1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế cửa khẩu trên địa bàn tỉnh cao bằng

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 259,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VI ANH TÙNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG •• Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VI ANH TÙNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG •• NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “Phát triển khu kinh tế cửa địa bàn tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy giáo PGS.TS Hà Văn Hội Các số liệu, kết đề tài trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ kết nghiên cứu có khoa học thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết ran r _ Tác giả Vi Anh Tùng • LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn gi p đ thầy, cô giáo giảng dạy trường Đại học inh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, anh chị đồng nghiệp Ủy ban Dân tộc tạo điều kiện thuận lợi gi p đ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Hà Văn Hội, người trực tiếp định hướng, tận tình hướng dẫn gi p đ tơi hồn thành đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, việc thu thập thơng tin, tài liệu c ng k phân t ch k thực tế lĩnh vực nghiên cứu nhiều hạn chế, nên luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề cịn chưa đề cập đến nh mong quý thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ xem x t có ý kiến đóng góp đề tài hồn thiện, góp phần vào nghiệp xóa đói giảm ngh o t nh Cao ng nói riêng đất nước nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T Viết tắt Viết đầy đủ ADB CCN Ngân hàng Phát triển châu Á CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa FDI Nguồn vốn đầu tư hỗ trợ trực tiếp nước ngồi KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KKTCK Khu kinh tế cửa KTCK Kinh tế cửa 10 KT-XH Kinh tế - xã hội 11 NGO Nguồn vốn hộ trợ đầu tư phi chín phủ 12 13 NSNN Ngân sách nhà nước ODA Nguồn vốn đầu tư hỗ trợ thức 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 TTKT Tăng trưởng kinh tế 16 17 USD Đồng đô la Mỹ WB Ngân hàng giới 18 19 XNC Xuất nhập cảnh XNK Xuất nhập Cụm công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng ảng 3.1 Nội dung Thống kê loại đất khu vực TC Cao Tran g 31 ng Cơ cấu lao động có việc làm người dân tộc ảng 3.2 thiểu số từ 15 tuổi trở t nh Cao ng, thời điểm 32 1/10/2019 B ảng 3.3 Số liệu XNK tỉ nh Cao B ằng giai đoạn 2016-2019 46 DANH MỤC CÁC HÌNH ST T Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình loại cửa biên giới đất liền Hình 1.2 Vai trị phát triển KKTCK 12 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển Hình 1.3 KKTCK 18 Tỷ lệ cân b ng giới tính t nh Cao ng, thời điểm Hình 3.1 Hình 3.2 Tỷ lệ dân tộc tỉnh Cao B ằng, thời điểm 2019 30 Hình 3.3 Mơ hình quản lý KKTCK Cao B ằng 35 2019 29 Nội dung phát triển KKTCK địa bàn tỉnh Hình 3.4 Hình 3.5 B ản đồ hành KKTCK Cao B ằng Cao ng 39 43 Quy hoạch xây dựng tỉnh Cao B ằng đến năm Hình 4.1 2030 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Duy trì tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định, gắn với bảo vệ mơi trường, giải có hiệu vấn đề KT-XH, vùng biên giới thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết tất quốc gia, có Việt Nam Xu tồn cầu hố, hợp tác hội nhập khu vực trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia Mối quan hệ bang giao, hợp tác phát triển dựa nguyên tắc tơn trọng chủ quyền lãnh thổ, có lợi, giữ vững quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường Điều đặt nhu cầu địi hỏi quốc gia cần có chiến lược phát triển kinh tế vùng biên, đặc biệt phát triển khu kinh tế cửa khẩu, mà tâm điểm đầu mối giao lưu cửa biên giới đất liền thơng thống với hệ thống giao thơng, kết cấu hạ tầng thuận lợi, sở pháp lý sách phát triển phù hợp Cao B ng - t nh miền núi, biên giới, địa đầu tổ quốc có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh, hợp tác toàn diện Việt Nam Trung Quốc Là t nh có nhiều tiềm phát triển du lịch, sản phẩm nơng nghiệp hàng hố, ngành cơng nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ kinh tế cửa Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn, Cao B ng t nh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 thống tập trung vào nội dung đột phá: Phát triển du lịch - dịch vụ bền vững, bước đưa du lịch dịch vụ Cao Bằng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Cao Bằng trở thành Trung tâm du lịch tỉnh khu vực Trung du, miền núi phía Bắc Phát triển nông nghiệp thông minh nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đặc hữu gắn với chế biến nhằm xây dựng thương hiệu, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, hướng đến xuất thị trường nước Phát triển kinh tế cửa nhằm khai thác phát huy tối đa lợi 333 km đường biên giới nhiều cặp cửa tiếp giáp với Trung Quốc, xây dựng Cao Bằng trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa tư cảng Quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng) Trùng Khánh - Urumqi (Trung Quốc) Khorgos (Kazakhstan) sang nước Châu Âu ngược lại '’” Để thực mục tiêu đó, t nh Cao B ng xác định xây dựng KKTCK khâu đột phá, trọng điểm phát triển kinh tế t nh Thực tiễn cho thấy từ có Quyết định thành lập vào hoạt động, KKTCK Cao B ng bước đầu khẳng định vị thế, đóng góp vào phát triển KT-XH t nh khu vực, từ nhiều năm liên tục, tốc độ TTKT t nh đạt cao Việc nâng cao hiệu phát triển KKTCK vấn đề kinh tế - trị - xã hội trọng tâm, cấp bách tương lai nước ta, đặc biệt t nh biên giới, vùng cao, miền núi, nhiều đồng bào dân tộc nghèo t nh Cao B ng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc, vấn đề thời sự, cấp thiết phát triển KT-XH địa phương, bảo đảm an ninh biên giới, bảo vệ lợi ích quốc gia cách bền vững Đó lý tơi xin chọn đề tài “Phát triển khu kinh tế cửa tỉnh địa bàn tỉnh Cao Bằng” Nh m mục đ ch nghiên cứu khó khăn tồn tiềm năng, lợi khu kinh tế cửa khẩu, để hạn chế bất lợi, khai thác tối đa tiềm để xây dựng phát triển khu kinh tế cửa trở thành khu vực kinh tế lớn mạnh, có vị trí xứng đáng kinh tế t nh Cao B ng Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung vào câu hỏi nghiên cứu chính: (i) Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển KKTCK t nh Cao B ng? (ii)Thực trạng phát triển KKTCK t nh Cao B ng thời gian qua nào? (iii) Để th c đẩy phát triển KKTCK, t nh Cao B ng cần thực 10 Để thực giải pháp cần tham gia cấp quyền từ trung ương đến địa phương, ban ngành liên quan tới định hướng quy hoạch phát triển KKTCK t nh Cao B ng, đặc biệt UBDT t nh Cao B ng Ban quản lý KKTCK t nh Cao B ng Ngồi c ng cần có tham gia, hợp tác doanh nghiệp, người dân địa bàn t nh để phát triển KKTCK t nh Cao B ng ngày phát triển 4.2.1 Giải pháp quy hoạch không gian lãnh thổ cư dân Việc hồn thiện cơng tác quy hoạch khơng gian lãnh thổ TCK tác động ch nh ổn định, mở rộng quy mơ TC cịn tác động trực tiếp tới người dân cư tr khu vực Người dân hưởng lợi từ ch nh sách phát triển TC , trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh TC mở nhiều hội việc làm, nâng cao thu nhập, gi p xóa đói giảm ngh o khu vực Cụ thể: Hình 4.1 Quy hoạch xây dựng tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 Nguồn: Tác giả tổng hợp Tiếp tục nghiên cứu đề xuất đầu tư để kết nối giao thông vận tải Việt Nam Trung Quốc Thông qua t nh Tây Nam, ách Sắc (Trung Quốc) với Trà Lĩnh (Cao ng - Việt Nam) không ch dừng lại phát triển giao thương TC Cao ng mở liên kết TC Cao ng tới t nh khác khu vực (Lạng Sơn, Hà Nội, Hải Phòng mở rộng giao thương theo hướng đường biển) Đẩy mạnh triển khai thi công, giải tỏa xây dựng cầu đường II Tà Lùng - Thủy hẩu Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với thành phố Sùng Tả, t nh Quảng Tây triển khai thống quy chế chung thực Việc hoàn thành cầu đường I tạo tiền đề phát triển cầu đường II, th c đẩy giao thương đường bộ, xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa cửa TC Cao ng Tiếp tục triển khai thực dự án “Hạ tầng phát triển tồn diện t nh Đơng ắc: Hà Giang, Cao ng, ắc ạn, Lạng Sơn” Cao ng trực tiếp: (i) Cải tạo, nâng cấp đường t nh 211 (Trà Lĩnh - Trùng Khánh); (ii) Cải tạo, nâng cấp đường t nh 206 (Trùng hánh) - Cửa Lý Vạn (Hạ Lang); (iii) Cải tạo, nâng cấp đường giao thông Tĩnh T c - Phan Thanh - Mai Long (Nguyên Bình); (iv) Xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường nước sinh hoạt (Xuân Hòa-Phù Ngọc-Hà Quảng- Pác Miều- ảo Lâm); Xây dựng phương án thực tuyến đường cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh gi p đẩy mạnh gắn kết TC Lạng Sơn - Cao ng KKTCK khác vùng Quy hoạch hu trung chuyển phục vụ xuất nhập hàng hóa nơng, lâm, thủy sản Trà Lĩnh đẩy mạnh phát triển khu hợp tác kinh tế biên giới Trà Lĩnh (Việt Nam) - Long àng (Trung Quốc) Tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ thu h t đầu tư phát triển hoạt động biên mậu, đón đầu xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Tiếp tục triển khai lập Đồ án quy hoạch chung TC Cao ng đến năm 2040 mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng giải khắc phục vấn đề tồn tại, vướng mắc Phát huy thể mạnh TC tạo động phát triển KT-XH t nh gi p XĐGN cho người dân địa bàn t nh Sắp xếp hợp lý khu chức KKTCK t nh Cao ng dựa vào thực trạng đất đai, điều kiện tự nhiên, môi trường; vào chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực TC t nh, dự kiến bố tr không gian theo ba khu chức ch nh là: hu đô thị trung tâm, hu phi thuế quan hu thuế quan Hướng phát triển khu chức sau: Bố trí đặt khu phi thuế quan giải pháp thực tiễn Khu phi thuế quan có vai trị quan trọng hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút xúc tiến đầu tư, x c tiến thương mại hội nhập quốc tế Khu trung tâm buôn bán, xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, thông tin, quảng cáo giới thiệu hàng hố Do đó, phải xây dựng cơng trình : siêu thị; gian hàng trưng bày, quảng cáo; khách sạn; văn phòng đại diện; phòng hội nghị; hội chợ; kho bãi; cửa hàng miễn thuế; bưu ch nh viễn thơng; tài chính; du lịch Việc xây dựng Khu phi thuế quan gắn với khu mậu dịch tự KKTCK t nh Cao B ng cần thiết Do phải nhà nước, địa phương đầu tư xây dựng hạng mục Phần lại kết hợp góp vốn ngồi nước đầu tư xây dựng Đặc biệt phải có sách ưu đãi tín dụng, thuế, thời gian sử dụng khai thác để kích thích dân cư doanh nghiệp nước đầu tư Trước tiên, để khu phi thuế quan cách ly với khu vực khác, nhà nước phải tập trung ngân sách xây dựng hàng rào cứng bao quanh cách biệt với bên ngồi khơng có dân cư sinh sống thường xuyên (kể người Việt Nam người nước ngoài) Việc vào Khu phi thuế quan phải qua phận kiểm tra liên ngành Trong Khu phi thuế quan phát triển loại hình hoạt động ch nh sau: (i) Sản xuất hàng xuất (kể gia công, tái chế, lắp ráp hàng xuất ) hàng phục vụ tiêu dùng xuất chỗ; (ii) Thương mại hàng hoá (xuất nhập khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, phân phối hàng hóa, cửa hàng, siêu thị bán lẻ ); (iii) Dịch vụ thương mại (kiểm hoá, phân loại, đóng gói, vận chuyển, bảo quản, giao nhận hàng cảnh ); (iv) Xúc tiến đầu tư, x c tiến thương mại (giới thiệu sản phẩm, hội chợ triển lãm, chi nhánh, văn phịng đại diện cơng ty nước nước ngoài, kể tổ chức tài chính, ngân hàng ) ; (v) Các dịch vụ khác (gồm dịch vụ cảng đường trung chuyển hàng hố, vận tải, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu ch nh viễn thông, dịch vụ xuất nhập cảnh, tư vấn đầu tư, công nghệ, vui chơi giải trí hoạt động khác ) Khu phi thuế quan KKTCK nơi có lưu lượng hàng hố XNK lớn nhất; thuận tiện cho việc XNK hàng hóa, đồng thời có điều kiện thuận tiện việc xây dựng hệ thống tường bao cách ly với bên Tổng diện tích khu phi thuế quan dự kiến khoảng 100-150 Đồng thời, phân bổ khu chức khu thuế quan giải pháp thực tiễn Khu thuế quan tồn khu vực cịn lại KKTCK Cao B ng, bao gồm phân khu ch nh như: khu cửa quốc tế, khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị, hành ch nh khu dân cư 4.2.2 Giải pháp phát triển thương mại, xuất nhập Làm tốt công tác chuẩn bị dự án phối hợp chặt chẽ với ngành trung ương để tranh thủ đầu tư nhà nước phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, viễn thông sở vật chất giáo dục, y tế, phát truyền hình, vốn hỗ trợ từ chương trình quốc gia, dự án ODA xóa đói giảm ngh o; kết hợp với nguồn ngân sách t nh hỗ trợ phát triển; tiếp tục lồng gh p chương trình, dự án đầu tư phát triển TXH địa bàn để nâng cao hiệu đầu tư Xây dựng xúc tiến thu hút đầu tư dự án đầu tư sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực có lợi TC Tập trung huy động từ dân doanh nghiệp để huy động nguồn vốn dân cần tạo lòng tin cho người dân yên tâm bỏ vốn đầu tư b ng cách Nhà nước phải tạo môi trường đầu tư thuận lợi hệ thống pháp luật đầy đủ Thực ch nh sách ưu đãi lãi suất cho đầu tư, cho đổi trang thiết bị, ch nh sách khuyến kh ch dân đầu tư Đa dạng hoá hình thức cơng cụ huy động vốn: mở tài khoản cá nhân, mở sổ tiết kiệm, mua kỳ phiếu, trái phiếu Cần có mức lãi suất th ch hợp bảo hiểm tiền gửi.Về vay t n dụng, ngân hàng, t n dụng đóng địa bàn t nh cần mở rộng hoạt động cho vay để phát triển sản xuất Nâng cao lực ngành ngân hàng việc hướng dẫn đầu tư, thẩm định dự án vay vốn để đảm bảo không vốn cho vay Điều ch nh lãi suất cho vay theo cân đối cung cầu theo mục tiêu định hướng vùng t nh Đối với dự án theo mục tiêu quy hoạch, tạo điều kiện cho vay ưu đãi phục vụ người ngh o, giải việc làm; đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Đối với nông dân thực chấp b ng nông phẩm sau bán nông sản xong, nông dân dùng phiếu bán hàng người mua trả để toán trả nợ ngân hàng, vào diện t ch canh tác, ngân hàng cho vay theo mức vay cho đơn vị diện t ch vụ mùa Đối với doanh nghiệp, chấp vay vốn lưu động phải vật tư, hàng hố, chứng từ có giá, chấp vay vốn cố định phải b ng máy móc, nhà xưởng, chứng từ có giá Tạo vốn đầu tư phát triển hạ tầng thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất giao đất cho cá nhân.Tạo vốn đầu tư thông qua vay nơi khác đầu tư vào khu vực Nguồn vốn gồm có t n dụng vay từ ngân hàng t nh, thuê mua tài ch nh thu h t đầu tư nước Khuyến kh ch thành phần kinh tế, đầu tư phát triển doanh nghiệp tư nhân (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) huy động vốn ứng trước dân doanh nghiệp (khách hàng) cho đầu tư sở hạ tầng, trước hết cho việc cung cấp điện cung cấp nước.cần có giải pháp thu h t số doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cổ phần có nguồn tài ch nh mạnh Tổng cơng ty, địa phương có nhu cầu đầu tư, công ty lớn muốn mở chi nhánh, sở gia công đầu tư theo quy hoạch khu vực Các giải pháp tương tự giải pháp thu h t đầu tư nước vào khu vực t nh, chừng mực định, cần t nh đến giành lợi cho đối tác so với đối tác nước Khuyến kh ch xuất nhập khẩu: Phát huy tối đa lợi cửa quốc tế để th c đẩy hoạt động XN Giữ vững tăng thị phần sản phẩm, thị trường X truyền thống, đồng thời t ch cực phát triển sản phẩm, thị trường X Ưu tiên N máy móc, thiết bị, k thuật công nghệ đại, định hướng sử dụng máy móc thiết bị nước sản xuất bước giảm tình trạng nhập siêu Phấn đấu đưa XN trở thành lĩnh vực dịch vụ quan trọng t nh đảm bảo th c đẩy quan hệ hợp tác thương mại nước với Trung Quốc, đồng thời, đẩy mạnh hoạt động XN hàng hoá t nh tận dụng lợi hệ thống cửa địa bàn, đến năm 2020 Cao ng có số mặt hàng X mạnh, có khả cạnh tranh tiếp cận thị trường khu vực giới Về mặt hàng xuất khẩu: Ngoài mặt hàng xuất mạnh Việt Nam qua cửa Cao ng sang thị trường Trung Quốc nơng sản, khống sản thơ giai đoạn tới t nh Cao ng có thêm số mặt hàng xuất có giá trị làm tăng kim ngạch như: quặng sắt, quặng apatite, số sản phẩm cơng nghiệp chế biến sâu từ khống sản như: đồng kim loại, th p, phân bón, phụ gia thức ăn gia súc, phốt vàng Về mặt hàng nhập khẩu: Trong giai đoạn tới xu hướng mặt hàng nhập khơng có thay đổi lớn tập trung vào mặt hàng chủ yếu như: điện thương phẩm, máy móc - thiết bị, vật liệu xây dựng, vật tư nơng nghiệp, hố chất, than cốc, nguyên liệu thuốc lá, hàng nông sản hàng hoá tiêu dùng Trong thực ch nh sách XN cần tập trung nhiều XN ch nh ngạch, hạn chế XN tiểu ngạch Cần tăng cường quản lý ch nh sách thương mại cư dân biên giới, tránh bị lợi dụng ch nh sách để buôn lậu, gian lận thương mại Muốn cần có biện pháp chống bn lậu gian lận thương mại để bảo vệ sản xuất nước Tăng cường công tác phối hợp ngành chức Cơng an, iên phịng, Hải Quan, iểm dịch để chống bn lậu, gian lận thương mại, phịng chống dịch bệnh Thường xuyên xem x t, rà soát lại ch nh sách thuế, kẽ hở ch nh sách tạo điều kiện cho buôn lậu để kịp thời thay đổi Nghiêm t c thực ghi nhãn hàng hố, địa phương có biên giới với Trung Quốc phải trì hoạt động đối ngoại, thường xuyên thông báo cho thay đổi ch nh sách nh m hạn chế thấp hậu cho ph a bên 4.2.3 Giải pháp phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật Việc xây dựng kết cấu hạ tầng CT nhân tố quan trọng để thu h t nhà đầu tư t nh, nước nước vào kinh doanh c ng nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động TC ên cạnh việc đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước (mang t nh đầu tư mồi), cần huy động, sử dụng nhiều nguồn vốn khác vốn ODA, t n dụng, vốn FDI, vốn doanh nghiệp, vốn đầu tư theo hình thức T, OT, B TO, PPP để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, cơng trình dịch vụ tiện ch cơng cộng cần thiết TC Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng TC phải quan tâm đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng bên TC bên CT Đối với bên TC quan tâm xây dựng khu chức năng, nhà xưởng, kho bãi, kết cấu hạ tầng thương mại, điện, nước, thông tin viễn thơng phục vụ cho nội khu Cịn bên TC cần quan tâm xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, nối liền vùng lân cận với KKTCK Xây dựng triển khai ch nh sách phát triển kết cấu hạ tầng k thuật hạ tầng xã hội TC , cần thực đồng để đáp ứng nhu cầu phục vụ tương lại Việc phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông nối TC với địa bàn khác t nh, cần ch ý đầu tư xây dựng hệ thống giao thông huyện t nh với TC , để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế gắn với lợi cửa địa phương Và c ng ch nh sách phát triển TC c ng có tác động lan toả đến vùng khác t nh, góp phần thực tốt mục tiêu XĐGN t nh Đẩy mạnh hoạt động x c tiến đầu tư qua hội thảo, buổi đàm phán liên quốc gia, liên vùng, liên t nh, thông qua hội chợ thương mại Cao ng t nh biên giới Trung Quốc Qua diễn đàn doanh nghiệp nước tổ chức, qua quảng bá cổng thông tin đối ngoại t nh Qua hoạt động x c tiến đầu tư thu h t nhà đầu tư đến xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành khu chức TC 4.2.4 Giải pháp xuất nhập cảnh, du lịch, dịch vụ Các ch nh sách ưu đãi cư dân biên giới mặt hàng định mức miễn thuế cần cụ thể, phù hợp với thực tế tuyến biên giới Quan tâm mở rộng danh mục hàng hoá mua bán, trao đổi cư dân biên giới, loại bỏ khỏi danh mục hàng hố khơng phục vụ trực tiếp cho đời sống cư dân biên giới than cốc, cao su tự nhiên; cần quy định rõ danh mục hàng hố khơng ph p mua bán, trao đổi cư dân biên giới; nâng mức miễn thuế hàng hoá nhập dạng mua bán, trao đổi cư dân biên giới ( không triệu đồng người ngày lượt cho phù hợp với điều kiện thực tế Khuyến kh ch phát triển loại hình tổ chức thương mại truyền thống đại: Phát triển hoạt động chợ, chợ biên giới cửa hàng thương mại truyền thống, khuyến kh ch hình thức thương mại đại như: cửa hàng tiện ch, siêu thị, trung tâm thương mại, thương mại điện tử đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân dân Muốn nhà nước phải đầu tư xây dựng hệ thống chợ biên giới đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu giao thương cư dân biên giới Đồng thời kêu gọi đầu tư doanh nghiệp nước đầu tư vào xây dựng trung tâm thương mại xứng tầm cửa quốc tế, điểm giao thương quan trọng vùng, nước Việc phát triển chợ biên giới, trung tâm thương mại, siêu thị tạo nhiều hội việc làm cho lao động TC địa phương khác t nh Đồng thời th c đẩy hoạt động giao lưu thương mại, sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, chế biến nơng sản phục vụ xuất Qua góp phần làm cho phận người dâm có hội thoát ngh o Phát huy tối đa lợi TC hệ thống cửa biên giới để phát triển đa dạng loại hình dịch vụ cửa tăng cường giao lưu hợp tác hữu nghị, xây dựng cửa khẩu, cặp chợ biên giới, xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Đẩy mạnh xây dựng, nâng cấp tuyến đường vận tải quốc tế Cao ng (Việt Nam) thành phố Sùng Tả, Quảng Tây (Trung Quốc) Tiếp tục nghiên cứu, thực kết nối giao thông đường quốc tế từ t nh Tây Nam Trung Quốc (Trùng hánh, Tứ Xuyên, Quý Châu) qua ách Sắc (Trung Quốc) - Cao ng - Lạng Sơn - Hà Nội (Việt Nam) ASEAN quốc tế thông qua tuyến đường cao tốc Lạng Sơn - Hà Nội tới cảng biển Hải Phòng đường Hồ Ch Minh với điểm đầu Pác ó (Cao ng) kết nối với đường sắt xuyên Á Lao ảo (Quảng Trị) Đẩy nhanh việc mở thông tuyến vận tải quốc tế từ thành phố Cao ng, t nh Cao ng (Việt Nam) đến huyện Tịnh Tây thành phố ách Sắc (Trung Quốc), góp phần đẩy mạnh lưu thơng hàng hóa Tập trung phát triển ngành du lịch TC mở rộng toàn t nh khu vực Phát triển hợp tác du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đầu tư ác khu, điểm du lịch điểm “ hu du lịch thác ản Giốc - Đức Thiên (Việt Nam - Trung Quốc); Công viên địa chất non nước Cao ng; Du lịch biên giới Việt - Trung; Đề xuất thay đổi số ch nh sách ưu đãi hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch TC Cao ng Với ch nh sách ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp trực tiếp hoạt động TC , phát triển TC trực tiếp tác động đến XĐGN qua việc tạo hội việc làm cho người lao động, đồng thời có tác động lan toả tới XĐGN khu vực khác t nh, thông qua việc thực dịch vụ phục vụ cho nội khu KTCK KẾT LUẬN Tại thời điểm đứng trước xu hội nhập hóa, cách mạng cơng nghệ 4.0 việc phát triển TC bước đ ng đắn Đảng Nhà nước Tuy nhiên q trình triển khai, vận hành khơng thể tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót Từ th điểm ban đầu KKTCK Móng Cái, đến mơ hình TC nhân rộng 21 t nh biên giới tạo tiền đề phát triển kinh tế thương mại giao thương Việt Nam nước có chung biên giới c ng phát triển KT-XH địa bàn t nh có KKTCK, góp phần giúp xóa đói giảm nghèo Qua nghiên cứu"Phát triển Khu kinh tế cửa địa bàn tỉnh Cao Bằng" đề tài thực vấn đề khoa học sau: (1) Qua thực tiễn hoạt động KKTCK nói chung KKTCK Cao B ng nói riêng, kết hợp với nghiên cứu lý luận KKTCK học viên hệ thống hóa trình bày định nghĩa phát triển TC “Phát triển KKTCK mở rộng không gian kinh tế chiều rộng chiều sâu, đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường hoạt động trao đổi thương mại gắn với tạo việc làm cho địa phương, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, phát triển bền vững kinh tế xã hội bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới” (2) Dựa theo nghiên cứu trước thực tế địa bàn nghiên cứu học viên xác định nội dung phát triển KKTCK: (i) Phát triển KKTCK phát triển không gian kinh tế dân cư; (ii) Phát triển trao đổi thương mại, xuất nhập khẩu; (iii) Thu h t đầu tư nh m xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất; (iv) Phát triển xuất nhập cảnh, du lịch, dịch vụ xác định số nhân tố ảnh hưởng tới phát triển KKTCK Các nội dung Học viên vận dụng vào phân tích, phân tích, đánh giá từ nhận diện kết hạn chế, bất cập thực trạng “Phát triển Khu kinh tế cửa địa bàn tỉnh Cao Bằng” (3) Từ phát phân t ch, đánh giá thực trạng phát triển KKTCK t nh Cao B ng học viên c ng đưa bốn giải pháp tương ứng nh m đẩy mạnh phát triển KKTCK t nh Cao B ng: (i) Hoàn thiện quy hoạch không gian lãnh thổ TC , ổn định, mở rộng quy mô TC gi p người dân hưởng lợi từ ch nh sách phát triển TC , trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh TC mở nhiều hội việc làm, nâng cao thu nhập, gi p xóa đói giảm ngh o khu vực; (ii) Về giải pháp phát triển thương mại, xuất nhập tiếp tục xây dựng x c tiến thu h t đầu tư dự án đầu tư sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực có lợi TC , chuẩn bị dự án phối hợp chặt chẽ với ngành trung ương để tranh thủ đầu tư nhà nước phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, viễn thông sở vật chất giáo dục, y tế, phát truyền hình, vốn hỗ trợ từ chương trình quốc gia, dự án ODA xóa đói giảm ngh o; kết hợp với nguồn ngân sách t nh hỗ trợ phát triển; tiếp tục lồng gh p chương trình, dự án đầu tư phát triển TXH địa bàn để nâng cao hiệu đầu tư; (iii) Quan tâm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bên TC bên CT Đối với bên TC quan tâm xây dựng khu chức năng, nhà xưởng, kho bãi, kết cấu hạ tầng thương mại, điện, nước, thông tin viễn thơng phục vụ cho nội khu Cịn bên ngồi TC cần quan tâm xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, nối liền vùng lân cận với TC ; (iv) Về giải pháp xuất nhập cảnh, du lịch, dịch vụ cần khuyến kh ch phát triển loại hình tổ chức thương mại truyền thống đại Phát huy tối đa lợi TC hệ thống cửa biên giới để phát triển đa dạng loại hình dịch vụ cửa tăng cường giao lưu hợp tác hữu nghị, xây dựng cửa khẩu, cặp chợ biên giới, xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Do hạn chế nguồn tài liệu tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân học viên, nội dung luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót hình thức trình bày, nguồn thơng tin, liệu Các phân tích nhận định luận văn c ng cịn phải nghiên cứu, kiểm chứng Với tinh thần cầu thị học hỏi, học viên mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét hội đồng nh m góp phần hồn thiện giải pháp đẩy mạnh phát triển KKTCK địa bàn t nh Cao B ng thời kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, 2010 Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố thị hố Đề tài cấp Nhà nước KX.02.01/06-10 Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2008 Báo cáo tổng hợp đề án quy hoạch phát triển khu KTCK Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Minh Hiếu, 2010 Một số đề kinh tế cửa Việt Nam thời kì hội nhập Tp Hồ Ch Minh: NX thành phố Hồ Ch Minh Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên), 2000 Vai trị, vị trí, lý thuyết khuyến khích đầu tư thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam Hà Nội: Nxb Thống kê Lê Tuấn Hùng, 2019 Phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam: Thực trạng số vấn đề đặt VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 1-12 Phạm Văn Linh, 2001 Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Ngơ Thắng Lợi Phan Thị Nhiệm, 2013 Kinh tế phát triển Hà Nội: Nxb Chính trị hành Đặng Nguyễn, 2007 Phát triển khu kinh tế cửa Thời báo Kinh tế, số 109 (6) Đặng Xuân Phong, 2012 Phát triển KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam 10.Ngô iến Quốc cộng sự, 2001 Đại khai phát miền Tây với Chiến lược hưng biên phú dân Nxb Dân tộc, ắc inh 11.Quốc hội, 2005 Luật Thương Mại Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12.Mã Tuệ Quỳnh, 2006 Tăng cường vai trò lan tỏa thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung-Việt ỷ yếu hội thảo inh tế biên mậu Việt Nam-Trung Quốc, triển vọng giải pháp th c đẩy, Hà Nội 13.Phạm Ngọc Toàn, 2010 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động Tạp chí Khoa học lao động xã hội, (22) 14.Thủ tướng Chính phủ, 2005 Nghị định Chính phủ số 32/2005/NĐCP ngày 14 tháng năm 2005 quy chế cửa biên giới đất liền 15.Thủ tướng Chính phủ, 2005 Nghị định Chính phủ số 32/2005/NĐCP ngày 14 tháng năm 2005 quy chế cửa biên giới đất liền 16.V Như Vân, 1985 Hành lang biên giới phía Bắc: Đặc điểm số vấn đề địa lý kinh tế - xã hội Trong chuyên khảo “Các vấn đề TXH t nh miền n i ph a ắc Việt Nam” Nxb hoa học Xã hội Hà Nội 17.V Như Vân, 2005 Môi trường KTXH vùng cửa biên giới Việt Trung: Quan điểm, Hiện trạng Dự báo phát triển Đề tài H&CN cấp ộ B96.03.05 18.V Như Vân, 2010 Tổ chức không gian phát triển mở vùng biên giới Việt - Trung hướng tới mục tiêu phát bền vững Hội nghị Địa lý học toàn quốc lần thứ V, Hà Nội, 19 2010 Nxb HTN & CN ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Cao Bằng tỉnh nằm phía... luận phát triển khu kinh tế cửa Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa địa bàn t nh 11 Cao ng ChươngTC triển 4 :trên Xu thế, địa bàn bối cảnh t nh Caomột... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VI ANH TÙNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, 2010. Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá. Đề tài cấp Nhà nước KX.02.01/06-10 Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao độngnông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quátrình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2008. Báo cáo tổng hợp đề án quy hoạch phát triển các khu KTCK Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp đề án quy hoạch pháttriển các khu KTCK Việt Nam đến năm 2020
3. Nguyễn Minh Hiếu, 2010. Một số vẫn đề kinh tế cửa khẩu Việt Nam trong thời kì hội nhập. Tp. Hồ Ch Minh: NX thành phố Hồ Ch Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vẫn đề kinh tế cửa khẩu Việt Namtrong thời kì hội nhập
4. Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên), 2000. Vai trò, vị trí, lý thuyết về khuyến khích đầu tư thương mại vào các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò, vị trí, lý thuyết về khuyếnkhích đầu tư thương mại vào các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
5. Lê Tuấn Hùng, 2019. Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam:Thực trạng và một số vấn đề đặt ra. VNU Journal of Science:Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam:"Thực trạng và một số vấn đề đặt ra
6. Phạm Văn Linh, 2001. Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt - Trung và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt - Trungvà tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
7. Ngô Thắng Lợi và Phan Thị Nhiệm, 2013. Kinh tế phát triển. Hà Nội:Nxb Chính trị hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Nhà XB: Nxb Chính trị hành chính
8. Đặng Nguyễn, 2007. Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu. Thời báo Kinh tế, số 109 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo Kinhtế
10.Ngô iến Quốc và cộng sự, 2001. Đại khai phát miền Tây với Chiến lược hưng biên phú dân. Nxb Dân tộc, ắc inh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại khai phát miền Tây với Chiến lượchưng biên phú dân
Nhà XB: Nxb Dân tộc
11.Quốc hội, 2005. Luật Thương Mại. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thương Mại
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia HàNội
12.Mã Tuệ Quỳnh, 2006. Tăng cường vai trò lan tỏa của thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển mới trong quan hệ kinh tế Trung-Việt. ỷ yếu hội thảo inh tế biên mậu Việt Nam-Trung Quốc, triển vọng và giải pháp th c đẩy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vai trò lan tỏa của thương mại biêngiới, thúc đẩy bước phát triển mới trong quan hệ kinh tế Trung-Việt
13.Phạm Ngọc Toàn, 2010. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động. Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học lao động và xã hội
16.V Như Vân, 1985. Hành lang biên giới phía Bắc: Đặc điểm và một số vấn đề địa lý kinh tế - xã hội. Trong chuyên khảo “Các vấn đề TXH các t nh miền n i ph a ắc Việt Nam”. Nxb hoa học Xã hội. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành lang biên giới phía Bắc: Đặc điểm và một sốvấn đề địa lý kinh tế - xã hội." Trong chuyên khảo “Các vấn đề TXH các tnh miền n i ph a ắc Việt Nam
Nhà XB: Nxb hoa học Xã hội. Hà Nội
17.V Như Vân, 2005. Môi trường KTXH vùng cửa khẩu biên giới Việt - Trung: Quan điểm, Hiện trạng và Dự báo phát triển. Đề tài H&CN cấp ộ B96.03.05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường KTXH vùng cửa khẩu biên giới Việt -Trung: Quan điểm, Hiện trạng và Dự báo phát triển
18.V Như Vân, 2010. Tổ chức không gian phát triển mở vùng biên giới Việt - Trung hướng tới mục tiêu phát bền vững. Hội nghị Địa lý học toàn quốc lần thứ V, Hà Nội, 19 6 2010. Nxb HTN & CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức không gian phát triển mở vùng biên giới Việt- Trung hướng tới mục tiêu phát bền vững
Nhà XB: Nxb HTN & CN
9. Đặng Xuân Phong, 2012. Phát triển KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam Khác
14.Thủ tướng Chính phủ, 2005. Nghị định của Chính phủ số 32/2005/NĐ- CP ngày 14 tháng 3 năm 2005 về quy chế cửa khẩu biên giới đất liền Khác
15.Thủ tướng Chính phủ, 2005. Nghị định của Chính phủ số 32/2005/NĐ- CP ngày 14 tháng 3 năm 2005 về quy chế cửa khẩu biên giới đất liền Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w