1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các điều kiện để việc nuôi con nuôi đúng quy định

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 707,79 KB

Nội dung

0 MỤC LỤC MỞ BÀI 1 NỘI DUNG 1 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI 1 1 Khái niệm nuôi con nuôi, mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi 1 Khái niệm 1 Mục đích 1.VIỆC NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI 1 1 Khái niệm nuôi con nuôi, mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi 1 Khái niệm 1 Mục đích 1.

MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI 1.Khái niệm nuôi ni, mục đích ý nghĩa việc ni nuôi *Khái niệm *Mục đích *Ý nghĩa việc nuôi nuôi 2 Khái niệm điều kiện nuôi nuôi II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NUÔI CON NUÔI HỢP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 Điều kiện người nhận làm nuôi 2.Điều kiện người nhận nuôi Ý chí chủ thể tham gia quan hệ nuôi nuôi III ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NUÔI CON NUÔI HỢP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 10 1.Ưu điểm 10 2.Hạn chế 10 3.Giải pháp 13 KẾT BÀI 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ BÀI Việc nhận nuôi nuôi tồn từ lâu đời sống xã hội Việt Nam xuất phát từ tinh thần muốn giúp đỡ người hồn cảnh khó khăn, muốn cưu mang người khác, mong muốn thân người nhận ni Và để tránh trường hợp lạm dụng việc cho nuôi, nhận nuôi ni xâm phạm đến quyền lợi ích trẻ em pháp luật Việt Nam quy định chặt chẽ điều kiện để thực việc đăng ký nhận nuôi Em xin chọn đề số 09: Đánh giá quy định điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp theo quy định Luật Ni ni năm 2010” để tìm hiểu NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NUÔI CON NI VÀ ĐIỀU KIỆN NI CON NI 1.Khái niệm ni ni, mục đích ý nghĩa việc ni nuôi *Khái niệm Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi1 Giữa cha mẹ ni ni khơng có quan hệ huyết thống trực hệ với *Mục đích Việc ni nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình2 Việc ni ni phải dựa quan điểm mang đến cho đứa trẻ gia đình, đứa trẻ sống Khoản Điều Luật nuôi nuôi 2010 Điều Luật nuôi nuôi 2010 môi trường gia đình với bầu khơng khí u thương thông cảm Mặt khác, điều kiện kinh tế xã hội nay, việc nuôi nuôi thực tế xảy phức tạp, việc quán triệt muc đích việc nuôi nuôi pháp luật ngày Luật Nuôi nuôi quy định số hành vi bị cấm sau: Lợi dụng việc ni ni để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em; Giả mạo giấy tờ để giải việc nuôi nuôi; Phân biệt đối xử đẻ nuôi; Lợi dụng việc cho nuôi để vi phạm pháp luật dân số; Lợi dụng việc làm ni thương binh, người có cơng với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hướng chế độ, chinh sách ưu đãi Nhà nước; Ông, bà nhận cháu làm nuôi anh, chị, em nhận làm nuôi; Lợi dụng việc nuôi nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc.3 *Ý nghĩa việc nuôi nuôi Việc ban hành Luật Ni ni quy định mục đích việc nuôi nuôi thể truyền thống tốt đẹp dân tộc, tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm, mối quan hệ tương thân tương giúp đỡ lẫn người với người Việc nuôi nuôi không biện pháp tốt nhất, phù hợp có lợi trẻ em mà cách thực hợp pháp quyền làm cha mẹ cá nhân Việc nhận nuôi nuôi góp phần làm giảm gánh nặng nhà nước trước tình trạng trẻ em lang thang, khơng nơi nương tựa, khơng nguồn ni dưỡng, hạn chế trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật hay mắc tệ nạn xã hội thiếu quan tâm, giáo dục… Mặt khác, việc nhận nuôi nuôi đem lại cho đứa trẻ gia đình, đứa trẻ hưởng u thương, chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ khác Đây biện pháp đảm bảo quyền trẻ em – quyền sống mơi trường gia đình Cịn người nhận nuôi, việc nuôi nuôi Điều 13 Luật nuôi nuôi 2010 đem lại cho họ đứa phù hợp với nguyện vọng họ Việc nuôi nuôi đáp ứng cách hài hịa lợi ích hai bên người nhận ni người nhận nuôi Người nhận nuôi thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tinh thần cách đầy đủ, trọn vẹn người làm cha, làm mẹ Đối với trẻ em nhận làm nuôi việc chăm sóc, ni dưỡng sống tình u thương gia đình, nơi có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Khái niệm điều kiện nuôi nuôi Pháp luật thể ý chí nhà nước nhằm điều chỉnh nhu cầu cá nhân phát sinh từ đời sống thực tế Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi 2010 văn hướng dẫn chưa có quy định giải thích điều kiện ni nuôi Mặt khác, việc nuôi nuôi xác lập sở ý chí, tình cảm bên mà không gắn với quan hệ tự nhiên túy mặt sinh học huyết thống nên việc xác lập quan hệ nuôi nuôi phải gắn liền với điều kiện cụ thể để tạo môi trường sống lành mạnh, an toàn cho trẻ Các điều kiện quy định quy phạm pháp luật mà người nhận nuôi nuôi nuôi phải đáp ứng Các điều kiện gắn với nhân thân, hoàn cảnh chủ thể để đảm bảo quan hệ nuôi ni xác lập phù hợp với ý chí, nguyện vọng bên Nếu chủ thể quan hệ nuôi nuôi không đáp ứng điều kiện quan hệ ni ni khơng có giá trị pháp lý Dưới góc độ pháp lý, điều kiện ni ni thể ý chí nhà nước thông qua quy phạm pháp luật quy định điều kiện cần có chủ có liên quan việc cho - nhận ni phủ hợp với mục đích việc ni ni sở việc ni ni công nhận hợp pháp điều kiện nuôi ni II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NI CON NUÔI HỢP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 Điều kiện người nhận làm nuôi Điều Người nhận làm nuôi Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác làm nuôi *Điều kiện thứ nhất: độ tuổi Quy định mức giới hạn độ tuổi trẻ nhận làm nuôi dựa sở: Những người 16 tuổi theo Luật Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em xác định trẻ em Theo quy định Bộ luật dân sự, em người chưa có lực hành vi dân đầy đủ, em cần có giám sát, bảo trợ từ phía người lớn Việc nhận trẻ em độ tuổi làm nuôi tạo cho em mái ấm gia đình, tạo điều kiện để em sống mơi trường có chia sẻ, u thương, chăm sóc, cảm thơng từ người thân thích cha, mẹ nuôi Tuy nhiên, pháp luật quy định việc nuôi nuôi tiến hành với độ tuổi người nhận làm nuôi mức từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi số trường hợp ngoại lệ quy định khoản Điều Quy định tạo điều kiện cho bên: bên nhận nuôi người dù khơng cịn trẻ em nhận đùm bọc, chăm sóc, ni dưỡng từ người cha dượng, mẹ kế mình; bên nhận ni cha dượng, mẹ tục thực quyền nghĩa vụ người riêng vợ, chồng Bên cạnh đó, việc dành ưu tiên độ tuổi người nhận ni trường hợp cơ, dì, chú, bác ruột nhận nuôi phù hợp, đảm bảo quyền lợi ích người nhận ni, đảm bảo nguyên tắc tôn trẻ em sống gia đình gốc Điều vừa phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống đạo đức dân tộc, vừa phù hợp với văn pháp lý quốc tế nuôi nuôi *Điều kiện thứ hai: Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Một gia đình nhận nhiều người làm ni Nhưng người làm ni gia đình Sự cần thiết phải đặt quy định pháp luật lý giải lý người nuôi cần nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo quan điểm thống nhất, quán từ gia đình định, phải có người cụ thể chịu trách nhiệm việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục người ni Ngồi quy định cịn góp phần loại bỏ khả lợi dụng việc nhận nuôi để tiến hành việc mua bán, chiếm đoạt trẻ em – đối tượng cần bảo vệ Nhà nước pháp luật thực chất họ khơng thể tự bảo vệ Việc nuôi nuôi hướng tới đối tượng trước tiên trẻ em, nên pháp luật quy định độ tuổi tối đa người nhận làm nuôi Những người độ tuổi chưa có trưởng thành định thể chất tinh thần, cần quan tâm ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục người lớn Mặt khác, quy định độ tuổi người nuôi tương ứng với quy định ngành luật khác luật lao động, luật dân Như vậy, quy định độ tuổi người nhận nuôi tương đối phù hợp mặt lí luận thực tiễn4 2.Điều kiện người nhận nuôi Điều 14 Điều kiện người nhận nuôi Người nhận nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Hơn ni từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; d) Có tư cách đạo đức tốt *Người nhận nuôi phải có lực hành vi dân đầy đủ Tương lai sống người nhận nuôi phụ thuộc nhiều từ cha mẹ nuôi Tự thân người có lực hành vi dân khơng đầy đủ (người nhận nuôi) cần người khác đại diện giám hộ cho họ họ tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nên để việc nhận ni có ý nghĩa, người nhận ni đảm bảo điều kiện sống tốt cho ni điều kiện nhận nuôi trước tiên người nhận ni phải có lực hành vi dân đầy đủ Nếu người nhận nuôi chưa đủ 18 tuổi thuộc trường hợp có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân khơng đủ điều kiện nhận nuôi * Người nhận nuôi phải nuôi từ 20 tuổi trở lên https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-nuoi-con-nuoi Căn mặt sinh học, cá nhân đủ 20 tuổi trở lên, đạt đến phát triển hồn thiện thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý Với quy định này, nhằm mục đích tạo cách biệt người nhận nuôi nuôi người nhận ni, từ hình thành thái độ kính trọng người ni với cha, mẹ ni Đồng thời giảm tình trạng cha, mẹ ni lạm dụng tình dục với ni Tuy nhiên, lưu ý ngoại lệ, điều kiện không bắt buộc với trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni Quy định nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sống mơi trường gia đình gốc, có tình u thương chăm sóc ni dưỡng người thân *Người nhận ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nuôi Đây điều kiện quan trọng nhằm đảm bảo cho người nhận ni chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gia đình tốt Điều kiện sức khỏe bình thường hay tốt khả thực nghĩa vụ tốn nhiều sức lực cha mẹ Điều kiện kinh tế chỗ khả tài đầy đủ hay có cơng việc ổn định, tạo thu nhập thường xuyên chỗ an toàn, ổn định Cũng tương tự điều kiện chênh lệch độ tuổi, điều kiện sức khỏe, kinh tế người nhận nuôi không bắt buộc với trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni *Người nhận ni phải có tư cách đạo đức tốt Người nhận ni có tư cách đạo đức tốt điều kiện đảm bảo cho người nhận ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt, sống mơi trường gia đình lành mạnh Đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng người nhận nuôi Mặt khác, hạn chế trường hợp lợi dụng việc nuôi nuôi để sử dụng vào mục đích khơng đáng, mang tính chất trục lợi Trường hợp người Việt Nam đinh cư nước nhận người Việt Nam làm ni ngồi điều kiện nêu trên, người phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật nước nơi người thường trú Bên cạnh điều kiện “cần” nêu trên, người nhận nuôi phải đáp ứng điều kiện “đủ” theo Khoản Điều 14 Luật nuôi nuôi 2010 quy định người sau không nhận nuôi, cụ thể: Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; Đang chấp hành hình phạt tù; Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Pháp luật đặt quy định chặt chẽ điều kiện nhận ni ni nêu Bởi mạo hiểm với số phận đứa trẻ khơng may mắn bị tách khỏi gia đình gốc nhận làm nuôi gia đình khác Với quy định này, mục đích cuối phòng ngừa bảo vệ người nhận làm nuôi tránh khỏi nguy lạm dụng, xâm hại góp phần bảo vệ tốt quyền lợi trẻ em nhận làm nuôi https://luatvietan.vn/dieu-kien-va-thu-tuc-nhan-connuoi.html#:~:text=C%C3%A1%20nh%C3%A2n%20mu%E1%BB%91n%20nh%E1%BA%ADn%20con,c%C3%A1c%20% C4%91i%E1%BB%81u%20ki%E1%BB%87n%20bao%20g%E1%BB%93m%3A&text=H%C6%A1n%20con%20nu%C3%B 4i%20t%E1%BB%AB%2020,t%C6%B0%20c%C3%A1c%20%C4%91%E1%BA%A1o%20%C4%91%E1%BB%A9c%20t%E 1%BB%91t Ý chí chủ thể tham gia quan hệ nuôi nuôi Việc nhận ni hay khơng phải người nhận ni định sở tự nguyện, không bị ép buộc phù hợp với lợi ích người nhận ni Nếu việc nhận ni có động cơ, mục đích trái pháp luật, trái đạo đức xã hội không nhà nước công nhận Sự thể ý chí cha, mẹ đẻ người nhận nuôi quy định sau: "Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại" Mọi đồng ý cha, mẹ phải dựa tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi sau sinh 15 ngày Trường hợp cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người giám hộ Người giám hộ người giám hộ đương nhiên, người giám hộ người đứng đầu sở nuôi dưỡng Sự thể ý chí người nhận ni Tại khoản Điều 21 Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định: " trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni cịn phải đồng ý trẻ em " Đồng thời, việc nhận nuôi nuôi phải không vi phạm điều cấm quy định Điều 13 Luật nuôi nuôi 2010: Lợi dụng việc nuôi ni để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em Giả mạo giấy tờ để giải việc nuôi nuôi Phân biệt đối xử đẻ nuôi Lợi dụng việc cho nuôi để vi phạm pháp luật dân số Lợi dụng việc làm ni thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, sách ưu đãi Nhà nước Ơng, bà nhận cháu làm ni anh, chị, em nhận làm nuôi Lợi dụng việc nuôi nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc III ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NUÔI CON NUÔI HỢP PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 1.Ưu điểm Nhìn chung, đa số trường hợp nhận nuôi nuôi giải theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đáp ứng điều kiện nuôi nuôi Công tác giải nuôi ni góp phần đảm bảo cho trẻ em sống phát triển gia đình, trẻ quan tâm, chăm sóc, phát triển bình thường tâm sinh lý 2.Hạn chế Thứ nhất, khó khăn việc giải trường hợp người nhận nuôi ni có khó khăn nhận thức, điều khiển hành vi chưa bị Tòa án tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân chưa bị Tòa án tuyên bổ hạn chế lực hành vi dân Theo điểm a, khoản 1, Điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010 người nhận ni ni phải có lực hành vi dân đầy đủ Tuy nhiên, trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác dẫn đến tình trạng làm khả nhận thức, điều khiển hành vi chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân trường hợp có khó khăn nhận thức có nhận nuôi hay không? Đây bất cập thực tiễn áp dụng điều kiện ni ni 10 Thứ hai, khó khăn công tác giải nuôi nuôi người nhận nuôi nuôi tuổi cao khoảng cách độ tuổi người nhận ni ni q (Điểm b, khoản 1, Điều 14 Luật Nuôi nuôi) Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi lại không quy định độ tuổi đa người nhận ni Vì vậy, người nhận ni người cao tuổi Xét mối quan hệ cha, mẹ - có khoảng cách độ tuổi q lớn cha mẹ thường có quan điểm sống khác không hệ, đồng thời xét lợi ích lâu dài ni cha, mẹ nuôi không đảm bảo chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ổn định Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni khơng áp dụng quy định khoảng cách độ tuổi tối thiểu Tuy nhiên, kết hợp với điều kiện kết độ tuổi tối thiểu để kế nhận riêng chồng làm nuôi từ 18 tuổi trở lên 20 tuổi trở lên trường hợp cha dượng nhận riêng vợ làm nuôi Đối chiếu với quy định độ tuổi người nhận làm nuôi trường hợp người 18 khoảng cách độ tuổi mę kế với riêng chồng ngày cha dượng với riêng vợ tuổi ngày Như vậy, thực tế với khoảng cách độ tuổi thực không phù hợp với mối quan hệ cha, mẹ mục dích ni ni, Trường hợp cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng áp dụng điều kiện khoảng cách độ tuổi điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ đảm bảo cho việc chăm sóc, nuối dưỡng, giáo dục nuôi Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi 2010 không quy định rõ chồng, vợ cô, cậu, dì, bác có áp dụng quy định khoản Điều 14 Luật Nuôi nuôi hay không Điều dẫn đến thiếu thống việc áp dụng pháp luật địa phương Thứ ba, người nhận ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni khó xác định điều kiện thực tế (Điểm e, khoản Điều 14) Do pháp luật quy định chung chung chưa có văn 11 huớng dẫn cụ thể coi đủ điều kiện kinh tế, chỗ bảo đảm dẫn tới thiếu thống việc áp dụng pháp luật địa phương Đồng thời địa phương có phát triển kinh tế không đồng đặc biệt vùng sâu, vùng xa, hải đảo so với thành phố, khó để đưa định mức cụ thể áp dụng chung nước Việc xác minh điều kiện sức khỏe chủ yếu giấy khám sức khỏe người nhận nuôi Tuy nhiên, giấy khám sức khỏe cịn có hạn chế mua, khơng cần phải khám, nên thơng tin giấy khám sức khỏe giả Thứ tư, khó xác định điều kiện người nhận ni ni phải có tư cách đạo đức tốt thực tiễn (Điểm d, khoản Điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010) Đây quy định khó áp dụng thực tế, thực tế khơng trường hợp người muốn nhận nuôi thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình ngược đãi, hành hạ người khác chưa bị kết án nhận nuôi không đảm bảo sức khỏe, tính mạng người nhận ni *Những vướng mắc áp dụng pháp luật điều kiện người nhận nuôi Luật Nuôi nuôi 2010 quy định điều kiện đổi với người nhận ni phải 16 tuổi Trường hợp cha dượng, mẹ kể, cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni độ tuổi người từ 16 đến 18 tuổi Với quy định trên, Luật nuôi nuôi 2010 khắc phục hạn chế so với quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Điều 14 Luật Nuôi nuôi 2010 đồng thời tạo điều kiện để trẻ ni dưỡng mơi trường gia đình Luật Nuôi nuôi 2010 quy định người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng (khoản Điều Luật Ni ni 2010) Trong thực tế có nhiều trường hợp trẻ em giải làm nuôi 12 người độc thân sau cha mẹ ni kết với người khác người có mong muốn nhận đứa trẻ làm nuôi chung vợ chồng Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định cụ thể vấn đề địa phương giải khác nhau, có nơi từ chối khơng giải cho nhận ni Do pháp luật chưa có quy định hồn cảnh trẻ em nhận làm ni tất trẻ em nhận làm nuôi thỏa mãn điều kiện khác Vì vậy, năm vừa qua khơng trường hợp lợi dụng việc cho, nhận nuôi để vi phạm sách dân số, làm ni thương binh, người có cơng với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, sách ưu đãi Nhà nước 3.Giải pháp *Đối với điều kiện người nhận nuôi Thứ nhất, người nhận ni phải có lực hành vi dân đẩy đủ Trong thực tế, trường hợp người nhận nuôi bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn tới khó khăn nhận thức, điều chỉnh hành vi chưa bị Tịa án tun bố người có khó khăn nhận thức, điều chỉnh hành vi khơng nên giải cho nhận ni Bởi vì, người đơi khơng thể kiểm sốt hành vi làm bị thương người khác, đặc biệt trẻ em khơng có khả tự vệ, đồng thời họ gặp nhiều khó khăn việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Thứ hai, cần quy định rõ điều kiện kinh tế, sức khỏe, chỗ đảm bảo cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi Thứ ba, bên cạnh việc quy định khoảng cách độ tuổi tối thiếu người nhận nuôi nuôi với người nhận nuôi từ 20 tuổi trở lên nên quy định thêm độ tuổi tối đa người nhận nuôi nuôi Theo Luật Người cao tuổi thi "người cao tuổi 13 quy định Luật công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên”6 Do đó, theo quan điểm tôi, người nhận nuôi nuôi phải lớn nuôi từ 20 tuổi trở lên người khơng q 60 tuổi Bởi vì, người nhận ni ni 60 tuổi có sức khỏe bảo đảm cho việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cho tơt Nếu người nhận ni có độ tuổi cao, mặt sinh học họ không phù hợp với mối quan hệ cha mẹ - đồng thời sức khỏe người không đảm bảo để tạo cho gia đình lâu dài, ổn định, bên vững Thứ tư, trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm ni, cơ, cậu, dì, chủ, bác ruột nhận cháu ruột làm nuôi nên quy định khoảng cách độ tuổi tối thiểu 10 tuổi Với khoảng cách độ tuổi đăm bảo khả giáo dục nuôi thực tế *Đối với điều kiện người nhận làm nuôi Thứ nhất, bố sung quy định hoàn cảnh gia đinh trẻ em nhận làm nuôi Do Luật Nuôi nuôi năm 2010 khơng quy định hồn cảnh cụ thể trẻ nhận làm ni nên nhiều gia đình dù có khả chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cho làm ni người khác với mục đích trục lợi Vì vây, để hạn chế trường hợp cho nhận nuôi không với chất nuôi ni cần phải quy định hồn cảnh trẻ nhận làm nuôi Thứ hai, đồng ý trẻ nhận làm nuôi: nên hạ độ tuổi lấy ý kiến trẻ nhận làm ni xuống tuổi Bởi vì, độ tuổi trẻ hiểu tình cảm, mong muốn thân thông qua đồng ý hay không đồng ý Đồng thời, theo quy định khoản Điều 21 Bộ Luật dân 2015 quy định: "Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thưc giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu Điều 2, Luật Người cao tuổi năm 2009 14 sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi” với quy đinh ta thấy trẻ em từ đủ sáu tuổi trở lên có lực hãnh vi nhưmg hạn chế Đồng thời, thực độ tuổi trẻ em nhận nuôi thường nhỏ tuổi nhiều, đó, giảm độ tuổi lấy ý kiên trẻ nhân nuôi từ tuổi xuống tuổi tạo điều kiện để em tâm tư, nguyên vọng thân xác lập quan hệ nuôi nuôi KẾT BÀI Nuôi nuôi tượng xã hội xảy tất quốc gia giới pháp luật nước điều chỉnh Từ phân tích, đánh giá, viết điểm bất cập, hạn chế pháp luật hành điều kiện ni ni Qua đó, đề xuất số kiến nghị để hoàn thiên quy định pháp luật điểu kiện nuôi nuôi số biện pháp làm tăng hiệu công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi thực tiễn 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật Hơn nhân gia đình 2014 2.Luật ni nuôi 2010 Luật Người cao tuổi năm 2009 4.Trường Đại học Luật Hà Nội, Hướng dẫn học tập-Tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, nxb Lao Động, Hà Nội, 2015 Điều kiện nuôi nuôi thực tiễn thi hành: luận văn thạc sĩ Luật học / Dương Thiên Lý ; TS Nguyễn Đỗ Kiên hướng dẫn Hà Nội, 2019 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-nuoi-con- nuoi 7.https://luatvietan.vn/dieu-kien-va-thu-tuc-nhan-connuoi.html#:~:text=C%C3%A1%20nh%C3%A2n%20mu%E1%BB%91n%20nh% E1%BA%ADn%20con,c%C3%A1c%20%C4%91i%E1%BB%81u%20ki%E1%B B%87n%20bao%20g%E1%BB%93m%3A&text=H%C6%A1n%20con%20nu%C 3%B4i%20t%E1%BB%AB%2020,t%C6%B0%20c%C3%A1c%20%C4%91%E1 %BA%A1o%20%C4%91%E1%BB%A9c%20t%E1%BB%91t 16 ... quy phạm pháp luật quy định điều kiện cần có chủ có liên quan việc cho - nhận ni phủ hợp với mục đích việc ni ni sở việc nuôi nuôi công nhận hợp pháp điều kiện nuôi nuôi II CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC... quy định điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp theo quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010” để tìm hiểu NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI 1.Khái niệm ni... dụng việc cho nuôi, nhận nuôi nuôi xâm phạm đến quy? ??n lợi ích trẻ em pháp luật Việt Nam quy định chặt chẽ điều kiện để thực việc đăng ký nhận nuôi Em xin chọn đề số 09: Đánh giá quy định điều kiện

Ngày đăng: 10/12/2022, 11:24

w