1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ND 163 2004 quy dinh chi tiet 1 so dieu PLenh VE SINH AN TOAN THUC PHAM

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 71 KB

Nội dung

văn phòng quốc hội sở liệu luật việt nam LAWDATA Nghị định Chính phủ Số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2004 Quy định chi tiết thi hành số điều P h p l Ö n h VÖ s i n h a n t o µ n t h ù c p h ẩ m phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PLUBTVQH 11 ngày 26 tháng năm 2003; Theo đề nghị Bộ trởng Bộ Y tế, Nghị định: Chơng I Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm; trách nhiệm quản lý nhà nớc Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm, bƯnh trun qua thùc phÈm vµ kiĨm tra, tra vệ sinh an toàn thực phẩm Điều Đối tợng áp dụng Nghị định áp dụng quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc x· héi, tỉ chức xà hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nớc sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm Việt Nam; trờng hợp Điều íc qc tÕ mµ Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam ký kết gia nhp có quy định khác áp dụng theo Điều ớc quốc tế Điều Quyền trách nhiệm ngời tiêu dùng Ngêi tiªu dïng cã qun: a) Sư dơng, lùa chọn thực phẩm dịch vụ cung cấp thực phẩm an toàn, vệ sinh; b) Đợc cung cấp thông tin vệ sinh an toàn thực phẩm, cách sử dụng thực phẩm an toàn; c) Đợc bồi hoàn, bồi thờng thiệt hại sử dụng thực phẩm không bảo đảm vệ sinh an toàn theo quy định pháp luật; d) Đợc tham gia đóng góp ý kiến việc xây dựng thực sách, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm đợc trng cầu Ngời tiêu dùng có trách nhiệm: a) Tự bảo vệ việc tiêu dùng thực phẩm sử dụng dịch vụ cung cấp thực phẩm; b) Thực hớng dẫn cách sử dụng thực phẩm an toàn; c) Không sử dụng thực phẩm, dịch vụ cung cấp thực phẩm gây tổn hại đến sức khoẻ cho cộng đồng; d) Tự giác khai báo với quan y tế gần xảy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm; đ) Phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Chơng II vệ sinh an toàn Sản xuất, kinh doanh thực phẩm Mục Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Điều Điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nớc sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm đủ điều kiện theo quy định vệ sinh an toàn sau: Điều kiện sở gồm: a) Địa điểm, môi trờng; b) Yêu cầu thiết kế, bố trí nhà xởng; c) Kết cấu nhà xởng; d) Hệ thống cung cấp nớc; đ) Hệ thống cung cấp nớc đá; e) Hệ thống cung cÊp h¬i níc; g) KhÝ nÐn; h) HƯ thèng xử lý chất thải; i) Phòng thay bảo hộ lao động; k) Nhà vệ sinh Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ gồm: a) Phơng tiện rửa khử trùng tay; b) Nớc sát trùng; c) Thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại; d) Thiết bị, dụng cụ giám sát chất lợng; đ) Thiết bị, dơng chÕ biÕn, bao gãi, b¶o qu¶n, vËn chun Điều kiện ngời gồm: a) Sức khoẻ cđa ngêi s¶n xt, kinh doanh thùc phÈm; b) KiÕn thøc, thùc hµnh vƯ sinh an toµn thùc phÈm cđa ngời sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều Trách nhiệm việc quy định điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế chịu trách nhiệm ban hành yêu cầu chung điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Điều Nghị định Các Bộ quản lý chuyên ngành theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đợc giao quản lý nhà nớc lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm có trách nhiệm ban hành quy định cụ thể điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với quy định Bộ Y tế quy định pháp luật khác có liên quan Mục Thủ tục, thÈm qun kiĨm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm nhËp khÈu, xt khÈu §iỊu §iỊu kiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm nhËp khÈu Thùc phÈm nhËp khÈu vào Việt Nam phải bảo đảm điều kiện sau: Đà đợc cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định Điều 19 Nghị định Có giấy xác nhận đà kiểm tra đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam Đối với nguyên liệu thực phẩm phụ gia thực phẩm, thời hạn sử dụng phải hai phần ba thời gian sử dụng ghi nhÃn kể từ thời điểm lô hàng đợc nhập khÈu vµo ViƯt Nam Thùc phÈm cã ngn gèc động vật thực vật cha qua chế biến phải đợc quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định pháp luật quy định Điều ớc qc tÕ mµ Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đà ký kết gia nhập có quy định khác Điều Nguyên tắc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập Tất nguyên liƯu, ho¸ chÊt sư dơng chÕ biÕn thùc phÈm, bao b× tiÕp xóc trùc tiÕp víi thùc phÈm, phơ gia thùc phÈm nhËp khÈu vµ thùc phÈm nhËp khÈu phải đợc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Những thực phẩm sau không thuộc đối tợng phải kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm: a) Thực phẩm mang theo ngời để tiêu dùng cá nhân, thùc phÈm q biÕu, tói ngo¹i giao, tói l·nh theo quy định pháp luật; b) Thực phẩm tạm nhập - tái xuất; c) Thực phẩm cảnh; d) Thùc phÈm gưi kho ngo¹i quan Thùc phÈm nhập đà đợc xác nhận đạt yêu cầu vệ sinh an toµn thùc phÈm tỉ chøc cã thÈm qun cđa níc ký kÕt §iỊu íc qc tÕ thõa nhận lẫn với Việt Nam hoạt động chứng nhận chất lợng, công nhận hệ thống quản lý chất lợng bị kiểm tra phát thấy có dấu hiệu vi phạm quy định pháp lt ViƯt Nam vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm Thực phẩm nhập đà đợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đà đợc chứng nhận có hệ thống quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nớc ngoài, tiêu chuẩn quốc tế đợc phép áp dụng Việt Nam đợc giảm số lần kiĨm tra vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm Giảm kiểm tra lô hàng nhập lần sau loại, có xuất xứ, đà đợc kiểm tra lần liên tiếp trớc đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm tra hồ sơ quan nhà nớc có thẩm quyền đợc phép giảm tần suất nội dung kiểm tra quy định khoản Điều 11 kiểm tra mẫu lô hàng Trong lần kiểm tra, phát hồ sơ có dấu hiệu vi phạm kết kiểm tra mẫu không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quan nhà nớc có thẩm quyền áp dụng chế độ kiểm tra thông thờng đợc quy định khoản 1, Điều 11 Điều Hồ sơ đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập Hồ sơ đăng ký kiểm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm bao gåm: GiÊy đăng ký kiểm tra (theo mẫu quy định quan nhà nớc có thẩm quyền); Bản công bố Tiêu chuẩn sở tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập thực phẩm; Bản hợp pháp Vận đơn (Bill of Lading); Bản hợp pháp Hoá đơn hàng hoá (Invoice); Bản hợp ph¸p GiÊy chøng nhËn xuÊt xø (Certificate of Origin); Bản hợp pháp Bản liệt kê hàng hoá (Packing List); Bản hợp pháp Hợp đồng ngoại thơng; Giấy chứng nhận kết phân tích thử nghiệm (Certificate of Analysis) phòng thử nghiệm đợc công nhận nhà sản xuất sản phẩm cha công bố tiêu chuẩn; Giấy chứng nhận lu hành tù (Certificate of Free Sale) cđa c¬ quan thÈm quyền nớc sản xuất sản phẩm thực phẩm có nguy cao cha công bố tiêu chuẩn Điều Trách nhiệm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập thực phẩm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhập thực phẩm (sau gọi chung chủ hàng) chịu trách nhiệm trớc pháp luật Việt Nam bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm nhập phải thực yêu cầu dới đây: Trớc hàng đến cửa khẩu, chủ hàng phải đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (sau gọi quan kiểm tra); Trong thời gian quy định kể từ hàng thực phẩm đợc thông quan, chủ hàng phải xuất trình nguyên trạng hàng thực phẩm hồ sơ hải quan đà làm thủ tục hải quan hồ sơ, tài liệu khác theo quy định ®Ĩ c¬ quan kiĨm tra thùc hiƯn viƯc kiĨm tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa điểm mà chủ hàng đà đăng ký với quan kiểm tra; Hàng thực phẩm nhập đợc thông quan có giấy đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đợc lu thông đợc cấp thông báo đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nhập Điều 10 Trách nhiệm quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhập Sau nhận đợc hồ sơ đăng ký kiểm tra hợp lệ chủ hàng, thời gian chậm 03 ngày, quan kiểm tra phải cấp giấy đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm chủ hàng đợc phép làm thủ tục thông quan đa địa điểm tập kết hàng có đủ điều kiện bảo quản Sau đó, quan kiĨm tra tiÕn hµnh thùc hiƯn viƯc kiĨm tra theo thời hạn quy định pháp luật loại thực phẩm; Cấp thông báo kết kiĨm tra cho chđ hµng sau cã kÕt quả; Trờng hợp hàng thực phẩm không đạt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nhập bị thu hồi, tái chế, chuyển mục đích sử dụng, tiêu huỷ tái xuất theo định quan nhà nớc có thẩm quyền; quan kiểm tra định xử lý theo quy định pháp luật Điều 11 Phơng pháp kiểm tra vệ sinh an toµn thùc phÈm nhËp khÈu KiĨm tra hồ sơ: bắt buộc tất lô hàng đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; Kiểm tra cảm quan: theo tiêu chuẩn sản phẩm đà công bố quy định tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành có liên quan; Phơng pháp phân tích phòng kiểm nghiệm: thực theo quy định Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan đến loại thực phẩm để có kế hoạch lấy mẫu phân tích Khi có dấu hiệu nghi ngờ tính an toàn thực phẩm, quan kiểm tra đợc phép lấy thêm mẫu phạm vi kế hoạch lấy mẫu đà đợc xác lập để thực phơng pháp phân tích tơng ứng; Kiểm tra mẫu tiêu lý, hoá học vi sinh vật có yêu cầu quan nhà nớc có thẩm quyền Điều 12 Thẩm quyền kiểm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm nhËp khÈu Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ quản lý chuyên ngành để định quan kiểm tra vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm nhËp khÈu phòng kiểm nghiệm đợc công nhận để thực phép thử có liên quan 7 Cơ quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đà đợc định theo quy định khoản §iỊu cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra vƯ sinh an toàn thực phẩm nhập Điều 13 Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm xuất Các sản phẩm thực phẩm xuất phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định nớc nhập Các Bộ quản lý chuyên ngành chức năng, nhiệm vụ đợc giao có trách nhiệm híng dÉn chi tiÕt hå s¬, thđ tơc, thÈm qun kiĨm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm xt khÈu Mơc Thđ tơc, thÈm qun cÊp giÊy chøng nhËn ®đ ®iỊu kiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm ®èi với sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao Điều 14 Danh mục thực phẩm có nguy cao gồm nhóm sau: Thịt sản phẩm từ thịt; Sữa sản phẩm từ sữa; Trứng sản phẩm chế biến từ trứng; Thuỷ sản tơi sống đà qua chế biến; Các loại kem, nớc đá; nớc khoáng thiên nhiên; Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cờng vi chất dinh dỡng, thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm Thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay; Thực phẩm đông lạnh; Sữa đậu nành sản phẩm chế biến từ đậu nành; 10 Các loại rau, củ, tơi sống ăn Điều 15 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ ®iỊu kiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm ®èi víi sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao phải gửi hồ sơ đến quan nhà nớc có thẩm quyền đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao (sau gọi Giấy chứng nhận) Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận gồm: a) Đơn ®Ị nghÞ cÊp GiÊy chøng nhËn; b) GiÊy chøng nhËn đăng ký kinh doanh (bản hợp pháp có); c) Bản thuyết minh sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền; d) Bản cam kết bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm nguyên liệu thực phẩm sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh; đ) Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khoẻ chủ sở ngời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Bộ Y tế; e) Giấy chứng nhận đà đợc tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm chủ sở cđa ngêi trùc tiÕp s¶n xt, kinh doanh thùc phÈm theo quy định quan nhà nớc có thẩm quyền Sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhà nớc có thẩm quyền vòng 15 ngày phải thẩm định, kiểm tra thực địa cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở Trờng hợp không cấp, phải nêu rõ lý Điều 16 Thẩm quyền cấp GiÊy chøng nhËn Bé Y tÕ cÊp giÊy chøng nhận cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cờng vi chất dinh dìng, thùc phÈm bỉ sung, phơ gia thùc phÈm, níc khoáng thiên nhiên Các quan y tế nhà nớc đợc Bộ Y tế phân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (Sở Y tế); quận, huyện, thị xà (Uỷ ban nhân dân) cấp giấy chứng nhận cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao thực phẩm quy định khoản Điều Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra, tra điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh Nếu sở không đáp ứng quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm bị xử lý theo quy định pháp luật Mục Công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm Điều 17 Công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm (gọi tắt công bố tiêu chuẩn sản phẩm) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh đại diện công ty, hÃng nớc đa sản phẩm thực phẩm vào lu thông tiêu thụ thị trờng Việt Nam phải công bố tiêu chuẩn sản phẩm Giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm có giá trị 03 năm kể từ ngày đợc quan nhà nớc có thẩm quyền cấp Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh phải thực việc công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm có trách nhiệm: a) Bảo đảm thực phẩm sản xuất, kinh doanh theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn đà công bố; b) Thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sở có trách nhiệm thu hồi, tái chế, chuyển mục đích sử dụng, tiêu huỷ tái xuất sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn Điều 18 Hồ sơ công bố Đối với thực phẩm sản xuất nớc, hồ sơ công bố bao gồm: a) 01 công bố tiêu chuẩn theo quy định Bộ Y tế, kèm theo 02 tiêu chuẩn sở doanh nghiệp ban hành (có ®ãng dÊu cđa doanh nghiƯp), bao gåm c¸c néi dung: tiêu cảm quan, tiêu hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng, phụ gia thực phẩm, thời hạn sử dụng, hớng dẫn sử dụng quy cách bao gói, bảo quản, quy trình sản xuất theo mẫu Bộ Y tế quy định; b) Phiếu kết kiểm nghiệm tiêu chất lợng chủ yếu tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm công bố phải Phòng kiểm nghiệm đợc công nhận đợc quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền định Riêng nớc khoáng thiên nhiên phải có thêm phiếu kết xét nghiệm nguồn nớc; c) Mẫu có gắn nhÃn nhÃn dự thảo nội dung ghi nhÃn sản phẩm phù hợp với pháp luật nhÃn (có đóng dấu doanh nghiệp); d) Tài liệu xác nhận doanh nghiệp có quyền sử dụng hợp pháp đối tợng sở hữu công nghiệp thời gian đợc bảo hộ (nếu có phải có quan tiếp nhận hồ sơ phát có dấu hiệu vi phạm) Đối với thực phẩm nhập khẩu, hồ sơ công bố bao gồm: a) Theo quy định điểm a khoản Điều này; 10 b) Phiếu kết kiểm nghiệm thành phần chất lợng chủ yếu tiêu vệ sinh, an toàn thực phẩm nhà sản xuất có giấy chứng nhận thực hành sản xuất tốt quan kiểm nghiệm cã thÈm qun cđa níc xt xø; trêng hỵp phiếu kết kiểm nghiệm phải có phiếu kết kiểm nghiệm quan kiểm tra đợc định Phòng kiểm nghiệm đợc công nhận Việt Nam; c) NhÃn sản phẩm dự thảo nội dung ghi nhÃn phụ (có đóng dấu doanh nghiƯp nhËp khÈu); d) GiÊy chøng nhËn lu hµnh tù (Certificate of Free Sale) hc giÊy chøng nhËn y tế (Health Certificate) quan nhà nớc có thÈm qun cđa níc xt xø ®èi víi phơ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến Đối với sản phẩm thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cêng vi chÊt dinh dìng, thùc phÈm bỉ sung cã chøa ho¹t chÊt cã ho¹t tÝnh sinh häc míi, hồ sơ công bố, tiêu chuẩn sản phẩm, phải có Giấy chứng nhận lu hành tự Giấy chứng nhận y tế; kết nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng tài liệu khoa học đà công bố tác dụng, tính an toàn sản phẩm; kết kiểm nghiệm chất lợng, vệ sinh, an toàn thực phẩm Phòng kiểm nghiệm đợc công nhận quan kiểm tra có thẩm quyền nớc đợc Bộ Y tế Việt Nam định nhà sản xuất có Giấy chứng nhận GMP (thực hành sản xuất tốt) Giấy chứng nhận HACCP (hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn) Trong trờng hợp quan không kiểm nghiệm đợc sử dụng kết kiểm nghiệm quan có thẩm quyền Phòng kiểm nghiệm đợc công nhận, thừa nhận nớc xuất xứ níc thø ba §iỊu 19 Thđ tơc tiÕp nhËn hå sơ công bố Bộ Y tế quan y tế có thẩm quyền đợc Bộ Y tế phân cÊp (Së Y tÕ) tiÕp nhËn hå s¬, kiĨm tra theo quy định pháp luật Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, quan có trách nhiệm xem xét việc công bố tiêu chuẩn sản phẩm doanh nghiệp đà thực theo quy định hành xác nhận vào Giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm giao lại cho doanh nghiệp 01 hồ sơ gốc (có đóng dấu Bộ Y tế quan y tế có thẩm quyền) Thông báo hớng dẫn cho doanh nghiệp hoàn chỉnh hồ sơ công bố tiêu chuẩn thấy nội dung hồ sơ cha theo quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 11 Điều 20 Trách nhiệm xác nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm Bộ Y tế xác nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm doanh nghiệp (sản xuất, nhập khẩu, đại diện doanh nghiệp nớc ngoài) sản phẩm sau: nớc khoáng thiên nhiên đóng chai, thuốc điếu, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cờng vi chất dinh dỡng, thực phẩm bổ sung sản phẩm nhập phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nguyên liệu sản phẩm đà qua xử lý nhiệt độ cao Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xác nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm doanh nghiệp có sở sản xuất đóng địa bàn sản phẩm quy định khoản Điều Chơng III trách nhiệm quản lý nhµ níc vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm trách nhiệm phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thùc phÈm vµ bƯnh trun qua thùc phÈm Mơc Tr ¸ c h n h i Ư m q u ả n l ý n h n c v Ị v Ư s i n h an toàn thực phẩm Điều 21 Bộ Y tế Xây dựng ban hành theo thẩm quyền trình Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật, chiến lợc, sách vệ sinh an toàn thực phẩm; phối hợp với Bộ, ngành có liên quan để xây dựng, ban hành chứng nhận thực phẩm đạt phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu dùng nội địa; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan để thực quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm lu thông thị trờng thực phẩm nhập khẩu; tổ chức thực kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật tồn d hoá chất thực phẩm (bao gồm phụ gia thực phẩm); Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan việc kiểm tra, tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tổ chức thực nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, hợp tác quốc tÕ lÜnh vùc vƯ sinh an toµn thùc phÈm; tổ chức thực công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 12 Điều 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thực quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm suốt trình sản xuất từ nuôi trồng, khai thác, thu hái, sản xuất, chÕ biÕn, giÕt mỉ, b¶o qu¶n, vËn chun theo chøc năng, nhiệm vụ đợc giao nông sản thực phẩm đợc đa lu thông thị trờng nớc xuất khẩu; quản lý vệ sinh thú y ®èi víi thùc phÈm cã ngn gèc ®éng vËt nhập vào Việt Nam; Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế xây dựng ban hành văn hớng dẫn thực công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định khoản Điều Điều 23 Bộ Thuỷ sản Thực quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thuỷ sản tiêu dùng nớc suốt trình sản xuất từ nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm đợc lu thông thị trờng; Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm thuỷ sản xuất khẩu, tạm nhập - tái xuất; Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế xây dựng ban hành văn hớng dẫn thực công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định khoản Điều Điều 24 Bộ Công nghiệp Thực quản lý nhµ níc vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm sản phẩm thực phẩm suốt trình sản xuất sở phạm vi quản lý theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao sản phẩm thực phẩm đợc lu thông thị trờng nớc xuất khẩu; Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành văn hớng dẫn thực công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định khoản Điều Điều 25 Bộ Thơng mại Phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan thực quản lý nhà nớc thực phẩm lu thông thị trờng theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao; Phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực kiểm tra, tra vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm lu thông thị trờng thực phẩm nhập khẩu; 13 Chủ trì, phối hợp với Bộ ngành liên quan xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh dịch vụ tơi sống chÕ biÕn; tỉ chøc kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c văn quy phạm pháp luật nêu Điều 26 Bộ Khoa học Công nghệ Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam thực phẩm, quy trình công nhận, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan xây dựng quy trình kiểm tra nhà nớc chất lợng thực phẩm Điều 27 Bộ Văn hoá - Thông tin Phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm; quy định hoạt động quảng cáo thực phẩm Điều 28 Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế hớng dẫn vỊ thu, nép phÝ, lƯ phÝ vỊ vƯ sinh an toàn thực phẩm; Phối hợp với Bộ Y tế Bộ quản lý chuyên ngành thực kiểm tra thực phẩm nhập theo quy định pháp luật hải quan quy định Nghị định Điều 29 Uỷ ban nhân dân cấp Có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền quy định Điều 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 28 để thực quản lý nhà nớc vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn suốt trình sản xuất từ nuôi trồng, thu hái, đánh bắt, khai thác, giết mổ, chế biến, bảo quản, vận chuyển đến thực phẩm tới tay ngời tiêu dùng; quản lý vệ sinh an toàn thức ăn đờng phố, chợ, khu du lịch, lễ hội Chỉ đạo tuyên truyền giáo dục, hớng dẫn thực thi hành văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chøc kiĨm tra, tra viƯc thùc hiƯn c¸c quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Chỉ đạo Sở, Ban, ngành địa phơng xây dựng vùng sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm an toàn; xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quản lý, giám sát việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm địa phơng 14 Mục trách nhiệm việc Phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Điều 30 Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý đạo hoạt động bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm lu thông địa bàn; Khi xảy ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm phải đạo việc điều tra, khắc phục giải hậu kịp thời Trờng hợp vợt khả mình, Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền vệ sinh an toàn thực phẩm để phối hợp giải khắc phục triệt để hậu ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm gây địa bàn Điều 31 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản có trách nhiệm quản lý đạo việc thực hành sản xuất tốt để bảo đảm vệ sinh an toàn sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản trớc đa lu thông thị trờng; Khi xảy ngộ độc thực phẩm có trách nhiệm phối hợp với ủy ban nhân dân cấp, Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan để khắc phục giải hậu Điều 32 Bộ Công nghiệp Bộ Công nghiệp ngành liên quan chịu trách nhiệm quản lý đạo sản xuất chế biến thực phẩm nhà máy, xí nghiệp để sản phẩm thực phẩm đa thị trờng phải bảo đảm vệ sinh an toàn; Khi xảy ngộ độc thực phẩm có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp, Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan để khắc phục giải hậu Điều 33 Bé Y tÕ Bé Y tÕ cã tr¸ch nhiƯm ban hành tiêu chuẩn ngành quy định vƯ sinh an toµn thùc phÈm; kiĨm tra vµ tra việc thực tiêu chuẩn ngành quy định đó, đồng thời tổ chức điều tra xác định sở nguyên nhân, bữa ăn nguyên nhân, thức ăn nguyên nhân nguyên nh tổ chức cấp cứu điều trị ngộ độc thực phẩm; 15 Khi xảy ngộ độc thực phẩm, có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp để khắc phục giải hậu Điều 34 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm thực quy định, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm phải lu mẫu thực phẩm theo quy định Khi xảy ngộ ®éc thùc phÈm vµ bƯnh trun qua thùc phÈm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh phải báo cáo với quan y tế quyền địa phơng để triển khai biện pháp xử lý kịp thời Tuỳ mức độ vi phạm bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thờng theo quy định pháp luật Điều 35 Các quan, tổ chức khác có liên quan Các Bộ, ngành có liên quan, quan thông tin đại chúng, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc x· héi, tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp cã tr¸ch nhiƯm phối hợp tổ chức tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhËn thøc vµ thùc hµnh tèt vỊ vƯ sinh an toàn thực phẩm, chủ động phòng ngừa ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, phối hợp với ngành y tế khắc phục hậu xảy ngộ độc thực phẩm Điều 36 Xử trí xảy ngộ độc thực phẩm Khi xảy vụ ngộ độc thực phẩm cần báo cáo cho sở y tế Uỷ ban nhân dân địa phơng nơi gần Nếu vụ ngộ độc hàng loạt có nhiều ngời mắc có tử vong phát sinh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trở lên cá nhân hay tổ chức phát phải báo cáo cho Sở Y tế để có biện pháp xử trí, khắc phục hậu kịp thời, đồng thời báo cáo Bộ Y tế Bộ Y tế quy định chế độ báo cáo ngộ độc thực phẩm bƯnh trun qua thùc phÈm Ch¬ng iV kiĨm tra, tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm Mơc KiĨm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 16 Điều 37 Thẩm quyền kiểm tra Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý nhµ níc vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm theo quy định Điều 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28 29 Nghị định có trách nhiệm kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 38 Nội dung kiểm tra Kiểm tra điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Mục 1, Chơng II Nghị định này, tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định pháp luật ghi nhÃn thực phẩm quảng cáo thực phẩm Điều 39 Trách nhiệm đơn vị đợc kiĨm tra Cư ngêi cã thÈm qun lµm viƯc với đoàn kiểm tra; Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu, báo cáo kịp thời theo yêu cầu ngời đợc giao nhiệm vụ kiểm tra phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật thông tin, tài liệu, báo cáo đà cung cấp; Chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu, kiến nghị, định, kết luận kiểm tra Điều 40 Biên kiểm tra KÕt thóc kiĨm tra, c¬ quan kiĨm tra phải lập biên kiểm tra Biên phải lập thành 02 bản: 01 lu quan kiểm tra, 01 lu đơn vị đợc kiểm tra; Biên kiểm tra phải có đầy đủ chữ ký đại diện đoàn kiểm tra đại diện đơn vị đợc kiểm tra a) Trờng hợp đơn vị đợc kiểm tra không trí kết luận đoàn kiểm tra đợc quyền bảo lu biên ®ång thêi ghi râ lý cha nhÊt trÝ víi kết luận biên bản; b) Nếu đơn vị đợc kiểm tra không ký biên kiểm tra, đoàn kiểm tra ghi rõ là: đại diện đơn vị đợc kiểm tra không chịu ký biên Biên hợp pháp có đầy đủ chữ ký tất thành viên đoàn kiểm tra Trong trờng hợp kiểm tra mà phát sở có hành vi vi phạm, quan kiểm tra lập biên ghi nhận vi phạm chuyển sang quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định ph¸p lt 17 Mơc Thanh tra vƯ sinh an toàn thực phẩm Điều 41 Tổ chức, hoạt động tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Thanh tra y tế thực chức tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm phạm vi nớc Tổ chức, hoạt động tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm thực theo quy định Điều 46, 47, 48, 49 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định Thanh tra Nhà nớc y tế quy định khác pháp luật có liên quan Điều 42 Trách nhiệm thực tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm Bé Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng mại, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan tra vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm lu thông thị trờng, thực phẩm nhập Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế Bộ, ngành có liên quan viÖc thùc hiÖn tra vÖ sinh an toàn thực phẩm trình sản xuất thực phẩm đợc phân công quản lý Khi phát tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có dấu hiệu vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, tra Bộ Y tế chủ trì phối hợp với tra Bộ, ngành liên quan tra khâu trình sản xuất thực phẩm Uỷ ban nhân dân cấp thực hiƯn tra vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đợc phân cấp địa bàn Chơng V Điều khoản thi hành Điều 43 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Những quy định trớc trái với Nghị định bÃi bỏ Điều 44 Trách nhiệm hớng dÉn thùc hiƯn Giao Bé Y tÕ chđ tr×, phèi hợp với Bộ, ngành có liên quan hớng dẫn chi tiết thực Nghị định 18 Điều 45 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trởng, Thủ trởng quan ngang Bé, Thđ trëng c¬ quan thc ChÝnh phđ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định ... không đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quan nhà nớc có thẩm quy? ??n áp dụng chế độ kiểm tra thông thờng đợc quy định khoản 1, Điều 11 Điều Hồ sơ đăng ký kiĨm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm nhËp... thử có liên quan 7 Cơ quan kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đà đợc định theo quy định khoản Điều ny có trách nhiƯm kiĨm tra vƯ sinh an toµn thùc phÈm nhËp Điều 13 Kiểm tra vệ sinh an toàn thực... hành vi vi phạm, quan kiểm tra lập biên ghi nhận vi phạm chuyển sang quan có thẩm quy? ??n để xử lý theo quy định pháp luật 17 Mục Thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 41 Tổ chức, hoạt động

Ngày đăng: 11/12/2022, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w