Biện pháp hoá học

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 77 - 114)

Với hiện trạng sử dụng thuốc hóa học ít hiệu quả trong việc phòng trừ rệp sáp hại cà phê của người dân ở vùng sản xuất. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm một số thuốc hóa học phòng trừ rệp sáp trong phòng, trong nhà lưới và ngoài ñồng. Các thuốc trong thí nghiệm ñược sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.

* Th hiu lc mt s thuc hoá hc trong phòng

Kết quả thử hiệu lực thuốc trong phòng ñược trình bày trong bảng 3.17.

Bng 3.17:Hiu lc tr rp ca mt s loi thuc hoá hc trong phòng (Vin Bo v thc vt- 2009) Hiệu lực trừ rệp (%) Stt Công thức 1 NSP 3 NSP 5 NSP 1 Actara 25WG 0,2% 73,33 82,58 85,27 2 Suprathion 40EC 0,2% 75,56 84,85 89,92 3 Thần ñiền 78DD 0,2% 86,67 89,40 93,80 4 Regent 800WG 0,2% 68,15 72,73 81,39 CV% 2,8 1,8 1,8 LSD0,05 3,68 2,90 3,19 Nhit ñộ trung bình: 28,00C

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 78

m ñộ trung bình: 75,6%

Trong thí nghiệm, sau 1 ngày phun thuốc hiệu lực trừ rệp của Thần ñiền là cao nhất, ñạt 86,7%. Hai loại thuốc Actara và Suprathion có hiệu lực tương ñương nhau, hiệu lực của Actara là 73,3%, Suprathion là 75,5%. Hiệu lực thấp nhất là Regent, chỉñạt 68,1%.

Sau phun 3 ngày, hiệu lực thuốc ở cả 4 công thức ñều tăng lên. Hiệu lực của Actara ñạt 82,6%, Suprathion ñạt 84,9%, Thần ñiền ñạt 89,4% và Regent ñạt 72,7%.

Sau phun 5 ngày, hiệu lực của Thần ñiền cao nhất, ñạt tới 93,8%. Hiệu lực của 3 loại thuốc còn lại cũng ñều tương ñối cao, Actara ñạt 85,3%, Suprathion ñạt 89,9% và Regent ñạt 81,4%.

Như vậy, bốn loại thuốc thử nghiệm trong phòng ñều có hiệu quả trừ rệp sáp hại cà phê.

* Th hiu lc thuc hoá hc trong nhà lưới

Tiếp tục theo dõi hiệu lực của 4 loại thuốc hóa học trên ñể trừ rệp trên cây trồng trong nhà lưới, chúng tôi trình bày kết quả thu ñược trong bảng 3.18.

Kết quả cho thấy, sau phun một ngày, thuốc Actara chỉ ñạt hiệu lực 58,5%, Suprathion ñạt 60,7%, Thần ñiền ñạt 68,2% và Regent ñạt 57%. Ở thời ñiểm 3 ngày sau phun, hiệu lực của các loại thuốc ñều tăng nhưng tương ñối chậm hơn so với thí nghiệm xử lý thuốc trong phòng. Trong ñó hiệu lực của Thần ñiền cao nhất, ñạt 74,8%, Suprathion ñạt 71,1%, Actara ñạt 64,4% và Regent ñạt 63%.

Hiệu lực của thuốc vẫn tiếp tục tăng ở ngày thứ 5 sau khi phun. Thần ñiền ñạt hiệu lực là 82,2%, Suprathion là 78,5%, Actara là 76,3% và Regent

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 79 là 73,3%. Vào ngày thứ 7 sau phun thuốc, hiệu lực của Thần ñiền ñạt 88,2%, Suprathion ñạt 83,7%, Actara ñạt 80% và Regent ñạt 77,8%.

Bng 3.18:Hiu lc tr rp ca thuc hoá hc trong nhà lưới (Vin Bo v thc vt- 2009) Hiệu lực trừ rệp (%) Stt Công thức 1NSP 3NSP 5 NSP 7 NSP 1 Actara 25WG 0,2% 58,52 64,44 76,30 80,00 2 Suprathion 40EC 0,2% 60,74 71,11 78,52 83,70 3 Thần ñiền 78DD 0,2% 68,15 74,82 82,22 88,15 4 Regent 800WG 0,2% 57,04 62,96 73,33 77,78 CV% 4,2 2,9 2,5 1,6 LSD0,05 5,18 3,99 3,39 2,66 Nhit ñộ trung bình: 29,70C m ñộ trung bình: 79%

Qua bảng số liệu trên có thể thấy khi sử dụng thuốc ñể phòng trừ rệp trên cây trồng trong nhà lưới, hiệu lực của thuốc ñã có sự giảm sút so với xử lý thuốc trong phòng.

* Th hiu lc ca thuc hoá hc ngoài ñồng

ðể ñánh giá sát thực tế nhất về hiệu quả phòng trừ rệp sáp hại cà phê của những loại thuốc hóa học trên. Chúng tôi ñã tiến hành thử thuốc ngoài ñồng ruộng. Kết quảñược trình bày trong bảng 3.19.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 80 Số liệu bảng 3.19 cho thấy, sau phun 7 ngày, hiệu lực của Thần ðiền cao nhất, ñạt 73%. Hiệu lực của Supathion ñạt 59,9%, Actara ñạt 54,4% và Regent ñạt 58%.

Sau phun 15 ngày, hiệu lực của thuốc ñạt cao nhất là Thần ñiền ở mức 84,7%, Suprathion ñạt 78,8%, Actara ñạt 70,3% và Regent ñạt 77,16%.

Như vậy, với việc xử lý thuốc một lần thì thuốc hóa học có hiệu quả nhất ở ngoài ñồng vẫn là Thần ñiền.

Bng 3.19:Hiu lc ca thuc hoá hc tr rp sáp ngoài ñồng (Ching Ban - 5/2009) Hiệu lực trừ rệp (%) Stt Công thức 7 NSP 15 NSP 1 Actara 25WG 0,2% 54,39 70,26 2 Suprathion 40EC 0,2% 59,89 78,84 3 Thần ñiền 78DD 0,2% 72,99 84,71 4 Regent 800WG 0,2% 57,98 77,16 CV% 8,0 7,4 LSD0,05 9,80 11,55

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 81

KT LUN VÀ ðỀ NGH

KẾT LUẬN

Từ những nghiên cứu của ñề tài, có thể rút ra những ñiểm sau về tình hình rệp sáp hại cà phê chè ở Sơn La:

1. Thành phần rệp sáp: có 4 loài rệp sáp hại cà phê chè ở Sơn La. - Hai loài thuộc họ rệp sáp giả Pseudococcus là rệp sáp Planococcus citri Risso hại quả và loài Planococcus minor Maskell hại rễ. Loài

Planococcus minor Maskell hại rễ cà phê lần ñầu tiên ñược ghi nhận ở Việt Nam.

- Hai loài rệp sáp thuộc họ Coccidae xuất hiện phổ biến trên thân, cành, lá, quả của cây cà phê là rệp vảy xanh Coccus viridis Green và rệp sáp nâu lồi

Saissetia coffeae Walker. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Một số ñặc ñiểm sinh học của rệp sáp Planococcus citri Risso và

Planococcus minor Maskell

- Rệp sáp cái Planococcus citri có kiểu biến thái không hoàn toàn. Vòng ñời của các cá thể từ 33 – 56 ngày, trung bình là 45 ngày. Một rệp cái có thể ñẻ từ 90 – 260 trứng, trung bình là 172 trứng. Tỷ lệ trứng nở ñạt từ 77,2 – 91,1%

- Rệp ñực Planococcus citri có kiểu biến thái hoàn toàn. Thời gian sống (ñời) của rệp ñực chỉ kéo dài từ 21 – 33 ngày, trung bình là 26 – 28 ngày.

- Rệp sáp cái Planococcus minor Maskell cũng có biến thái không hoàn toàn gồm các pha trứng, sâu non (3 tuổi) và trưởng thành. Vòng ñời của rệp cái Planococcus minor từ 37 – 45 ngày, trung bình là 40 ngày . Một cá thể rệp cái có thểñẻ từ 102 – 160 trứng. Tỷ lệ trứng nở dao ñộng trong khoảng 62,5% ñến 89,3%.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 82 3. Vềñặc ñiểm sinh thái của rệp sáp hại quả cà phê tại Sơn La:

- Rệp sáp hại quả cà phê xuất hiện ở tất cả các khu vực ñiều tra. Tỷ lệ cây nhiễm rệp từ 47,3% ñến 61,3%.

- Rệp sáp hại quả cà phê chè phát sinh vào cuối tháng 4 sau ñó tăng nhanh và ñạt ñỉnh số lượng vào cuối tháng 6 và ñầu tháng 7. Sau ñó số lượng rệp giảm dần.

- Tỷ lệ cây nhiễm rệp sáp hại quả trong vườn cà phê có cây che bóng là 81,78%. Ở vườn cà phê không có cây che bóng, tỷ lệ cây bị nhiễm rệp ở mức 48,11%.

- Tỷ lệ cây nhiễm rệp ở vườn cà phê kiến thiết cơ bản gần 10%, vườn cà phê kinh doanh có 47,89% cây nhiễm rệp.

4. Một số biện pháp phòng trừ rệp sáp:

- Công thức phun dịch bào tử nấm ñạt hiệu lực trừ rệp cao nhất là 64,3%. Tỷ lệ nấm mọc lại trên rệp chết ở công thức phun dịch bào tử nấm cũng ñạt cao nhất là 71,9%.

- Hiệu lực trừ rệp của nồng ñộ I ñạt cao nhất là 76%. Tỷ lệ rệp chết có nấm mọc lại ở công thức phun dịch bào tử nồng ñộ I là cao nhất, ñạt tới xấp xỉ 82%.

- Qua các thí nghiệm thử thuốc, có thể nhận xét hiệu lực của thuốc Thần ñiền là cao nhất: Trong phòng hiệu lực ñạt 93.8%, trong nhà lưới hiệu lực ñạt 88,2% và ngoài ñồng có hiệu lực là 84,7%.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 83 ðỀ NGHỊ

Trên cơ sở những kết quả thu ñược rất cần thiết phải có những ñầu tư nghiên cứu sâu hơn về:

1. Tác hại của rệp sáp hại quả cà phê ñến năng suất và chất lượng cà phê chè tại Sơn La.

2. Quy luật phát sinh, biến ñộng số lượng và vai trò gây hại của rệp sáp hại rễ cà phê Sơn La.

3. Nghiên cứu biện pháp hữu hiệu, an toàn, dễ áp dụng, giá thành phù hợp với người dân vùng trồng cà phê ñể phòng trừ rệp sáp hại cà phê tại Sơn La.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liu tiếng Vit

1. Cây cà phê ở Việt Nam (1999), Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

2. Nguyễn Thị Chắt (1999), Cà phê sâu bnh, c di và bin pháp phòng trừ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

3. Nguyễn Thị Chắt, Huỳnh Thị Mỹ Chi, Rệp sáp giảPhenacoccus solenopsis

Tinsley gây hại trên cây hoa cây cảnh tại thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, tp chí Bo V Thc Vt, số 3 năm 2008.

4. Nguyễn Tri Chiêm, ðoàn Triệu Nhạn (1974), Tình hình din biến mt số ñặc tính lý hoá ñất bazan trng cà phê, cao su Ph Quỳ, Nghiên cứu ñất phân số 4, Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội.

5. Daniel Duris (1998), Báo cáo kết qu kho sát ti Vit Nam (do dự án GTZ tài trợ), (bản in, không xuất bản).

6. Daniel Duris (2004), Báo cáo ca Chuyên gia tư vn cà phê gi AFD (bản in, không xuất bản).

7. Nguyễn Thị Hoa (2006), Nghiên cu rp sáp hng Saccharicoccus sacchari Cockerell hi mía và bin pháp phòng tr ti Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.

8. Ngô Văn Hoàng, Nguyễn Sỹ Nghị (1964), K thut trng cà phê, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Nguyễn ðức Khiêm (2006), Giáo trình Côn Trùng Nông Nghiệp, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 85 10. Nguyễn Văn Liêm (2005), ðặc ñiểm sinh học của rệp sáp giả

Planococcus citri Risso, Báo cáo khoa hc hi ngh côn trùng hc toàn quc ln th 5, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

11. Nguyễn Võ Linh (1999), Nghiên cu mt số ñiu kin sinh thái ch yếu làm cơ s cho vic phát trin cây cà phê chè Vit Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.

12. Tôn Nữ Tuấn Nam, Trương Hồng (1999), ðất và phân bón, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 235-282.

13. Nguyễn Sĩ Nghị (1982), Trng cà phê, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Kiến Nghiệp (1985), K thut trng cà phê min Nam, Nhà Xuất bản TP Hồ Chí Minh.

15.ðoàn Triệu Nhạn (2007), Thc trng, ñịnh hướng phát trin cây cà phê

Vit Nam, Trong “Cà phê Việt Nam trên ñường hội nhập và phát triển”, Nhà xuất bản Lao ñộng xã hội, Hà Nội, trang: 165-177.

16.ðoàn Triệu Nhạn (2007), Tng quan v cà phê Vit Nam và thế gii,

Trong “Cà phê Việt Nam trên ñường hội nhập và phát triển”, Nhà Xuất bản Lao ñộng xã hội, Hà Nội, trang: 7-37.

17. ðoàn Triệu Nhạn (2004), Cơ s khoa hc ca vic phân vùng cà phê Arabica Vit Nam, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 6; 45. 18. ðoàn Triệu Nhạn (1999), Tình hình sn xut và thương mi cà phê trên thế gii, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 13-33.

19. ðoàn Triệu Nhạn (2002), Văn hoá cà phê, Nhà Xuất bản Mỹ thuật, Hà Nội, trang: 47-49.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 86 20. ðoàn Triệu Nhạn (1990), Cây cà phê Ph Quỳ, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Huy Phát (2000), Sâu hi cà phê và k thù t nhiên (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhn bt mi ăn tht), sâu hi chính cà phê Buôn Ma Thut - ðaklak, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp.

22.Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng (1986), Thc vt hc, Phn phân loi, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

23. Phan Quốc Sủng, Hướng dn trng chăm sóc chế biến cà phê, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1995.

24. Phan Quốc Sủng (1999), Hi ñáp v k thut cà phê, NXB Nông nghiệp. 25. Phan Quốc Sủng (2007), Thành tu nghiên cu khoa hc ñưa tiến b phc v sn xut ca ngành cà phê Vit Nam, Nhà Xuất bản Lao ñộng xã hội, Hà Nội, trang: 64-75.

26. Phan Quốc Sủng (1987), K thut trng, chăm sóc, chế biến cà phê, Nhà Xuất bản Daklak.

27.Phan Quốc Sủng (1999), Lch s phát trin cà phê trên thế gii và Vit Nam, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 5- 10.

28. Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thị Thuỳ (2005), Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của rệp sáp Pseudococcus citri Risso hại rễ cà phê và khả năng sử dụng nấm Metarhizium anisopliaeñể phòng trừ rệp sáp tại tỉnh ðaklak năm 2002- 2003, Báo cáo khoa hc hi ngh Côn trùng hc toàn quc ln th 5, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005.

29. Trần Huy Thọ, Trương Văn Hàm, Thông báo kết quả nghiên cứu sâu hại cà phê năm 1999, Viện Bảo Vệ Thực Vật.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 87 30. Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân Vị, Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và diễn biến quần thể rệp sáp Planococcus sp. hại cà phê ðăk Lăk năm 2006, tp chí Bo V Thc Vt số 1 năm 2007.

31. Hoàng Thanh Tiệm (1993), Ảnh hưởng ca thi ñim tưới nước ti năng sut và phm cht ca ging cà phê chè Catimor trong ñiu kin Daklak,

Báo cáo Khoa học hàng năm, Viện Nghiên cứu Cà phê Eakmat.

32. Hoàng Thanh Tiệm (1999), Yêu cu sinh thái cây cà phê, Trong “Cây cà phê ở Việt Nam”, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 87-94.

33. Hoàng Thanh Tiệm (1999), ðặc tính sinh lý ca cây cà phê, Trong “Cây cà phê ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 64-84.

34. Hoàng Thanh Tiệm (1999), Ngun gc và phân loi thc vt hc cây cà phê, Trong “Cây cà phê ở Việt Nam”, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 51-62.

35. Vũ Văn Tố (2000), Nghiên cu rp sáp Pseudococcus citri Risso hi qu

cà phê và bin pháp phòng tr bng hoá hc ti tnh ðaklak và Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36.Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thng kê 2008, Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội.

37. Phạm Thị Vượng, Trương Văn Hàm (2002), Kết quả nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp phòng trừ một số sâu hại quan trọng trên cà phê ở phía Bắc, Tp chí Bo v thc vt, số 3/2006.

38. Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Thuỷ, Lê Xuân Vị, Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học ñể nâng cao năng suất cà phê bền vững ở ðăk Lăk, Kết qu nghiên cu khoa hc công ngh năm 2008, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 88 39. Báo Nông thôn Việt Nam, Phòng tr rp sáp hi tiêu, cà phê, http:// www.nongthon.net/

Tài liu tiếng nước ngoài

40. Anonymous (1991), Fertilizer technology use, Soil Science Society of America, Inc. Madison, USA.

41. Aucland J. D. (1971), East African Crops, FAO/Longmans, Rome.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 77 - 114)