Đô là hóa

81 463 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đô là hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : đô la hóa

MỤC LỤCPHỤ LỤC . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. BùiVănVượng (1999), “Thư viện Quốc gia Việt Nam trong công cuộc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa thành văn”, tạp san thư viện, (số 3). Tr1-7.2. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.3. Hoàng Sơn Cường (1981), Lịch sử sách: Giáo trình dùng cho học sinh các lớp cao đẳng Thư viện, Trường Cao đẳng nghiệp vụ Văn hoá, Hà Nội.4. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội.5. NguyễnHữuViêm (1993), “Công tác bảo quản và duy tu tài liệu trong thư viện”, tạp san thư viện, (số 3,4). Tr14-16.6. NguyễnTấtThắng (2001), “Vốn báo, tạp chí nghiên cứu tại thư viện Quốc gia Việt Nam”, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 11). Tr30-31+41.7. NguyễnThếĐức (1996), “Bảo tồn tài liệu trong thư viện” tạp san thư viện (số 1). Tr3-6.8. Nguyền Thị Hồng Thắm (2004), Bảo quản tài liệu tại các thư viện tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và giải pháp: Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.9. Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức và bảo quản tài liệu, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 10. Nguyễn Yến Vân (2006), Thư viện học đại cương, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 11. Trần Thị Phương Lan (2005), Vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam: Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.12. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh thư viện, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.13. Việt Nam (CHXHCN) (1993), Luật Xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.14.www.nlv.gov.com 15.www.tuoitre.com.vn 16.www .xemsach.com.vn 17.www.sachhiem.net 18.www.tusach.thuvienkhoahoc.com 19.www.ebook.vietnamwebsite.net 20.www.viethoc.org LỜI NÓI ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiThư viện Quốc gia Việt Nam thư viện lớn nhất của cả nước, nơi tàng trữ đầy đủ nhất các xuất bản phẩm của quốc gia, trong đó có vốn tài liệu quý hiếm. Tài liệu quý hiếm bản thân nó đã thể hiện diễn trình phát triển của văn hóa và lịch sử của dân tộc, và luôn nguồn chất xám quan trọng đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước.Ở Việt Nam, khái niệm hay định nghĩa về vốn tài liệu quý hiếm thì chưa thấy có một tài liệu nào đề cập đến nhưng để hiểu thế nào vốn tài liệu quý hiếm thì có rất nhiều quan điểm khác nhau. Theo kết luận của Thạc sĩ Trần Thị Phương Lan thì vốn tài liệu quý hiếm là: “ Tài liệu có giá trị đặc sắc về các vấn đề lịch sử, văn hóa xã hội, khoa học, nội dung thông tin bao quát được các sự kiện, biến cố và hiện tượng đặc biệt quan trọng trong cuộc sống; số lượng bản ít, hình thức đặc biệt và khó bổ khuyết được nếu như bị mất hoặc hư hỏng, xét về ý nghĩa pháp lý và bút tích của chúng.” [11, tr.17].Vốn tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Việt Nam tài sản văn hóa vô giá của dân tộc Việt Nam ta, qua vốn tài liệu này sẽ giúp chúng ta giải đáp được nhiều câu hỏi về chính trị xã hội, khoa học, lịch sử, văn học, nghệ thuật, quân sự…Từ đó, chúng ta sẽ hiểu biết hơn về lịch sử, các phong tục tập quán, trang phục, nghi lễ, tôn giáo, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam cũng như của các nước Đông Dương, biết hơn về các quy định, luật lệ của chính quyền Pháp ở Đông Dương, biết đến nhiều công trình khoa học của các nhà nghiên cứu người Việt Nam và nước ngoài nghiên cứu về Việt Nam. Quá khứ luôn tồn tại trong mỗi chung ta nhưng lịch sử thì không lặp lại, chính vì vậy mà những di sản văn hóa thành văn của dân tộc Việt Nam sẽ trở nên quý, hiếm vô cùng.4 Với vai trò và vị trí đặc thù như vậy vốn tài liệu quý hiếm một minh chứng cho sự phát triển của một đất nước trong sự phát triển chung của tri thức nhân loại. Ý thức được tầm quan trọng của vốn tài liệu quý hiếm thì chúng ta phải đồng thời ý thức được tầm quan trọng của công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm.Cùng với thời gian, môi trường, điều kiện khí hậu và các nhân tố khác tác động nhiều đến vốn tài liệu quý hiếm của Thư viện Quốc gia Việt Nam đã làm cho vốn tài liệu quý hiếm bị mất mát, hư hỏng hoặc đang trong tình trạng tăng nhanh quá trình tự hủy hoại. Một vấn đề cấp bách đặt ra là: Làm thế nào để bảo quản tốt và lưu giữ lâu dài vốn tài liệu quý hiếm của dân tộc?Thấy rõ đây một vấn đề có vai trò hết sức quan trọng nên em đã chọn đề tài: “Công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm khóa luận.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Vốn tài liệu quý hiếm- Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm quá trình hình thành, thực trạng và công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục đích: Trình bày, đánh giá thực trạng và tình hình bảo quản vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam, đồng thời đưa ra những giải pháp giúp việc tổ chức, bảo quản vốn tài liệu này một cách hiệu quả nhất.- Nhiệm vụ:5 + Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm + Khảo sát thực trạng vốn tài liệu quý hiếm + Điều tra công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm + Phân tích và xác định nguyên nhân hư hỏng tài liệu + Đưa ra những giải pháp.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu- Phương pháp thống kê- Phương pháp quan sát- Phương pháp phỏng vấn, trao đổi.5. Đóng góp của khóa luận- Đưa ra một cách nhìn toàn diện về thực trạng bảo quản vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam.- Nêu các giải pháp để khắc phục những hạn chế trong việc bảo quản nguồn tài liệu này, bảo đảm đáp ứng tối đa nhu cầu tin của bạn đọc.6. Cấu trúc của khóa luậnNgoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của khóa luận gồm ba chương:Chương 1: Vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt NamChương 2: Công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam6 Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị để tăng cường công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt NamĐể hoàn thành khoá luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Ngà, đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khoá luận tốt nghiệp.Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Và em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, các cán bộ thư viện, đặc biệt các cán bộ Phòng Bảo quản và Trưởng Phòng Bảo quản: Nguyễn Ngọc Anh đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khoá luận.Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành khoá luận nhưng do kinh nghiệm, kiến thức và thời gian có hạn nên khoá luận sẽ có thiếu sót, hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý kiến của các Thầy, Cô để khoá luận được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Thư viện Quốc gia Việt Nam luôn mạnh khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010Sinh viên thực hiện Lê Thị Mai Liên7 CHƯƠNG 1VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM1.1 Định nghĩa vốn tài liệu quý hiếmTrong cuộc sống thường ngày, những từ như: “Quý”, “Hiếm” luôn được nhắc đến trong giao tiếp của con người. Khi muốn diễn tả, đề cập tới những thứ, những vật có giá trị, hoặc những cái cần được coi trọng, cần được bảo vệ…trong cuộc sống, sinh hoạt và làm việc, con người thường dùng từ “Quý” để diễn tả. Ví dụ như: “sức khoẻ vốn quý”, “cuốn sách quý”, “kim loại quý”, “đồ trang sức quý”,…Từ “Quý” được nhắc tới ở mọi lúc, mọi nơi, mọi chỗ. Thậm chí, khi đề cập đến những người thuộc tầng lớp trên, có nhiều quyền lực, có nhiều bổng lộc trong xã hội, người ta có thể gọi “quý bà, quý ông, quý ngài, quý cô, quý cậu…”để bày tỏ sự cung kính. Trong thế giới động thực vật, con người ta cũng dùng từ “quý” để chỉ những loài động vật, thực vật có giá trị về mặt nghiên cứu khoa học cũng như trong đời sống con người như: “Động vật quý, thực vật quý, loài cây quý, loài thú quý…”.Từ “Hiếm” cũng luôn được nhắc đến khi nói tới cái gì đó có ít, ít gặp, ít thấy. Mặc dù, hai từ này thường đi ghép với nhau và thực tế chúng ta thấy có những thứ thực sự vừa quý, vừa hiếm nhưng có những thứ quý mà không hiếm, có cái hiếm mà không quý. Tài liệu được coi quý có nghĩa tài liệu đó phải có giá trị thông tin cao. Tuy nhiên, việc xem xét tài liệu quý, có giá trị thông tin hay không còn phụ thuộc vào từng lĩnh vực mà thông tin có trong tài liệu đề cập đến, và giá trị của tài liệu đã đáp ứng nhu cầu của người sử dụng ở mức độ nào.Ví dụ: Đối với lĩnh vực văn học thì những tài liệu quý những tác phẩm văn học có giá trị nhân văn, mang tính giáo dục cao, phản ánh được mặt trái của 8 xã hội và giúp cho bạn đọc nhận thức đúng đắn hơn về cuộc sống xã hội xung quanh, luôn giúp con người ta hướng tới những cái thiện…Trong lĩnh vực y học, những công trình nghiên cứu tìm ra cái mới trong điều trị, chẩn đoán bệnh, giúp con người tránh khỏi những bệnh hiểm nghèo, các phương thuốc giúp điều trị các bệnh vô phương cứu chữa…luôn những tài liệu quý để thế hệ các nhà nghiên cứu tìm hiểu, học hỏi, kế thừa và lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu ra những cái mới hơn, hữu hiệu hơn.Trong ngành kinh tế, các tài liệu quý những tài liệu luôn vạch ra được những phương hướng, hoạch định những chính sách khả thi giúp đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nước nhà và đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin của các nhà kinh tế.…Như vậy, tài liệu sẽ chỉ quý với nhóm người này mà có thể không được coi quý với những nhóm người khác.Tài liệu hiếm phải những tài liệu có số lượng bản rất ít, không đủ đáp ứng nhu cầu của người đọc. Hoặc có thể nói tài liệu hiếm những tài liệu có thời gian xuất bản quá lâu, hiện nay không xuất bản thêm nữa hoặc xuất bản số lượng ít sẽ trở thành hiếm.Tài liệu quý hiếm phải những tài liệu vừa quý lại phải vừa hiếm. Khi xem xét tài liệu quý hiếm chúng ta không chỉ xem xét ở mỗi góc độ quý vì nhiều tài liệu rất quý, rất có giá trị nhưng chúng không hiếm và ngược lại chỉ xem xét ở khía cạnh hiếm mà không đánh giá xem nội dung của nó có thực quý, có giá trị hay không thì vẫn chưa đủ. Ở đây, chúng ta thấy có mối quan hệ biện chứng giữa quý và hiếm. Một tài liệu được cho quý hiếm mà được xuất bản với số lượng lớn trên thị trường thì không thể gọi tài liệu quý hiếm, mặc dù tài liệu đó có giá trị nội dung cao, kết tinh văn hoá, tri thức 9 của nhân loại, nền tảng cho sự phát triển của xã hội…,phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu, học tập của một nhóm đối tượng nào đó. Hoặc ngược lại, tài liệu đó xuất bản số lượng ít nhưng không chứa đựng những thông tin hữu ích, không đáp ứng được nhu cầu tin của người dùng tin thì cũng chỉ một tài liệu hiếm, chứ không thể gọi tài liệu quý được.Tài liệu chỉ được xem quý hiếm khi nó có mối quan hệ biện chứng giữa cái quý và cái hiếm. Mối quan hệ này không thể tách rời vì đánh giá một tài liệu quý hiếm phải bao hàm cả 2 yếu tố: quý về giá trị nội dung và hiếm vì số lượng bản ít, vì hình thức đặc biệt của tài liệu…Hiện nay, có rất nhiều quan điểm được đưa ra khi đề cập tới vấn đề tài liệu quý hiếm: * Quan điểm của những người làm việc ở thư viện trong và ngoài nước nhìn nhận về tài liệu quý hiếm:- Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đã coi vốn tài liệu bao gồm: sách, báo, tạp chí, bản đồ…đặc biệt có những loại sách được xuất bản từ thế kỷ XVI – XVIII… vốn tài liệu quý hiếm như: Dell’historria relta china, xuất bản năm 1586.Có các sách chuyên khảo: Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của xuất bản năm 1875.Bản đồ xưa: Annam đại quốc hoạ đồ; Villages delta Cochinchinois…Tài liệu về Đông Dương: Souvenir d’Annam, xuất bản 1890; Un a de sejour en Cochinchine, xuất bản 1887…- Thư viện Quốc gia Việt Nam phân loại vốn tài liệu như: sách Hán Nôm, sách báo từ thời Pháp thuộc cho đến 1954 (gọi chung sách báo Đông Dương), các luận án của các tiến sĩ, phó tiến sĩ của người Việt Nam được bảo 10 [...]... Trung ương Đông Dương Hà Nội, nhưng những gì còn lại của kho tài liệu Đông Dương tại thư viện Trung ương Đông Dương Hà Nội (nay Thư viện Quốc gia Việt Nam) vẫn nguồn tư liệu trở nên vô cùng quý hiếm để nghiên cứu 23 Đông Dương về mọi mặt, và vốn tài liệu quý hiếm cần được giữ gìn và bảo quản Ngày 29/01/1945, Toàn quyền Đông Dương lại ban hành Nghị định quy định lại chế độ nộp lưu chiểu và... sách Đông Dương đầy đủ nhất Có thể nói Nghị định 31/01/1922 văn bản pháp lý đóng góp phần tích cực vào việc thực hiện chế độ lưu chiểu ở Việt Nam nói riêng và trên toàn cõi Đông Dương nói chung Tuy rằng, người Pháp lúc đó chỉ coi việc xây dựng vốn tài liệu lưu chiểu Đông Dương tại thư viện Pháp chủ yếu nên không quan tâm nhiều đến việc tổ chức kho tài liệu lưu chiểu tại thư viên Trung ương Đông... (dưới dạng chữ Nôm), theo lối có vần, chủ yếu thơ lục bát… 1.4.2.2 Sách Đông Dương (xuất bản trước 1954) Sách Đông Dương ở Thư viện Quốc gia Việt Nam hiện nay có 67.600 bản Kho tài liệu gồm vốn sách tiếng Pháp và tiếng Việt xuất bản ở Đông Dương, viết về Đông Dương và Việt Nam (thời Pháp thuộc), phong phú vào loại bậc nhất thế giới (riêng số sách viết về Đông Dương đã lên tới 54.000 26 bản; chỉ sau... tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam một kho tàng vô giá, không một thư viện nào của Việt Nam có được và không có gì có thể thay thế nổi vì nó di sản văn hoá thành văn của dân tộc Chúng những chiến tích lịch sử quý giá, căn cứ cho phép chúng ta nghiên cứu về quá khứ đã qua, về những bước thăng trầm của lịch sử và văn hoá dân tộc; chúng những thành tựu văn hoá được tích luỹ rất... năm xuất bản của tài liệu và chia làm 02 giai đoạn: 1/ Giai đoạn từ 1954 trở về trước (tài liệu xuất bản trong giai đoạn này được gọi tài liệu Đông Dương); 2/ Giai đoạn từ 1954 đến nay Do điều kiện khách quan số sách Đông Dương không được phân loại theo môn loại nên gây nhiều khó khăn cho việc thống kê theo môn loại đối với loại sách này Qua khảo sát nội dung sách Đông Dương còn lại trong kho thì... loại, chúng ta có thể thấy nhiều mốc quan trọng, đánh dấu những bước phát triển của nhân loại Một trong những 18 mốc đó tìm ra chữ viết và sau việc sách ra đời Có lẽ đấy một mốc quan trọng trong những mốc quan trọng Bởi vậy, nhà văn Macxim Goocky đã nhận xét: “Sách, có lẽ một kỳ công phức tạp và vĩ đại nhất trong tất cả các kỳ công mà loài người đã tạo ra trên con đường đi tới hạnh phúc... đề lưu chiểu văn hóa phẩm trong nước Việt Nam Có thể nói Sắc lệnh này có giá trị hết sức to lớn, công cụ pháp lý quan trọng đầu tiên cho sự nghiệp lưu chiểu nhằm thu thập, tàng trữ vốn xuất bản phẩm của đất nước Nét đáng chú ý Sắc lệnh này được xây dựng trên cơ sở tham khảo, vận dụng những nét tinh hoa, ưu việt của các văn bản pháp lý của nước ngoài về chế độ lưu chiểu, đặc biệt của Pháp 24... đúng nghĩa của nó chính sách của các quốc gia độc lập, nó quy định mỗi khi xuất bản, trước khi phát hành đều phải nộp một số lượng bản nhất định cho các cơ quan nhà nước uỷ thác Đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã ban hành chế độ lưu chiểu ở các xứ thuộc địa Ngoài mục đích vơ vét của cải tinh thần của các dân tộc bị xâm lược, làm giàu cho chính quốc thì còn có mục đích nữa để kiểm soát sách báo... xuất bản năm 1931), cuốn: Les Paysans du Delta Tonkinois của Pierre Gourou ( xuất bản năm 1936)… 1.4.2.3 Báo, tạp chí Đông Dương Báo, tạp chí Đông Dương ở Thư viện Quốc gia Việt Nam có 1.718 tên, thư viện duy nhất ở Việt Nam có bộ sưu tập đầy đủ nhất về các loại báo, tạp chí về Đông Dương được xuất bản tại Việt Nam, trong đó có hàng loạt báo, tạp chí thuộc hàng xuất bản sớm ở nước ta như tờ Gia... Việt Nam đang lưu trữ cả một kho tàng trí thức khoa học của các nhà nghiên cứu, của các nhà khoa học ở Việt Nam muốn gửi gắm vào đó, đây cũng nguồn “chất xám” quan trọng đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Kho tài liệu luận án, tuy do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mà số lượng luận án được lưu trữ chưa đầy đủ, nhưng nó vẫn một nét riêng biệt, một trong những thế . Nam đã làm cho vốn tài liệu quý hiếm bị mất mát, hư hỏng hoặc đang trong tình trạng tăng nhanh quá trình tự hủy hoại. Một vấn đề cấp bách đặt ra là: Làm thế. đây là một vấn đề có vai trò hết sức quan trọng nên em đã chọn đề tài: “Công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm ở Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm khóa

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thành phần báo, tạp chí được chia theo môn loại - Đô là hóa

Bảng 1.

Thành phần báo, tạp chí được chia theo môn loại Xem tại trang 28 của tài liệu.
Sau đây là bảng số liệu thống kê lượng sách nhập vào thư viện (qua lưu chiểu, mua, biếu tặng) từ năm 1922 đến năm 1944:  - Đô là hóa

au.

đây là bảng số liệu thống kê lượng sách nhập vào thư viện (qua lưu chiểu, mua, biếu tặng) từ năm 1922 đến năm 1944: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê số lượng sách Đông Dương từ năm 1922 - 1944 - Đô là hóa

Bảng 2.

Thống kê số lượng sách Đông Dương từ năm 1922 - 1944 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê thu nhận luận án tiến sĩ qua chế độ lưu chiểu - Đô là hóa

Bảng 3.

Thống kê thu nhận luận án tiến sĩ qua chế độ lưu chiểu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Loại hình tài liệu Nhiệt độ Độ ẩm tương đối - Đô là hóa

o.

ại hình tài liệu Nhiệt độ Độ ẩm tương đối Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan