1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 3 KẾT NỐI TRI THỨC

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 17,24 MB

Nội dung

66 TUẦN 1 SÁNG Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2022 KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2022 Tiết 1 Mĩ thuật (ĐC Cương soạn giảng) . Đây là kế hoạch bài dạy đẩy đủ các môn (trừ 1 số môn chuyên) các đc load về và lắp ghép theo kế hoạch trưởng khối phân. Chúc các bạn thành công

1 TUẦN SÁNG Thứ ngày tháng năm 2022 KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI **************************************** Thứ ngày tháng năm 2022 Tiết 1: Mĩ thuật (Đ/C Cương soạn giảng) **************************************** Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/c Sình soạn giảng) **************************************** Tiết 3: Giáo dục thể chất (Đ/c Ứng soạn giảng) **************************************** Tiết 4: Toán BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Đọc, viết, xếp thứ tự số đến 000 (ôn tập) - Nhận biết cấu tạo phân tích số số có ba chữ số, viết số thành tổng trăm, chục đơn vị (ôn tập) - Nhận biết ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: + Trả lời: + Câu 2: + Trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, củng cố kiến thức đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 000 + Ôn tập, củng cố kiến thức cấu tạo phân tích số có ba chữ số, viết số có ba chữ số trăm, chục, đơn vị (và ngược lại) + Bổ sung kiến thức ba số liên tiếp (dựa vào số liên trước, số liền sau tia số học) - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Nêu số cách đọc số - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu - HS nêu cách viết số (134) - Câu 2, 3, học sinh làm bảng đọc số (Một trăm ba mươi tư) - HS làm bảng viết số, đọc số: + Viết số: 245; Đọc số: Hai trăm bốn mươi lăm + Viết số: 307; Đọc số: Ba trăm linh bảy + Hàng trăm: 2, hàng chục: 7, hàng đơn vị: 1; Viết số: 271; - GV nhận xét, tuyên dương Đọc số: Hai trăm bảy mươi mốt - HS làm việc theo nhóm Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu + Con thỏ số 1: 750 học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn + Con thỏ số 2: 999 + Con thỏ số 4: 504 - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3a: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - HS làm vào + 222: trăm, chục, đơn vị + 305: trăm, chục, đơn vị + 598: trăm, chục, đơn vị + 620: trăm, chục, đơn vị + 700: trăm, chục, đơn vị - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3b (Làm việc cá nhân) Viết số 385, 538, 444, 307, 640 thành tổng trăm, chục đơn vị - GV làm VD: 385 = 300 + 80 + - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét tuyên dương - HS làm vào + 538 = 500 + 30 + + 444 = 400 + 40 + + 307 = 300 + + (300 + 7) + 640 = 600 + 40 + (600 + 40) Bài (Làm việc nhóm 4) Số? - GV cho HS nêu giá trị số liền trước, liền sau - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS nêu: Giá trị số liền trước, liền sau hơn, đợn vị - HS làm việc theo nhóm Số liền Số Số liền trước cho sau 425 426 427 879 880 881 998 999 000 35 36 37 324 325 326 - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 5a (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS đọc tia số - HS đọc tia số - GV giải thích: số liền trước 15 14, số liền sau 15 16 Ta có 14, 15, 16 ba số liê tiếp 16, 15, 14 ba số liên tiếp - Yêu cầu HS nêu: + Số liền trước 19 là? + Số liền sau 19 là? + 18, 19, ? số liên tiếp + 20, 19, ? số liên tiếp Bài 5b (Làm việc cá nhân) Tìm số có dấu “?” để ba số liên tiếp - GV cho HS nêu - HS quan sát - HS nêu: + Số liền trước 19 18 + Số liền sau 19 20 + 18, 19, 20 số liên tiếp + 20, 19, 18 số liên tiếp - HS nêu kết quả: 210 211 212 210 209 208 - HS nhận xét lẫn 210 211 ? 210 ? 208 - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị - HS tham gia để vận dụng kiến chơi, hái hoa, sau học để học sinh nhận biết thức học vào thực tiễn số liền trước, số liều sau, đọc số, viết số + Bài toán: + HS tả lời: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: **************************************** Tiết 5: Tiếng Việt BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật - Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù bạn nhỏ nhà oặc đến nơi xa, dù thành phố hay nông thôn - Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè - Phát triển lực ngơn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm + Trả lời: bạn nhỏ thả gì? diều + Câu 2: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm + Trả lời: bạn nhỏ câu gì? cá - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” + Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu + Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến cho cậu + Đoạn 2: Tiếp theo bầu trời xanh + Đoạn 3: Tiếp theo + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: cửa sổ, tia nắng, là, năm - HS đọc từ khó học, mừng rỡ, bãi cỏ, lâp lánh,… - Luyện đọc câu dài: Sơn quê từ đầu hè,/ - 2-3 HS đọc câu dài gặp lại,/ hai bạn/ có chuyện - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời câu hỏi: lời đầy đủ câu + Câu 1: Tìm chi tiết thể niềm vui + Sơn vẫy rối rít; Sơn cho Chi gặp lại Chi Sơn? diều xinh; Chi mừng rỡ chạy ra; Hai bạn có chuyện kể với nhau.) + Câu 2: Sơn có tải nghiệm + Sơn theo ơng bà trồng rau, mùa hè? câu cá; bạn thả diều + Câu 3: Trải nghiệm mùa hè Chi có khác + Trải nghiệm Chi: nhà với Sơn bố tập xe đạp Còn Sơn quê theo ông bà trồng rau, câu cá, theo bạn thả diều + Câu 4: Theo em, học, Mùa hè + HS tự chọn đáp án theo suy theo bạn vào lớp? Chọn câu trả lời ý nghĩ kiến khác em + Hoặc nêu ý kiến khác a Vì bạn nhớ chuyện mùa hè b Vì bạn kể cho nghe chuyện mùa hè c Vì bạn mang đồ vật kỉ niệm mùa hè đến lớp - GV mời HS nêu nội dung - HS nêu theo hiểu biết - GV Chốt: Bài văn cho biết trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù -2-3 HS nhắc lại nhà đến nơi xa, dù thành phố hay nông thôn 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Mùa hè em - Mục tiêu: + Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - HS đọc to chủ đề: Mùa hè em + Yêu cầu: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS kể - HS sinh hoạt nhóm kể điều nhớ mùa hè điều đáng nhớ + Nếu HS khơng đâu, kể nhà làm mùa hè giữ an tồn mùa hè đc - Gọi HS trình bày trước lớp - HS trình kể điều đáng nhớ - GV nận xét, tuyên dương mùa hè 3.2 Hoạt động 4: Mùa hè năm em có khác với mùa hè năm ngối - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp - HS đọc u cầu: Mùa hè năm em có khác với - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm đọc mùa hè năm ngối thầm gợi ý sách giáo khoa suy nghĩ hoạt động mùa hè - Mời nhóm trình bày - HS trình bày trước lớp, HS - GV nhận xét, tuyên dương khác nêu câu hỏi Sau đổi vai HS khác trình bày Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video cảnh số bạn nhỏ thả - HS quan sát video diều đồng quê + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ video nghỉ hè + Trả lời câu hỏi làm gi? + Việc làm có vui khơng? Có an tồn khơng? - Nhắc nhở em tham nghỉ hè cần đảm bảo - Lắng nghe, rút kinh nghiệm vui, đáng nhớ phải an tồn phịng tránh điện, phịng tránh đuối nước, - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy: **************************************** CHIỀU Tiết 1: Đạo đức BÀI 1: CHÀO CỜ VÀ HÁT QUỐC CA (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nhận biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam - Thực nghiêm trang chào cờ hát Quốc ca - Hình thành phát triển lịng u nước, biết điều chỉnh thân để có thái độ hành vi chuẩn mực chào cờ át Quốc ca Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Có biểu yêu nước qua thái độ nghiêm túc chào cờ hát Quốc ca - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV mở hát: “Lá cờ Việt Nam” (sáng tác Lý - HS lắng nghe hát Trọng (Đỗ Mạnh Thường) để khởi động học + GV nêu câu hỏi cờ Việt Nam có + HS trả lời theo hiểu biết cảu hát thân - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam (Làm việc cá nhân) - Mục tiêu: + Nhận biết Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam - Cách tiến hành: - GV yêu cầu 1HS đọc đoạn hội thoại SGK - HS đọc đoạn hội thoại + Quốc hiệu nước ta gì? + Quốc hiệu tên nước Quốc hiệu nước ta nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; + Hãy mô tả Quốc kì Việt Nam + Quốc kì Việt Nam cờ đỏ vàng + Nêu tên hát tác giả Quốc ca Việt Nam + Quốc ca Việt Nam bái hát “Tiến quân ca” cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác + Vì phải nghiêm trang chào cờ hát + Nghiêm trang chào cờ Quốc ca? hát Quốc ca thể tình yêu Tổ quốc niềm tự hào dân tộc - GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) + HS lắng nghe, rút kinh nghiêm Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm chào cờ hát Quốc ca (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: + Học sinh biết việc cần làm chào cờ hát Quốc ca - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, quan sát - HS làm việc nhóm 2, tranh trả lời câu hỏi: thảo luận câu hỏi trả lời: + Khi chuẩn bị chào cờ, em cần phải làm gì? + Khi chuẩn bị chào cờ, em cần chỉnh sửa trang phục, bỏ mũ, nón + Khi chào cờ, em cần giữ tư thế nào? + Khi chào cờ, em cần giữ tư nghiêm trang, dáng đứng thẳng, mắt nhìn cờ Tổ quốc + Khi chào cờ, em cần hát quốc ca nào? + Khi chào cờ, em cần hát Quốc ca to, rõ ràng, trôi chảy, diễn cảm - GV mời nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét nhóm bạn - GV chốt nội dung, tuyên dương nhóm Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức cách chào cờ hát Quốc ca + Vận dụng vào thực tiễn để thực iện tốt lễ chào cờ hát Quốc ca - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức thi đua - HS chia nhóm tham gia chào cờ Lớp trưởng điều hành lễ chào thực hành chào cờ cờ + GV yêu cầu học sinh chia thành nhóm (3- + Lần lượt nhóm thực hành nhóm) Mỗi nhóm thực hành lèm lễ chào cờ theo yêu cầu giáo viên hát Quốc ca lượt + Mời thành viên lớp nhận xét trao giải + Các nhóm nhận xét bình chọn cho nhóm chào cờ tốt nhất, hát Quốc ca hay - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm Điều chỉnh sau dạy: **************************************** Tiết 2: Tiếng Việt NGÀY GẠP LẠI (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu 10 - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật - Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù bạn nhỏ nhà oặc đến nơi xa, dù thành phố hay nông thôn - Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè - Phát triển lực ngơn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm + Trả lời: bạn nhỏ thả gì? diều + Câu 2: Xem tranh trả lời bạn nhỏ làm + Trả lời: bạn nhỏ câu gì? cá - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” + Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu + Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện 52 Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số: - GV yêu cầu học sinh tính phép tính từ - HS làm việc theo nhóm trái sang phải (nhẩm kết quả) (viết) - nhóm nêu kết số thích hợp vào có dấu (?) - GV chia nhóm 2, nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) a)Những chum ghi phép tính có kết lớn 150? b)Những chum ghi phép tính có kết nhau? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: (Làm việc cá nhân) Bài tốn: Ở trường học, khối lớp Ba có 142 học sinh, khối lớp Bốn có khối lớp Ba 18 học sinh Hỏi: a)Khối lớp Bốn có học sinh? b) Cả hai khối có học sinh? -GV hướng dẫn học sinh phân tích tốn: (Bài tốn cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải - HS làm vào - HS tính tổng phép tính ghi chum - HS viết kết phép tính vào -Nêu kết - HS đọc tốn có lời văn, phân tich tốn, nêu cách trình bày giải Tóm tắt: Khối Ba: 142 học sinh Khối Bốn: 18 học sinh Khối Bốn: học sinh? Cả hai khối: học sinh? Bài giải: a) Số học sinh khối Bốn là: 142 - 18 = 124 (học sinh) b) Cả hai khối lớp có tất số học sinh là: 142 + 124 = 266 (học sinh)266 học sinh 53 - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, sau học để học sinh nhận thức học vào thực tiễn biết phép tính cộng, trừ, đọc số, viết số + Bài toán: + HS trả lời: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: **************************************** Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/c Sình soạn giảng) **************************************** Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 2: VỀ THAM QUÊ (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết tin nhắn cho người khác tình cụ thể - Viết hoạt động yêu thích trẻ em vào phiếu đọc sách Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý tơn trọng bạn làm việc nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 54 HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV YC HS viết tin nhắn trường hợp sau: a Em nhắn người thân mua cho đồ dùng học tập b Em nhắn bạn mang cho mượn truyện + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: H: Đoạn văn bạn viết có câu? Cách bạn miêu tả nào? H: Em thích hình ảnh miêu tả bạn? Vì sao? + HD HS sửa từ dùng chưa xác - Cho HS đọc thầm viết lại đoạn văn sửa từ, cách diễn đạt + Chấm, chữa - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HD HS làm tập - GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 4,5/ 7Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: Bài 4: Ghép từ ngữ theo cách khác để tạo – câu - Mời HS đọc làm - Mời HS khác nhận xét - HS nghe, quan sát, viết luyện viết - HS đọc - HS nhận xét - HS nêu giải thích - Lắng nghe, sửa lại - Học sinh làm việc cá nhân - HS theo dõi - HS đánh dấu tập cần làm vào - Hs làm - HS bàn đổi kiểm tra 55 - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt: Khi đặt câu câu em cần dùng từ ngữ miêu tả cho phù hợp với hoạt động vật,con vật miêu tả Bài 5: Đọc văn Đi tàu Thống Nhất tìm đọc câu chuyện, văn, thơ,… viết hoạt động yêu thích trẻ em viết thông tin vào phiếu đọc sách - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Mời HS trình bày - Mời HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - GV chốt: Ngoài văn Ngơi trường em tham khảo thơ sách báo, mạng hỏi ý kiến người thân gia đình - HS đọc yêu cầu tập - Một số HS trình bày kết - Cách 1: Trỏ nâu thi chạy với thỏ trắng - Cách 2: Thỏ trắng thi chạy với thỏ nâu - Cách 3: Thỏ nâu với thỏ trắng thi chạy - Cách 4: Thỏ trắng với thỏ nâu thi chạy - HS nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu - HS trình bày: - Ngày đọc: 23/06/2022 - Tên bài: Đi tàu Thống Nhất - Tác giả: Trần Quốc Toàn + Hoạt động nói đến đọc: Đi tàu Thống Nhất từ ga Hàng Cỏ - Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh + Chi tiết em thích bài: Đi tàu Thống Nhất xem “thước phim” đẹp mắt, ăn ngon miệng, lại nghe âm vui tai - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu nhiều đáp án tùy theo cảm nhận em - HS quan sát, bổ sung HĐ Vận dụng + Đọc thêm câu chuyện, văn, - HS đọc mở rộng thơ liên quan đến trường lớp + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - HS lắng nghe, nhà thực 56 - GV cho Hs đọc mở rộng số thơ sách báo, mạng - GV giao nhiệm vụ HS đọc ghi lại thông tin đọc vào sổ tay - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: **************************************** Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm BÀI 1: CHÂN DUNG EM – NÉT CHỮ NẾT NGƯỜI (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ niềm vui gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ nét chung có - Học sinh khẳng định thêm việc nhận diện nét khác biệt Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo gia đình trước tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết tự hào nét khác biệt - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ thành viên gia đình Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý cảm thông hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựnh hình ảnh thân trước tập thể - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng hình ảnh bạn bè lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Xây dựng kĩ quan sát để nhận đặc điểm khác biệt ngoại hình, trang phục người xung quanh - Cách tiến hành: - GV mở hát “Cái mũi” để khởi động học - HS lắng nghe + GV nêu câu hỏi: hát nói phận - HS trtrả lời: hát nói thể? mũi 57 + Mời học sinh trình bày - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu tập) đánh giá kết hoạt động nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung cuối tuần tuần - HS thảo luận nhóm 2: nhận + Kết sinh hoạt nếp xét, bổ sung nội dung + Kết học tập tuần + Kết hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể khen, - Lắng nghe rút kinh nghiệm thưởng, tuỳ vào kết tuần) - HS nêu lại nội dung * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu tập) triển khai kế hoạt động tuần nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội tới dung kế hoạch - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét + Thực nếp tuần nội dung tuần tới, bổ + Thi đua học tập tốt sung cần + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu - Cả lớp biểu hành động hành động giơ tay Sinh hoạt chủ đề - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ thu hoạch sau quan sát vẻ bề ngồi thành viên gia đình - Cách tiến hành: Hoạt động Tạo hình gương mặt vui nhộn em (Làm việc nhóm 2) - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu chia sẻ: cầu tiến hành thảo luận + Chia sẻ bạn kết thu hoạch - Các nhóm giới thiệu kết sau quan sát vẻ bề thành viên thu hoạch gia đình sau học trước 58 - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Thực hành - Mục tiêu: + Học sinh biết quan sát, nhấn mạnh nét riêng bạn - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Trò chơi “Tơi nhận bạn nhờ điều gì?”(Chơi theo nhóm) - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh chia nhóm 2, (cùng bàn), quan sát bạn để tìm nét quan sát lẫn để tìm nét riêng riêng bạn - Tưởng tượng sau bạn lớn lên, nhận - Các nhóm giới thiệu nét bạn nhờ nét riêng mà thấy riêng quan sát bạn nêu ý nghĩ sau lớn lên, nhận bạn nhờ điều gì? - Các nhóm nhận xét - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương khả quan sát tinh tế nhóm - Cả lớp đọc thơ - Mời lớp đọc thơ: “Mỗi người có, Nét đáng yêu riêng Gặp nhớ, Xa chẳng quên!” Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin với người thân: yêu cầu để nhà ứng dụng + Tạo hình gương mặt thành viên gia với thành viên gia đình đình + Cả nhà tạo hình gương mặt hoa quả, rau củ, cơm, bánh mì, thức ăn, - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: **************************************** 59 Tiết 5: Câu lạc **************************************** CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 2: VỀ THĂM QUÊ (T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết tin nhắn cho người khác tình cụ thể - Viết hoạt động yêu thích trẻ em vào phiếu đọc sách Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý tôn trọng bạn làm việc nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV YC HS viết tin nhắn - HS nghe, quan sát, viết trường hợp sau: luyện viết a Em nhắn người thân mua cho đồ dùng học tập b Em nhắn bạn mang cho mượn truyện + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: H: Đoạn văn bạn viết có câu? - HS đọc 60 Cách bạn miêu tả nào? H: Em thích hình ảnh miêu tả bạn? Vì sao? + HD HS sửa từ dùng chưa xác - Cho HS đọc thầm viết lại đoạn văn sửa từ, cách diễn đạt + Chấm, chữa - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HD HS làm tập - GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 4,5/ 7Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: Bài 4: Ghép từ ngữ theo cách khác để tạo – câu - Mời HS đọc làm - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt: Khi đặt câu câu em cần dùng từ ngữ miêu tả cho phù hợp với hoạt động vật,con vật miêu tả Bài 5: Đọc văn Đi tàu Thống Nhất tìm đọc câu chuyện, văn, thơ,… viết hoạt động yêu thích trẻ em viết thơng tin vào phiếu đọc sách - GV mời cầu HS đọc yêu cầu - Mời HS trình bày - HS nhận xét - HS nêu giải thích - Lắng nghe, sửa lại - Học sinh làm việc cá nhân - HS theo dõi - HS đánh dấu tập cần làm vào - Hs làm - HS bàn đổi kiểm tra - HS đọc yêu cầu tập - Một số HS trình bày kết - Cách 1: Trỏ nâu thi chạy với thỏ trắng - Cách 2: Thỏ trắng thi chạy với thỏ nâu - Cách 3: Thỏ nâu với thỏ trắng thi chạy - Cách 4: Thỏ trắng với thỏ nâu thi chạy - HS nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu - HS trình bày: 61 - Mời HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - GV chốt: Ngoài văn Ngơi trường em tham khảo thơ sách báo, mạng hỏi ý kiến người thân gia đình - Ngày đọc: 23/06/2022 - Tên bài: Đi tàu Thống Nhất - Tác giả: Trần Quốc Tồn + Hoạt động nói đến đọc: Đi tàu Thống Nhất từ ga Hàng Cỏ - Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh + Chi tiết em thích bài: Đi tàu Thống Nhất xem “thước phim” đẹp mắt, ăn ngon miệng, lại nghe âm vui tai - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu nhiều đáp án tùy theo cảm nhận em - HS quan sát, bổ sung HĐ Vận dụng + Đọc thêm câu chuyện, văn, - HS đọc mở rộng thơ liên quan đến trường lớp + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - HS lắng nghe, nhà thực - GV cho Hs đọc mở rộng số thơ sách báo, mạng - GV giao nhiệm vụ HS đọc ghi lại thông tin đọc vào sổ tay - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: **************************************** Tiết 2: Tốn TÌM THÀNH PHẦN TRONG PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (T1) TIẾT 1: TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết cách tìm số hạng chưa biết tổng số bị trừ, số trừ (dựa vào mối quan hệ thành phần kết phép tính) -Vận dụng giải tập, tốn có liên quan - Thông qua hoạt động giải tập, tốn thực tế liên quan đến tìm phép cộng, phép trừ 62 - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp giải vấn đề Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi học + Trả lời: + Câu 1: + Trả lời + Câu 2: - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận biết số hạng chưa biết, số hạng biết tổng cho, từ biết cách tìm số hạng chưa biết tổng (bằng cách lấy tổng trừ số hạng biết) + Vận dụng vào giải tập,bài tốn thực tế có liên quan - Cách tiến hành: Khám phá: GV hướng dẫn HS cách tiếp - HS theo dõi GV hướng dẫn cận Bài toán thực tế Phép tính xuất số hạng chưa biết Quy tắc tìm số hạng tổng -Từ toán thực tế (SGK), GV giúp HS phát phép tính 10? + = 14 -Nêu quy tắc “Muốn tìm số ? (trong hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ 63 số hạng cần tìm) số hạng kia” -Từ cách tìm số táo đỏ: 14 – 10 = 4, GV giúp HS nêu quy tắc “Muốn tìm số hạng, ta lấy tổng trừ số hạng kia” - HS tìm số hạng chưa biết GV lấy thêm ví dụ để củng cố thêm cho học sinh “quy tắc” tìm số hạng tổng - HS theo dõi GV hướng dẫn Hoạt động: Bài (Làm việc nhóm 2) Tìm số hạng (theo mẫu) GV hướng dẫn cho HS tìm số hạng (theo mẫu) -Nêu quy tắc “Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng kia” ” - HS làm việc theo nhóm - nhóm nêu kết - GV nhận xét, tuyên dương - HS làm vào - HS học sinh tìm số hạng tổng - Nêu cách tìm số hạng chưa biết Bài 2: (Làm việc cá nhân) Số: - HS viết kết phép tính - GV yêu cầu học sinh tìm số hạng vào tổng (chỉ cần nếu, viết số hạng -Nêu kết thích hợp có dấu (?) bảng) -GV hỏi HS em tìm số hạng đó? - GV cho HS làm việc cá nhân Số hạng 18 ? 21 ? 60 Số hạng 12 16 ? 18 ? Tổng 30 38 54 40 170 - HS đọc tốn có lời văn, - GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét phân tich tốn, nêu cách trình lẫn bày giải - GV Nhận xét, tuyên dương Bài giải: Bến thứ hai có số thuyền là: Bài 3: (Làm việc cá nhân) Bài toán: 65 - 40 = 25 (thuyền) Hai bên có tất 65 thuyền để chở khách Đáp số: 25 thuyền tham quan, bến thứ có 40 thuyền Hỏi bến thứ hai có thuyền? -GV hướng dẫn học sinh phân tích tốn: (Bài tốn cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải 64 -GV lưu ý cho học sinh số thuyền bến thứ hai = số thuyền hai bến đò - số thuyền bến thứ - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, sau học để học thức học vào thực tiễn sinh nhận biết quy tắc tìm thành phần chưa biết đọc số, viết số + HS trả lời: + Bài toán: - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: **************************************** Tiết 3: Đọc sách thư viện BÀI 1: HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC TRUYỆN CÓ NHÂN VẬT LÀ THIẾU NHI (T1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực chung: Giúp học sinh (HS) nhận diện đặc điểm lứa tuổi qua tính cách nhân vật sách Năng lực đặc thù: Giúp HS biết sách có người bạn có đặc điểm giống mình, Phẩm chất: Giúp HS biết cách khắc phục đặc điểm chưa tốt phát huy đặc điểm tốt nên có II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Địa điểm: Thư viện trường * Giáo viên thủ thư chuẩn bị chọn số truyện: - Cô bé quàng khăn đỏ - Cuộc đời lưu lạc Tam Mao - Chú bé chăn cừu - Vác đá đập chum - Mỗi ngày 10 phút – Bài học làm người 65 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TRƯỚC KHI ĐỌC: (5’) * Hoạt động 1:Trò chơi “Ghép từ” - Mục tiêu: HS nhớ lại số đức tính tốt - Cách tiến hành: Phát nhóm số thẻ từ cắt rời chủ đề “Những đức tính tốt thiếu nhi” - Kết luận: Chốt ý, nhận xét chung * Hoạt động 2: Giới thiệu sách - Mục tiêu: HS biết số truyện nói chủ đề “Măng non” - Cách tiến hành: + Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng gì? + Giới thiệu số truyện thuộc chủ đề “Mái ấm” có nhân vật thiếu nhi - Yêu cầu chọn truyện TRONG KHI ĐỌC: (15’) * Hoạt động 3: Đọc sách - Mục tiêu: Nắm nội dung câu chuyện - Cách tiến hành: + Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau đọc + Nêu yêu cầu + Đến nhóm theo dõi tốc độ đọc trị chuyện với HS sách nhóm đọc SAU KHI ĐỌC: (5’) - Yêu cầu HS chia sẻ sách nhóm với nhóm khác - Qua câu chuyện em thích điều gì? *Củng cố- Dặn dị: - Qua tiết học hơm em học tính tốt nào? - GDHS: Mỗi người có đức tính tốt, tài vượt trội, phải biết ưu điểm phát huy ưu điểm vượt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hình thức (HT): Nhóm - Thảo luận, ghép hồn chỉnh thành từ như:Trung thực, ngoan ngoãn, lễ phép, nhân ái,… - Thi đua nhóm ghép xong trước thắng (Nhận xét HT: Cá nhân, lớp - Măng non - Quan sát, nêu thêm số truyện có nhân vật thiếu nhi thuộc chủ đề “ Mái ấm” - Nhận xét bổ sung - Mỗi nhóm chọn truyện (thích nhất) - Nêu truyện nhóm chọn HT: Nhóm, lớp - Đọc câu hỏi, nêu cần ý đọc câu hỏi: + Truyện có tên gì? Của tác giả nào? + Trong truyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính? + Theo em nhân vật có đức tính đáng q? + Đại diện nhóm lên thực nói câu nói mà em thích nhân vật - Đọc truyện - Cá nhân nhóm tham gia trao đổi với GV bạn - Đọc theo nhóm - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi thực nói câu nói thích - Đại diện nhóm trình bày lại kết nhóm - Nêu cảm nghĩ sau đọc truyện - Đại diện nhóm chia sẻ nội dung sách cho bạn - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt, - (Nêu theo cảm nhận mình) - Biết ngoan ngoãn, trung thực, thương người, - Lắng nghe tích cực - Tìm đọc thêm số tuyện khác nói chủ điểm Măng non - Kế lại truyện vừa đọc cho người thân 66 trội để trở thành người có ích - Giới thiệu số truyện đọc tiết sau nghe - Ghi vào sổ nhật ký đọc IV Điều chỉnh sau dạy: **************************************** ... lớn: 31 5, Bài 3: (Làm việc cá nhân) Số? 35 1, 5 13, 531 - GV cho HS làm tập vào b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 531 , - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn 5 13, 35 1, 31 5 Sắp xếp số 531 , 5 13, 31 5, 35 1... trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS làm việc theo nhóm -HS xác định xem số liền sau số liền trước đơn vị a )31 0 ;31 1 ;31 2 ;31 3 ;31 4 ;31 5 ;31 6 ;31 7 ;31 8 ;31 9 b)1000; 999;998;997;996;995;994;9 93; 992; 991... tuỳ vào kết tuần) - HS nêu lại nội dung * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tri? ??n khai kế hoạch hoạt

Ngày đăng: 14/12/2022, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w