Cñ iểm sinh học của loài rệp sáp Planococcus minor Maskell

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 60)

r cà phê chè ti Sơn La

Qua thu thập mẫu rệp trên các vườn cà phê bị nhiễm rệp sáp hại rễ tại Sơn La và gửi mẫu ựi giám ựịnh, chúng tôi ựã xác ựịnh ựược loài rệp sáp hại rễ khác với loài rệp sáp hại quả. Loài rệp sáp hại rễở Sơn La có tên khoa học là Planococcus minor Maskell (Kết quả giám ựịnh của GS.TS John B.Heppler - Bảo tàng mẫu vật Florida - Mỹ).

Theo những tài liệu chúng tôi thu thập ựược, loài rệp sáp Planococcus minor Maskell chưa ựược nghiên cứu và công bốở Việt Nam. Loài này ựược ghi nhận trên rất nhiều cây trồng ở vùng nhiệt ựới châu Phi, châu Úc, vùng cận Bắc Cực, vùng tân nhiệt ựới và vùng đông Nam Á [61]. Trong khuôn khổ hạn hẹp của ựề tài, chúng tôi chỉ tìm hiểu ựược một số ựặc ựiểm sinh học như thời gian phát dục và kắch thước các pha phát dục của rệp sáp cái

Planococcus minor Maskell. Số liệu ựược trình bày trong bảng 3.6 và 3.7. Số liệu trong bảng 3.6 cho thấy rệp sáp cái Planococcus minor Maskell cũng có biến thái không hoàn toàn gồm các pha trứng, sâu non (3 tuổi) và trưởng thành. Giai ựoạn trứng từ 3 Ờ 6 ngày ở cả hai ựợt nuôi, trung bình là 4,5 ngày ở ựợt nuôi thứ nhất và 4,2 ngày ở ựợt nuôi thứ hai. Tuổi 1 của rệp rễ biến ựộng từ 4 Ờ 8 ngày ở cả hai ựợt nuôi, trung bình ở ựợt nuôi thứ nhất là 5,57 ngày và 6,23 ngày ở ựợt nuôi thứ hai. Thời gian phát dục của tuổi 2 cũng gần tương ựương tuổi 1, biến ựộng trong khoảng từ 4 Ờ 9 ngày, trung bình là 6,2 ngày ở ựợt nuôi thứ nhất và 6,6 ngày ở ựợt nuôi thứ hai. Tuổi cuối của pha sâu non biến ựộng từ 3 Ờ 9 ngày ở ựợt nuôi thứ nhất và 4 Ờ 9 ngày ở ựợt nuôi thứ hai, trung bình khoảng 6,4 ngày ở cả hai ựợt nuôi. Sau khi sâu non tuổi 3 lột xác hóa trưởng thành, giai ựoạn trước ựẻ trứng của rệp rễ nằm trong

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 61 khoảng từ 14 Ờ 22 ngày. Giai ựoạn từ ựẻ ựến chết của rệp rễ cái từ 11 Ờ 17 ngày. Vòng ựời của rệp rễ cái biến ựộng từ 37 Ờ 45 ngày.

Bng 3.6:Thi gian phát dc các pha và vòng ựời ca rp cái

Planococcus minor Maskell(Vin Bo v thc vt năm 2009)

Thời gian phát dục (ngày) đợt nuôi 1 đợt nuôi 2 Các pha phát dục Biến ựộng Trung bình Biến ựộng Trung bình Trứng 3 - 6 4,5 ổ 0,34 3 - 6 4,27 ổ 0,39 Tuổi 1 4 - 8 5,57 ổ 0,47 4 - 8 6,23 ổ 0,46 Tuổi 2 4 - 9 6,2 ổ 0,56 4 - 9 6,65 ổ 0,56 Tuổi 3 3 - 9 6,4 ổ 0,62 4 - 9 6,39 ổ 0,49 Sâu non Sâu non 14 - 23 18,2 ổ 0,8 15 - 23 19,27 ổ 0,82 Tiền ựẻ trứng 15 - 22 18,43 ổ 0,63 14 - 21 16,73 ổ 0,72 Trưởng thành đẻ- chết 11 - 15 12,8 ổ 0,45 11 - 17 13,31 ổ 0,62 Vòng ựời 37 - 45 40,9 ổ 0,92 37 - 43 40,27 ổ 0,6 Nhiệt ựộ TB (0C) 27,8 27,6 Ẩm ựộ TB (%) 70,7 71,6

Về ựặc ựiểm hình thái của rệp rễ cà phê Planococcus minor Maskell khi quan sát trên kắnh lúp soi nổi cũng tương tự như rệp sáp hại quả

Planococcus citri. Sự giống nhau này ựã gây ra nhiều sự nhầm lẫn khi ựịnh loại rệp sáp trong những nghiên cứu trước ựây trên thế giới [61].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 62 Tiến hành theo dõi kắch thước các pha phát triển của rệp sáp cái

Planococcus minor chúng tôi thu ựược số liệu trình bày trong bảng 3.7

Bng 3.7:Kắch thước các pha phát trin ca rp sáp cái

Planococcus minor Maskell trêncà phê chè (Vin Bo v thc vt - 2009)

Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Các pha phát dục Biến ựộng Trung bình Biến ựộng Trung bình Trứng 0,12 - 0,175 0,151 ổ 0,008 0,075 - 0,12 0,09 ổ 0,008 Tuổi 1 0,2 - 0,25 0,221 ổ 0,014 0,1 - 0,125 0,109 ổ 0,006 Tuổi 2 0,45 - 0,7 0,57 ổ 0,045 0,2 - 0,35 0,273 ổ 0,025 Sâu non Tuổi 3 0,6 - 1 0,86 ổ 0,074 0,3 - 0,5 0,42 ổ 0,034 Trưởng thành 0,85 - 1,25 1,067 ổ 0,087 0,45 - 0,85 0,637 ổ 0,067

Số liệu trong bảng 3.7 cho thấy trứng của rệp rễ có chiều dài biến ựộng từ 0,12 Ờ 0,175mm, trung bình là 0,151mm, chiều rộng trong khoảng từ 0,075 Ờ 0,12mm, trung bình là 0,09mm. Tuổi 1 có chiều dài từ 0,2 Ờ 0,25mm, trung bình là 0,221mm, chiều rộng từ 0,1 Ờ 0,125mm, trung bình là 0,109mm. Sâu non tuổi 2 có kắch thước là 0,45 Ờ 0,7mm chiều dài và 0,2 Ờ 0,35mm chiều rộng. Tuổi 3 có chiều dài biến ựộng từ 0,6 Ờ 1mm, chiều rộng từ 0,3 Ờ 0,5mm. Trưởng thành của rệp rễ dài từ 0,85 Ờ 1,25mm, chiều rộng từ 0,45 Ờ 0,85mm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 63 thể trong phòng con trưởng thành tương ựối nhỏ hơn rệp trưởng thành thu trực tiếp từ vườn cà phê.

Tiếp tục theo dõi khả năng sinh sản của rệp sáp cái Planococcus minor

chúng tôi thu ựược số liệu trình bày trong bảng 3.8.

Bng 3.8:Kh năng sinh sn và t l trng n ca rp sáp

Planococcus minorMaskell(Vin Bo v thc vt- 2009)

đợt nuôi 1 đợt nuôi 2 Chỉ tiêu Biến ựộng Trung bình Biến ựộng Trung bình Số ngày ựẻ 6 - 13 9,48 ổ 0,64 6 - 12 9,1 ổ 0,80 Số trứng/1 rệp mẹ 105 - 150 121,34 ổ 4,56 102 - 160 127,26 ổ 8,74 Tỷ lệ trứng nở (%) 62,5 Ờ 89,33 78,58 ổ 2,75 74,17 Ờ 88,89 82,19 ổ 1,72 Nhiệt ựộ TB(0C) 27,8 27,6 Ẩm ựộ TB (%) 70,7 71,6

Từ bảng 3.8 có thể thấy thời gian ựẻ trứng của rệp cái kéo dài trong khoảng từ 6 Ờ 13 ngày ở ựợt nuôi thứ nhất và ựợt nuôi thứ hai cho kết quả tương tự với khoảng biến ựộng từ 6 Ờ 12 ngày. Một cá thể rệp cái có thểựẻ từ 105 Ờ 150 trứng ở ựợt nuôi thứ nhất, trung bình là 121 quả. Ởựợt nuôi thứ hai từ 102 Ờ 160 trứng/một rệp cái và trung bình là 127 trứng . Như vậy so với rệp sáp P. citri, với số trứng trung bình của một rệp cái là 172 - 192 thì khả

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 64 năng ựẻ trứng của rệp P. minor có xu hướng kém hơn. Theo dõi tỷ lệ trứng nở của rệp sáp hại rễ thì trong ựợt nuôi thứ nhất tỷ lệ này biến ựộng trong khoảng 62,5% ựến 89,3%, trung bình là 78,6%. đợt nuôi thứ hai tỷ lệ trứng nở từ 74,1% ựến 88,9% và trung bình là 82,2%. Như vậy khoảng biến ựộng của tỷ lệ trứng nở là khá lớn.

3.2.3. đặc im sinh thái ca loài rp sáp Planococcus citri Risso hi cà phê chè ti Sơn La

Rệp sáp hại quả cư trú ở tất cả các phần trên mặt ựất của cây cà phê như trong các kẽ nứt thân, trên cành, lá, quả. Tuy nhiên rệp tập trung với số lượng lớn nhất ở chùm quả trên cây cà phê. đặc biệt ở những vườn cây ựã giao tán, có che bóng làm cho ựộ ẩm trong vườn tăng cao hơn thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của rệp. Tại vùng cà phê chè Sơn La, ựiều kiện thời tiết chỉ phù hợp cho rệp sáp trong thời gian tương ựối ngắn từ tháng 4 ựến tháng 10. Những tháng còn lại thời tiết khô hanh, rất ắt mưa, quá nóng hoặc quá lạnh. Nhất là trong những tháng mùa ựông, nhiệt ựộ xuống rất thấp gây hiện tượng sương muối làm chết cả cây cà phê. Do ựó rệp gần như không phát sinh phát triển ựược trong những khoảng thời gian này.

3.2.3.1. nh hưởng ca cây che bóng ựến t l và mc ựộ nhim rp sáp hi qu cà phê chè

Cà phê là cây ưa bóng do có nguồn gốc ở dưới tán rừng hay vùng ven rừng. Vì vậy cây cà phê sinh trưởng tốt nhất trong ựiều kiện có che bóng. Cây che bóng trong vườn cà phê có tác ựộng làm giảm nhiệt khi thời tiết quá nóng và nâng cao nhiệt ựộ khi nhiệt ựộ ngoài trời xuống thấp. Ở Brasil, cây che bóng còn ựược trồng với mục ựắch hạn chế tác hại của sương muối. [1]

Tuy nhiên, với loài dịch hại như rệp sáp thì cây che bóng cũng ựồng thời tạo ra ựiều kiện tiểu khắ hậu trong vườn cà phê khá thuận lợi cho rệp do

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 65 cây che bóng ựiều tiết nhiệt ựộ và làm tăng ựộẩm. điều này ựược xác ựịnh rõ hơn khi chúng tôi theo dõi tỷ lệ cây nhiễm rệp trên vườn cà phê kinh doanh có cây che bóng và không có cây che bóng. Số liệu thu ựược thể hiện trong bảng 3.9.

Bng 3.9:T l và mc ựộ nhim rp sáp hi qu trên vườn cà phê có và không có cây che bóng (Mai Sơn - 5/2009) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức ựộ (%) địa ựiểm Tỷ lệ cây nhiễm rệp (%) Nặng Trung bình Nhẹ Vườn có cây che bóng 81,78 26,78 53,56 15,67 Vườn không có cây che

bóng 48,11 7,19 19,06 73,75

CV% 14,6

LSD0,05 32,96

Số liệu trong bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ cây nhiễm rệp sáp hại quả trong vườn cà phê có cây che bóng rất cao, lên tới 81,78%. Ở vườn cà phê không có cây che bóng, tỷ lệ cây bị nhiễm rệp ở mức 48,11%. Sự khác biệt về tỷ lệ cây nhiễm rệp ở vườn cây có che bóng và không che bóng là có ý nghĩa thống kê. Ngoài ra, mức ựộ nhiễm rệp ở vườn có cây che bóng cũng có xu hướng nặng hơn. Trong ựó ở vườn có cây che bóng, tỷ lệ cây nhiễm nặng chiếm 26,78%, tỷ lệ cây nhiễm rệp ở mức trung bình là 53,56%, còn lại 15,67% cây nhiễm rệp ở mức nhẹ. Ở vườn cây không có che bóng thì trong số cây nhiễm rệp chỉ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 66 có 7,19% cây nhiễm nặng, 19,06% cây nhiễm ở mức trung bình, còn lại ựến 73,75% cây nhiễm ở mức nhẹ.

3.2.3.2. Tình hình gây hi ca rp sáp hi thân, lá, qu trên vườn cà phê giai

on kiến thiết cơ bn và vườn cà phê giai on kinh doanh.

đối với cây cà phê, từ khi trồng ựến năm thứ 3, năm cho thu bói là giai ựoạn kiến thiết cơ bản (KTCB). Từ năm thứ 4 trở ựi cây cho năng suất ổn ựịnh ựược gọi là giai ựoạn kinh doanh. Trong sản xuất hiện nay, mật ựộ thông thường của cà phê chè là 5000cây/ha thì khoảng cách hàng cách hàng và cây cách cây là khá rộng khi cây còn nhỏ. Do ựó vườn cà phê giai ựoạn kiến thiết cơ bản rất thông thoáng, chưa có sự giao tán giữa các cây.

Ngược lại ở vườn cà phê ựã vào giai ựoạn kinh doanh thì hầu hết là có sự giao tán giữa các cây trong hàng và thậm chắ giữa các hàng khác nhau khi việc tạo hình không ựược chú trọng. Từ quan sát thực tế ựó, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra so sánh tỷ lệ và mức ựộ nhiễm rệp sáp hại thân, lá, quả cà phê trên vườn cà phê ở giai ựoạn kiến thiết cơ bản và giai ựoạn kinh doanh. Số liệu ựược trình bày trong bảng 3.10.

Từ bảng 3.10 có thể thấy sự sai khác rất rõ về tỷ lệ cây nhiễm rệp sáp ở vườn cà phê kiến thiết cơ bản và vườn cà phê kinh doanh. Tỷ lệ cây nhiễm rệp ở vườn cà phê kiến thiết cơ bản chỉ gần 10% trong khi vườn cà phê kinh doanh có tới 47,89% cây nhiễm rệp. Xét về mức ựộ nhiễm rệp thì ở vườn cà phê giai ựoạn kiến thiết cơ bản không có cây bị nhiễm rệp nặng, tỷ lệ cây nhiễm rệp ở mức trung bình chỉ chiếm 10,85%, còn lại 89,15% cây nhiễm ở mức ựộ nhẹ. Ở vườn cà phê kinh doanh tỷ lệ cây nhiễm nặng chiếm 6,52%, số cây nhiễm ở mức trung bình chiếm 18,5% và 74,9% số cây nhiễm ở mức ựộ nhẹ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 67

Bng 3.10:T l và mc ựộ nhim rp sáp hi thân, lá, qu trên vườn cà phê giai on kinh doanh và KTCB (Mai Sơn - 5/2009)

Mức ựộ (%) địa ựiểm Tỷ lệ cây nhiễm rệp (%) Nặng Trung bình Nhẹ Vườn cà phê KTCB 9,89 0 10,85 89,15 Vườn cà phê kinh doanh 47,89 6,52 18,53 74,94

CV% 13,5

LSD0,05 13,48

Ghi chú: KTCB: Kiến thiết cơ bn

3.2.3.3. Din biến s lượng ca loài rp sáp Planococcus citri Risso hi cà phê chè ti Sơn La

Rệp sáp Planococcus citri Risso là loài ựa thực, có phổ ký chủ rất rộng, gây hại trên nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Khi nghiên cứu loài rệp sáp này trên cây cà phê ở Tây Nguyên, tác giả Vũ Văn Tố cho rằng rệp sáp có mặt quanh năm trên cây, mật ựộ rệp tăng cao vào giữa mùa mưa. đối với vùng cà phê Sơn La, trong những tháng mùa ựông, chúng tôi không tìm thấy sự có mặt của loài rệp sáp này trên cây cà phê. để xác ựịnh thời ựiểm phát sinh, biến ựộng số lượng quần thể của rệp ở vùng nghiên cứu, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ mật ựộ rệp sáp trên ựoạn cành. Số liệu thu ựược thể hiện trong bảng 3.11 và Hình 3.1.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 68

Bng 3.11:Biến ựộng s lượng rp sáp trên on cành cà phê chè (s con/on cành)

đợt ựiều tra Vườn che bóng Vườn không che bóng

30/4 2,6 2,1 10/5 7,2 4,4 20/5 35,1 14,7 30/5 73,8 34,1 10/6 107,9 67,9 20/6 192,7 123,2 30/6 270,9 158,3 10/7 386,7 184,0 20/7 324,9 130,0 30/7 227,7 104,2 10/8 104,8 69,9 20/8 52,4 31,7 30/8 16,1 8,2 10/9 6,3 3,5 20/9 2,3 1,6

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nông nghipẦẦẦ 69

Hình 3.1: Din biến s lượng rp sáp Planococcus citriRisso hi cà phê chè ti Sơn La

Qua ựiều tra, chúng tôi ựã xác ựịnh ựược rệp sáp Planococcus citri

Risso phát sinh trên cây cà phê chè vào cuối tháng 4 khi có những trận mưa ựầu tiên sau một thời gian dài khô hạn. Với kiểu thời tiết có nắng và những trận mưa rào nhỏ xen kẽ ựã tạo ựiều kiện cho rệp sáp sinh sôi và tăng nhanh về số lượng. Vào thời ựiểm mới phát sinh trên vườn cà phê, số lượng chỉ có khoảng 3 con rệp trên ựoạn cành. Tuy nhiên những ởựợt ựiều tra tiếp theo số rệp trên ựoạn cành tăng rất nhanh và ựạt ựỉnh số lượng vào cuối tháng 6 và ựầu tháng 7. Sau ựó số lượng rệp giảm dần. đỉnh cao số lượng rệp sáp trên một ựoạn cành ở vườn cà phê có cây che bóng có thể lên tới 387 con. Ở vườn cà phê không có cây che bóng cao nhất là 184 con trên một ựoạn cành.

con/ o n cành Ngày i u tra 0 50 100 150 200 250 300 350 400 30/410/5 20/530/510/6 20/6 30/610/720/730/710/820/830/810/9 20/9

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (planococus SP ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la (Trang 60)