1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PL 12 2003 ve VE SINH AN TOAN THUC PHAM

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 73,5 KB

Nội dung

văn phòng quốc hội sở liệu luật việt nam LAWDATA Ph¸p lƯnh cđa ban th êng vơ Quốc hội Số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 vệ sinh an toàn thực phẩm Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngời, trì phát triển nòi giống; tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm; Căn vào Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Nghị số 12/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ Chơng trình xây dựng luật, pháp lƯnh cđa Qc héi nhiƯm kú khãa XI (2002-2007) vµ năm 2003; Pháp lệnh quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Chơng I quy định chung Điều Pháp lệnh quy định việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm; phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Điều Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nớc sản xuất, kinh doanh thực phẩm lÃnh thổ Việt Nam phải tuân theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan Trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xà hội chủ nghÜa ViƯt Nam ký kÕt hc gia nhËp cã quy định khác với quy định Pháp lệnh áp dụng điều ớc quốc tế Điều Trong Pháp lệnh này, từ ngữ dới đợc hiểu nh sau: Thực phẩm sản phẩm mà ngời ăn, uống dạng tơi, sống đà qua chế biến, bảo quản Vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng ngời 2 Sản xt, kinh doanh thùc phÈm lµ viƯc thùc hiƯn mét, số tất hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm Cơ sở chế biến thực phẩm doanh nghiệp, hộ gia đình, bếp ăn tập thể, nhà hàng sở chế biến thực phẩm khác Ngộ độc thực phẩm tình trạng bệnh lý xảy ¨n, ng thùc phÈm cã chøa chÊt ®éc BƯnh truyền qua thực phẩm bệnh ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gây bệnh Phụ gia thực phẩm chất có giá trị dinh dỡng đợc bổ sung vào thành phần thực phẩm trình chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển thực phẩm nhằm giữ nguyên cải thiện đặc tính thực phẩm Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chất đợc sử dụng trình chế biến nguyên liệu thực phẩm thành phần thực phẩm nhằm hoàn thiện công nghệ xử lý, chÕ biÕn thùc phÈm Vi chÊt dinh dìng lµ vitamin, chất khoáng có hàm lợng thấp cần thiết cho tăng trởng, phát triển trì sống thể ngời 10 Thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ hoạt động phận thể, có tác dụng dinh dỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái giảm bớt nguy gây bệnh 11 Thực phẩm có nguy cao thực phẩm có nhiều khả bị tác nhân sinh học, hóa học, lý học xâm nhập gây ảnh hởng đến sức khỏe ngời tiêu dùng 12 Thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ thực phẩm đà đợc chiếu xạ nguồn có hoạt tính phóng xạ để bảo quản ngăn ngừa biến chất thực phẩm 13 Gen đoạn phân tử nhiễm sắc thể có vai trò xác định tính di truyền sinh vật 14 Thực phẩm có gen đà bị biến ®ỉi lµ thùc phÈm cã ngn gèc tõ sinh vËt có gen đà bị biến đổi sử dụng công nghệ gen Điều Kinh doanh thực phẩm kinh doanh cã ®iỊu kiƯn Tỉ chøc, gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh 3 Điều Nhà nớc có sách biện pháp để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngời Nhà nớc khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nớc sản xuất, kinh doanh thực phẩm lÃnh thổ Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà nớc tạo điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Điều Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều Ngời tiêu dùng có quyền đợc thông tin vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm vµ lùa chän, sử dụng thực phẩm thích hợp; có trách nhiệm thực vệ sinh an toàn thực phẩm, tự bảo vệ tiêu dùng thực phẩm, thực đầy đủ hớng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm; tự giác khai báo ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; khiếu nại, tố cáo, phát hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Điều Nghiêm cấm hành vi sau đây: Trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm trái với quy định pháp luật; Sản xuất, kinh doanh: a) Thực phẩm đà bị thiu, thối, biến chất, nhiễm bẩn gây hại cho tính mạng, sức khoẻ ngời; b) Thực phẩm có chứa chất độc nhiƠm chÊt ®éc; c) Thùc phÈm cã ký sinh trïng gây bệnh, vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật vợt mức quy định; d) Thịt sản phÈm chÕ biÕn tõ thÞt cha qua kiĨm tra thó y kiểm tra không đạt yêu cầu; đ) Gia súc, gia cầm, thuỷ sản chết bị bệnh, bị ngộ độc chết không rõ nguyên nhân; sản phẩm chế biến từ gia súc, gia cầm, thuỷ sản chết bị bệnh, bị ngộ độc chết không rõ nguyên nhân; e) Thực phẩm nhiễm bẩn bao gói, đồ chứa đựng không sạch, bị vỡ, rách trình vận chuyển; g) Thực phẩm hạn sử dụng; Sản xuất, kinh doanh động vật, thực vật có chứa mầm bệnh lây truyền sang ngời, ®éng vËt, thùc vËt; S¶n xuÊt, kinh doanh thùc phẩm từ nguyên liệu thực phẩm hóa chất Danh mục đợc phép sử dụng; Sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trỵ chÕ biÕn thùc phÈm, vi chÊt dinh dìng, thùc phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen đà bị biến đổi cha đợc quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền cho phép; Sử dụng phơng tiện bị ô nhiễm, phơng tiện ®· vËn chun chÊt ®éc h¹i ®Ĩ vËn chun thùc phẩm; Thông tin, quảng cáo, ghi nhÃn hàng hoá sai thật có hành vi gian dối khác vệ sinh an toàn thực phẩm Chơng II sản xt, kinh doanh thùc phÈm Mơc s¶n xt, kinh doanh thực phẩm t ơi, sống Điều Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tơi, sống phải bảo đảm nơi nuôi, trồng, buôn bán thực phẩm không bị ô nhiễm môi trờng xung quanh phải cách biệt với khu vực có khả gây ô nhiễm môi trờng, gây nhiễm bẩn thực phẩm Điều 10 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tơi, sống phải thực biện pháp xử lý chất thải theo quy định pháp luật bảo vệ môi trờng 5 Điều 11 Việc sử dụng phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất bảo quản thực phẩm, chất kích thích tăng trởng, chất tăng trọng, chất phát dục chất khác có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm phải theo quy định pháp luật Điều 12 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tơi, sống có trách nhiệm: Bảo đảm thực phẩm sản xuất, kinh doanh không bị ô nhiễm, đợc bảo quản nơi sẽ, cách ly với nơi bảo quản hoá chất, đặc biệt hoá chất độc hại nguồn gây bệnh khác; Chịu trách nhiệm xuất xứ thực phẩm sản xuất, kinh doanh Mục chế biến thực phẩm Điều 13 Nơi chế biến thực phẩm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải đợc đặt khu vực có đủ điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Nơi chế biến thực phẩm phải đợc thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 14 Việc sử dụng nguyên liệu ®Ĩ chÕ biÕn thùc phÈm ph¶i b¶o ®¶m vƯ sinh an toàn theo quy định pháp luật Cơ së chÕ biÕn thùc phÈm ph¶i thùc hiƯn mäi biƯn pháp để thực phẩm không bị nhiễm bẩn, nhiễm mầm bệnh lây truyền sang ngời, động vật, thực vật Cơ sở chế biến thực phẩm phải bảo đảm quy trình chế biến phù hợp với quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm §iỊu 15 C¬ së chÕ biÕn thùc phÈm chØ đợc phép sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trỵ chÕ biÕn thùc phÈm, vi chÊt dinh dìng Danh mục đợc phép sử dụng sử dụng liều lợng, giới hạn quy định Bộ y tế quy định Danh mục phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dỡng đợc phép sử dụng liều lợng, giới hạn sử dụng Điều 16 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trình chế biến thực phẩm có trách nhiệm: Sử dụng thiết bị, dụng cụ có bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm đợc chế tạo vật liệu bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm; Sử dụng đồ chứa đựng, bao gói, dụng cụ, thiết bị bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn, không gây ô nhiễm thực phẩm; Sử dụng nớc để chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn quy định; Dùng chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất tiêu độc an toàn không ảnh hởng xấu đến sức khỏe, tính mạng ngời không gây ô nhiễm môi trờng Mục Bảo quản, vận chuyển thực phẩm Điều 17 Bao bì thực phẩm phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ thực phẩm không bị ô nhiễm bảo đảm chất lợng thực phẩm thời hạn bảo quản, sử dụng thuận lợi cho việc ghi nhÃn Bao b× tiÕp xóc trùc tiÕp víi thùc phÈm phải đợc thử nghiệm, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 18 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải áp dụng phơng pháp bảo quản thực phẩm thích hợp để bảo đảm thực phẩm không bị h hỏng, biến chất, giữ đợc chất lợng, mùi vị không làm tăng thêm chất ô nhiễm vào thực phẩm Cơ quan quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm hớng dẫn phơng pháp bảo quản thực phẩm, quy định liều lợng chất bảo quản thực phẩm thời gian bảo quản cho loại thực phẩm 7 Điều 19 Thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ lu hành lÃnh thổ Việt Nam phải ghi nhÃn tiếng Việt thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ ký hiệu quốc tế phải đợc quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền vệ sinh an toµn thùc phÈm cho phÐp lu hµnh Tỉ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc kinh doanh thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ thuộc Danh mục thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ giới hạn liều chiếu xạ theo quy định pháp luật Bộ Y tế quy định Danh mục thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ Điều 20 Thực phẩm có gen đà bị biến đổi nguyên liệu thực phẩm có gen đà bị biến đổi phải ghi nhÃn tiếng Việt thực phẩm có gen đà bị biến đổi Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý sử dụng thực phẩm có gen đà bị biến đổi Điều 21 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trình vận chuyển thực phẩm phải bảo quản thực phẩm thành phần thực phẩm không bị ô nhiễm tác nhân sinh học, hóa học, lý học không đợc phép có thực phẩm; giữ đợc chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm đến ngời tiêu dùng Điều 22 Phơng tiện sử dụng vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm điều kiện sau đây: Đợc chế tạo vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm bao gói thực phẩm; Dễ dàng tẩy rửa sạch; Dễ dàng phân biệt loại thực phẩm khác nhau; Chống đợc ô nhiễm, kể khói, bụi lây nhiễm thực phẩm với nhau; Duy trì, kiểm soát đợc điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trình vận chuyển 8 Mơc nhËp khÈu, xt khÈu thùc phÈm §iỊu 23 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập khẩu, xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chÕ biÕn thùc phÈm, vi chÊt dinh dìng, thùc phÈm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen đà bị biến đổi phải chịu trách nhiệm vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu; nhập phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam; xuất phải tuân theo quy định Pháp lệnh quy định pháp luật nớc nhập Điều 24 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập khẩu, xuất thực phẩm phải có giấy xác nhận đà kiểm tra đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quan nhà nớc có thẩm quyền Cơ quan nhµ níc cã thÈm qun thùc hiƯn kiĨm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm nhËp khÈu, xt khÈu phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật kết kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Chính phủ quy định thủ tục kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu, xuất Điều 25 Thực phẩm nhập khẩu, xuất đà đợc xác nhận đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm tỉ chøc cã thÈm qun cđa níc ký kÕt ®iỊu íc qc tÕ thõa nhËn lÉn víi ViƯt Nam hoạt động chứng nhận chất lợng, công nhận hệ thống quản lý chất lợng bị kiểm tra phát thấy có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật Việt Nam vệ sinh an toµn thùc phÈm Thùc phÈm nhËp khÈu, xuất đà đợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đà đợc chứng nhận có hệ thống quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nớc ngoài, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng Việt Nam đợc giảm số lần kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 26 Thực phẩm nhập không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm bị thu hồi, tái chế, chuyển mục đích sử dụng, tiêu hủy tái xuất theo định quan nhà nớc có thẩm quyền; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải chịu chi phí cho việc xử lý thực phẩm mà nhập không đạt yêu cầu Thực phẩm xuất không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm bị tái chế, chuyển mục đích sử dụng tiêu hủy theo định quan nhà nớc có thẩm quyền; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải chịu chi phí cho việc xử lý thực phẩm mà xuất không đạt yêu cầu Điều 27 Thực phẩm mang theo ngời nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh để tiêu dùng cá nhân; thực phẩm dùng cho nhân viên, hành khách phơng tiện giao thông nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh Việt Nam; thực phẩm hàng hoá cảnh Việt Nam phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan Mục điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều 28 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải thực điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định mục 1, 2, Chơng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao phải đợc quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Chính phủ quy định Danh mục thực phẩm có nguy cao, thẩm quyền thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm §iỊu 29 Ngêi trùc tiÕp s¶n xt, kinh doanh thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn sức khoẻ, không mắc bệnh truyền nhiễm có kiến thức vệ sinh an toµn thùc phÈm Bé Y tÕ quy định tiêu chuẩn sức khỏe, yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm ngời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm phù hợp với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh Điều 30 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm bảo đảm tiêu chuẩn sức khoẻ ngời 10 trực tiếp sản xuất, kinh doanh sở theo quy định pháp luật Bộ Y tế quy định việc kiểm tra sức khoẻ ngời làm việc sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Mục c ô n g b ố t i ê u c h u È n VÖ S i n h A n To µ n T h ù c p h ẩ m Điều 31 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 32 Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, phơng pháp kiểm nghiệm, quy định quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen đà bị biến ®ỉi, ®å chøa ®ùng, vËt liƯu ®Ĩ lµm bao gãi thực phẩm, dụng cụ, thiết bị dùng sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều 33 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh phải công bố việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn ngành theo quy định pháp luật; trờng hợp công bố tiêu chuẩn sở tiêu chuẩn không đợc thấp tiêu chuẩn ngành, Tiêu chuẩn Việt Nam Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh phải thực theo tiêu chuẩn mà đà công bố quy định vệ sinh an toàn thực phẩm quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành; thờng xuyên kiểm tra chịu trách nhiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm sản xuất, kinh doanh Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đăng ký kinh doanh phải thực quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, chịu trách nhiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm sản xuất, kinh doanh 11 Mục quảng cáo, ghi nhÃn thực phẩm Điều 34 Việc quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trỵ chÕ biÕn thùc phÈm, vi chÊt dinh dìng, thùc phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen đà bị biến đổi vấn đề liên quan đến thực phẩm đợc thực theo quy định pháp luật quảng cáo Ngời quảng cáo phải chịu trách nhiệm nội dung quảng cáo Nội dung quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cao, thực phẩm đợc bảo quản phơng pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen đà bị biến đổi vấn đề liên quan đến thực phẩm phải bảo đảm trung thực, xác, rõ ràng, không gây thiệt hại cho ngời sản xuất, kinh doanh ngời tiêu dùng Điều 35 Thực phẩm đóng gói sẵn phải đợc ghi nhÃn thực phẩm NhÃn thực phẩm phải ghi đầy đủ, xác, rõ ràng, trung thực thành phần thực phẩm nội dung khác theo quy định pháp luật; không đợc ghi nhÃn thực phẩm dới hình thức thực phẩm có công hiệu thay thuốc chữa bệnh Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đóng gói sẵn lÃnh thổ Việt Nam ph¶i ghi nh·n thùc phÈm tríc xt xëng thực phẩm NhÃn thực phẩm phải có nội dung sau đây: a) Tên thực phẩm; b) Tên, địa sở sản xuất thực phẩm; c) Định lợng thực phẩm; d) Thành phần cấu tạo thực phẩm; đ) Chỉ tiêu chất lợng chủ yếu thực phẩm; e) Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản thực phẩm; g) Hớng dẫn b¶o qu¶n, híng dÉn sư dơng thùc phÈm; h) Xt xứ thực phẩm 12 Chơng III phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Điều 36 Các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thùc phÈm vµ bƯnh trun qua thùc phÈm bao gåm: Bảo đảm vệ sinh an toàn trình sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm; Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức thực hµnh vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm cho ngêi sản xuất, kinh doanh ngời tiêu dùng; Kiểm tra, tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Phân tích nguy ô nhiễm thực phẩm; Điều tra, khảo sát lu trữ số liệu vệ sinh an toµn thùc phÈm; Lu mÉu thùc phÈm theo quy định pháp luật Điều 37 Các biện pháp khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm bao gồm: a) Phát hiện, tổ chức điều trị kịp thời cho ngời bị ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; b) Đình sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm bị nhiễm độc; c) Thu hồi thực phẩm đà sản xuất lu thông thị trờng bị nhiễm độc; d) Thông báo kịp thời cho ngời tiêu dùng tình trạng ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, thực phẩm lu thông thị trờng bị nhiễm độc; đ) Kịp thời điều tra xác định nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; e) Thực biện pháp phòng ngừa việc lan truyền bệnh dịch ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Chính phủ phân công cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thùc phÈm 13 §iỊu 38 Tỉ chøc, gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm có trách nhiệm chủ động phòng ngừa kịp thời khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phÈm cã tr¸ch nhiƯm ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p khắc phục hậu quả, đồng thời phải báo cáo với ủy ban nhân dân địa phơng quan quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm nơi gần phải chịu chi phí cho việc khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm theo quy định pháp luật Điều 39 Tổ chức, cá nhân phát dấu hiệu ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm có trách nhiệm thông báo cho sở y tế ủy ban nhân dân địa phơng nơi gần để có biện pháp phòng ngừa, khắc phục kịp thời Điều 40 ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực biện pháp phòng ngừa ngộ ®éc thùc phÈm hc bƯnh trun qua thùc phÈm ë địa phơng; trờng hợp xảy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm phải thực biện pháp cần thiết để khắc phục hậu quả, ngăn ngừa lây lan; đồng thời báo cáo với quan nhà nớc cấp trực tiếp, quan quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm có thẩm quyền thông báo cho ủy ban nhân dân địa phơng nơi có khả bị lây lan ủy ban nhân dân địa phơng nơi có khả bị lây lan ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm có trách nhiệm thông báo cho nhân dân địa phơng biết để đề phòng thực biện pháp phối hợp khắc phục hậu quả, ngăn ngừa lây lan Điều 41 Trờng hợp Uỷ ban nhân dân địa phơng nơi xảy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm không đủ khả khắc phục hậu quả, ngăn ngừa lây lan phải đề nghị quan nhà nớc cấp trực tiếp quan quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm có thẩm quyền giải hỗ trợ giải Trờng hợp bệnh truyền qua thực phẩm tạo thành dịch bệnh nguy hiểm lây lan quy mô rộng, đe doạ nghiêm trọng đến 14 tính mạng, sức khoẻ ngời phải thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Chơng IV Quản lý nhà nớc Vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 42 Nội dung quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm: Xây dựng tổ chức thực chiến lợc, sách, quy hoạch, kế hoạch vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm; Ban hµnh tổ chức thực văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; Quản lý hệ thèng kiĨm nghiƯm, thư nghiƯm vỊ vƯ sinh an toµn thực phẩm; Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận đủ điều kiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm; Tỉ chøc nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm; Đào tạo, bồi dìng nghiƯp vơ vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm; Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm; Hợp tác quốc tế vệ sinh an toµn thùc phÈm; 10 Thanh tra, kiĨm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 43 Chính phủ thống quản lý nhµ níc vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm Bộ Y tế chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm Các bộ, ngành phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực quản lý nhà nớc vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm lÜnh vùc đợc phân công phụ trách theo nguyên tắc sau đây: 15 a) Việc quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm trình sản xuất bộ, ngành quản lý chuyên ngành chủ trì phối hợp với Bộ Y tế, bộ, ngành có liên quan thực hiện; b) Việc quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm trình lu thông Bộ Y tế chủ trì phối hợp với bộ, ngành có liên quan thực ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm địa ph¬ng Ch¬ng V KiĨm tra, Thanh tra vỊ vƯ sinh an toàn thực phẩm Điều 44 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý nhµ níc vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm cã trách nhiệm kiểm tra việc thực quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Chính phủ quy định cụ thể việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh §iỊu 45 ViƯc tra vỊ vƯ sinh an toàn thực phẩm tra chuyên ngành vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm thùc hiƯn Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm ChÝnh phđ quy định Điều 46 Thanh tra chuyên ngành vệ sinh an toµn thùc phÈm cã nhiƯm vơ: Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm cđa tỉ chøc, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Thanh tra việc thực tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm; Đề xuất, tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 16 Điều 47 Trong trình tra, đoàn tra tra viên có quyền trách nhiệm sau đây: Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, t liệu trả lời vấn đề cần thiết phục vụ công tác tra; yêu cầu đối tợng tra cung cấp tài liệu, báo cáo vấn đề liên quan đến nội dung tra; trờng hợp cần thiết đợc lấy mẫu xét nghiệm, niêm phong tài liệu, tang vật có liên quan đến nội dung tra, lập biên vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật; Yêu cầu giám định, kết luận vấn đề cần thiết để phục vụ công tác tra; Đình hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm gây nguy hại có nguy gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ ngời hành vi khác gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật; Chịu trách nhiệm trớc pháp luật kết luận, biện pháp xử lý định tra mình; Các quyền trách nhiệm khác theo quy định pháp luật; Điều 48 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm tạo điều kiện cho đoàn tra tra viên thực nhiệm vụ tra vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm; Tỉ chøc, hộ gia đình, cá nhân đối tợng tra phải chấp hành định đoàn tra tra viên vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 49 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 17 Thẩm quyền, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo thủ tục khởi kiện quy định khoản khoản Điều đợc thực theo quy định pháp luật Chơng VI Khen thởng xử lý vi phạm Điều 50 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có thành tích hoạt động bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm có công phát vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm đợc khen thởng theo quy định pháp luật Điều 51 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có hành vi vi phạm quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thờng theo quy định pháp luật Điều 52 Ngời lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thờng theo quy định pháp luật Chơng VII điều khoản thi hành Điều 53 Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2003 Những quy định trớc trái với Pháp lệnh bÃi bỏ Điều 54 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Pháp lệnh ... vệ sinh an toàn thực phẩm Chính phủ quy định cụ thể vỊ viƯc kiĨm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm sản xuất, kinh doanh Điều 45 Việc tra vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm tra chuyên ngành vệ sinh an toàn... lây lan; đồng thời báo cáo với quan nhà nớc cấp trực tiếp, quan quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm có thẩm quyền thông báo cho ủy ban nhân dân địa phơng nơi có khả bị lây lan ủy ban nhân... vƯ sinh an toàn thực phẩm; Quản lý việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ lÜnh vùc vƯ sinh an

Ngày đăng: 11/12/2022, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w