Biện pháp sinh học

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 72 - 77)

ðược sự giúp ñỡ của Trung tâm ðấu tranh sinh học – Viện Bảo vệ thực vật, chúng tôi tiến hành một số thí nghiệm phòng trừ bằng yếu tố sinh học. Các thí nghiệm mới chỉñược tiến hành trong phòng.

* ðánh giá hiu lc tr rp sáp hi cà phê ca dung dch bào t, emzym và dch th nm Metarrhizium anisopliae trong phòng

Các tác giả Nguyễn Xuân Thanh và Phạm Thị Thùy ñã xác ñịnh bào tử nấm Metarrhizium anisopliae có khả năng phát triển và ký sinh gây bệnh trên rệp sáp hại rễ cà phê. Tuy nhiên, chúng tôi tiến hành thử nghiệm này ñể tìm hiểu và so sánh khả năng gây chết của enzym tách từ nấm, dịch thể nấm (gồm cả bào tử nấm, sợi nấm) và bào tử nấm.

Bng 3.13:Hiu lc tr rp ca dung dch bào t, enzym và dch th nm

Metarrhizium anisopliae (Vin Bo v thc vt- 2009)

Hiệu lực trừ rệp (%) Stt Công thức 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP 14 NSP 1 Dịch thể (100%) 5,21 10,54 23,66 35,56 43,33 2 Bào tử nấm (5,04.108 bào tử/gram) 16,67 37,50 55,92 58,89 64,44 3 Enzym (100%) 4,17 10,42 13,98 17,78 33,33 CV% 12,0 5,2 6,0 5,9 7,5 LSD0,05 2,36 2,30 4,22 5,03 7,96 Nhit ñộ trung bình: 28,00C

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 73

m ñộ trung bình: 75,1%

Qua bảng 3.13 có thể thấy ở 3 ngày sau phun hiệu lực của tất cả các công thức ñều thấp. Tuy nhiên vẫn có sự sai khác ñáng kể giữa công thức phun dịch bào tử nấm với dịch thể và enzym của nấm. Cụ thể là ở công thức phun dịch bào tử nấm hiệu lực ñạt 16,7%, còn lại công thức phun dịch thể chỉ ñạt 5,21%, phun enzym ñạt 4,17%. Do hiệu lực của các công thức ñược tính cộng dồn qua các ngày sau phun nên ở 5, 7, 10 và 14 ngày sau phun thì hiệu lực của dịch bào tử nấm vẫn ñạt cao nhất. Ở ngày thứ 5 sau phun vẫn chỉ có sự chênh lệch về hiệu lực của công thức phun dịch bào tử nấm so với hai công thức còn lại. Nhưng sang ñến 7 ngày sau phun ñã có sự sai khác ñáng kể giữa công thức phun dịch thể nấm và công thức phun enzym. Công thức phun dịch thểñã có hiệu lực tăng lên ñến 23,7% nhưng công thức phun enzym chỉ dừng ở mức 14%. Ở 10 ngày sau phun thì công thức phun dịch thể nấm càng thể hiện hiệu lực cao hơn công thức phun enzym. Ở 14 ngày sau phun thì công thức phun dịch bào tử nấm ñạt hiệu lực ñến 64,3%, công thức phun dịch thể nấm ñạt 43,3% và công thức phun enzym ñạt 33,3%.

Khi sử dụng chế phẩm nấm ñể phòng trừ sâu hại, hiệu lực của chế phẩm không chỉ dừng ở khả năng diệt trừ sâu ở thời ñiểm phun mà còn kéo dài do sự lây lan của nấm trong quần thể sâu hại. ðể xác ñịnh khả năng mọc lại của nấm chúng tôi tiếp tục theo dõi những rệp chết sau phun của các công thức và thu ñược kết quả trình bày trong bảng 3.14.

Từ bảng 3.14, tỷ lệ nấm mọc lại trên rệp chết ở công thức phun dịch bào tử nấm là cao nhất, ñạt 71,9%, tiếp ñến là ở công thức phun dịch thể nấm ñạt 42,2%. Công thức phun enzym cũng có tỷ lệ rệp chết mọc lại nấm là 13%. Khi lên men nấm trong môi trường lỏng, trong dung dịch chủ yếu là sợi nấm và bào tử chồi. Dung dịch ñó ñược lọc qua giấy lọc ñể tách lấy dung dịch

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 74 enzym của nấm. Do ñó theo nguyên tắc thì rệp chết ở công thức phun dịch enzym không có nấm mọc lại. Nhưng trong thử nghiệm này vẫn có một tỷ lệ nhỏ do dịch enzym có thể vẫn còn bào tử.

Bng 3.14:Tl nm mc li trên rp chết sau khi phun các chế phm t

nm Metarrhizium anisopliae STT Công thức Tỷ lệ rệp chết có nấm mọc (%) 1 Dịch thể (100%) 42,20 2 Bào tử nấm (5,04.108 bào tử/gram) 71,86 3 Enzym (100%) 12,96 4 ðối chứng 0 CV% 5,4 LSD0,05 3,40 Nhit ñộ trung bình: 28,00C m ñộ trung bình: 75,1% * So sánh hiu lc tr rp ca mt s nng ñộ bào t nm Metarrhizium anisopliae trong phòng

Ở thí nghiệm này, chúng tôi tiến hành ñánh giá hiệu lực của dịch bào tử nấm ở các nồng ñộ khác nhau. Số liệu ñược trình bày trong bảng 3.15.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 75

Bng 3.15:Hiu lc tr rp sáp ca các nng ñộ bào t nm

Metarrhizium anisopliae (Vin Bo v thc vt- 2009)

Hiệu lực trừ rệp (%) Stt Công thức 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP 14 NSP 1 Nồng ñộ I (1,47.107 bào tử/ml) 10,61 24,81 44,19 60,47 75,97 2 Nồng ñộ II (1,47.106 bào tử/ml) 8,33 19,20 34,88 48,84 69,77 3 Nồng ñộ III (1,47.105 bào tử/ml) 5,31 14,73 27,90 44,19 64,34 CV% 9,4 3,8 3,8 5,2 2,6 LSD0,05 1,72 1,70 3,03 6,08 4,12 Nhit ñộ trung bình: 28,00C m ñộ trung bình: 75,1%

Trong thí nghiệm, công thức phun nồng ñộ dịch bào tử I sau 3 ngày phun có hiệu lực cao nhất, ñạt 10,6% và giảm dần ở nồng ñộ II là 8,3%, ở nồng ñộ III là 5,3%. Sau phun 5 ngày, hiệu lực của các nồng ñộ ñều tăng, nồng ñộ I là 24,8%, nồng ñộ 2 ñạt 19,2% và nồng ñộ 3 ñạt 14,7%. Hiệu lực trừ rệp của các nồng ñộ tiếp tục tăng ở 7 và 10 ngày sau phun. ðến 14 ngày sau phun thì hiệu lực trừ rệp của nồng ñộ I ñạt cao nhất là 76%, nồng ñộ II là 69,8% và nồng ñộ III ñạt 64,3%. Như vậy sau phun 14 ngày, các công thức phun dịch bào tử

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 76 nấm ở các nồng ñộ khác nhau ñều cho hiệu lực phòng trừ khá ñối với một tác nhân sinh học.

Tiếp tục theo dõi khả năng mọc lại của nấm trên những rệp chết ở các công thức phun dịch bào tử nấm, kết quả chúng tôi trình bày trong bảng 3.16.

Bng 3.16:T l nm mc li trên rp chết thí nghim so sánh hiu lc ca các nng ñộ bào t nm Metarrhizium anisopliae

(Vin Bo v thc vt- 2009) STT Công thức Tỷ lệ rệp chết có nấm mọc (%) 1 Nồng ñộ I (1,47.107 bào tử/ml) 81,97 2 Nồng ñộ II (1,47.106 bào tử/ml) 74,0 3 Nồng ñộ III (1,47.105 bào tử/ml) 73,35 4 ðối chứng 0 CV% 4,0 LSD0,05 3,934 Nhit ñộ trung bình: 28,00C m ñộ trung bình: 75,1%

Qua bảng 3.16, tỷ lệ rệp chết có nấm mọc lại ở công thức phun dịch bào tử nồng ñộ I là cao nhất, ñạt tới xấp xỉ 82% và tỷ lệ này cao hơn hẳn nồng ñộ II và III. Tỷ lệ rệp có nấm mọc lại ở nồng ñộ II và III sai khác không có ý nghĩa thống kê. Ở nồng ñộ II có tỷ lệ nấm mọc lại là 74% và nồng ñộ III là 73,3%.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 77 Như vậy, với tỷ lệ nấm mọc lại trên rệp chết sau khi phun dịch bào tử khá cao, có thể nhận xét rằng chế phẩm nấm Metarrhizium anisopliae là hướng ñi có triển vọng lớn trong phòng trừ rệp sáp hại quả cà phê.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 72 - 77)