thực vật. Các thuốc trong thắ nghiệm ựược sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

* Thắ nghiệm 1: Thử hiệu lực một số thuốc hoá học trong phòng

Thắ nghiệm gồm 4 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc gồm 3 bôcan, mỗi bôcan ựể 3 lá cà phê chè ựã ựược giữ ẩm. Thả vào mỗi bôcan 45 rệp tuổi 2, 3 sau ựó tiến hành phun, ựối chứng phun nước lã. Theo dõi hiệu lực sau 1, 3, 5 ngày sau phun. Công thức 1: Actara 25WG

Công thức 2: Suprathion 40EC Công thức 3: Thần ựiền 78DD Công thức 4: Regent 800WG

* Thắ nghiệm 2: Thử hiệu lực một số thuốc hoá học trong nhà lưới

Thắ nghiệm gồm 4 công thức, bố trắ mỗi công thức phun 3 lần, mỗi lần 3 cây cà phê trồng trong chậu. Thả rệp cái vào cây cà phê, theo dõi số rệp trên cây và khống chế số lượng rệp thắ nghiệm là 50 con/cây thì tiến hành phun, cây ựối chứng phun nước lã. Theo dõi hiệu lực của thuốc sau 3, 5 và 7 ngày sau phun thuốc

Công thức 1: actara 25WG Công thức 2: Suprathion 40EC Công thức 3: Thần ựiền 78DD Công thức 4: Regent 800WG

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 45 * Thắ nghiệm 3: Thử hiệu lực một số thuốc hoá học ngoài ựồng

Thắ nghiệm thử thuốc ngoài ựồng ựược thực hiện tại xã Chiềng Ban -

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)