Biện pháp thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh môn vật lí

24 28 0
Biện pháp thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2 BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH Tên chuyên đề Dạy học chương ”Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 nhằm hìn.. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu: Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.... Chương trình hành động số 63 CTrTU ngày 0882014 của Tỉnh ủy Bắc Giang đã đặt ra cho giáo dục phổ thông là: “Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, dạy nghề theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, đáp ứng nhu cầu của xã hội”. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn là mục tiêu hướng tới của quá trình dạy học. Vai trò của vận dụng kiến thức vào thực tiễn không chỉ thể hiện ở chỗ HS có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung bài học mà còn giải quyết các vấn đề thực tiễn đa dạng trong cuộc sống. Phát triển kĩ năng (KN) vận dụng kiến thức (VDKT) vào thực tiễn cho học sinh (HS) sẽ làm thay đổi cách dạy của giáo viên và cách học của HS theo hướng “học đi đôi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với gia đình và xã hội. Do đó, trong quá trình dạy học hướng tới giúp HS có KNVDKT vào thực tiễn rất quan trọng, cần thiết. Cách dạy tốt nhất là dạy học gắn với thực tiễn, dạy học qua thực tiễn và dạy học bằng thực tiễn. Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với đời sống con người. Môn Vật lí nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong đời sống và có rất nhiều ứng dụng thực tế trong cuộc sống hàng ngày, giúp học sinh làm quen với các kiến thức mới, góp phần vào việc nâng cao hiểu biết của học sinh về các hiện tượng, sự việc xảy ra trong thực tế cuộc sống và cung cấp những kiến thức cơ bản giúp các em hiểu được bản chất của các hiện tượng, sự việc một các khoa học, linh hoạt và giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống như: hiện tượng cầu vồng trong tự nhiên; việc tra được cái búa vào cán búa; việc giũ quần áo cho sạch bụi. Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay, hầu hết các giáo viên (GV) đang chú trọng nhiều đến việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kĩ năng làm các bài thi, bài kiểm tra bằng các câu hỏi lí thuyết, việc rèn luyện KN VDKT Vật lí vào thực tiễn đời sống còn chưa được chú trọng. Xuất phát từ các lí do trên, tôi đã tập trung nghiên cứu giải pháp: Dạy học chương ”Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 nhằm hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Việt Yên số 2 II. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Trong thực tế dạy học môn Vật lí ở các trường THPT hiện nay, bước đầu các giáo viên đã nhận thức được vai trò rất quan trọng của KN VDKT vào thực tiễn, nhiều GV đã lồng ghép, tích hợp các vấn đề thực tiễn vào bài học, gắn lí thuyết với thực hành, thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên, đa số GV mới chỉ đang tập trung vào giải thích một số hiện tượng thực tiễn liên quan thông qua PPDH vấn đáp, nêu vấn đề, qua các bài tập, tình huống trong giờ học. Các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học được lồng ghép một cách rời rạc, số vấn đề thực tiễn lồng ghép còn ít, chưa có hệ thống, còn tùy thuộc vào sự hiểu biết của GV dạy. Biện pháp tôi đã xây dựng hai nhóm biện pháp dạy học nhằm phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học môn Vật lí cấp THPT.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ ****** BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH Tên chuyên đề: Dạy học chương ”Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 nhằm hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Việt Yên số Họ tên: Đỗ Thị Nghiên Mơn giảng dạy: Vật lí Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Chức vụ: Tổ phó chun môn Đơn vị công tác: Trường THPT Việt Yên số Trang PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu: "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục ly tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn " Chương trình hành động số 63 - CTr/TU ngày 08/8/2014 Tỉnh ủy Bắc Giang đã đặt cho giáo dục phổ thông là: “Đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, dạy nghề theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học, đáp ứng nhu cầu xã hội” Vận dụng kiến thức vào thực tiễn mục tiêu hướng tới q trình dạy học Vai trị vận dụng kiến thức vào thực tiễn chỗ HS có kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề liên quan đến nội dung học mà giải vấn đề thực tiễn đa dạng sống Phát triển kĩ (KN) vận dụng kiến thức (VDKT) vào thực tiễn cho học sinh (HS) làm thay đổi cách dạy giáo viên cách học HS theo hướng “học đơi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với gia đình xã hội Do đó, q trình dạy học hướng tới giúp HS có KNVDKT vào thực tiễn quan trọng, cần thiết Cách dạy tốt dạy học gắn với thực tiễn, dạy học qua thực tiễn dạy học thực tiễn Vật ly môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với đời sống người Môn Vật lí nghiên cứu những tượng xảy đời sống có nhiều ứng dụng thực tế sống hàng ngày, giúp học sinh làm quen với kiến thức mới, góp phần vào việc nâng cao hiểu biết học sinh tượng, Trang việc xảy thực tế sống cung cấp những kiến thức giúp em hiểu chất tượng, việc khoa học, linh hoạt giải thích số tượng sống như: tượng cầu vồng tự nhiên; việc tra búa vào cán búa; việc giũ quần áo cho bụi Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường phổ thông nay, hầu hết giáo viên (GV) trọng nhiều đến việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kĩ làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, việc rèn luyện KN VDKT Vật lí vào thực tiễn đời sống cịn chưa trọng Xuất phát từ lí trên, tơi đã tập trung nghiên cứu giải pháp: Dạy học chương ”Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 nhằm hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Việt Yên số II ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Trong thực tế dạy học mơn Vật lí trường THPT nay, bước đầu giáo viên đã nhận thức vai trò quan trọng KN VDKT vào thực tiễn, nhiều GV đã lồng ghép, tích hợp vấn đề thực tiễn vào học, gắn lí thuyết với thực hành, thực tiễn sống Tuy nhiên, đa số GV tập trung vào giải thích số tượng thực tiễn liên quan thông qua PPDH vấn đáp, nêu vấn đề, qua tập, tình giờ học Các vấn đề thực tiễn liên quan đến học lồng ghép cách rời rạc, số vấn đề thực tiễn lồng ghép cịn ít, chưa có hệ thống, cịn tùy thuộc vào hiểu biết GV dạy Biện pháp tơi đã xây dựng hai nhóm biện pháp dạy học nhằm phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học mơn Vật lí cấp THPT Trang PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng công tác dạy học mơn Vật lí trường THPT Việt Yên số Để tìm hiểu thực trạng phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Vật lí cấp THPT, chúng tơi đã sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi, kết hợp phương pháp vấn trực tiếp số GV HS để tìm hiểu mặt nhận thức, mức độ thực KN thành phần KNVDKT vào thực tiễn Đối với GV, khảo sát dựa vào phiếu điều tra gồm câu hỏi tiến hành 25 GV Vật lí THPT trực tiếp đứng lớp huyện Việt Yên Trong 25 phiếu điều tra thu được, có 22 phiếu GV trả lời đầy đủ câu hỏi theo yêu cầu Các GV có thời gian cơng tác từ 01 năm đến 26 năm, nhóm GV có thời gian cơng tác từ đến 15 năm chiếm ty lệ lớn 60% Đối với HS, khảo sát phiếu điều tra gồm câu hỏi với 820 HS trường THPT Việt yên Số Trong 820 phiếu điều tra thu được, có 679 phiếu HS trả lời đầy đủ câu hỏi theo yêu cầu Trên sở kết khảo sát phiếu điều tra kết hợp với vấn trực tiếp số GV HS, cho thực trạng phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Vật lí cấp THPT sau: * Đối với giáo viên: - Ưu điểm: Đã có nhiều GV quan tâm xây dựng tổ chức hoạt động dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn, đa dạng hóa phương pháp tổ chức dạy học, đã y hướng dẫn HS liên hệ lí thuyết học để giải thích VĐTT liên quan - Hạn chế: Đa số GV chưa hiểu đầy đủ KNVDKT vào thực tiễn cho HS Trong trình thiết kế hoạt động học tập cho HS, GV chủ yếu tập trung dạy lí thuyết, bám theo nội dung chương trình, sách giáo khoa, chưa y nhiều đến giải VĐTT địa phương gắn với nội dung học GV cịn khó khăn việc xây dựng tổ chức hoạt động dạy học phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS Phần nhiều GV chủ yếu tập trung dạy học mức liên hệ học với thực tiễn đời sống, giải thích vấn đề thực tiễn, số GV Trang tổ chức hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học, dạy học gắn với thiên nhiên, với địa phương cịn * Đối với học sinh - Ưu điểm: Phần lớn HS mong muốn học tập môn Vật lí địa điểm gắn liền với thực tiễn đời sống, học tập thông qua trải nghiệm, gắn với thiên nhiên, với địa phương; HS mong muốn chương cần có VĐTT liên quan để giải quyết; em HS mong muốn giải VĐTT liên quan sau buổi học - Hạn chế: KNVDKT vào thực tiễn HS thấp, đa số HS dừng lại mức liên hệ kiến thức giải thích tượng thực tiễn liên quan; nhiều HS chưa rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn II CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích chương ”Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” để xác định vấn đề thực TT tiễn liên quan Nội dung dạy Vấn đề thực tiễn liên quan Chất rắn kết- Giải thích Kim cương than chì chất rắn tinh cấu tạo từ cùng nguyên tử cacbon tính chất vật lí khác nhau? Sự nở nhiệt - Ứng dụng để chế tạo băng kép (bộ phận rơle vật rắn nhiệt) - Giải thích tượng: + Tại lắp đặt đường ray xe lửa, giữa ray thường để hở khe nhỏ? + Tại làm cầu, giữa nhịp cầu, người ta thường để hở đoạn nhỏ? + Tại phải sử dụng lăn gối cầu cầu thép + Tại gạch lát bị phồng, rộp? Trang + Tại khung xe đạp hay cột thép lại chế tạo ống thép rỗng, khơng phải ống thép trịn đặc? + Tại ray đường sắt lại chế tạo thép có tiết diện ngang hình chữ I? + Tại người ta lại đốt nóng vành sắt trước lắp vào bánh xe gỗ? Hiện tượng- Giải thích nhện nước di căng bề mặt củachuyển mặt nước? chất lỏng - Giải thích những gọt dầu mặt nước lại có dạng hình cầu? - Giải thích nước mưa khơng lọt qua lỗ nhỏ ô dù vải bạt? - Giải thích tượng giặt quần áo xà phòng làm quần áo? Hiện tượng dính ướt tượng khơng dính ướt - Giải thích chế làm giàu quặng phương pháp “Tuyển nổi” - Giải thích số sương đọng thành những giọt tròn, số khác ướt sương? - Giải thích dùng thiếc để hàn sắt mà khơng hàn nhơm? Hiện tượng mao dẫn - Giải thích mùa nắng trồng lâu năm không tưới nước xanh tươi? - Giải thích dầu hỏa ngấm theo sợ nhỏ Trang bấc đèn lên đến bấc để cháy? - Tại người ta phải xẻ rãnh nhỏ đầu ngòi bút dọc theo thân nhựa dùng để nêm chặt ngòi bút với cổ bút máy? - Tại dầu nhờn thấm qua lớp phớt hay mút xốp để bơi trơn liên tục vịng đỡ trục quay động điện? - Ứng dụng làm hoa cầu vồng Sự nóng chảy đơng đặc - Một số ứng dụng nóng chảy: + Hiện tượng băng tan + Nước đá bị tan để trời nóng + Đúc tượng đồng, đúc chi tiết máy + Thắp nến sáp + Làm đồ trang sức vàng- bạc + Làm đồ mỹ nghệ kim loại + Luyện gang, thép hợp kim khác - Một số ứng dụng đông đặc: + Làm nước đá, kem, rau câu + Bảo quản thực phẩm: đông lạnh thịt, cá Sự bay Ứng dụng bay hơi: Trang ngưng tụ + Phơi nông sản, phơi hải sản, làm muối, sấy tóc ướt cho khơ, + Chưng cất rượu, nước cất số hóa chất + Làm khơ mực q trình in ấn, khơ sơn + Làm muối + Được sử dụng kĩ thuật làm lạnh ( bay amơniac, frêơn) + Giải thích tượng để băng phiến tủ quần áo sau thời gian băng phiến biến mất? + Giải thích mùa hè nhiệt độ mặt nước hồ ao lại lại thấp nhiệt độ khơng khí phía mặt nước? Ứng dụng ngưng tụ: + Hiện tượng sương mù, sương muối, băng tuyết + Nhà đổ mồ hôi (nồm) + Chưng cất rượu, nước cất số hóa chất + Hơi nước ngưng tụ thành mây, mưa (vòng tuần hồn nước) + Giải thích tượng bên cốc thủy tinh đựng nước chanh đá lại có giọt nước bám vào? + Giải thích tượng vào mùa đơng nhiệt xuống thấp ta nhìn thấy thở Sự sơi - Ứng dụng sôi việc đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm - Giải thích tượng núi cao ta Trang khơng thể luộc trứng chín được? Độ ẩm khơng khí - Giải thích những ngày hè nóng ban đêm lại có nhiều sương? - Giải thích giếng khơi mùa Hè lại mát, mùa Đơng ấm? - Giải thích nấu nồi áp suất thức ăn nhanh nhừ so với nấu bình thường? Hai nhóm biện pháp phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học “Sự chuyển thể chất” Vật lí 10 THPT Biện pháp 1: Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn - Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn có chất GV sử dụng tình thực tiễn để liên hệ nội dung học với thực tiễn thông qua tổ chức hoạt động dạy học HS giải tình thực tiễn, qua vừa chiếm lĩnh kiến thức khoa học, vừa giải thích vấn đề thực tiễn địa phương liên quan đánh giá vấn đề thực tiễn, đề xuất biện pháp khả thi để giải vấn đề - Để đạt mục đích trên, GV tổ chức hoạt động học tập lớp học, phòng thực hành sử dụng biện pháp chủ yếu như: Tình có vấn đề; tập thực tiễn; tập thực nghiệm; đóng vai GV tổ chức buổi ngoại khóa vấn đề thực tiễn liên quan - Ưu điểm biện pháp dạy học giờ học GV đã tạo hứng thú cho người học, kích thích ham muốn khám phá cho người học, GV chủ động việc tổ chức dạy học không nhiều thời gian - Hạn chế biện pháp dạy học chưa gây xúc cảm cao cho người học người học cần phải có khả liên tưởng, quan sát, tư trừu tượng khái quát hóa tốt; số vấn đề thực tiễn tích hợp nhiều kiến thức liên quan nên Trang nhiều thời gian để giải thích, chứng minh Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Dạy học tình có vấn đề Dạy học “Sự nở nhiệt vật rắn” (Vật lí 10), sử dụng tình có vấn đề sau: Sân trường THPT Việt Yên số lát gạch khang trang đẹp, nhiên sau thời gian ngắn sử dụng có số vị trí sân gạch bị phồng rộp, nứt vỡ Nhà trường đã cho thợ sửa chữa nhiều lần, nhiên tình trạng chưa khắc phục Theo em những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Ví dụ 2: Dạy học tập thực tiễn - Dạy học “Độ ẩm khơng khí” (Vật lí 10) GV sử dụng tập thực tiễn sau: Ra Tết, thời tiết miền Bắc xuất tình trạng mưa phùn, nồm ẩm khiến cho nhiều người cảm thấy khó chịu PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Trưởng Bộ môn Nhi, Trường ĐH Y Hà Hội cho biết, thời tiết nồm ẩm trở thành nguyên nhân gây bệnh ly hô hấp, tiêu chảy hay cảm cúm, người1 Giải thích sao? - Dạy học phần “Hiện tượng dính ướt Hiện tượng khơng dính ướt” (bài Sự chuyển thể chất-Vật lí 10) GV sử dụng tập thực tiễn sau: Khi quan sát Sen, thường thấy vào buổi sáng sớm tán sen có những giọt nước long lanh hình cầu Tại những giọt nước đọng sen lại có hình cầu? Ví dụ 3: Dạy học tập thực nghiệm Dạy học phần “Hiện tượng bề mặt chất lỏng” (bài Sự chuyển thể chất-Vật lí 10), sử dụng tình có vấn đề sau: Quan sát thí nghiệm kim khâu dao lam mặt nước đặt nằm ngang lại chìm mặt nước đặt nằm nghiêng Tại lại có kì lạ đó? Bước 1: Làm nảy sinh vấn đề phát biểu vấn đề cần giải Những bệnh ly dễ mắc thời tiết nồm ẩm - Báo Phụ nữ Việt Nam (09/ 3/ 2021) Trang 10 - Quan sát thí nghiệm cho vấn đề tìm tịi, khám phá: Vì kim khâu dao lam mặt nước đặt nằm ngang? Lực giữa cho chúng vậy? Lực giữ vật bề mặt chất lỏng lực có đặc điểm nào? - Phát biểu vấn đề cần giải quyết: Lực căng bề mặt chất lỏng gì? Lực căng bề mặt có đặc điểm gì? Cơng thức xác định độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng? Bước 2: Đề xuất giải pháp GQVĐ: Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi + Có thể nêu khái niệm đặc điểm lực căng bề mặt nhờ kiến thức cũ không? + Hãy liệt kê kiến thức đã học liên quan đến vấn đề cần giải quyết? + Từ những kiến thức em, em hãy suy luận đề xuất giả thuyết Bước 3: Lập kế hoạch cho thí nghiệm chứng minh giả thuyết - GV yêu cầu nhóm HS thiết kế thí nghiệm chứng minh giả thuyết - Với phương án thiết kế cần có dụng cụ gì? - Trong phương án thiết kế, theo em phương án tối ưu? Vì sao? - GV y hoạt động nhóm: HS phân cơng nhiệm vụ, giải mâu thuẫn, xác định trách nhiệm thành viên, giải nhiệm vụ,… Bước 4: Thực thí nghiệm đã thiết kế Bước 5: Các nhóm báo cáo kết thực thí nghiệm Biện pháp 2: Dạy học trải nghiệm thực tiễn - Dạy học trải nghiệm thực tiễn có chất HS trải nghiệm ngồi thực tiễn thơng qua thực dự án, nghiên cứu thực địa, điều tra khảo sát, thực đề tài khoa học Qua trải nghiệm thực tiễn, HS vừa chiếm lĩnh kiến thức vừa phát triển kĩ khoa học, kĩ giải thích vấn đề thực tiễn Đồng thời, HS qua tìm hiểu thực tiễn nhằm giải thích, đánh giá Trang 11 vấn đề thực tiễn cịn đề xuất số giải pháp, mơ hình nhằm giải vấn đề thực tiễn gắn với địa phương - Để đạt mục đích trên, GV tổ chức hoạt động dạy học biện pháp chủ yếu như: Dạy học dự án; Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học; Giáo dục theo định hướng STEM - Ưu điểm cách tiếp cận là: q trình giáo dục phát triển tối đa tiềm người, giúp họ làm chủ những tình huống, đương đầu với những thách thức gặp phải sống hoạt động nghề nghiệp, phát triển tính tự chủ, khả sáng tạo việc giải vấn đề - Hạn chế cách tiếp cận là: HS cần phải có khả tư bậc cao, có hợp tác, có lực nghiên cứu khoa học; Tổ chức hoạt động dạy học cần nhiều thời gian kinh phí; Mức hồn thành mục tiêu khơng cao Ví dụ: Giáo dục theo định hướng STEM Tơi đã áp dụng quy trình ứng dụng STEM rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS nghiên cứu trước [4] để xây dựng tổ chức chủ đề: “Xây dượng quy trình làm nến thơm từ sáp thực vật tinh dầu thiên nhiên” theo bước sau: Tên bước Nhiệm vụ HS - Tìm hiểu loại sáp sử dụng để làm nến: Sáp paraffin, sáp đậu nành, sáp cọ, sáp ong ưu điểm, nhược điểm cuả Bước 1: Nêu vấn loại sáp đề thực tiễn - Tìm hiểu loại tinh dầu thường sử dụng để làm nến, tác dụng chúng - Đặt tên vấn đề thực tiễn cần giải quyết: Xây dượng quy trình làm nến thơm từ sáp thực vật tinh dầu thiên nhiên Bước 2: Đặt câu Trả lời câu hỏi: hỏi, hình thành - Để làm nến thơm cần có những nguyên liệu nào? giả thuyết định - Cách chọn nguyên liệu để không ảnh hưởng hướng giải vấn đề đến sức khỏe? - Từ nguyên liệu tái chế làm để khuôn nến Trang 12 thực tiễn tiện lợi, đẹp mắt, phù hợp với không gian sử dụng - Đưa giả thuyết vấn đề: Xây dựng quy trình làm nến thơm từ sáp thực vật tinh dầu thiên nhiên Bước 3: Tìm tịi, - HS tìm hiểu tài liệu từ SGK Vật lí 10, internet đặc huy động kiến điểm nóng chảy đơng đặc Ứng dụng thức liên quan, nóng chảy đơng đặc đời sống sản xuất xây dựng kế - Tìm hiểu loại sáp thực vật sử dụng để làm hoạch giải nến: sáp làm từ nguyên liệu nào? Sáp chất rắn vấn đề thực tiễn kết tinh hay chất rắn vô định hình? Nhiệt độ nóng chảy sáp - Tìm hiểu mơ hình nến Bước 4: Giải vấn đề - Vẽ phác thảo thiết kế quy tình bước làm nến thơm - Tổ chức làm nến thơm từ sáp thực vật tinh dầu thiên thực tiễn nhiên cách xây dựng + Chuẩn bị sáp thực vật, tinh dầu thiên nhiên, bấc nến, khuôn mơ hình STEM nến (làm từ những vật liệu tái chế), màu + Sử dụng nồi để đun cách thủy sáp nến cho nóng chảy hồn tồn, cho màu, cho tinh dầu + Cố định bấc nến khuôn nến, đổ hỗn hợp vào khuôn + Chờ sáp đông nguội - Hoàn thiện sản phẩm, chuẩn bị nội dung báo cáo kết - Trên sở thiết kế đã xây dựng, HS tổ chức cho bạn HS khác trải nghiệm, hoàn thiện sản phẩm, sử dụng PowerPoint để xây dựng thuyết minh cho nhóm - Báo cáo kết đạt được, rút kinh nghiệm + Giá thành sản phẩm nhóm so sánh với giá bán Bước 5: Kết thị trường luận, báo cáo + Nhóm đã làm để tạo nên khác biệt sản phẩm này? kết + Nhóm bổ xung cải tiến để sản phẩm tốt hơn? + Nến thơm làm từ sáp thực vật tinh dầu thiên Trang 13 nhiên có tác dụng đời sống? - Đề xuất cải tiến, ứng dụng quy trình vào thực tiễn đời sống Trang 14 PHẦN C MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP (Liệt kê đính kèm văn bản, báo cáo, số liệu…về tiến học sinh) I Phiếu khảo sát KHẢO SÁT VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT (Dành cho Giáo viên) Để phục vụ cho việc nghiên cứu “Phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT” Xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô () phù hợp viết vào chỗ trống (…) phần (…) Xin trân trọng cảm ơn PHẦN Thơng tin chung (Thầy ghi không ghi mục 2) Họ tên: ……………………………………………………… Email: …………………………………………… Đơn vị công tác: Trường …………………………………………… Quận/Huyện ………………………………… Tỉnh/Thành phố: ……………………… Giới tính: Nữ Nam PHẦN Các nội dung khảo sát Số năm giảng dạy: năm Câu 1: Trong q trình dạy học Vật lí, Thầy/Cơ thường rèn luyện cho HS kĩ (KN) mức độ sau đây? Kĩ Mức độ rèn luyện Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên xuyên thoảng KN liên hệ học với vấn đề thực tiễn KN vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề thực tiễn KN nêu giả thuyết vấn đề KN lập kế hoạch giải vấn đề KN thiết kế thí nghiệm, thực nghiệm KN làm thí nghiệm, thực nghiệm KN quan sát/ghi chép/vẽ hình KN điều tra thực địa/thu thập Trang 15 mẫu vật KN phân tích dữ liệu/viết báo cáo 10 KN đánh giá 11 KN nêu vấn đề 12 KN vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn địa phương (trường, huyện, tỉnh thầy/cô công tác) Câu 2: Trong q trình dạy học Vật lí, Thầy/Cô thường tổ chức hoạt động học tập sau mức độ nào? Hoạt động học tập Mức độ sử dụng Rất Thường Thỉnh Hiếm thường xuyên thoảng xuyên Chưa Tổ chức cho HS nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu Liên hệ kiến thức lí thuyết học với thực tiễn địa phương Mô sơ đồ, tranh, mô hình Xem phim, băng hình Tổ chức trị chơi, đóng vai Sử dụng thí nghiệm, thực hành Nêu giải tình gắn với thực tiễn Thảo luận vấn đề khoa học, vấn đề liên quan đến thực tiễn Hoạt động trải nghiệm 10 Dạy học dự án 11 Nghiên cứu đề tài khoa học kĩ thuật 12 Mơ hình STEM Câu 3: Các thầy/cô tổ chức hoạt động học tập cho HS môi trường khác mức độ sau đây? Nội dung Mức độ Rất Thường Thỉnh Hiếm thường xuyên thoảng xuyên Trong lớp học Trang 16 Chưa Tại phịng thí nghiệm Tự học nhà Tại sở sản xuất Trải nghiệm thực tiễn địa phương Câu 4: Thầy/ Cơ vui lịng tích dấu (X) vào mức độ tham gia HS dạy học Vật lí gắn lí thuyết với thực tiễn Mức độ sử dụng Rất Thường Thỉnh Hiếm Chưa thường xuyên thoảng xuyên Nội dung GV nêu vấn đề thực tiễn, lên kế hoạch hoạt động hướng dẫn HS trình giải vấn đề thực tiễn, GV đánh giá kết hoạt động HS GV nêu vấn đề thực tiễn, lên kế hoạch hoạt động, HS tổ chức thực hiện, GV đánh giá kết GV nêu vấn đề thực tiễn, HS lên kế hoạch tổ chức thực hiện, GV đánh giá kết HS tham gia cùng GV từ khâu nêu vấn đề thực tiễn, xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá HS tự nêu vấn đề thực tiễn, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị thực hiện, tiến hành thực hoạt động học tập, đánh giá kết thực GV người định hướng, giúp đỡ HS trình hoạt động - Ý kiến khác (xin ghi rõ): ………………………………… ……………………… Câu 5: Thầy/ Cô đánh giá nguyên nhân gây khó khăn cho việc tổ chức dạy học phát triển kĩ vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho HS: Mức độ đồng y Nội dung (1- không đồng y, - hoàn toàn đồng y) Chất lượng HS thấp Trang 17 Tính tích cực chủ động HS chưa cao Điều kiện, sở vật chất chưa đáp ứng Khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể dạy học phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khó xác định vấn đề thực tiễn liên quan kiến thức học Không đủ thời gian để tổ chức giải vấn đề thực tiễn liên quan Chưa tập huấn dạy học giải vấn đề thực tiễn Thầy/cơ cho biết thêm khó khăn khác (nếu có): ………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! KHẢO SÁT VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Để phục vụ cho việc nghiên cứu “Phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT”, em vui lịng cho y kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô (vuông) phù hợp viết vào chỗ câu, xin cảm ơn I Thông tin chung (Các em khơng ghi vào mục 1) Họ tên: …………………………………………………… Học sinh khối: ……………………… II Các nội dung khảo sát Câu Em thích học mơn Vật lí địa điểm sau (đánh dấu X vào tất nội dung, nội dung chọn mức độ phù hợp nhất) Nội dung Mức độ Rất thích Trang 18 Thích Bình thường Khơng thích Tại lớp học Tại phịng thí nghiệm Tự học nhà Tại sở sản xuất Trải nghiệm thực tiễn địa phương Câu Trong q trình học tập mơn Vật lí, hoạt động học tập sau em thực mức độ nào? (đánh dấu X vào tất nội dung, nội dung chọn mức độ phù hợp nhất) Hoạt động học tập Mức độ sử dụng Rất Thường thường xuyên xuyên Thỉnh thảng Hiếm Nghiên cứa sách giáo khoa Nghiên cứu tài liệu tham khảo Sử dụng thí nghiệm thực hành Xem phim, băng hình (video) liên quan kiến thức học Tổ chức trò chơi, đóng vai Liên hệ kiến thức học với vấn đề thực tiễn sống Vận dụng kiến thức đề giải tượng thực tiễn Vận dụng kiến thức đề giải vấn đề thực tiễn địa phương Tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa khọc kĩ thuật Câu Hãy đánh dấu (X) vào hoạt động mà em thích giờ học Vật Lí Các hoạt động Mức độ Rất thích Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Làm thí nghiệm thực hành Xem phim, băng hình (video) liên quan kiến thức học Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Giải vấn đề học tập dựa vào tính thực tế Vận dụng kiến thức thực tế để giải vấn đề thực tiễn đời sống Trang 19 Thích Bình thường Khơng thích Chưa bao giờ kĩ thuật Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! II Kết khảo sát thực trạng dạy học phát triển KNVDKT vào thực tiễn GV Vật lí THPT Bảng Mức độ rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Vật lí Mức độ rèn luyện (%) Rất Thường Thỉnh Hiếm Chưa Kĩ thường xuyên thoảng xuyên Liên hệ học với vấn đề thực tiễn 6,88 70,04 22,27 0,81 0,00 Vận dụng kiến thức học để giải thích 6,48 65,59 27,94 0,00 0,00 VĐTT Nêu giả thuyết vấn đề Lập kế hoạch giải vấn đề Thiết kế thí nghiệm, thực nghiệm Làm thí nghiệm, thực nghiệm Quan sát/ghi chép/vẽ hình Điều tra thực địa/thu thập mẫu vật Phân tích dữ liệu/viết báo cáo 10 Đánh giá 11 Nêu vấn đề 6,88 2,83 1,21 1,21 20,65 1,62 0,81 8,50 4,86 40,08 32,79 13,77 30,36 55,87 9,72 22,67 52,63 38,87 46,96 54,25 65,99 60,32 22,27 52,23 57,09 31,58 44,94 12 Vận dụng kiến thức vào giải 6,07 50,61 35,22 5,67 5,67 8,50 14,98 6,88 1,21 29,15 16,60 6,48 8,91 0,40 1,62 4,05 1,21 0,00 7,29 2,83 0,81 2,43 2,43 VĐTT địa phương Như vậy, KNVDKT vào thực tiễn đã GV quan tâm rèn luyện, phát triển cho HS chủ yếu dừng lại mức liên hệ kiến thức học với thực tiễn, giải thích vật, tượng mà chưa đề xuất thực giải pháp giải vấn đề thực tiễn Bảng Mức độ mong muốn học mơn vật lí địa điểm Nội dung Trong lớp học Tại phòng thí nghiệm Tự học nhà Tại sở sản xuất Trải nghiệm thực tiễn địa phương Rất thích 14,14 35,94 13,44 29,31 51,40 Trang 20 Mức độ (%) Thích Bình thường 37,41 46,10 41,53 19,00 26,14 48,01 34,90 28,13 29,01 16,49 Khơng thích 2,36 3,53 12,41 7,66 3,09 Kết cho thấy phần nhiều HS mong muốn học tập mơn Vật lí địa điểm gắn liền với thực tiễn đời sống, học tập thông qua trải nghiệm, gắn với thiên nhiên, với địa phương Bảng Mức độ thực hoạt động học tập Mức độ sử dụng (%) Rất Thường Thỉnh Hiếm khiChưa Hoạt động học tập thường xuyên thoảng xuyên Nghiên cứu sách giáo khoa 25,48 44,33 22,83 4,86 2,50 Nghiên cứu tài liệu tham khảo khác 5,45 17,82 56,41 17,08 3,24 Sử dụng thí nghiệm, thực hành 3,68 16,94 47,57 25,92 5,89 Chơi trị chơi, đóng vai minh họa 3,83 9,43 30,04 29,75 26,95 Xem phim, băng hình liên quan 663 21,35 46,39 17,53 8,10 Liên hệ kiến thức học với vấn 13,99 41,09 30,34 10,90 3,68 đề thực tiễn sống Thảo luận vấn đề khoa học, vấn đề liên 10,31 29,60 34,61 19,00 6,48 quan đến thực tiễn Vận dụng kiến thức kiến thức để giải 13,70 33,58 36,82 12,52 3,39 thích tượng thực tiễn Vận dụng kiến thức kiến thức để giải 6,19 21,35 39,03 21,65 11,78 4,86 1,18 19,88 4,42 31,52 16,64 27,10 20,18 16,64 57,58 vấn đề thực tiễn địa phương Hoạt động trải nghiệm thực tiễn Tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học kĩ thuật Kết phản ánh việc tổ chức dạy học gắn với thực tiễn khó khăn, số GV thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học gắn với giải vấn đề thực tiễn cịn ít, nhiều HS chưa rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn III Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm chứng lại giá trị biện pháp phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Vật lí cấp THPT Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm Nội dung Trang 21 - Trong đề tài nghiên cứu mình, tơi đã tiến hành thực nghiệm giảng dạy chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 - Đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn HS dạy học Vật lí THPT - Mỗi lớp chọn tiến hành dạy gồm nội dung sau: TT Tên Sự nở nhiệt vật rắn Các tượng bề mặt chất lỏng Thời gian thực 01 tiết lớp 02 tiết lớp 02 tiết phòng thực hành Mơ hình STEM: Xây dượng quy trình 01 tiết lớp tìm làm nến thơm từ sáp thực vật tinh 01 tuần thực dầu thiên nhiên 01 tiết báo kết Thời gian Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm từ tháng 4/2020- 5/2021 Phương pháp thực nghiệm : Ở tiến hành thực nghiệm theo mục tiêu (khơng có lớp đối chứng), tiến hành lớp với số lượng 168 học sinh - Trước TN cho học sinh làm kiểm tra với câu hỏi cần kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Trong q trình TN sư phạm, chúng tơi tiến hành kiểm tra lần với đề nhằm kiểm tra tiêu chí đã đề qua dạy - học Vật lí Kết thực nghiệm Thơng qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên môn học sinh, qua việc phân tích chất lượng lĩnh hội học sinh những kiểm tra, nhận thấy: - Việc sử dụng hai nhóm biện pháp luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Vật lí đã có tác dụng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh học tập mơn Cụ thể: Trang 22 + Khơng khí lớp học sôi trước câu hỏi, tập tình mang tính thực tiễn nêu Đa số học sinh lôi vào nội dung học, em tranh luận sôi nổi, hứng thú, chủ động tìm kiến thức + Các kiến thức liên hệ thực tiễn đã kích thích tính tích cực suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh, gắn việc "học đôi với hành" + Ở giai đoạn sau thực nghiệm, bên cạnh cải thiện KNVD kiến thức, HS phát triển kĩ khác phân tích – tổng hợp, suy luận, khái quát hoá, đặc biệt phát triển kĩ tự học, kĩ sáng tạo Các em biết cách lập luận, trình bày vấn đề logic hơn, ngắn gọn đầy đủ Các em đã biết cách đặt cho câu hỏi sao?, sao? tính liên tưởng giữa lí thuyết thực tiễn đặt thường xuyên trình học tập + Kết kiểm tra HS kiến thức liên quan đến chủ đề thực nghiệm có 97,02% đạt yêu cầu, loại giỏi 36,9%, loại Khá 46,43% * Tóm lại: Việc sử dụng giải pháp để phát triển KNVD kiến thức cho HS dạy- học Vật lí bước đầu đã đem lại hiệu PHẦN D CAM KẾT Tôi khẳng định đề tài tơi tự nghiên cứu khơng chép vi phạm quyền; biện pháp đã triển khai thực minh chứng tiến học sinh trung thực Việt Yên, ngày 01 tháng 10 năm 2021 GIÁO VIÊN Trang 23 (ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Nghiên PHẦN E ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG Đánh giá, nhận xét tổ/ nhóm chun mơn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… TỔ/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (ký ghi rõ họ tên) Đánh giá, nhận xét, xác nhận Hiệu trưởng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (ký đóng dấu) Trang 24 ... biết GV dạy Biện pháp đã xây dựng hai nhóm biện pháp dạy học nhằm phát triển KN VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học mơn Vật lí cấp THPT Trang PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng công tác dạy học... thường? Hai nhóm biện pháp phát triển KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học “Sự chuyển thể chất” Vật lí 10 THPT Biện pháp 1: Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn - Dạy học liên hệ lí thuyết với... cho HS dạy học Vật lí cấp THPT sau: * Đối với giáo viên: - Ưu điểm: Đã có nhiều GV quan tâm xây dựng tổ chức hoạt động dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn, đa dạng hóa phương pháp tổ chức dạy học,

Ngày đăng: 13/12/2022, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan