Phát triển khu kinh tế cửa khẩu cầu treo, hà tĩnh theo hướng thành lập khu hợp tác kinh tế hà tĩnh bolykhamxay

127 5 0
Phát triển khu kinh tế cửa khẩu cầu treo, hà tĩnh theo hướng thành lập khu hợp tác kinh tế hà tĩnh   bolykhamxay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ TUẤN DŨNG PHÁT TRIẼN KHU KINH TÊ CƯA KHÂU CÀU TREO, HÀ TĨNH THEO HƯỚNG THÀNH LẶP KHU HỢP TÁC KINH TÉ HÀ TĨNH - BOLYKHAMXAY Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ QC TÉ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG — _ A Người hướng dân khoa học: TS Bùi Hông Cường Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kêt nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí tranh web theo danh muc tài liêu tham khảo luân văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Hà Tuấn Dũng LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đên thây cô giáo trường Đại học Kinh tê - Đại học Quốc gia Hà Nội hết lòng giảng dạy, bảo trình em học tập trường Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Hồng Cường dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tận tình để em nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Hoc viên Hà Tuấn Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHÀN MỚ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KHU KTCK HƯỚNG TĨI HÌNH THÀNH KHU HỢP TÁC KINH TẾ BIÊN GIỚI 1.1 Tống quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn 1.1.1 Nội dung tổng quan 1.1.2 Đánh giá công trinh nghiên cứu rút khoảng trống 16 1.2 Cơ sở lý luận phát triển khu kinh tế cửa hướng tới hình thành khu hợp tác kinh tế qua biên giới 17 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển khu KTCK, khu HTKT biên giới 17 1.2.2 Sự cần thiết vai trò phát triển khu kinh tế cửa 21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hường đến việc phát triển khu kinh tế cửa 26 1.2.4 Các mơ hình khu kinh tế cửa 29 1.2.5 Nội dung phát triển khu kinh tế cửa hướng tới thành lập khu hợp tác kinh tế qua biên giới 34 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển khu kinh tế cửa 39 CHƯƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 41 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 41 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 41 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 41 2.2 Khung phân tích quy trình nghiên cứu 41 2.2.1 Khung phân tích 41 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 43 2.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 44 2.3.2 Phuong pháp thống kê 45 2.3.3 Phương pháp so sánh 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 48 3.1 Khái quát hình thành phát triển khu KTCK cầu Treo, Hà Tĩnh 48 3.1.1 Quá trinh hình thành phát triển 48 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Khu kinh tế cửa cầu Treo 49 3.2 Thực trạng sách phát triển khu kinh tế cửa cầu Treo Tỉnh 52 3.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển Khu kinh tế cửa Cầu Treo 52 3.2.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực sách phát triển Khu kinh tế cửa cầu Treo 56 3.3 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa cầu Treo, Hà Tĩnh 62 3.3.1 Phát triển không gian lãnh thổ .62 3.3.2 Thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng 63 3.3.3 Phát triển thương mại biên giới 66 3.3.4 Thực trạng hoạt động xuất nhập cảnh 68 3.3.5 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại 70 3.3.6 Thực trạng hoạt động phịng chống bn lậu, gian lận thương mại 72 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển khu KTCK quốc tế cầu Treo 73 3.4.1 Những thành công chủ yếu 73 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 75 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU CẦU TREO, HÀ TĨNH HƯỚNG TÓI THÀNH LẬP KHU HỢP TÁC KINH TẾ HÀ TĨNH - BOLYKHAMXAY 84 4.1 Khái quát quan hệ hợp tác biên giới Việt Nam - Lào quan hệ hợp tác hai tỉnh Hà Tĩnh Bolykhamxay 84 4.1.1 Khái quát quan hệ hợp tác biên giới Việt Nam Lào 84 4.1.2 Tình hình hợp tác hai tỉnh Hà Tĩnh Bolykamxay 88 4.2 Định hướng phát triển khu Kinh tế cửa cầu Treo, Hà Tĩnh hướng tới thành lập khu Hợp tác kinh tế Hà Tĩnh - Bolykhamxay 91 4.2.1 Xác định tầm nhìn, viễn cảnh phát triển 91 4.2.2 Định hướng cấu ngành nghề 92 4.3 Lựa chọn mơ hình khu Kinh tế cửa cầu Treo, Hà Tĩnh hướng tới thành lập khu Họp tác kinh tế Hà Tĩnh - Bolykhamxay: 95 4.3.1 Mơ hình đề xuất 95 4.3.2 Chức Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay: 98 4.3.3 Các sách áp dụng chung cho Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay 100 4.4 Một số giải pháp phát triển khu Kinh tế cửa cầu Treo, Hà Tĩnh hướng tới thành lập khu Hợp tác kinh tế Hà Tĩnh - Bolykhamxay 106 4.4.1 Giải pháp tạo nguồn vốn đầu tư 106 4.4.2 Cơ chế, sách 108 4.4.3 Các giải pháp tổ chức quảnlý điều hành 108 4.4.4 Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 109 4.4.5 Các giải pháp khác 111 4.5 Kiến nghị Chính phủ Bộ/Ngành liên quan 112 4.5.1 Kiến nghị với Chính phù 112 4.5.1.1 Kiến nghị với Chính phủ Việt Nam 112 4.5.1.2 Kiến nghị với Chính phủ Lào 112 4.5.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Anh Nghĩa đầy đủ tiếng Việt KTCK Kinh tế cửa HTKTBG Hợp tác kinh tế biên giới BQL Ban quản lý UBND ủy ban nhân dân ASEAN, Association Hiệp hội Quốc gia Đông of Nam Á South East Asian Nations APEC AFTA, đàn Hợp Asia-Pacific Diễn Economic tế châu Cooperation Dương ASEAN Free Trade Area Khu vưc Tư• • Mâu • dich • ASEAN Á - tác Kinh Thái Bình DANH MỤC BẢNG TT Bảng Bảng 2.1 Mơ hình liên kết (hay mơ hình “xun biên giới” ) 32 Bảng 3.1 Đánh giá đất xây dựng Khu kinh tể cửa cầu Treo 50 Nội dung Trang Kim ngạch xuất, nhập qua Khu kinh tế cửa Bảng 3.2 Cầu Treo giai đoạn 2008-2020 67 Số liệu xuất cành, nhập cảnh qua cửa cầu Treo giai Bảng 3.3 Bản 3.4 69 đoan • 2008-2020 Các lĩnh vực ưu tiên kêu gọi đầu tư vào Khu kinh tế cửa Cầu Treo 11 71 DANH MỤC HÌNH TT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 4.1 Nội dung Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng Khu kinh tế cửa 51 Cầu Treo Quy hoạch phân khu chức Khu kinh tế cửa cầu Treo Hình 4.2 Trang Sơ đồ kết nối chuồi du lich • Sơ đồ ranh giới Khu hợp tác kinh tế biên giới Hà Tĩnh Bolykhamxay 111 54 94 96 PHÀN MỎ ĐÀƯ Tính câp thiêt ý nghĩa đê tài Trong xu hội nhập ngày mạnh mẽ, từ thập kỷ XX kỷ trước, nhiều quốc gia có chung đường biên giới có xu hướng hợp tác phát triển khu vực biên giới thơng qua mơ hình hợp tác kinh tế biên giới Trong thời gian nàm qua, Việt Nam hình thành phát triển 28 khu kinh tế cừa 21/25 tỉnh biên giới Các thành tựu phát triển kinh tế khu kinh tế cửa (khu KTCK) mang lại tác động tích cực làm tăng vị tỉnh có khu KTCK Q trình phát triển khu KTCK đà tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có khu KTCK theo hướng phát triền ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp Theo báo cáo Bộ Ke hoạch Đầu tư, khu KTCK nước thu hút khoảng gần 70 dự án FDI với tổng vốn đầu tư lên tới 700 triệu USD khoảng 500 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư gần 40 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, nhìn chung dự án đầu tư vào khu KTCK tập trung chủ yếu số khu KTCK lớn tuyến biên giới với Trung Quốc (Móng Cái, Đồng Đăng - Lạng Sơn, Lào Cai), Lào (Lao Bảo, cầu Treo), Campuchia (Mộc Bài, An Giang) Hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá khu KTCK ngày sôi động dẫn đến tổng thu ngân sách nhà nước qua khu kinh tế cửa năm 2010 đạt khoảng 4800 tỷ đồng Việc phát triển khu KTCK đẫ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đời sống nhân dân địa phương nâng cao, sở hạ tầng cải thiện, phát triển kinh tế - xã hội, thu hút dân cư đến làm ăn, sinh sống, gắn bó với biên giới Thu nhập bình quân dân cư khu KTCK cải thiện rõ rệt Và thông qua hoạt động khu KTCK bước mở rộng quan hệ, giao lưu, củng cố tình hữu nghị Việt Nam với nước láng giềng, đặc biệt góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng vùng biên giới Khu hợp tác kinh tế quốc gia có chung biên giới khu kinh tế mờ không gian thể chế kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia việc phát triển kinh tế xu hội nhập Mơ hình hợp tác kinh tế khu vực biên giới có nhiều nước giới đến Việt Hàng hố sản xuất, gia cơng, tái chế, lắp ráp Khu hợp tác kinh tế xuất nước miễn thuế xuất Hàng hố sản xuất, gia cơng, tái chế, lắp ráp Khu hợp tác kinh tế có sử dụng nguyên liệu, vật tư, linh kiện bán thành phẩm từ nước ngồi, nhập vào nội địa miễn thuế nhập năm kể từ bắt đầu sản xuất; trường họp không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập từ nước ngoài, nhập vào nội địa khơng phải nộp thuế nhập Hàng hoá từ Khu kinh tế nhập vào nội địa, có xuất xứ sản xuất Lào Việt Nam, giảm thuế nhập khấu theo quy định hành pháp luật mồi nước sở văn điều ước ký kết Chính phủ hai nước Khách du lịch nước, nước vào Khu hợp tác kinh tế phép mua hàng nhập miễn thuế (hàng không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu) đưa vào nội địa với trị giá không 500.000 đồng/người/ngày áp dụng đến đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 Trường hợp trị giá hàng hoá vượt 500.000 đồng/người/ngày người có hàng hố phải nộp thuế nhập phần vượt theo quy định pháp luật nước Ưu đài tín dụng: Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư, sản xuất, kinh doanh Khu hợp tác kinh tế vay vốn tín dụng ưu đài theo quy định Chính phủ nước tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chuyên khoản lỗ kinh doanh: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoạt động Khu họp tác kinh tế, sau tốn với quan thuế mà bị lỗ chuyển khoản lỗ sang năm sau, số lỗ trừ vào thu nhập chịu thuế Thời gian chuyển lỗ khơng q năm Í7i/ đãi đất: Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư vào Khu hợp tác kinh tế miễn tiền thuế đất 11 năm đầu, kể từ ngày ký hợp đồng thuê đất hưởng mức giá thuê đất 30% giá thuế đất áp dụng cho huyện miền núi kể từ năm thứ 12 trở 4.33.5 Các sách bơ sung 104 Khi xây dụng thê chê cho Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay, sách nêu đề nghị áp dụng số sách ưu đãi đặc thù sở thỏa thuận hai nước Cụ thể số sách kiến nghị bổ sung sau: Ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập ô tơ 24 chỗ ngồi doanh nghiệp có sờ sản xuất kinh doanh Khu họp tác kinh tế nhập vào Khu hợp tác kinh tế miễn thuế nhập đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020 Tăng mức mua hàng nhập miễn thuế cho Khách du lịch nước, nước vào Khu họp tác kinh tế lên mức 150 USD/người/ngày áp dụng đến đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020 Đề nghị cho phép công dân nước sang nước lao động sở sản xuất, kinh doanh đóng địa bàn Khu HTKTBG Trong trường hợp người lao động qua biên giới Chứng minh thư biên giới Thẻ thông hành biên giới do quan quản lý XNC cửa khấu nước sở cấp công dân cư trú địa bàn Khu họp tác kinh tế biên giới cùa bên Để đảm bảo điều kiện phát triển nhanh kết cấu hạ tầng phục vụ thu hút đầu tư doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất, kinh doanh Khu họp tác kinh tế Đề nghị Chính phủ hai nước cho phép để lại 100% nguồn thu từ thuế xuất nhập thuế giá trị gia tăng qua Khu kinh tế cửa mồi bên để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng 08 năm (từ năm 2013 đến năm 2020) Ngân hàng Nhà nước hai nước thống phương thức tốn biên mậu Ví dụ, khách hàng Lào có tài khoản Ngân hàng Lào sang Khu hợp tác kinh tể biên giới phía Việt Nam hoạt động mua bán kinh doanh tốn thơng qua ngân hàng Việt Nam ngược lại Đề nghị cho mở rộng đối tượng hưởng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao lực sản xuất miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm đầu tư mang lại tối đa năm giảm 50% số thuế phải nộp tối đa cho năm (đến năm 2020) 105 4.4 Một số giải pháp phát triển khu Kinh tế cửa cầu Treo, Hà Tĩnh hướng tới thành lập khu Họp tác kinh tế Hà Tĩnh - Bolykhamxay 4.4.1 Giải pháp tạo nguồn vấn đầu tư Đặc điểm bật Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay thiếu hụt kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội thương mại Tỷ lệ dân số vùng sống nông nghiệp cao, nhiều nơi giừ phương thức sản xuất tự cấp tự túc, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, nguồn vốn dân không đáng kề Các doanh nghiệp tư nhân hạn chế số lượng, chủ yếu qui mô vừa nhỏ Các dự án nước (ODA FDI) hạn chế số lượng qui mơ; ODA chủ yếu cho xố đói giảm nghèo số hoạt động mơi trường; FDI chưa có mơi trường thu hút hấp dẫn Thực tế cho thấy, giải pháp vốn đầu tư quan trọng, định hình thành và phát triển nhanh hay chậm cùa Khu hợp tác kinh tế biên giới Trước mắt cần tăng thêm nguồn vốn cho chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình giải việc làm khu vực nông thôn, hộ nghèo thuộc đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn để phát triển sản xuất Khuyến khích thành phần kinh tể thực ký kết họp đồng với nông dân tiêu thụ sản phẩm làm dịch vụ vốn, vật tư phục vụ sản xuất, xây dựng phương thức thống tổ chức từ sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ q trình phát triển sản xuất hàng hố chế thị trường Khuyến khích hình thức huy động nguồn vốn dân, vốn từ doanh nghiệp để đầu tư tăng lực sản xuất, đầu tư phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tổ họp tác, trang trại quy mô hộ gia đinh Huy động nhiều nguồn vốn tập trung đầu tư hỗ trợ chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầng then chốt phát triển kinh tế giao thông, thủy lợi, điện Lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để quản lí sử dụng có hiệu nguồn vốn Đối với hoạt động khởi đầu Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay, nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ hai nước quan trọng, đặc biệt cho việc nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tê-xã hội Hiện nay, Việt nam nâng cấp Quốc lộ khởi công giai đoạn tù’ thị xà Hồng Lĩnh đến Phố Chầu (Hương Sơn), dự kiến 1014 hoàn thành, giai đoạn từ Phố Châu đến cửa cầu Treo chưa bố trí 106 vốn để thực Phía Lào Quốc lộ bắt đầu xuống cấp cần sớm nâng cấp Ngoài tuyến đường 1E nôi Laksao với Thakhec (tỉnh Khăm Muộn) nâng cấp cần sớm đưa vào sử dụng Đây cồng việc quan trọng nhất, tạo tuyến giao thông huyết mạch nối địa phương theo hướng Đơng-Tây Trong q trình phát triển tiếp theo, nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng khác cần thiết hợp tác phát triển, song phương đa phương, dựa nhu cầu bên Khi kết cấu hạ tầng tạm đủ để hoạt động sản xuất kinh doanh triền khai có lài, thơng qua việc thu thuế phí để tạo nguồn tiếp tục nâng cấp kết cấu hạ tầng Huy động nguồn vốn ODA: Cả hai nước Lào Việt Nam đối tượng tiếp nhận nguồn hồ trợ phát triển thức tổ chức quốc tế nhà trợ lớn cho phát triển xố đói giảm nghèo Đe Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay trở thành địa bàn ưu tiên tiếp nhận khoản tài trợ này, đề nghị Chính phủ hai nước sớm có hành động đưa tuyến đường quốc lộ 8, quốc lộ 12 (cả phía Việt Nam Lào), Quốc lộ 13 từ Laksao Vientian Nakhon Phanom (Thái Lan) tham gia Hiệp định vận tải xuyên biên giới (SMS-CBTA) tiến tới chuyển hành lang giao thơng thành hành lang kinh tế Ngồi ADB, đề nghị hai Chính phủ quan tâm vận động, kêu gọi Nhà tài trợ ODA khác cho Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay để phát triển sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo Huy động nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn khu vực doanh nghiệp nước: Đối Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay, doanh nghiệp hình thành, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ vốn không nhiều, lĩnh vực hoạt động hạn chế ngành chế biến nông lâm sản thương mại chủ yếu Đe trì phát triển quan hệ làm ăn khối doanh nghiệp này, phải tạo điều kiện chế sách đế nhà đầu tư yên tâm kinh doanh có lãi; xố bỏ rào cản bất họp lý Tạo quan hệ làm ăn doanh nghiệp lúc bắt đầu có thề qui mô nhỏ, buôn bán trao đồi dọc đường biên, chợ biên giới Nhừng hoạt động khởi đầu tạo điều kiện hợp tác doanh nghiệp qui mồ lớn điều kiện hạ tầng (cứng mềm) hoàn thiện 107 Trong điêu kiện nay, Chính phủ hai nước cân có sách kêu gọi doanh nghiệp lớn nước đầu tư vào khu vực để tạo động lực phát triến Khu hợp tác kinh tế biên giới Trong thời gian trước mắt Khu HTKTBG chưa phải địa bàn hấp dẫn nhà đầu tư nước chưa hội tụ môi trường cần thiết Tuy nhiên thời gian gàn đây, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt từ Đông Bắc Thái Lan, đà theo trục đường tới khảo sát cửa Nậm Phao cầu Treo tuyến đường cảng biển Việt Nam; qua cho thấy tuyến đường hồn thành, phải tính đến tham gia nhiều hoạt động kinh tế doanh nghiệp đầu tư nước số lĩnh vực thương mại, du lịch 4.4.2 Cơ chế, chỉnh sách Việt Nam Lào có thoả thuận chế, sách hợp tác song phương nhiều lĩnh vực, chế sách ngày hồn thiện sở tôn trọng quyền bên, tiến tới hội nhập khu vực Từ mục tiêu xây dựng Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay thấy, hình thức hợp tác coi bước thử nghiệm cho hợp tác rộng rãi, cho hội nhập khu vực, vấn đề đà thoả thuận song phương nước thực đây, song cần bổ chế sách có thoả thuận bên với độ ưu tiên cao Bên cạnh đó, việc hai nước ký hiệp ước áp dụng chung số sách cho Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay tạo nên tính ổn định sách khu hợp tác này, khắc phục tình trạng thiếu quán, chồng chéo, vướng mắc văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, văn đạo điều hành hoạt động Khu kinh tế thời gian qua Đây điều mà doanh nghiệp, nhà đầu tư quan tâm, tạo nên niềm tin cho Nhà đầu tư an tâm đầu tư vào khu vực 4.4.3 Các giải pháp tổ chức quản lỷ điều hành Khu hợp tác kinh tế biên giới bên giao cho Ban quản lý Khu kinh tế cửa bên quản lý có quy chế phối hợp chung hai bên 108 Ớ cấp Trung ương: Đề nghị thành lập Hội đồng giám sát liên quốc gia Việt Nam - Lào bao gồm Phân Ban hợp tác Việt Nam Lào bổ sung thêm số thành viên có liên quan từ Bộ, ngành khác ƯBND tỉnh Hà Tĩnh, Chính quyền tỉnh Bolykhamxay để kiểm tra, giám sát, đánh giá trinh thực sửa đồi bất họp lý Tuy Khu hợp tác kinh tế biên giới có chung sách, việc hợp tác “hạ tầng mềm” đơn giản hoá thủ tục, tạo thuận lợi cho qua lại biên giới thúc đẩy tối đa hàng hóa, người phương tiện qua lại cừa đảm bảo nguyên tắc kiểm soát xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Việc họp tác “hạ tầng mềm” bao gồm: - Áp dụng phương thức kiểm soát cổng A theo phương thức “một lần dừng, lần kiểm tra” - Áp dụng Cơ chế hải quan cửa quốc gia theo Quyết định số 48/2011/ỌĐTTg Ngày 31/8/2011 củaThủ tướng Chính phủ; - Cải cách hành cách đồng mạnh mẽ để tạo điều kiện thuận lợi • • • • • • • cho người, phương tiện hàng hóa qua lại cửa sản xuất kinh doanh Khu hợp tác kinh tế biên giới - Triển khai hợp tác lĩnh vực du lịch, phát triển nguồn nhân lực, phối họp chế sách quảng bá thu hút đầu tư 4.4.4 Các giải pháp ho trợ doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho dòng lưu chuyển qua biên giới hàng hoá, người vốn đầu tư phạm vi Khu hợp tác kinh tế biên giới thông qua việc phối kết họp chặt chè thủ tục hải quan nhập cảnh Áp dụng chế thuận lợi cho người qua lại cư trú tất địa phương Khu hợp tác kinh tế biên giới, cho phép người lao động cư trú theo chương trình thời hạn dự án đầu tư; tạo điều kiện đề sử dụng lao động qua ngày khu kinh tế cửa Tạo điều kiện thuận lợi cho khách nước xin VISA cửa Khu hợp tác kinh tế biên giới thay phải tới tận thủ phủ tỉnh hay trung tâm đế giải Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại: xem xét cách tiếp cận đề nâng cao hiệu 109 hiệu lực thủ tục thương mại, loại giây tờ hài hoà, hệ thống phân loại hàng hoá quán; xem xét lộ trinh cắt giảm giảm thuế, phá bỏ hàng rào phi thuế quan, thực sớm quy định AFTA khu vực Khu hợp tác kinh tế biên giới; tiến tới thiết lập tiêu chuẩn chất lượng xuất nông sản Đối với khu kinh tể cửa xem xét việc hình thành khu cơng nghiệp tạm nhập-chế biến-tái xuất nhằm tận dụng lợi lao động, vùng nguyên liệu, thuế suất ưu tiên hàng xuất cho nước nghèo WTO Ngoài giải pháp trên, đề nghị Chính phủ có chế, sách tài (ưu tiên cao thuế, hỗ trợ vốn, ưu đãi tín dụng ) để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Nghiên cứu, xây dựng sách tín dụng ưu đài đặc biệt nhà đầu tư làm ăn Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay Phối hợp lợi so sánh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: Trong Khu hợp tác kinh tế biên giới, doanh nghiệp địa phương có qui mơ nhỏ, song qua số năm hoạt động doanh nghiệp đúc rút nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư tìm kiếm đối tác Việc phân bố lao động tỉnh cho thấy khả bù trừ khan lao động có tay nghề từ tỉnh Việt Nam cho tỉnh nước bạn Hiện có số doanh nghiệp Việt Nam triển khai đầu tư, sản xuất kinh doanh Bolykhamxay, địa phương cần khuyến khích doanh nghiệp hợp tác đầu tư sản xuất, kinh doanh chuyển giao công nghệ Giai đoạn đầu xúc tiến cơng nghiệp dọc đường biên, Khu hợp tác kinh tế biên giới (tận dụng lợi kết cấu hạ tầng tỉnh Hà Tĩnh Chú trọng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Khu hợp tác kinh tế biên giới thơng qua chương trình đào tạo, marketing thị trường xuất khẩu) Phối hợp đào tạo nguồn nhân lực: Từ nguồn kinh phí tố chức quốc tế, kinh phí xố đói giảm nghèo, kinh phí hỗ trợ Phân ban Lào - Việt Nam xây dựng dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực xuyên biên giới dành cho nồng dân, giáo viên, cán y tế, doanh nhân, cán quản lý nhằm nâng cao lực, hiểu biết kỹ thuật ngoại ngữ Chủ động, động hợp tác phát triển: Tiến độ thực phụ thuộc 110 nhiêu vào việc phân câp trung ương địa phương nước chủ động, động địa phương Hà Tĩnh Bolykhamxay cần tận dụng mối quan hệ láng giềng có đề nội dung hợp tác Thơng qua hoạt động hợp tác sinh vướng mắc vấn đề chế, sách mà cấp trung ương giải được, chủ động trao đổi với Hội đồng Giám sát liên quốc gia Việt - Lào đề đạt lên cấp có thẩm quyền xem xét Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật: Hướng phát triển nông lâm nghiệp trọng tâm khu vực đảm bảo ổn định sản xuất lương thực chuyển hướng mạnh mẽ sang sản xuất sản phẩm hàng hoá Do để tăng nhanh sản lượng lương thực đảm bảo an ninh lương thực nâng cao khối lượng, chất lượng sản phẩm hàng hố cho cơng nghiệp chế biến xuất đủ sức cạnh tranh thị trường, công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật có ỷ nghĩa quan trọng cải tiến khâu giống Các sở nghiên cứu Trung ương tỉnh cần tập trung đầu tư cho dự án phát triển giống trồng, vật ni có suất cao, phẩm chất tốt Tăng cường công tác khuyến nơng, khuyến lâm, xây dựng mơ hình trinh diễn để hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, đồng bào vùng sâu vùng xa Giải pháp thị trường: Trong khu vực có số mặt hàng nông lâm sản chủ lực xuất Do ngồi việc mở rộng thị trường xuất cần ý đến thị trường quốc gia để tranh thủ trao đổi sản phẩm nhằm làm phong phú hàng hoá thị trường đáp ứng tiêu dùng cho nhân dân Hai tỉnh cần xúc tiến mở rộng quan hệ trao đồi hàng hoá với trung tâm kinh tế mồi nước tỉnh khu vực với Từng bước xúc tiến nghiên cứu phát triển thị trường ổn định, cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thị trường để nông dân ổn định sản xuất nâng cao thu nhập Mặt khác triển khai biện pháp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến công tác tiếp cận thị trường để nâng cao sức cạnh tranh thị trường 4.4.5 Các giải pháp khác Trong năm gần đây, tỉnh khu vực triển khai công tác định canh định cư nhằm ổn định sống cho đồng bào dân tộc, hạn chế phá rừng bảo vệ mơi trường sinh thái Tuy nhiên tình trạng du canh du cư định cư du canh 111 diên chưa châm dứt được, đời sơng nhân dân cịn gặp nhiêu khó khăn Vỉ cần có cơng tác định canh định cư, ốn định nâng cao đời sống cho nhân dân Cần triển khai đồng với trình xây dựng phát triển Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay 4.5 Kiến nghị đối vói Chính phủ Bộ/Ngành liên quan 4.5.1 Kiến nghị với Chỉnh phủ 4.5.1.1 Kiến nghị với Chỉnh phủ Việt Nam Nhằm cụ thể hóa thỏa thuận Chiến lược họp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, đề nghị Chính phủ Việt Nam phối hợp với Chính phú Lào: - Rà sốt, ban hành chế, sách riêng cho khu KTTCK trọng điểm Trong cần phân biệt nhóm khu KTCK giáp với nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia) để có nhóm sách phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn nhóm khu KTCK tuyến biên giới khác nhau; có sách cho để lại nguồn thu địa bàn khu KTCK để địa phương chủ động tập trung đầu tư sở hạ tầng, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, động địa phương thu hút đầu tư, thương mại vào khu KTCK - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu thống đầu mối cấp Bộ quản lý nhà nước khu kinh tế thực mơ hình “một cửa” tập trung cấp Trung ương KCN, KCX, KKT nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh, BQL KKT việc kiến nghị xử lý vấn đề phát sinh, vướng mắc từ trình điều hành, quản lý hoạt động KCN, KCX, KKT 4.5.1.2 Kiến nghị với Chỉnh phủ Lào Để Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay trở thành địa bàn ưu tiên tiếp nhận khoản tài trợ ODA, đề nghị Chính phủ Lào tăng cường phối hợp với Chính phủ Việt Nam sớm có sách đưa tuyến đường quốc lộ 8, quốc lộ 12 (cả phía Việt Nam Lào), Quốc lộ 13 từ Laksao Vientian Nakhon Phanom (Thái Lan) tham gia Hiệp định vận tải xuyên biên giới (SMS-CBTA) tiến tới chuyển hành lang giao thông thành hành lang kinh tế 112 Bên cạnh đó, đê nghị hai Chính phủ quan tâm vận động, kêu gọi Nhà tài trợ ODA khác cho Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay để phát triển sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo Áp dụng Cơ chế hải quan cửa quốc gia cải cách hành cách đồng mạnh mẽ đề tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện hàng hóa qua lại cửa sản xuất kinh doanh Khu hợp tác kinh tế biên giới 4.5.2 Kiến nghị với Bộ, Ngành - Đề nghị Bộ KH&ĐT quan tâm ưu tiên đưa danh mục công trinh hạ tầng quan trọng Khu kinh tế vào danh mục kêu gọi vốn ODA; ban hành quy định cụ thể việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước doanh nghiệp đề xây dựng sở hạ tầng KKT; Nghiên cứu ban hành sách thủ tục đầu tư rút gọn dự án đầu tư vào khu KTCK trọng điểm để tạo điều kiện thuận lợi, kích hoạt thu hút đầu tư vào khu KTCK - Đề nghị Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng, ban hành (ho c trinh Thủ tướng Chính phủ ban hành) chế, sách tài khu KTCK phù hợp với Luật ban hành FTA mà Việt Nam tham gia cam kết tham gia Hướng dẫn việc thực chế sách theo hướng đảm bảo tính thống ổn định sách cho khu KTCK đề tạo niềm tin cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào khu KTCK - Đê nghị Bộ Giao thông vận tải thông nhât với Bộ Giao thông Lào, Thái Lan để đưa tuyến Đường 8A, Đường 12 (Việt Nam) Đường 13 (Lào) tham gia Hiệp định Vận tải xuyên biên giới nước Tiểu vùng sông Mê-kông mở rộng (GMS-CBTA), đồng thời tập trung nguồn lực để sớm hoàn thành dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 8A nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư hoàn chỉnh "hạ tầng cứng", tiến tới chuyến hành lang giao thông thành "hành lang kinh r 113 KẾT LUẬN Trong nhừng năm qua, khu KTCK quôc tê đạt đuợc đuợc kêt quan trọng, phát triển khu KTCK quốc tế cầu Treo góp phàn vào phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh nói riêng phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế nước nói chung Tuy nhiên, khu KTCK cầu Treo bộc lộ nhiều hạn chế, phát triền khu KTCK cầu Treo chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chưa đáp ứng mục tiêu đề Trong năm tới, bối cảnh quốc tế có biến động khó lường, với việc chủ động mở rộng hội nhập sâu vào kinh tế giới Việt Nam yêu cầu rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn đến năm 2025 định hướng đến 2030, năm có nhiều tác động lớn đến phát triển khu KTCK cầu Treo Vì vậy, việc đối mới, hồn thiện quy hoạch đầu tư phát triển khu KTCK cầu Treo theo hướng mới, nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế biên giới Tỉnh với địa phương phía nước bạn Lào, trờ thành địi hỏi cấp thiết nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi để phát triển khu KTCK, đáp ứng mục tiêu đề Nhằm góp phần thực yêu cầu đó, Luận văn khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn phát triển khu KTCK; từ xác định khung phân tích với yếu tố then chốt, gồm: xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển khu KTCK; xây dựng tố chức thực sách phát triển khu KTCK; điều hành, quản lý hoạt động chủ yếu khu KTCK phương diện (như: XNK, XNC thu ngân sách; xây dựng sở hạ tầng; xúc tiến thương mại; kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh hoạt động Khu kinh tế cửa khẩu, ) Dựa khung phân tích lý luận thực tiễn đà xác lập, Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển khu KTCK cầu Treo, thành công, hạn chế nguyên nhân phát triển khu KTCK cầu Treo quyền cấp tỉnh thời gian qua Trên sở nghiên cứu, dự báo bối cảnh quốc tế 114 nước có tác động đên khu KTCK Câu Treo, nhận định yêu câu yêu cầu phát triển khu KTCK này; luận vàn luận chứng hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển khu KTCK Cầu Treo giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 như: Kiện tồn tổ chức máy quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kể hoạch, sách phát triển; nâng cao hiệu quản lý, điều hành tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh hoạt động khu KTCK cầu Treo; xúc tiến thành lập Khu hợp tác kinh tế biên giới Hà Tĩnh - Bolykhămxay Ngoài ra, Luận văn đưa kiến nghị Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành Trung ương vấn đề liên quan nhằm phát triển khu KTCK cầu Treo Từ kết nghiên cứu trên, Luận văn bước đầu góp phần giúp quan quyền địa phương tỉnh Hà Tĩnh lập thực đề án hoàn thiện phát triển khu KTCK cầu Treo xây dựng sách phát triển cho khu KTCK Cầu Treo theo hướng hình thành Khu hợp tác kinh tế biên giới Hà Tĩnh - Bolykhămxay 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo hoạt động khu kinh tế cửa khấu Bộ công thương Báo cáo “Cross Border Economic zone Roadmap-Developing Cross-Border Economic Zones Between the PRC and Viet Nam” (Lộ trình khu kinh tế xuyên biên giới - phát triển khu kinh tế xuyên biên giới Trung Quốc Việt Nam), thuộc khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Phát triển châu Á Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh, 2015 - 2021 Báo cáo tổng kết việc triển khai đề án rà soát, xây dựng tiêu lựa chọn sổ Khu kình tế cửa khâu đê tập trung đầu tư phát triền nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2015 đề xuất lựa chọn giai đoạn 2016-2020, Hà Tĩnh Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008) Báo cáo tông hợp đề án Quy hoạch phát triên khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 Giàng Thị Dung, 2014 Phát triển Khu kinh tế cửa với xóa đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội Nguyễn Minh Hiếu, 2011 (Sách chuyên khảo), Một số vấn đề Khu kỉnh tế cửa khấu Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hội, 2018 Lợi cạnh tranh Việt Nam xuất khâu hàng hóa qua cửa khấu biên giới Việt - Trung, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Trần Báu Hà, 2018 Quản lỷ nhà nước đoi với khu Kinh tế cửa Khâu cầu Treo, Luận án tiến sỹ Kinh tế Hà Văn Hội, 2018 Phát triển quản lý thương mại biên giới: Lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin Truyền thông 10 Lê Tuấn Hùng, 2021 Phát triển khu kinh tế cửa hướng tới hình thành khu HTKT qua biên giới Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐHKTĐHQGHN 116 11 Phạm Văn Linh, 2011 Các khu kinh tê cửa khâu biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hỏa Việt Nam, HN: Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Xuân Phong, 2011 Phát triển Khu kinh tế cửa khấu biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Anh Thu, 2020 Luận khoa học cho hình thành phát triển khu kỉnh tế xuyên biên giới Việt Nam, Đe tài khoa học cấp nhà nước, mà số KX.01.09/16-20 14 Tổng cục Hải Quan (số liệu trao đổi khu thương mại kinh tế cửa với nước láng giềng (Lào) 2015 -2020 15 Lưu Kiến Văn (Liu Jianwen) (2017), Nhanh chóng thúc đẩy tiến trình xây dựng khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Việt — Trung II Tiếng Anh 16 DINYAR, L., QUANANH, N & YUAN, X 2011 Lộ trình Khu Kinh tế xuyên biên giới Dự ản Hỗ trợ kỹ thuật TA 7356-REG: Phảt triển khu kinh tế xuyên biên giới Trung Quốc Việt Nam 17 FULLERTON, T M 2003 Recent trends in border economics The Social Science Journal, 40, 583-592 18 KRAINARA, c 2008 Cross-border trade and commerce in Thailand: Policy implications for establishing special border economic zones Asian Institute of Technology 19 LORD, M & TANGTRONGJITA, p 2014 Scoping Study for the Special Border Economic Zone (SBEZ) in the Indonesia-Malaysia-Thailand Growth Triangle (IMT-GT) 20 PAYAN, T 2014 Theory-building in border studies: the View from North America Eurasia Border Review, 5, 1-18 21 SCHOFIELD, c H 2002 Global boundaries: Routledge 117 World boundaries, 22 WEILER, s & ZERLENTES, B 2003 Maquila sunrise or sunset? Evolutions of regional production advantages The Social Science Journal, 40, 283297 III Web 23 https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1293/67924/hop-tac-kinh-te—diem-sangtrong-quan-he-dac-biet-viet-nam-lao.aspx 24 https://songoaivu.hatinh.gov.vn/viet-nam-laoquan-he-huu-nghi-vi-daidoanket-gan-bo-qua-nhieu-thang-tram-lich-su-1624954955 html 25 Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 26 Website Tổng cục Hải quan: ww.customs.gov.vn 118 ... KINH TẾ CỬA KHẨU CẦU TREO, HÀ TĨNH HƯỚNG TÓI THÀNH LẬP KHU HỢP TÁC KINH TẾ HÀ TĨNH - BOLYKHAMXAY 84 4.1 Khái quát quan hệ hợp tác biên giới Việt Nam - Lào quan hệ hợp tác hai tỉnh Hà Tĩnh Bolykhamxay. .. tiễn phát triển khu KTCK khu HTKT b) Đánh giá thực trạng phát triển khu Kinh tế cửa cầu Treo, Hà Tĩnh r _ _ hướng tới thành lập khu Hợp tác kinh tê Hà Tĩnh - Bolykhamxay c) Đề xuất giải pháp thành. .. chung cho Khu HTKTBG Hà Tĩnh - Bolykhamxay 100 4.4 Một số giải pháp phát triển khu Kinh tế cửa cầu Treo, Hà Tĩnh hướng tới thành lập khu Hợp tác kinh tế Hà Tĩnh - Bolykhamxay 106

Ngày đăng: 12/12/2022, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan