Ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI): Bảo tồn và phát triển

6 6 0
Ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI): Bảo tồn và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI): Bảo tồn và phát triển phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến sự sinh tồn các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, các cơ hội từ kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại cho các ngôn ngữ thiểu số có nguy cơ tuyệt chủng; việc thiết lập thư viện số về các ngôn ngữ dân tộc thiểu số đang có nguy cơ tuyệt chủng, các dịch vụ tài liệu kĩ thuật số hoá trên nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu để thúc đẩy sự phát triển của các ngôn ngữ dân tộc thiểu số đang có nguy cơ tuyệt chủng và thúc đẩy sự thịnh vượng và ổn định của các vùng dân tộc.

Trần Thị Ngọc Anh Ngôn ngữ dân tộc thiểu số kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI): Bảo tồn phát triển Trần Thị Ngọc Anh Email: tranngocanh01292@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Quảng Tây Số 15 đường Dục Tài, Quận Thất Tinh, thành phố Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc TÓM TẮT: Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, việc kế thừa, bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề thách thức Điều đảm bảo hiệu việc thực phát triển kinh tế - xã hội bền vững dân tộc thiểu số Hiện nay, với tiến vượt bậc khoa học cơng nghệ, phát triển nhanh chóng internet tốc độ cao, tận dụng lợi Cách mạng công nghiệp để ngôn ngữ dân tộc thiểu số không bị mai Bài viết phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến sinh tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, hội từ kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại cho ngơn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng; việc thiết lập thư viện số ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy tuyệt chủng, dịch vụ tài liệu kĩ thuật số hố tảng tích hợp chia sẻ liệu để thúc đẩy phát triển ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy tuyệt chủng thúc đẩy thịnh vượng ổn định vùng dân tộc TỪ KHĨA: Trí tuệ nhân tạo, ngôn ngữ dân tộc thiểu số, bảo tồn, phát triển Nhận 27/7/2021 Nhận chỉnh sửa 26/9/2021 Duyệt đăng 15/01/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220118 Đặt vấn đề Với cơng nghệ ngày tiên tiến, trí tuệ nhân tạo (AI) dần vào công việc sống chúng ta, đồng thời ảnh hưởng đến phương thức giao tiếp chúng ta, đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc Trong thời đại trí tuệ nhân tạo, làm để bảo vệ ngôn ngữ dân tộc? Đây câu hỏi đáng để suy nghĩ Sự phát triển thay đổi ngôn ngữ gắn liền chặt chẽ đến phát triển thay đổi xã hội loài người Sự phát triển xã hội điều kiện nguyên nhân bên phát triển ngôn ngữ, ảnh hưởng lẫn yếu tố khác hệ thống ngôn ngữ nguyên nhân bên phát triển ngôn ngữ; người sử dụng ngôn ngữ để tổ chức suy nghĩ, trao đổi tư tưởng tình cảm, tổ chức sản xuất xã hội thúc đẩy lịch sử tiến Một ngôn ngữ đi, văn hóa độc đáo mà mang theo biến lịch sử Để bảo tồn ngôn ngữ dần bị mai một, quốc gia chạy đua với thời gian sử dụng công nghệ đại, đặc biệt cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, để lưu giữ bảo tồn ngôn ngữ độc đáo họ Sử dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo mang đến khả để bảo vệ ngôn ngữ gặp nguy tiêu vong So với phương pháp truyền thống, cơng nghệ trí tuệ nhân tạo không cải thiện tốc độ khả lưu trữ ngơn ngữ, mà cịn góp phần cải tiến sở liệu ngôn ngữ qua học tập tương tác Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổng quan trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo hay trí thơng minh nhân tạo (Artificial intelligence - viết tắt AI) ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science), trí tuệ người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính tự động hóa hành vi thơng minh người Các trình bao gồm: học tập (thu thập thông tin quy tắc sử dụng thông tin), lập luận (sử dụng quy tắc để đạt kết luận gần xác định) tự sửa lỗi Các ứng dụng AI thường nhắc đến hệ thống chuyên gia, nhận dạng giọng nói thị giác máy tính (nhận diện khn mặt, vật thể chữ viết) Hiện nay, có nhiều loại công nghệ AI phổ biến lĩnh vực khoa học máy tính bật loại sau đây: - Loại 1: Máy phản ứng (Reactive machines) Các hệ thống AI khơng có nhớ làm nhiệm vụ cụ thể Một ví dụ Deep Blue, chương trình cờ vua IBM đánh bại Garry Kasparov vào năm 1990 Deep Blue xác định quân cờ bàn cờ đưa dự đốn khơng có nhớ nên khơng thể sử dụng kinh nghiệm khứ để thông báo cho người chơi tương lai - Loại 2: Bộ nhớ hạn chế (Limited memory) Các hệ thống AI có nhớ, chúng sử dụng kinh nghiệm khứ để thông báo định tương lai Một số chức định xe tự lái thiết kế theo cách Tập 18, Số S1, Năm 2022 103 Trần Thị Ngọc Anh - Loại 3: Theory of mind Lí thuyết tâm trí thuật ngữ tâm lí học Khi áp dụng vào AI, điều có nghĩa hệ thống hiểu cảm xúc Loại AI suy ý định dự đoán hành vi hồn thiện - Loại 4: Tự nhận thức (Self-awareness) Trong thể loại này, hệ thống AI có ý thức thân, giúp chúng có ý thức Máy móc tự nhận thức hiểu tình trạng họ Loại AI chưa tồn 2.2 Các ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI việc bảo vệ phát triển ngôn ngữ thiểu số Một số ngôn ngữ tuyệt chủng thời gian dài lưu giữ, ẩn văn chưa giải mã, thông tin vơ giá xã hội mà người nói thời sinh sống Các chuyên gia sử dụng kĩ thuật hỗ trợ việc dịch thuật họ, chẳng hạn kĩ thuật hình ảnh trường hợp văn khắc, nơi độ sâu khắc ảnh hưởng đến ý nghĩa văn Nhưng công nghệ dựa AI giúp chuyên gia giải mã ngôn ngữ tuyệt chủng, giúp khơi phục số văn hóa từ lâu Phương pháp xác hiệu cho phép dịch 2/3 ngôn ngữ tuyệt chủng, Linear B Gần đây, trí tuệ nhân tạo DeepMind Google chứng minh hiệu người việc dịch tiếng Hi Lạp cổ đại Các phương pháp dựa AI khác, yêu cầu điểm liệu hơn, giúp người dịch giải mã ngôn ngữ tuyệt chủng, họ khơng có nhiều văn theo ý Mối quan tâm chí cịn mạnh mẽ ngôn ngữ chưa biết đến, chẳng hạn chữ hình nêm, có khoảng mười phần trăm văn dịch Các chương trình nghiên cứu đa quốc gia nhằm mục đích dịch hàng nghìn văn sang ngơn ngữ với trợ giúp AI Sự tham gia nhà khoa học lĩnh vực AI áp dụng cho ngôn ngữ cho thấy sẵn sàng sử dụng kĩ thuật tiên tiến có nhân loại để giải mã khứ chưa biết đến bảo tồn phong phú đa dạng mà ngôn ngữ mang lại Công nghệ mang lại lợi ích xã hội văn hóa mạnh mẽ cung cấp cho chìa khóa để xây dựng tương lai từ học khứ 2.3 Những lí cho nguy cấp ngơn ngữ thiểu số Theo thống kê thức năm 2019, “Có 32/53 dân tộc thiểu số (DTTS) có chữ viết riêng dân tộc Tỉ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết chữ dân tộc cịn thấp (15,9%) Tỉ lệ cao dân tộc Ê Đê (38,8%), tiếp đến dân tộc 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ba Na (31,7%), Hoa (31,4%), thấp dân tộc Co, Lự (0,8%) Tỉ lệ nam giới biết đọc, biết viết chữ dân tộc cao nữ giới (17,5% so với 14,2%); khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (26,2% so với 14,4%)” [1] 2.3.1 Dân số sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ ngày giảm, chí có nguy tuyệt chủng Theo kết điều tra dân số năm 2019, Việt Nam có 54 dân tộc, tổng số dân 96,208,984 người Trong số 54 dân tộc, dân tộc Kinh có dân số 8,085,826 người, chiếm 85,3% tổng dân số nước, dân tộc đa số Với dân số 14,123,158 người, chiếm14.7% tổng dân số, 53 dân tộc lại DTTS [1] Một số ngôn ngữ đồng bào DTTS đứng trước nguy mai một, có ngơn ngữ gần hoàn toàn như: tiếng Cơ Lao Đỏ Trùng Sán, Hà Giang, tiếng Ơ Đu Con Cuông, Nghệ An, tiếng Tu Dí (Bố Y) Mường Khương, Lào Cai Một số ngơn ngữ cịn người sử dụng, tiếng Pu Péo, Cơ Lao Trắng, La Chí Hà Giang, tiếng Rục, Mày, Sách, Arem Quảng Bình [2] Hiện nay, hầu hết ngơn ngữ DTTS có nguy tuyệt chủng nước ta khơng có chữ viết, số chức giao tiếp hàng ngày có số người cao tuổi biết đến Chúng chủ yếu thể ngôn ngữ truyền miệng câu ca dao, truyền thuyết kể lại Nếu ngơn ngữ biến mất, văn hóa chứa đựng ngơn ngữ khơng cịn Nếu khơng có biện pháp bảo vệ ngơn ngữ suy yếu kịp thời, phần di sản văn hóa nhân loại Ngơn ngữ phương thức biểu đạt chủ yếu giao tiếp người, biểu tượng sắc văn hóa dân tộc, đồng thời ngơi nhà máu thịt tinh thần dân tộc Vì vậy, việc bảo vệ ngôn ngữ dân tộc (tiếng mẹ đẻ), đặc biệt tiếng DTTS trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp bách Các ghi ngôn ngữ có nguy tuyệt chủng chủ yếu dựa vào người cấu trúc chúng phức tạp thay đổi Việc dựa vào nguồn nhân lực thủ cơng để tóm tắt thay đổi hồn chỉnh ngữ âm, phân tích ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp khơng thực tế Ngồi ra, có nhiều khó khăn cụ thể việc thiếu chuẩn hóa việc thu thập phiên âm văn ngôn ngữ nghiên cứu 2.3.2 Tiếng Anh phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng mức độ định Việt Nam đất nước có 54 dân tộc anh em, dân tộc có ngơn ngữ, sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Trần Thị Ngọc Anh Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, việc Việt Nam gia nhập WTO, đối mặt với toàn cầu hóa kết nối chặt chẽ với giới đặc biệt xu hướng nước du lịch, du học làm việc Ví dụ: Nhiều trung tâm ngoại ngữ xuất hiện, số trường tiểu học dạy tiếng Anh ngơn ngữ chủ đạo sau tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ nhường chỗ cho tiếng nước ngồi Nhiều ngơn ngữ DTTS nước ta đứng trước bờ vực tuyệt chủng, tượng khử phương ngữ phương tiện truyền thơng thống diễn nghiêm trọng, trẻ em giao tiếp tiếng Anh, tiếng phổ thông giao tiếp ngơn ngữ dân tộc Tất quốc gia vùng lãnh thổ giới sức bảo vệ ngôn ngữ văn hóa dân tộc chạy theo cuồng nhiệt ngoại ngữ, xem nhẹ quốc ngữ phương ngữ 2.3.3 Tác động dịch chuyển dân số ngôn ngữ dân tộc thiểu số Với phát triển q trình thị hóa nước ta tốc độ di dân tăng nhanh, cộng với dịch chuyển nhân vùng DTTS, từ tạo nên xã hội đa ngữ, phá vỡ dần tính bền chặt tiểu cộng đồng, tiểu cộng đồng đơn dân tộc xóm Hệ dẫn đến ngơn ngữ người ta phải tìm đến ngôn ngữ chung tiếng Việt để giao tiếp Nhờ đó, tiếng Việt trở thành ngơn ngữ chính, việc sử dụng tiếng DTTS có xu hướng giảm Ngay khu vực mật độ dân số đông, lí kinh tế, nhiều bậc cha mẹ hướng họ đến tiếng Việt ngoại ngữ để tìm kiếm việc làm Việc tiếp xúc, sử dụng tiếng mẹ đẻ đồng bào dân tộc việc sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp gia đình dẫn đến suy giảm khả sử dụng phương ngữ Cơ cấu dân số thay đổi, dân số vùng phương ngữ thu hẹp lại dân số vùng phương ngữ khác “đảo ngược” Để thích nghi hịa nhập với xã hội sở tại, đồng bào dân tộc tìm việc làm thành phố lớn vừa nước chủ động chọn tiếng Việt làm ngơn ngữ giao tiếp chính, địa bàn phạm vi ngôn ngữ DTTS không ngừng bị thu hẹp Hơn nữa, xu hướng di cư đồng bào DTTS tới nơi ngày tăng lên khiến cho cường độ tiếp xúc dân tộc với dân tộc khác ngày cao, đặc biệt tiếp xúc với người Việt (Kinh) Điều cho thấy rằng, khuynh hướng người dân lựa chọn tiếng Việt vùng dân tộc ngày tăng 2.4 Cơ hội từ kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại cho ngôn ngữ thiểu số đứng trước nguy tuyệt chủng Sự phát triển công nghệ thông tin việc thiết lập giới ảo phá vỡ giới hạn không gian thời gian truyền thống, đồng thời làm cho việc giao lưu trao đổi dân tộc trở nên thuận tiện Hơn nữa, phát thanh, truyền hình, mạng internet thông tin di động tiếp tục sâu vào đời sống hàng ngày người, mang lại nhiều tiện ích cho sống Hiện tại, người sử dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo để nghiên cứu cách có hệ thống ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng thu lại số thành định Cơng nghệ trí tuệ nhân tạo xây dựng kho ngữ liệu hồn chỉnh, nội dung ghi âm bao gồm: xác định cấu trúc ngữ âm ngơn ngữ, phân tích cấu trúc cú pháp ngôn ngữ tương ứng đơn vị nghĩa Có thể nói, trí tuệ nhân tạo AI mở “mùa xuân” cho bảo tồn phát triển ngôn ngữ DTTS có nguy tuyệt chủng Thứ nhất, trí tuệ nhân tạo (AI) cung cấp tính khả thi mặt kĩ thuật cho việc phổ biến ngôn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng nhờ đặc tính vơ hình, tương tác đa dạng Với hỗ trợ Internet, ngơn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng chuyển đổi thành phiên điện tử, sử dụng mạng máy tính đài phát thanh, truyền hình, điện thoại di động phương tiện truyền thông khác để thúc đẩy việc sử dụng phương ngữ thổ ngữ riêng dân tộc, địa phương vùng khác Chính quyền cấp cần đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng Internet, phương tiện truyền thông vùng nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa để thúc đẩy người dân việc trao đổi sử dụng ngôn ngữ dân tộc Việc góp phần bảo vệ kế thừa ngơn ngữ dân tộc có nguy tuyệt chủng Thứ hai, trí tuệ nhân tạo AI cung cấp hỗ trợ kĩ thuật cho việc bảo tồn bảo vệ ngơn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng Việc dựa vào nguồn nhân lực để tóm tắt thay đổi hồn chỉnh ngữ âm, phân tích ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp khơng thực tế Ngồi ra, có nhiều khó khăn cụ thể việc thiếu chuẩn hóa việc thu thập phiên âm văn ngôn ngữ nghiên cứu Sử dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo nhận dạng giọng nói, phiên âm giọng nói tổng hợp giọng nói, trọng âm văn kết hợp tốt để đạt đầu vào giọng nói ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng Bằng cách này, ngơn ngữ viết chuyển đổi có điều kiện thành văn ngơn ngữ thống, ghi lại truyền Có thể thực nhân ngôn ngữ cho ngôn ngữ mà ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói sử dụng rộng rãi; thực nhân ngôn ngữ cho ngôn ngữ viết sử dụng Tập 18, Số S1, Năm 2022 105 Trần Thị Ngọc Anh ngơn ngữ nói sử dụng bình thường Đối với ngơn ngữ khơng có văn bản, lời nói ngơn ngữ nghiên cứu thu thập phiên âm thành văn ngơn ngữ điều kiện Sử dụng liệu song song vậy, công nghệ đầu cuối trường trí tuệ nhân tạo sử dụng để thực Việc chuyển đổi văn bản, tức “chương trình Rosetta phiên âm” nhà khoa học Mĩ thực hiện, mặt logic khả thi Thứ ba, việc triển khai trí tuệ nhân tạo AI nâng cao ý thức bảo vệ ngôn ngữ dân tộc Việc thực kế hoạch hành động trí tuệ nhân tạo AI địi hỏi phải vượt qua giới hạn thời gian, không gian dân tộc, thúc đẩy quyền tự sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tất nhóm dân tộc, đặc biệt dân tộc có dân số ít, đồng thời hội tuyệt vời để quảng bá rộng rãi ngôn ngữ có nguy mai đến với nhiều người Kết hợp trí tuệ nhân tạo AI với ngơn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng, thơng qua kênh truyền thơng mạng Internet, thúc đẩy đồng bào DTTS có ý thức việc bảo vệ kế thừa văn hóa ngơn ngữ dân tộc họ Hầu hết ngôn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng lưu giữ chữ viết cổ, tất tinh hoa trí tuệ DTTS điều dựa vào để truyền lại cho cháu, ngôn ngữ tuyệt chủng tổn thất nghiêm trọng Các ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng góc độ lịch sử xã hội phát triển ngôn ngữ hồi sinh được, đó, cần tận dụng lợi trí tuệ nhân tạo Internet để tránh thất truyền ngôn ngữ thiểu số 2.5 Các biện pháp bảo vệ kế thừa ngơn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo Ngày nay, trí tuệ nhân tạo (AI) khơng cịn xa lạ thân cảm nhận tác động sống hàng ngày chúng ta: nhận diện khn mặt, điều khiển giọng nói, xe không người lái, nhà thông minh, Nhưng thực tế, sứ mệnh trí tuệ nhân tạo khơng đơn tạo điều kiện phát triển nhân loại mà bảo vệ văn minh Trái đất 2.5.1 Thiết lập sở liệu kĩ thuật số ngôn ngữ dân tộc thiểu số nguy cấp Cuộc Cách mạng công nghiệp ảnh hưởng thay đổi cách sống cung cấp hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết lập sở liệu kĩ thuật số ngôn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng Cơ sở liệu kĩ thuật số chủ yếu bao gồm liệu âm video ngơn ngữ thiểu số Sử dụng trí tuệ nhân tạo để thu thập sở liệu kĩ thuật số sinh thái ban đầu ngôn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM phương pháp khoa học hiệu để bảo tồn ngôn ngữ Ủy ban Ngôn ngữ quốc gia nên mở thêm đề tài nghiên cứu ngôn ngữ thiểu số cho trường đại học viện nghiên cứu, tìm hiểu tình hình cụ thể ngơn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng yêu cầu chủ nhiệm dự án thu thập sưu tầm ngơn ngữ nhóm thiểu số có nguy tuyệt chủng cao Đồng thời, quyền cấp cần coi trọng việc kế thừa, bảo vệ tiếng dân tộc xây dựng biện pháp chiến lược tương ứng để tăng cường bảo vệ lưu truyền Việc xây dựng sở liệu kĩ thuật số ngơn ngữ thiểu số nguy cấp sửa chữa lỗi hồ sơ giấy, ghi lại tính tồn vẹn thơng tin ngơn ngữ thiểu số mức độ lớn nhất, ngăn ngừa thông tin liệu sở liệu ngôn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng, đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ sở liệu âm ngôn ngữ thiểu số 2.5.2 Hiện thực cơng tác số hố ngơn ngữ dân tộc thiểu số Để ngơn ngữ DTTS tồn bình đẳng với ngơn ngữ khác, tạo nên đa dạng văn hóa giải pháp bỏ qua thời đại công nghệ 4.0 cơng tác số hóa Theo Tạ Văn Thông (2018) với biện pháp “nghiên cứu cấu trúc, tình hình xã hội ngơn ngữ học, cải tiến xây dựng hệ thống chữ viết; biên soạn sách công cụ (sách giáo khoa, sách ngữ pháp, từ điển ); sưu tập văn (vốn văn nghệ truyền thống; sáng tác ) ghi ngơn ngữ có nguy mai một; dạy học ngơn ngữ có nguy tiêu vong sử dụng chúng phương tiện thông tin đại chúng” việc “thu thập; lưu trữ để xây dựng ngân hàng liệu” không “giúp cho người ngữ có ý thức bảo tồn, phát triển tiếng mẹ đẻ” mà cịn hình thành kho tài nguyên thông tin chân thực vô giá, giúp cho hệ nghiên cứu sau có tư liệu xác - tình bất trắc xảy Đề cập đến “Các loại từ điển đối dịch cần có Việt Nam”, Tạ Văn Thông (2018) cho rằng: “Trong đa dạng này, không nên “bỏ quên” ngôn ngữ DTTS đứng trước nguy tiêu vong Pà Thẻn, Pu Péo, La Ha, Bố Y, Cơ Lao, Co, Rơ Măm ” [3] Để thực số hố ngơn ngữ DTTS có nguy tuyệt chủng số hóa nội dung ngơn ngữ thiểu số, số hóa văn gốc ngơn ngữ thiểu số thực việc đọc kĩ thuật số nhiều phương tiện Sau tài liệu tiếng DTTS chuyển đổi thành ấn phẩm kĩ thuật số, chúng hiển thị điện thoại thơng minh, máy tính bảng thiết bị đầu cuối khác Ủy ban Ngôn ngữ Quốc gia Ủy ban Dân tộc nên xây dựng ứng Trần Thị Ngọc Anh dụng (APP) ngôn ngữ DTTS đồng bào DTTS tiện nắm bắt Đây u cầu việc xử lí thơng tin kĩ thuật số ngôn ngữ thiểu số Các ngôn ngữ thiểu số đặt giao diện điện thoại thông minh, chữ viết tay nhận dạng giọng nói sử dụng để đóng vai trị ngôn ngữ thiểu số Hiện tại, “công nghệ HTML5 Android phải sử dụng để xây dựng tảng kĩ thuật số cho tài liệu tiếng DTTS chủ đề quan trọng cho việc thơng tin hóa tài liệu tiếng DTTS” [4] Thơng qua việc phát triển, truy cập ứng dụng (APP) khác nhau, việc tìm kiếm truy vấn ngôn ngữ thiểu số thực môi trường mạng để thúc đẩy ứng dụng phạm vi rộng đa góc độ ngơn ngữ thiểu số Cách không lâu, nhà tương lai học người Mĩ, giám đốc điều hành Viện DaVinci, ông Thomas Frey đề xuất ý tưởng “kho lưu trữ ngơn ngữ tồn cầu” Ơng Thomas Frey sử dụng cơng nghệ AI để lưu trữ ngôn ngữ dân tộc quốc gia khác dạng video, âm văn Hiện tại, ông Frey kết hợp với học giả khắp giới tham gia dự án ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng (Endangered Languages Project), điều hành Đại học Hawaii, bước để tạo kho lưu trữ ngơn ngữ tồn cầu Nó thu thập tài ngun thơng tin ngôn ngữ gặp nguy hiểm, thu thập liệu từ gần 4000 ngơn ngữ, nhiều số liệt kê danh sách ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng [5] Các nhà ngôn ngữ học Úc Trung tâm động thái ngôn ngữ ưu việt ARC (CoEDL) hợp tác với công ty Google Mĩ, gần phát triển tảng trí tuệ nhân tạo cho ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng; tảng sử dụng mơ hình trí tuệ nhân tạo để phiên âm ngôn ngữ địa lưu trữ 40.000 ghi âm Điều không tiết kiệm nhiều thời gian mà cịn cải thiện độ xác việc ghi âm Hiện tại, họ thiết lập mơ hình trí tuệ nhân tạo cho 20 ngơn ngữ địa Úc [6] Ở Trung Quốc, công ty ITFYTEK sử dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo để tìm mối liên kết cấu trúc ngữ nghĩa âm tiết thang bậc khác hệ thống ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng Với cơng nghệ giọng nói thơng minh tiên tiến, hệ thống giọng nói cơng ty bao gồm nhiều ngơn ngữ phương ngữ thiểu số sử dụng thực tế phương thức nhập liệu giọng nói, phiên dịch, đánh giá phát sóng tự động đóng góp phần bảo trì sinh thái sinh thái ngôn ngữ 2.5.3 Thiết lập tảng trí tuệ nhân tạo chia sẻ ngơn ngữ thiểu số nguy cấp Cơng nghệ trí tuệ nhân tạo tạo nên nhiều lợi ích sống Ngày có nhiều đồng bào DTTS sử dụng điện thoại di động giao diện ngôn ngữ mẹ đẻ để liên lạc giao tiếp Nếu công nghệ thông tin công nghệ kĩ thuật số tảng liệu lớn AI sử dụng đầy đủ việc bảo vệ kế thừa ngơn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng, tảng dùng chung thiết lập để phổ biến rộng rãi ngôn ngữ thiểu số có nguy tuyệt chủng, đồng thời làm sâu sắc thêm việc kế thừa phát triển ngôn ngữ thiểu số Trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo, kết hợp hiệu cá nhân phương tiện truyền thông cho phép cá nhân trở thành nhà xuất bản, người phát ngôn người truyền đạt ngôn ngữ dân tộc Điều làm giảm thời gian khơng gian giao lưu văn hóa ngơn ngữ DTTS, đặc biệt vùng DTTS có vị trí xa xơi thơng tin phát triển Ví dụ, đời zalo, facebook phát huy hết tác dụng chức giao tiếp Người gửi người nhận thơng tin người dùng giao tiếp hai bên tăng cường thông qua phương tiện Việc xử lí thơng tin ngơn ngữ thiểu số đảm bảo thơng qua Internet, điện thoại thơng minh việc phổ biến văn hóa ngơn ngữ dân tộc thực Việc thiết lập tảng chia sẻ sử dụng tốt chức tìm kiếm ngơn ngữ DTTS có nguy tuyệt chủng Thơng tin ngôn ngữ DTTS cần thiết cần lựa chọn, tùy chỉnh, phổ biến chấp nhận theo nhóm, đảm bảo hiệu việc trao đổi ngơn ngữ nhóm dân tộc tối ưu hóa nguồn thơng tin ngơn ngữ dân tộc, Mở rộng đối tượng có lợi cho nghiên cứu liên ngành giao tiếp giới học thuật Kết luận Bảo vệ đa dạng ngơn ngữ bảo vệ đa dạng văn hóa bảo vệ đa dạng văn hóa bảo vệ đa dạng cộng đồng với tương lai chung cho nhân loại Có thể nói, ngơn ngữ khơng đặc trưng quan trọng tồn dân tộc, mà biểu tượng quan trọng tiến người văn minh xã hội hài hòa, ổn định Nhờ vào lợi cơng nghệ trí tuệ nhân tạo việc lưu trữ học ngôn ngữ góp phần bảo tồn lưu giữ ngơn ngữ có nguy tuyệt chủng Tuy nhiên, nhiều thử thách lớn để bảo vệ ngôn ngữ qua công nghệ Ví dụ: Một số ngơn ngữ DTTS thường truyền miệng khơng có kí tự, điều thay đổi khơng thể diễn tả hồn tồn ý nghĩa gốc Nhưng tin rằng, nhờ trợ giúp công này, vấn đề bảo vệ ngơn ngữ giải tương lai gần Tập 18, Số S1, Năm 2022 107 Trần Thị Ngọc Anh Tài liệu tham khảo [1] Kết Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, (2020), Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê [2] Tạ Văn Thông, (2018), Biên soạn từ điển đối dịch trước nguy mai ngôn ngữ Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu thực trạng giải pháp bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy mai Việt Nam nay, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [3] REN Ke, (2014), Study on the HTML5 build Android minority literature digital platform doi:10.3969/j.issn l003-4271.2014,01.26 [4] F.Frey, (2012), Creating a Global Language Archive https://www.academia.edu/2497650/Creating_a_ Global_Language_ArchiveFuturistSpeaker.com [5] Stephen Ibaraki, (2018), TurningTo AI To SaveEndangeredLanguages https://www.forbes.com/ sites/cognitiveworld/2018/11/23/turning-to-ai-to-saveendangered-languages/?sh=516b8f9f6f45 [6] Timbigg, (2018), The social robot that could help save indigenous languages https://www.smh.com au/technology/the-social-robot-that-could-help-saveindigenous-languages-20180601-p4ziyj.html The social robot that could help save indigenous languages [7] Vương Toàn, (2018), Khai thác tiện ích cơng nghệ truyền thơng nhằm bảo tồn ngơn ngữ dân tộc thiểu số có nguy mai nước ta, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu thực trạng giải pháp bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy mai Việt Nam nay, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La [8] Vương Tồn, (2019), Số hố để bảo tồn lưu trữ liệu ngôn ngữ trước nguy mai một: Từ trường hợp ngôn ngữ Thái - Ka đai Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy mai Việt Nam nay: Những vấn đề lí luận thực tiễn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [9] Cai Zixing, (2016), Artificial Intelligence: Principles & Applications, NXB Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh MINORITY LANGUAGES IN THE ERA OF ARTIFICIAL INTELLIGENCE (AI): CONSERVATION AND DEVELOPMENT Tran Thi Ngoc Anh Email: tranngocanh01292@gmail.com Guangxi Normal University 15 Yucai Road, Qixing District, Guilin, P.R.China ABSTRACT: In the context of the market economy and international integration, the inheritance, conservation and development of minority languages is a challenging issue That ensures the effectiveness of the implementation of sustainable socio-economic development of ethnic minorities With the progress of science and technology and the rapid development of high-speed internet, we can take advantages of this industrial revolution to protect the minority languages The article analyzes the causes that affect the survival of minority languages in Vietnam, the opportunities in the era of artificial intelligence (AI) to endangered minority languages; the establishment of a digital library of endangered minority languages, integrated digital document services and data sharing to promote the development of minority languages which are threatened "as well as improve" the prosperity and stability of ethnic groups KEYWORDS: Artificial intelligence, minority languages, conservation, development 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... thừa phát triển ngôn ngữ thiểu số Trong kỉ nguyên trí tuệ nhân tạo, kết hợp hiệu cá nhân phương tiện truyền thông cho phép cá nhân trở thành nhà xuất bản, người phát ngôn người truyền đạt ngôn ngữ. .. người dân việc trao đổi sử dụng ngơn ngữ dân tộc Việc góp phần bảo vệ kế thừa ngôn ngữ dân tộc có nguy tuyệt chủng Thứ hai, trí tuệ nhân tạo AI cung cấp hỗ trợ kĩ thuật cho việc bảo tồn bảo vệ ngôn. .. 85,3% tổng dân số nước, dân tộc đa số Với dân số 14,123,158 người, chiếm14.7% tổng dân số, 53 dân tộc lại DTTS [1] Một số ngôn ngữ đồng bào DTTS đứng trước nguy mai một, có ngơn ngữ gần hồn tồn như:

Ngày đăng: 13/12/2022, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan