Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
281,11 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|10162138 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ···☼··· BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam LỚP L03 - NHÓM 11 - HK221 NGÀY NỘP 15/10/2022 Sinh viên thực Mã số sinh viên Hoàng Tuấn Kiệt 2010363 Lê Tuấn Kiệt 2013567 Vũ Thị Ngọc Lan 2011506 Nguyễn Thu Loan 2013649 La Dương Duy Long 2011548 Trần Bảo Long 2013669 Điểm số Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 lOMoARcPSD|10162138 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L03 Tên nhóm: Nhóm 11 HK 221 Năm học 2022 Đề tài: Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam STT Họ Tên MSSV Nhiệm vụ phân cơng % Điểm BTL Điểm số Kí tên Hoàng Tuấn Kiệt 2010363 Phần 2.4 tổng hợp 100% Lê Tuấn Kiệt 2013567 Phần 2.2 100% Vũ Thị Ngọc Lan 2011506 Phần 2.1 100% Nguyễn Thu Loan 2013649 Phần mở đầu - kết luận La Dương Duy Long 2011548 Phần 2.3 100% Trần Bảo 100% Long 2013669 Phần 1.1 1.2 100% Họ tên nhóm trưởng: Hồng Tuấn Kiệt, Số ĐT: 0933582474 Email: kiet.hoanghtk10@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) lOMoARcPSD|10162138 I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 1.1.1 Bản chất tôn giáo 1.1.2 Nguồn gốc tơn giáo 1.1.3 Tính chất tôn giáo 1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH 10 Chương 2: Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam 12 2.1 Khái quát Phật giáo 12 2.1.1 Nguồn gốc đời Phật giáo? 12 2.1.2 Phật giáo gì? 13 2.1.3 Nội dung chủ yếu tư tưởng Phật giáo 13 2.1.4 Sự truyền bá Phật giáo giới 16 2.1.5 Tình hình phát triển Phật giáo giới Việt Nam 17 2.2 Khái quát đại dịch Covid 19 Việt Nam 18 2.3 Vai trò Phật giáo phòng, chống dịch Covid 19 Việt Nam 19 2.3.1 Những biểu tích cực Phật giáo phịng, chống dịch Covid 19 20 2.3.2 Những biểu tiêu cực Phật giáo phòng, chống dịch Covid 19 21 2.4 Giải pháp khắc phục biểu tiêu cực Phật giáo cơng tác phịng, chống dịch Covid 19 23 III KẾT LUẬN 24 lOMoARcPSD|10162138 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài thực tiễn: Việt Nam nơi hội tụ nhiều văn hóa giới phần lớn tôn giáo tôn giáo ngoại sinh Để tơn giáo từ bên ngồi du nhập phát triển lãnh thổ Việt Nam bị biến đổi nhiều để phù hợp với truyền thống dân tộc, với tảng văn hoá địa Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: “ Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Các chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước dần phát huy giá trị tốt đẹp giá trị đạo đức, văn hoá tơn giáo, tín ngưỡng góp phần làm phong phú văn hoá Việt Nam, mặt khác đảm bảo ổn định trị quốc gia Thời gian qua, tình hình dịch bệnh Covid - 19 diễn biến phức tạp với đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ cộng đồng Bên cạnh nỗ lực cấp quyền người dân, tổ chức tôn giáo phát huy vai trị, trách nhiệm việc chung tay phịng chống dịch bệnh, khơng để lây lan cộng đồng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề tơn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam” để nghiên cứu lOMoARcPSD|10162138 Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất: Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai: Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid - 19 Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò Phật giáo phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Thứ hai, đánh giá vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam thời gian qua Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài: Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 Việt Nam lOMoARcPSD|10162138 II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 1.1.1 Bản chất tôn giáo Tôn giáo theo luật Tín ngưỡng - Tơn giáo hiểu niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thông qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí Ph.Ăngghen cho rằng: “tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần thể mang hình thức lực lượng siêu trần thế”1 Ví dụ: giải thích nguồn gốc vũ trụ, Kitô giáo cho Đức chúa trời sáng tạo giới Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội - tôn giáo cụ thể Hình thái cụ thể tơn giáo dựa vào tiêu chí sau: - Niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh đề tôn thờ niềm tin tôn giáo: Kitô giáo thờ Đức chúa trời, Phật giáo thờ Tam Thế Phật, - Hệ thống giáo thuyết: Giáo lý, giáo luật, lễ nghi Ví dụ đạo Kitơ có 10 điều răn Thiên chúa, 14 điều răn Phật giáo, - Hệ thống sở thờ tự: Các nhà thờ đạo Thiên chúa, Chùa, … - Tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo: Kitơ giáo có tịa Thánh vatican, Phật giáo Việt Nam có Giáo hội Phật giáo - Hệ thống tín đồ đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tơn giáo đó, tơn giáo thừa nhận C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Sđd, t.20, tr 437 lOMoARcPSD|10162138 Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo tượng xã hội – văn hóa người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tơn giáo vô điều kiện Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tôn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế Về phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường mác xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; ngược lại, ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng khơng đồng nhất, có giao thoa định Tín ngưỡng hệ thống niềm tin, ngưỡng mộ, cách thức thể niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong che chở, giúp đỡ Có nhiều loại hình tín ngưỡng khác như: tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc; tín ngưỡng thờ Mẫu Mê tín niềm tin mê muội, viển vông, không dựa sở khoa học Nói cách khác niềm tin mối quan hệ nhân kiện, vật, tượng, thực tế mối liên hệ cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, bao phủ yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo Dị đoan suy đoán, hành động cách tùy tiện, sai lệch điều bình thường, chuẩn mực sống lOMoARcPSD|10162138 Mê tín dị đoan niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến hành vi cực đoan, sai lệch mức, trái với giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội cộng đồng Ví dụ chữa bệnh phù phép, gieo số tử vi, bói mai rùa, … 1.1.2 Nguồn gốc tơn giáo - Nguồn gốc kinh tế - xã hội Trong xã hội công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác, , cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trông chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần - Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết”và “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hố, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biển nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh - Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật, may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn, người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo Ví dụ: thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hồng làng, lOMoARcPSD|10162138 1.1.3 Tính chất tơn giáo - Tính lịch sử tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Ví dụ Việt Nam, thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo du nhập vào nước ta có tầm ảnh hưởng rộng lâu dài đến xã hội Việt Nam, sau năm 1945 quan niệm cũ kỹ Nho giáo bị phê phán khơng cịn hệ tư tưởng thống - Tính quần chúng tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới); mà cịn thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân - Tính trị tôn giáo Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Ví dụ thời kỳ Trung cổ, xã hội phương Tây nằm hai lực Thiên chúa giáo chế độ phong kiến người ta gọi “Đêm trường trung cổ”, thần quyền lấn át khoa học Nhà thiên văn học Giordano Bruno bị giáo hội Vatican tuyên án tử hình, bị thiêu sống tuyên truyền thuyết nhật tâm trái ngược lời dạy nhà thờ vũ trụ lấy Trái đất làm tâm lOMoARcPSD|10162138 Vì vậy, cần nhận rõ ràng, đa số quần chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ 1.2 Ngun tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Khi giải vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân + Tín ngưỡng tôn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đẳng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Quyền nói lên việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân, không cá nhân, tổ chức nào, kể chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cấm tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ + Tơn trọng tự tín ngưỡng tôn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay khơng theo tôn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động tơn giáo bình thường, sở thờ tự, phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân nhà nước tơn trọng bảo hộ - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội + Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới lOMoARcPSD|10162138 Khổ đế thật, chân lý chất nỗi khổ, trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh, lão, bệnh, tử, nguyện vọng không thỏa mãn Nhân đế chân lý nguyên nhân nỗi khổ, dục vô minh, sáng suốt, không thấy ánh sáng thật nên tạo tác sai lầm Diệt đế chân lý cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau gọi niết bàn (nirvana, nghĩa đen “ không ham muốn, dập tắt”), giới giác ngộ giải thoát Đạo đế đường diệt khổ, đường diệt khổ, giải thoát giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) 2.1.2.4 Bát đạo Thực Đạo đế trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giới luật tập trung thiền định cao độ Phật giáo trình bày đường hay nguyên tắc (Bát Đạo) buộc ta phải tuân thủ, bát đạo bao gồm: Chính kiến: phải nhận thức đúng, phân biệt phải trái, sai che lấp sáng suốt Chính tư duy: suy nghĩ phải, phải chính, phải đắn Chính nghiệp: hành động phải chân chính, phải đắn Chính ngữ: nói phải đúng, khơng gian dối, khơng vu oan cho người khác Chính mệnh: sống trung thực, không tham lam, vụ lợi, gian tà, khơng bỏ điều nhân nghĩa Chính tịnh tiến: phải nỗ lực, siêng học tập, có ý thức vươn lên để đạt tới chân lý Chính niệm: phải ln ln hướng đạo lý chân chính, khơng nghĩ đến điều bạo ngược gian ác Chính định: kiên định tập trung tư tưởng vào đường chính, khơng bị thối chí, lay chuyển trước cám dỗ Muốn thực “Bát đạo” phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực “Ngũ giới” (năm điều răn ) “Lục độ” (sáu phép tu ) “Ngũ giới” gồm: Bất sát: Không sát sinh; Bất đạo: Không làm điều phi nghĩa; Bất dâm: Không dâm dục; Bất vọng ngữ: Không bịa đặt, không vu oan giáo họa cho kẻ khác, khơng nói dối “Lục độ” gồm: Bố thí: Đêm cơng sức, tài trí, cải để giúp người cách thành thực không để cầu lợi ban ơn; Trí giới: Trung thành với điều răn, kiên trì tu Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 luyện; Nhẫn nhục: Phải biết kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng để làm chủ mình; Tịnh tiến: Cố gắng nỗ lực vươn lên; Thiền định: Tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, khơng xấu cho lấp; Bát nhã: Trí tuệ thấy rõ hết, hiểu thấu hết chuyện gian Như thế, Phật giáo cho có kiên định để thực “Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” chúng sinh giải khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trương giải phóng cách mạng xã hội Mặc dù Phật giáo lên án gay gắt chế độ người bóc lột người, chống lại chủ nghĩa tâm Bàlamôn giáo Đó nhược điểm đồng thời ưu điểm nửa vời Đạo phật Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh cải tạo giới thực Như Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, phủ nhận đấng sáng tạo ( vô ngã, vơ tạo giả) có tư tưởng biện chứng ( vô thường, lý thuyết Duyên khởi ) Tuy nhiên, tư tưởng Phật giáo thể tính tâm chủ quan coi giới thực ảo giả tâm vô minh người tạo 2.1.3 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam Đây đặc trưng lối tư nông nghiệp đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc, tổng hợp chặt chẽ Hệ thống chùa Tứ pháp thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên Mây, Mưa, Sấm, Chớp thờ đá Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa thần, thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Có chùa cịn có bàn thờ cụ Hồ Chí Minh Hậu tổ Hầu không chùa không để bia hậu, bát nhang cho linh hồn, vong hồn khuất Phật giáo Việt Nam tổng hợp tông phái lại với Ở Việt Nam, khơng có tơng phái Phật giáo khiết Tuy chủ trương Thiền tông bất lập ngơn, song Việt Nam thiền sư để lại nhiều trước tác có giá trị Dịng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi pha trộn với Mẫu giáo, nhiều thiền sư phái này, vị sóng vào thời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khơng, tiếng giỏi pháp thuật, có tài biến hóa thần thơng Phật giáo Việt Nam tổng hợp đường giải thoát tự lực tha lực, phối hợp Thiên tông với Tỉnh Đô tơng Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Các chùa phía Bắc Phật điện vô phong phú với hàng máy chục tượng Phật, bồ tát, la hán tơng phái khác Ở phía Nam, Đại thừa Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa, bên cạnh Phật Thích Ca lớn có nhiều tượng nhỏ, bên cạnh áo vàng có đồ nâu lam Phật giáo Việt Nam tông hợp chặt chẽ với tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo phát nguyên từ gốc) Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo quy đích) Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo việc đời Vốn tôn giáo xuất thế, vào Việt Nam, Phật giáo trở nên nhập thế: Các cao tăng nhà nước mời tham cố vấn việc hệ trọng Sự gắn bó đạo - đời khơng thể việc nhà sư tham gia sự, mà ngược lại cịn có nhiều vua quan q tộc tu Trong hệ đệ tử phái Thảo Đường có tới người vua quan đương nhiệm Không phải ngẫu nhiên mà sân chùa Phổ Minh, quê hương nhà Trần, lại có vạc đồng, lớn (1 “An Nam tứ đại khí”) tượng trưng cho quyên lực Vẫn với truyền thống gắn bó với đời, đầu kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội (như vận động đòi ân xá Phan Bội Châu đám tang Phan Châu Trinh) Thời Diệm - Thiệu, Phật tử miền Nam tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lập dân tộc, bật kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối độc tài gia đình họ Ngơ, đỉnh cao kiện hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963 Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông Phật Bà Bồ tát Quán Thế Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay - vị thần hộ mệnh cư dân khắp vùng sông nước Đơng Nam Á (nên cịn gọi Quan Âm Nam Hải) Ở số vùng, Phật tổ Thích Ca coi phụ nữ (người Tày Nùng gọi “Mẹ Pựt Xích Ca”) Người Việt Nam cịn tạo “Phật bà” riêng mình: Đứa gái nàng Man, tương truyền sinh vào ngày 8-4 xem Phật Tổ Việt Nam, thân bả Man trở thành Phật Mẫu Rồi Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 vị Phật bà khác Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương Lại cịn nhiều bà bồ tát Bà Trắng chùa Dâu, thánh mẫu,… Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh,… Tuyệt đại phận Phật tử gia bà: Trẻ vui nhà, già vui chùa nói cảnh bà Chùa hịa nhập với thiên nhiên, nơi phong cảnh hữu tình; có cách nói ví “vui trảy hội chùa” Cảnh chùa hữu tình, hội chùa vui, cửa chùa rộng mở, nơi chở che cho trai gái tình tự: “Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy” Ngay từ đầu, người Việt Nam tạo lịch sử Phật giáo cho riêng mình: nàng Man, gái làng Dâu Băc Ninh, đệ tử đâu tiên Phật giáo, trở thành Phật tổ với ngày sinh ngày Phật đản 8-4 Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sóng phúc đức, trung thực chùa: Thứ nhát tu gia, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa; Dù xây chín bậc phù đồ, Khơng làm phúc cứu cho người; coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông bà thờ Phật: Tu đâu cho tu nhà, Thờ cha kính mẹ chân tu; đồng cha mẹ, ông bà với Phật: Phật nhà khơng thờ thờ Thích ca ngồi đường (Tục ngữ) Vào Việt Nam, Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống có khả cứu giúp người thoát khỏi tai họa: Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương hoạn nạn độ người trầm luân; làm nên mây mưa sắm chớp đề mùa màng tốt tươi (hệ thống chùa Tứ pháp); ban cho người muộn có (tục chùa cầu tự: Tay bưng nếp vô chùa, Thắp nhang lạy Phật xin bùa em đeo); ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục chùa lễ phật hái lộc lúc giao thừa); cứu độ cho người chết giúp họ siêu thoát (tục mời nhà sư tới cầu kinh làm lễ tiễn đưa người chết) 2.2 Khái quát đại dịch Covid 19 Việt Nam 2.2.1 Đại dịch covid-19 gì? Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Đại dịch Covid-19 gọi dịch viêm phổi cấp chủng virus corona hay dịch virus corona Vũ Hán, đại dịch truyền nhiễm gây virus SARS-CoV-2 Dịch bắt đầu bùng phát từ tháng 12/2019 thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc miền Trung Trung Quốc sau lây lan nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Ngày 11/02/2020, Ủy ban quốc tế phân loại virus đặt tên thức cho chủng virus corona SARS CoV-2 Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thức tuyên bố dịch Covid-19 đại dịch toàn cầu Tại Việt Nam ngày 01/4/2020 Thủ tướng phủ cơng bố dịch COVID-19 bệnh truyền nhiễm nhóm A phạm vi nước Thời gian xảy dịch bệnh từ ngày 23/01/2020, có ca mắc Việt Nam Sau tiếp tục ghi nhận thêm 15 trường hợp Tất 16 trường hợp chữa khỏi hồn tồn Sau 22 ngày khơng ghi nhận trường hợp mắc mới, ngày 06/3/2020, Việt Nam phát ca nhiễm bệnh từ châu Âu, chiến phòng, chống dịch bắt đầu bước sang giai đoạn (dịch thâm nhập từ nhiều hướng tiềm ẩn cộng đồng) 2.2.2 Đại dịch covid-19 xuất Dịch bệnh Covid-19 xuất gần năm qua gây tổn thất cho đất nước, cho xã hội Kinh tế bị thiệt hại nặng nề, thu ngân sách giảm, nạn thất nghiệp tăng; dịch vụ, kinh doanh khác thu nhập,…dịch bệnh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tính mạng Nhân dân an ninh, trật tự xã hội Trong thời gian qua, Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, ban, ngành, địa phương, đồng lòng Nhân dân thực liệt, đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo đạo Ban đạo cấp Kể từ đầu dịch đến Việt Nam có triệu người nhiễm, 22.700 người tử vong Trước tình hình đó, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, ngành, cấp thời gian qua tập trung thực hiện, bảo đảm thực mục tiêu kép, vừa chống dịch, vừa chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, thực Nghị Quyết đại hội đảng cấp đề 2.2.3 Ảnh hưởng đại dịch covid-19 đến Việt Nam Ảnh hưởng đại dịch covid-19 đến đời sống, kinh tế trị, văn hóa xã hội Việt Nam: Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Ngay từ phát dịch bệnh Covid-19, Việt Nam tiến hành giải pháp nhằm ngăn chặn đẩy lùi dịch bệnh, dịch bệnh khốc liệt, cướp sinh mạng người, tổn thất nặng nề làm cho nhiều gia đình cha mẹ, vợ chồng, chồng vợ, anh em,… nỗi đau khơng bù đắp Đặc biệt hơn, kinh tế bị suy giảm, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, tình trạng thất nghiệp kéo dài, số doanh nghiệp dừng hoạt động, cắt giảm lực lượng lao động, sức khỏe người dân bị đe dọa nghiêm trọng…Đảng, Nhà nước xác định phòng, chống dịch bệnh Covid-19 nhiệm vụ hệ thống trị, huy động tham gia tích cực, liệt ngành, địa phương toàn thể Nhân dân Do đó, việc phịng, chống dịch bệnh trách nhiệm chung cộng đồng quy định rõ Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 2.3 Vai trò Phật giáo phòng, chống dịch Covid 19 Việt Nam Phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương dân tộc Việt Nam, khó khăn hoạn nạn, tinh thần khơi dậy mạnh mẽ Các tôn giáo, đặc biệt Phật giáo thể tinh thần nhập cách tham gia vào hoạt động nhằm góp phần “cứu nhân độ thế” Với phương châm “chống dịch chống giặc”, cộng với vào hệ thống trị, tầng lớp nhân dân có đồng bào tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng đóng góp nguồn lực to lớn với quyền Nhân dân nước tâm đẩy lùi dịch bệnh Thực câu châm ngôn sống “ Tốt đời đẹp đạo” với tinh thần trách nhiệm cao với đất nước, với nhân dân, Phật giáo đã, tích cực tham gia phịng, chống dịch Covid-19 với nhiều mơ hình tốt, cách làm hay, sáng tạo, thiết thực, hiệu quả, góp phần quan trọng tồn Đảng, tồn quân toàn dân ngăn chặn, bước đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 2.3.1 Những biểu tích cực Phật giáo phòng, chống dịch Covid 19 Một số mặt tích cực Phật giáo mang lại cơng phịng, chống dịch Covid 19 kể đến như: quyên góp; mở bếp ăn từ thiện; khuyến khích, động viên, tuyên truyền đến người dân cách phòng chống dịch,… Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tính đến ngày 16/8/2021, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ủng hộ vào Quỹ vaccine phòng, chống Covid-19 nguồn lực cho cơng tác phịng, chống dịch 380 tỷ đồng, có 100.000 trang N95, 25 máy thở đa cao cấp, 400 máy tạo oxy, 10 xe cứu thương, 500.000 phần quà gần 1.000 gạo, triệu suất ăn… Ngoài ra, sau Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát động phong trào “Cởi áo cà sa khoác áo blouse trắng tham gia tuyến đầu phịng, chống dịch”, có khoảng 1.250 tăng ni, phật tử tình nguyện tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch, hỗ trợ người dân khu cách ly; chùa, sở tu viện sử dụng làm điểm cách ly, chăm sóc bệnh nhân Covid-19 Không dừng lại việc Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi quyên góp mà có cá nhân muốn góp phần vào cơng phịng, chống dịch đất nước Điển trường hợp Đại đức Thích Minh Đạo – trụ trì chùa Nam Thiên Nhất Trụ đứng tổ chức mở bếp ăn yêu thương mùa dịch Đại đức Thích Minh Đạo cho biết bếp ăn mở từ đầu tháng 7, cung cấp ngày hai suất ăn sáng chiều cho địa điểm Lực lượng nấu ăn bếp chủ yếu đến từ tình nguyện viên, đoàn viên niên, học sinh, sinh viên, dân quân tự vệ Các đầu bếp giáo viên lâu nấu cơm cho trường tiểu học Lương Thế Vinh (phường Bình Thọ, TP.Thủ Đức) Chùa Nam Thiên Nhất Trụ mở thêm bếp ăn Bình Dương Trong bối cảnh đại dịch, nhiều hoạt động Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam bị ảnh hưởng khơng nhỏ, nhiều chương trình, kế hoạch Phật Ban, Viện Trung ương, Ban trị tỉnh, thành phố phải tạm dừng, tạm hoãn Nhưng Phật giáo cho thấy thích nghi hồn cảnh việc đưa giải pháp, hoạt động để thích ứng với thời đại dịch Có thể kể đến vào mùa an cư năm 2021, phần lớn tỉnh, thành tổ chức cho tăng ni an cư chỗ (tâm niệm an cư) Ngồi cơng tác Hoằng pháp, Hướng dẫn Phật tử vốn hoạt động hình thức sinh hoạt từ pháp hội, khóa tu, trại hè tập trung đơng người chuyển sang hình thức thuyết giảng, tụng kinh, chia sẻ Phật pháp trực tuyến online qua phương tiện truyền thông, hệ sinh thái số Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Bên cạnh Phật giáo góp phần vào việc tuyên truyền, khuyến khích Phật tử, tín đồ khơng tập trung đông người, thực hoạt động thờ cúng nhà mà không cần đến địa điểm thờ cúng chùa hay sở tu viện Điều góp phần cơng nhỏ vào cơng tuyên truyền, khuyến khích người dân thực tốt quy định Nhà nước phủ ban hành phòng chống dịch bệnh 2.3.2 Những biểu tiêu cực Phật giáo phòng, chống dịch Covid 19 Bên cạnh mặt tích cực mà Phật giáo đem lại q trình phịng, chống dịch Covid-19 có mặt tiêu cực tồn Thứ là, số Phật tử nghĩ người mắc bệnh số phận, luật nhân quả, nghiệp chướng mà người mắc bệnh gây ra, khiến người hình thành tính cách bị động, chịu vươn lên, hạn chế lực đấu tranh xã hội người thực, chí thờ ơ, dự tiêu cực, ác gây bất bình xã hội; không tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi, tin vào nhân tự đến Điều mang lại tâm lý lo sợ cho thân họ kỳ thị, phân biệt đối xử dành cho người bệnh Thứ hai là, ý thức phòng chống dịch Covid 19 Phật tử chưa cao cịn tập trung đơng người để cúng kiến, thờ tự Tuy phần lớn chấp hành quy định Nhà nước phịng, chống dịch tồn số cá nhân, tập thể không tuân thủ quy định, lợi dụng hoạt động tôn giáo để tụ tập đông người gây an tồn có nguy làm bùng phát dịch Thứ ba là, để bày tỏ tôn sùng thần linh, số người lạm dụng lễ nghi thực hành tôn giáo dâng giải hạn, đốt giấy tiền, vàng mã,… Thực ra, nghi lễ thờ cúng ban đầu chưa Phật giáo đặt ra, xuất sau Đức Phật qua đời Tuy nhiên, ngày nay, nghi lễ thờ cúng yếu tố quan trọng, thể tính sống động sinh hoạt Phật giáo nói chung, hay hệ phái Phật giáo nói riêng Đây khơng hành động mê tín dị đoan, thiếu hiểu biết, trái với giáo lý đạo Phật, mà cịn vơ tình tạo mơi trường nảy sinh nhiều biến tướng tiêu cực Đồng thời, hoạt động gián tiếp ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên môi trường xã hội đông Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Thứ tư là, số Phật tử mê tín dị đoan mà bất chấp sức khỏe quy định phòng, chống dịch Bộ Y Tế Họ tin dịch Covid-19 điều trị cách cầu nguyện, cúng bái, ăn chay, chùa, cúng dường, Vì họ tuyên truyền dẫn đến ổn định xã hội Thứ năm là, thành phần lợi dụng tâm lý tin tưởng vào tôn giáo người dân thời điểm dịch bệnh để kêu gọi quyên góp, làm từ thiện trá hình nhằm mục đích trục lợi cho thân 2.4 Giải pháp khắc phục biểu tiêu cực Phật giáo cơng tác phịng, chống dịch Covid 19 Trước đại dịch, giống cộng đồng tôn giáo khác, Phật tử dựa vào tương tác trực diện buổi lễ cộng đồng để thực hành tôn giáo họ Tuy nhiên, thời buổi đại dịch Covid 19, tụ họp tôn giáo gây số đợt lây truyền virus lớn khắp khu vực Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Do cần có biện pháp khắc phục tình trạng tiêu cực mà Phật giáo số tôn giáo khác mang lại trình phịng, chống dịch bệnh Thứ là, đưa nhận định nguy hiểm dịch bệnh Covid 19 theo góc nhìn khoa học cách đắn thiết thực Thực nghiêm, liệt giải pháp ứng phó, ngăn chặn dịch, người cần nâng cao ý thức trách nhiệm, trang bị cho thân gia đình kiến thức phòng, chống dịch Covid-19 theo khuyến cáo Bộ Y tế; có chế độ sinh hoạt lành mạnh giúp nâng cao sức đề kháng thể; hạn chế tụ tập nơi đông người; không nghe theo phát tán thông tin chưa kiểm chứng, tác động tiêu cực tới xã hội… Tự giác thực khai báo y tế toàn dân theo quy định, đồng thời trung thực trình khai báo để bảo vệ thân gia đình, giúp cho quan chức làm việc hiệu Bên cạnh đó, cộng đồng, cơng tác giám sát, phòng, chống phát dịch bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt Nếu phát trường hợp nghi mắc bệnh cần kịp thời báo cho ngành y tế sở, tiến hành khoanh vùng khu vực nghi có dịch, tuyệt đối khơng hoang mang, hoảng loạn, gây an ninh trật tự Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Thứ hai là, chủ động xây dựng phương án quản lý hoạt động lễ hội, vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng nhân dân, vừa đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19 Các địa phương có lễ hội, lễ hội lớn, thời gian kéo dài, thu hút đông người… xây dựng kế hoạch siết chặt phòng dịch mùa lễ hội, phân công cụ thể đơn vị triển khai nhiệm vụ với đạo, hướng dẫn trung ương, tỉnh Các sở thờ tự dán mã QR cổng vào, chuẩn bị nước sát khuẩn, trang phục vụ người dân du khách; trang bị bảng biển hướng dẫn, nội dung khuyến cáo Bộ Y tế phịng, chống dịch; thơng báo số điện thoại đường dây nóng cần hỗ trợ, báo cáo tình hình dịch Sở Y tế Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người dân, du khách nâng cao ý thức, trách nhiệm phòng, chống dịch Các sở thờ tự thường xuyên thực vệ sinh, khử khuẩn bề mặt khu vực trưng bày, khu làm việc dịch vụ theo quy định; tổ chức phân luồng, đón tiếp, hướng dẫn khách tham quan, bảo đảm giãn cách an toàn tiếp xúc…Tuân thủ hạn chế hành pháp lý phủ đưa hướng dẫn Phật tử chuyển hình thức sinh hoạt từ pháp hội, khóa tu, trại hè tập trung đơng người sang hình thức thuyết giảng, tụng kinh, chia sẻ Phật pháp trực tuyến online qua phương tiện truyền thông, hệ sinh thái số Facebook, Youtube, Zalo, , tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành biện pháp phịng, chống dịch Covid-19 sở tín ngưỡng, tôn giáo, địa điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung giải tình trạng suy thối kinh tế tín đồ tổ chức Thứ ba là, Phật giáo có nỗ lực phối hợp nhằm đưa giải pháp riêng họ để giúp chống lại virus tác hại cộng đồng Những giải pháp vừa bao gồm hoạt động phụng xã hội truyền thống (như gây quỹ quyên góp tài vật) bao gồm biện pháp sáng tạo khác Tăng cường công tác thơng tin, tun truyền, hướng dẫn phịng, chống dịch Covid-19 cho tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành người theo tín ngưỡng, tơn giáo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 Bộ Nội vụ Nâng cao ý thức cộng đồng phòng, chống dịch bệnh hiệu cách để bảo vệ môi trường Thứ tư là, cải tạo trừ hủ tục lạc hậu nhiệm vụ hệ thống trị từ tỉnh đến sở cơng phịng chống dịch Covid 19 Mỗi cấp, ngành Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 sở chức năng, nhiệm vụ trị quan, đơn vị phải có trách nhiệm tham gia, phối hợp can thiệp, tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn nhân dân bước giảm thiểu, cải tiến, xóa bỏ tập tục, xây dựng đời sống văn hóa Nghiên cứu, hướng dẫn tổ chức tôn giáo ứng dụng công nghệ thông tin để thay đổi hình thức sinh hoạt tơn giáo trực tiếp sang trực tuyến, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh cho tín đồ; đồng thời có biện pháp quản lý việc sinh hoạt tôn giáo mơi trường internet cần có hình thức động viên, biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân tôn giáo, sở tín ngưỡng gương mẫu, tiêu biểu cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 Thứ năm là, nắm tình hình hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn; tiếp tục thực nghiêm việc dừng tổ chức nghi lễ hoạt động tôn giáo tập trung đông người, đến dịch Covid-19 ngăn chặn, đẩy lùi theo văn đạo Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Huyện ủy, UBND huyện, Ban đạo phòng, chống Covid-19 huyện; nâng cao cảnh giác, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi lợi dụng dịch bệnh để hoạt động tuyên truyền, lôi kéo người tham gia “tà đạo”, “đạo lạ”, hoạt động Pháp luân công, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng việc qun góp ủng hộ phòng chống dịch bệnh Covid-19 để trục lợi; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo tiếp tục hoạt động trở lại bình thường theo Giáo luật, Hiến chương tổ chức quy định pháp luật Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 III KẾT LUẬN Tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần Cơ sở kinh tế - xã hội, sở trị - xã hội quyền tự tín ngưỡng tơn giáo điều cần thiết trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Việc theo đạo truyền đạo hoạt động tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Đảng nhà nước cần phải thực qn sách đồn kết dân tộc đồng bào theo tôn giáo đồng bào khơng theo tơn giáo Mỗi tơn giáo có hạt nhân triết học hợp lý, có giá trị nhân văn sâu sắc Cụ thể đức “từ bi” Phật Giáo Được thể rõ thời kỳ Covid-19 với hành động cụ thể tạm dừng sinh hoạt tôn giáo truyền thống, không tổ chức lễ hội tơn giáo hàng năm Thay vào chuyển qua hoạt động trực tuyến mạng xã hội, chấp hành quy định phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, xuất lực thù địch muốn tạo khoảng cách, đối kháng tôn giáo với đời sống thực xã hội chủ nghĩa Kích động chống phá lại Đảng, Nhà nước nghiệp cách mạng Nhân dân ta Bên cạnh cịn có số người xun tạc cơng tác phòng, chống dịch bệnh để hạn chế hoạt động tôn giáo Đảng Nhà nước cần thực qn sách đồn kết dân tộc đồn kết tôn giáo Giải mối quan hệ tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân tộc thống theo định hướng XHCN Phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân đồng thời tiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề tơn giáo vào mục đích trị Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội Trọng An (21/2/2019) Bàn luận thêm luận điểm: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Truy cập từ: http://trongan2510.blogspot.com/2019/02/ban-them-ve-luan-iem-ton-giao-la-thu oc.html Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (16/9/2015) Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vận dụng để giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta Truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-mac/n ghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton-giao-vasu-van-dung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3126 Liên Tử (3/5/2018) Tơn giáo – điều tốt đẹp Truy cập tại: https://www.baosoctrang.org.vn/chinh-tri/ton-giao-vi-nhung-dieu-tot-dep-13811 html) Mai Phương Tiểu luận tìm hiểu Phật giáo Truy cập từ: https://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-ve-phat-giao-va-anh-huong-cua-pha t-giao-doi-voi-xa-hoi-viet-nam-ngay-nay-35301/ Thái Hạo (15/02/2020) Tóm lược Phật giáo dễ hiểu Truy cập từ: https://phatgiao.org.vn/tom-luoc-ve-phat-giao-de-hieu-nhat-d44950.html Ngô Thị Thùy Dương (22/05/2021) Đại cương văn hóa Việt Nam - Đơi nét Phật giáo vai trị Phật giáo thời đại ngày Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/dai-cuong-van-hoa-viet-nam-doi-net-khai-quat-ve-phat-g iao-va-vai-tro-cua-phat-giao-trong-thoi-dai-ngay-nay.aspx Lê Minh Trường (03/02/2022) Số lượng Phật tử giới bao nhiêu? Truy cập từ: https://luatminhkhue.vn/so-luong-phat-tu-tren-the-gioi-la-bao-nhieu-phat-giao-laton-giao-lon-thu-may-tren-the-gioi.aspx Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tâm Anh Hospital (9/3/2022) Biến thể Omicron ? Có nguy hiểm không ? Xuất đâu ? Truy cập từ: https://tamanhhospital.vn/bien-the-omicron/ 10 Kim Ngân (4/11/2020) Tình hình dịch bệnh Covid-19 - Giải pháp thời gian tới? Truy cập từ: http://mttq.bentre.gov.vn/noi-dung/tinh-hinh-dich-benh-covid-19-giai-phap-nao-t rong-thoi-gian-toi.html 11 Ban tuyên giáo tỉnh Bình Phước (4/1/2020) Chuyên đề Covid-19: Những tác động, hệ lụy giải pháp ứng phó Truy cập từ: https://btgtu.binhthuan.dcs.vn/uploads/News/files/Chuyen%20de%20Covid-19.p df 12 GS, TS Nguyễn Quang Thuấn (23/9/2020) Tác động đại dịch COVID-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cu a-dai-dich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-tron g-giai-doan-toi.aspx 13 Nguyễn Văn Phái Đại dịch Covid-19 thành tựu kinh tế Việt Nam năm 2020 Truy cập từ: http://gopfp.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/%C4%91ai-dich-covid-19-va-thanh-tuukinh-te-cua-viet-nam-nam-2020-11212-3.html 14 Hương Linh (6/10/2020) Tác động Covid-19 với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Truy cập từ: https://daibieunhandan.vn/Dan-toc-va-Ton-giao/Tac-dong-cua-Covid19-voi-hoatdong-tin-nguong-ton-giao-i274369/?fbclid=IwAR3xUcYFkU4UgqElJdJsGuxBlj eMFVUvqgm37tHBenWzblUehXB38gB4QEw 15 Thiên Điểu (11/10/2022) Tu mà hóa giải dịch corona q mê tín, phản khoa học Truy cập từ: Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 https://tuoitre.vn/tu-ma-hoa-giai-duoc-dich-corona-la-qua-me-tin-phan-khoa-hoc20200211154145953.htm?fbclid=IwAR3YrEmQb-Q-aheg7FhVHKLMm0GFFQ AfTrzDzuSktB5JpoTFEXtvJUuK2_A 16 Thảo Lan (27/10/2021) Phật giáo Việt Nam triển khai hiệu hoạt động Phật bối cảnh đại dịch Covid 19 Truy cập từ: http://laodongxahoi.net/phat-giao-viet-nam-trien-khai-hieu-qua-cac-hoat-dong-ph at-su-trong-boi-canh-dai-dich-covid-19-1321295.html 17 Johnson, Todd M.; Grim, Brian J (2013) The World's Religions in Figures: An Introduction to International Religious Demography (PDF) Hoboken, NJ: Wiley-Blackwell tr 34–37 18 [2] Harvey, Peter (2013) An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices (ấn 2) Cambridge, UK: Cambridge University Press tr 19 Benjamin Schonthal & Tilak Jayatilake Nguyễn Hiệp dịch (9/11/2021) Tôn giáo đại dịch: Trường hợp Phật giáo Truy cập từ: https://giacngo.vn/ton-giao-giua-dai-dich-truong-hop-phat-giao-post59507.html Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch Covid- 19 Việt Nam lOMoARcPSD|10162138 II PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Vấn đề tôn giáo thời kỳ. .. giáo giới Việt Nam 17 2.2 Khái quát đại dịch Covid 19 Việt Nam 18 2.3 Vai trò Phật giáo phòng, chống dịch Covid 19 Việt Nam 19 2.3.1 Những biểu tích cực Phật giáo phòng, chống dịch Covid 19 20 2.3.2... Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L03 Tên nhóm: Nhóm 11 HK 221 Năm học 2022 Đề tài: Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vai trò Phật giáo Việt Nam phòng, chống dịch