1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự tham gia tố tụng của viện kiểm sát tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 I Một số vấn đề lý luận về sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự 3 1 1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về sự tham gia tố tụng của VKSND trong TTDS 3.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tham gia tố tụng VKSND TTDS 1.1.1 Khái niệm tham gia tố tụng VKSND TTDS 1.1.2 Đặc điểm tham gia tố tụng VKSND TTDS 1.1.3 Ý nghĩa tham gia tố tụng VKSND TTDS II Quy định pháp luật hành tham gia VKSND tố tụng dân 2.1 Quy định tham gia VKSND thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 2.1.1 Quy định kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải việc dân 2.1.2 Quy định kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân 2.1.3 Quy định kiểm sát án, định Tòa án 2.1.4 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa sơ thẩm 10 2.2 Quy định tham gia VKSND thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm 12 2.2.1 Kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật 12 2.2.2 Kiểm sát thơng báo thụ lý vụ án Tịa án cấp phúc thẩm 13 2.2.4 Sự tham gia VKSND phiên tòa phúc thẩm dân 13 III Thực tiễn thực quy định tham gia viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân huyện Đan Phượng 14 KẾT LUẬN 16 MỞ ĐẦU Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng thực kiểm sát hoạt động tố tụng dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát kiểm sát tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân thi hành án để đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân kịp thời, pháp luật Để tìm hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân sự, em xin lựa chọn đề tài: “Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn thực hiện” Trong phạm vi tập lớn, em nghiên cứu tham gia tố tụng Viện kiểm sát hai cấp xét xử cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Do kiến thức lí luận tầm nhìn thực tế cịn hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, giúp đỡ thầy, cô để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tham gia tố tụng VKSND TTDS 1.1 Khái niệm tham gia tố tụng VKSND TTDS Theo quy định khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 cụ thể, chi tiết hóa Khoản Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2014 “VKSND quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, nước ta VKS có hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải vụ việc dân Theo đó, VKS khơng có chức khởi tố vụ án tố tụng dân Ta đưa định nghĩa khái quát tham gia TTDS VKSND sau: “VKSND tham gia TTDS với tư cách quan tiến hành tố tụng, có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống trình giải vụ việc dân Tòa án”1 1.2 Đặc điểm tham gia tố tụng VKSND TTDS - Thứ nhất, VKSND quan có quyền kiểm sát việc tuân thủ pháp luật tố tụng dân Quyền VKSND ghi nhận Hiến pháp, BLTTDS, Luật Tổ chức VKSND Khi thực chức kiểm sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động giải vụ việc dân Tòa án nhân dân, VKSND trao cho nhiệm vụ, quyền hạn cần thiết để kiểm sát tồn hoạt động tố tụng Tịa án, có kiểm sát việc ban hành văn tố tụng, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương theo quy định pháp luật - Thứ hai, tham gia VKSND hoạt động TTDS phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định Sự tham gia tố tụng VKSND TTDS nhằm mục đích bảo đảm hoạt động Tòa án, hoạt động đương người tham gia tố tụng khác phải tuân thủ theo quy Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Bùi Thị Phượng, Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam thực tiễn thực Thành phố Hải Phòng, Hà Nội, 2015 định pháp luật, bảo đảm cho pháp chế xã hội chủ nghĩa nên tham gia tố tụng VKS không nằm pháp luật, phải tuân thủ theo quy định pháp luật - Thứ ba, VKSND thực tham gia TTDS thơng qua hoạt động Kiểm sát viên viện trưởng VKS Viện trưởng VKS người chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án việc giải vụ việc dân Hoạt động Kiểm sát viên có ý nghĩa bảo đảm việc giải vụ việc dân Để phân tích có nhìn bao qt có mặt VKS TTDS xem xét hai khía cạnh: Thứ nhất, có mặt VKSND Việt Nam số nước khác giới Khác với Việt Nam, Pháp khơng có Viện Kiểm Sát mà có quan gọi Viện Cơng tố Theo quy định Bộ Luật Tổ chức Tòa án Pháp năm 1958, BLDS BLTTDS Pháp Viện Cơng tố Pháp tham gia vào giải vụ việc dân với tư cách đại diện cho lợi ích chung, bảo đảm cho tuân thủ pháp luật bảo vệ trật tự cơng Bên cạnh đó, Điều 422 BLTTDS Pháp quy định “Viện Công tố chủ động tham gia tố tụng trường hợp pháp luật quy định” “Ngồi trường hợp đó, Viện Cơng tố có quyền can thiệp để bảo vệ trật tự cơng cộng có hành vi xâm phạm trật tự công” Hoặc VKS Nga tham gia TTDS với hai hình thức: kiểm sát viên tham gia với tư cách người “châm ngòi”, người khởi động thủ tục xét xử sơ thẩm, chống án, phúc thẩm, GĐT, TT việc đệ đơn kiện, đơn kháng kiện định Tịa án Điểm khác VKS Việt Nam, quan hệ dân sự, việc khởi kiện phát sinh từ đương sự, VKS khởi động thủ tục xét xử mà phải đương khởi kiện Hai là, KSV Nga tham gia vào tiến trình tố tụng phát biểu kết luận vụ án liên quan đến việc buộc yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng sức khỏe Thứ hai, khác biệt có mặt VKS TTDS TTHS Nếu TTHS có mặt VKS bắt buộc khơng thể thiếu TTDS có mặt VKS khơng phải bắt buộc Bởi quan hệ pháp luật Hình sự, VKS đại diện cho quan nhà nước thực quyền công tố, tham gia bên người bị buộc tội (bị can, bị cáo) bên đại diện VKS mang quyền lực Nhà nước tham gia tố tụng Còn quan hệ dân sự, “việc dân cốt hai bên” vai trò chủ yếu hai bên đương sự, Tòa án đương chủ thể bắt buộc, khơng thể thiếu VKS có vai trị việc thực hiện, đảm bảo lợi ích cơng nhà nước Ngồi ra, VKS đóng vai trị đảm bảo cho việc thực thi quyền tư pháp pháp luật Ngồi ra, TTHS VKS người “châm ngịi” “khởi động” cho thủ tục tố tụng diễn ra, cịn TTDS việc khởi kiện phát sinh từ bên đương Khi có bên đương tham gia tranh tụng, VKS đại diện bên để thực quyền tranh tụng Nhìn chung, có mặt vai trị VKS TTDS TTHS khác Rõ ràng quan hệ dân sự, có mặt vai trị VKS không thực quan trọng bắt buộc TTHS 1.3 Ý nghĩa tham gia tố tụng VKSND TTDS Trước hết, phải khẳng định tham gia tố tụng VKSND TTDS đảm bảo tính thượng tơn pháp luật Đây mục đích xác định từ ngày đầu thành lập quan kiểm sát vai trị ln khẳng định qua lần sửa đổi, bổ sung luật Nhà nước quản lý xã hội pháp luật VKS có nhiệm vụ giám sát việc thực thi pháp luật quan tư pháp, đảm bảo pháp luật tôn trọng hoạt động quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật”2 Ngoài ra, tham gia TTDS cịn góp phần phát hiện, hạn chế tiêu cực, sai sót lĩnh vực này, nâng cao tinh thần trách nhiệm người tiến hành tố tụng giải vụ việc dân Khoản Điều 21 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Mã Lan Hương, Việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân thực tiễn thực Viện kiểm sát nhân dân huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội, 2018 II Quy định pháp luật hành tham gia VKSND tố tụng dân 2.1 Quy định tham gia VKSND thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 2.1.1 Quy định kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải việc dân Để đảm bảo việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải việc dân Tòa án khách quan, đắn, không làm tổn hại đến quyền đương sự, pháp luật quy định VKSND có nhiệm vụ kiểm sát việc Tòa án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương BLTTDS năm 2015 quy định việc kiểm sát trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải vụ việc dân Điều 192, Điều 364 Khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 quy định: “Khi trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn nêu rõ lý trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp Đơn khởi kiện tài liệu, chứng mà Thẩm phán trả lại cho người khởi kiện phải chụp lưu Tòa án để làm sở giải khiếu nại, kiến nghị có yêu cầu.” Sự ghi nhận điều hợp lý nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân Tòa án chặt chẽ từ khâu đầu tiên, tránh lạm quyền Tịa án xâm phạm đến lợi ích cá nhân, tổ chức Theo quy định Điều 194 BLTTDS 2015, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận văn trả lại đơn khởi kiện, VKS có quyền kiến nghị với Tòa án trả lại đơn khởi kiện đơn yêu cầu giải vụ việc dân sự; thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải mở phiên họp xem xét giải kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phải có tham gia KSV đương có khiếu nại Kết thúc phiên họp xem xét, giải khiếu nại kiến nghị, không đồng ý với kết giải Thẩm phán 10 ngày kể từ ngày nhận định giải quyết, VKS có quyền kiến nghị lên Chánh án Tòa án cấp cấp trực tiếp xem xét, giải 2.1.2 Quy định kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân Để tránh sai sót Tịa án việc thụ lý VADS, góp phần đảm bảo cho q trình thụ lý giải vụ án Tòa án xác từ đầu, tạo quan hệ tích cực, chặt chẽ VKSND Tịa án q trình giải vụ việc dân sự, pháp luật TTDS quy định VKSND thực hiển kiểm sát việc thụ lý VADS Điều khẳng định Luật Tổ chức VKSND năm 2014 VKSND “Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án, vụ việc” (Khoản Điều 27) Điều 196 Điều 361 BLTTDS 2015 trường hợp thụ lý vụ việc dân sự, Tịa án phải thơng báo cho VKSND cấp để kiểm sát việc thụ lý Nhiệm vụ VKSND giai đoạn tố tụng kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động thụ lý vụ việc dân Tòa án, nắm bắt kịp thời nội dung, tình tiết, chứng ban đầu vụ án dân sự; kịp thời phát vi phạm, sai sót xảy ra, bảo đảm việc thụ lý thực theo quy định pháp luật 2.1.3 Quy định kiểm sát án, định Tòa án Đối với án, định dân sơ thẩm cơng tác kiểm sát phải đảm bảo trình tự, thủ tục, nhận án, định Tịa án chuyển sang cán kiểm sát phải đóng dấu cơng văn đến, ghi ngày nhận chuyển đến lãnh đạo phận để phân công cán kiểm sát nghiên cứu, tiến hành hoạt động kiểm sát Phải ghi nhận xác ngày nhận việc ghi nhận ngày tiếp nhận sở để giúp VKS cấp cấp phúc thẩm kiến nghị, kháng nghị thời hạn luật định Theo đó, VKS có trách nhiệm kiểm sát hoạt động sau: - Kiểm sát định chuyển vụ việc dân - Kiểm sát định nhập tách vụ án dân - Kiểm sát định áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời - Kiểm sát định cong nhận thỏa thuận đương - Kiểm sát định tạm đình đình giải vụ án dân - Kiểm sát định đưa vụ án xét xử - Kiểm sát định hỗn phiên tịa sơ thẩm - Kiểm sát định mở phiên họp giải việc dân - Kiểm sát việc giao nộp, thu thập, tiếp cận công khai chứng hòa giải - Kiểm sát bán sơ thẩm giải vụ việc dân 2.1.4 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa sơ thẩm Trong hoạt động kiểm sát VKSND vụ án dân giai đoạn sơ thẩm kiểm sát phiên tòa coi quan trọng Khoản Điều 21 BLTTDS 2015 quy định trường hợp VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm: Thứ nhất, vụ án Tòa án tiến hàng thu thập chứng VKS có trách nhiệm tham gia tất vụ án dân mà Tòa án tiến hành nhiều biện pháp thu thập chứng không phụ thuộc vào việc đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tịa án hay khơng Thứ hai, đối tượng tranh chấp tài sản cơng Ví dụ: Vụ án dân tranh chấp tài sản quan nhà nước mà tài sản mua sắm từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp Trong trường hợp này, Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa sơ thẩm Đối tượng tranh chấp lợi ích cơng Vụ án dân tranh chấp tài sản quan nhà nước mà tài sản mua sắm từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp Trong trường hợp này, Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa sơ thẩm Thứ ba, vụ án có đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất, nhà Những vụ án có đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất, nhà thường vụ án có giá trị lớn có tính phức tạp hoạt động tham gia kiểm sát phiên tòa VKS cần thiết, góp phần đảm bảo giải đắn vụ án dân Thứ tư, vụ án dân có bên đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Đây chủ thể bị hạn chế lực, trí lực, thể chất, yếu quan hệ tranh chấp TTDS, pháp luật quy định VKS phải tham gia phiên tòa trường hợp bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần dể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tại phiên tòa sơ thẩm, KSV thực nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Kiểm sát việc chấp hành tố tụng Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án người tham gia tố tụng từ bắt đàu kết thúc phiên tịa KSV đề nghị hỗn phiên tịa có BLTTDS quy định Nếu phát có vi phạm thủ tục tố tụng phiên tịa u cầu Hội đồng xét xử khắc phục kịp thời - Tham gia hỏi phiên tịa để góp phần làm sáng tỏ thật vụ án theo quy định Điều 222 BLTTDS 2015 KSV tiến hành hỏi sau sau nghe xong lời trình bày đương vấn đề - Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, chủ tọa phiên tòa đề nghị KSV phát biểu ý kiến VKS việc giải vụ án Thực nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS, VKS tham gia tất phiên họp sơ thẩm, vắng mặt KSV Tịa án phải hỗn phiên họp (khoản Điều 367 BLTTDS năm 2015) Sau phiên họp giải việc dân sự, thấy định Tịa án khơng phù hợp với qua điểm VKS, KSV tham dự phiên tòa phải báo cáo ý kiến với Viện trưởng VKS xem xét việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 2.2 Quy định tham gia VKSND thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm 2.2.1 Kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật Theo quy định pháp luật TTDS VKSND có thẩm quyền kiểm sát án, định Tịa án Một số hoạt động kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định chưa có hiệu lực pháp luật Kháng nghị VKSND thể hình thức văn gọi định kháng nghị Quyết định kháng nghị VKSND gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm đưa án, định bị kháng nghị Điều 278 BLTTDS quy định hoạt động kháng nghị Viện kiểm sát: “Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm.” Ngoài ra, khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2015 quy định hoạt động kháng nghị VKSND: “Trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát nhân dân phải kháng nghị Cơ quan, người có thẩm quyền phải giải kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật.” 2.2.2 Kiểm sát thơng báo thụ lý vụ án Tịa án cấp phúc thẩm Điều 281 BLTTDS quy định thông báo việc kháng nghị: “1 Viện kiểm sát định kháng nghị phải gửi định kháng nghị cho đương có liên quan đến kháng nghị Người thơng báo việc kháng nghị có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án.” 2.2.4 Sự tham gia VKSND phiên tòa phúc thẩm dân Khoản Điều 194 BLTTDS 2015 quy định “Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm.” Tuy nhiên KSV phân cơng tham gia phiên tịa, phiên họp phúc thẩm vắng mặt phiên tịa, phiên họp tiến hành bình thường, khơng hỗn phiên tịa, phiên họp Chỉ hỗn phiên tịa, phiên họp KSV vắng mặt trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm Khi tham gia phiên tòa, KSV phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật HĐXX, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng từ bắt đầu phiên tòa kết thúc phiên tịa; kiểm sát trường hợp hỗn phiên tịa; trình bày nội dung, tính hợp pháp có kháng nghị; xem xét việc rút kháng cáo, kháng nghị; tham gia hỏi phát biểu ý kiến phiên tòa Điều 306 BLTTDS quy định việc phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa phúc thẩm: “Sau kết thúc việc tranh luận đối đáp, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án dân giai đoạn phúc thẩm Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án.” Sau phiên tòa, theo quy định Điều 315 BLTTDS 2015, thời hạn 15 ngày kể từ ngày án, định phúc thẩm, tòa án cấp phúc thẩm phải gửi án, định phúc thẩm cho Viện kiểm sát cấp Trong công tác nghiệp vụ kiểm sát KSV có trách nhiệm báo cáo cơng tác phiên tòa với Viện trưởng, đề xuất viện trưởng kháng nghị xét thấy án, định có vi phạm việc áp dụng luật nội dung vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng III Thực tiễn thực quy định tham gia viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân số kiến nghị hoàn thiện Kiểm sát thi hành án dân công tác quan trọng thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện KSND quy định Hiếp pháp năm 2013 Luật Tổ chức Viện KSND năm 2014, Luật thi hành án dân (được sửa đổi bổ sung năm 2014) Theo đó, VKSND có quyền trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc thi hành án dân Năm 2019, qua kiểm sát trực tiếp hoạt động thi hành án dân Chi cục thi hành án dân sự, VKSND huyện Đan Phượng phát nhiều dạng vi phạm Chi cục thi hành án dân như: Vi phạm Điều 39 Luật thi hành án dân việc không giao chậm giao Quyết định thi hành án; Vi phạm Điều 44 Luật thi hành án dân sự, vi phạm Điều Nghị định số 62 việc không xác minh điều kiện thi hành án, biên xác minh khơng có xác nhận quyền địa phương, khơng có chữ ký Chấp hành viên, khơng u cầu người phải thi hành án kê khai tài sản, thu nhập, xác minh điều kiện thi hành án, chậm xác minh điều kiện thi hành án ; Vi phạm khoản Điều 46 Luật thi hành án dân việc có điều kiện thi hành án chậm tổ chức thi hành, chậm kê biên, cưỡng chế Tất các vi phạm Chi cục thi hành án dân tiếp thu Quá trình trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án dân sự, VKSND huyện Đan Phượng lập phiếu kiểm sát vi phạm hồ sơ, phản ảnh chi tiết loại vi phạm phát hiện, ghi rõ nội dung vi phạm, điều luật vi phạm, yêu cầu Chấp hành viên ký xác nhận Kết thúc kiểm sát, thành viên đoàn kiểm sát tổng hợp vi phạm để ban hành kết luận Trên sở nội dung vi phạm phát hiện, VKSND huyện Đan Phượng thực quyền kháng nghị, kiến nghị theo quy định4 Theo quan điểm cá nhân em, quan hệ dân trước hết phải đảm bảo quyền hòa giải, tự thỏa thuận bên đương sự, quyền tranh tụng thuộc đương Thực trạng Tòa án giải vụ án có tượng “hình hóa” vụ tranh chấp dân Vì phải xác định rõ đâu quan hệ hình sự, đâu quan hệ dân để tránh nhầm lẫn, xác định vai trò VKS vụ án http://vkshanoi.gov.vn/chitiettintuc?tintuc=14704 KẾT LUẬN Có thể nói, tham gia VKSND Tố tụng dân đặc biệt hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm VKS thực chức kiểm sát việc thực thi pháp luật tạo chế để giải vụ việc dân Tòa án cấp nhanh chóng, khách quan, tồn diện, đảm bảo tính có pháp luật án, định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2018 Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Bùi Thị Phượng, Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam thực tiễn thực Thành phố Hải Phòng, Hà Nội, 2015 Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Mã Lan Hương, Việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân thực tiễn thực Viện kiểm sát nhân dân huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội, 2018 Trang chủ Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội, Viện KSND huyện Đan Phượng nâng cao chất lượng công tác kiểm sát trực tiếp hoạt động thi hành án dân sự, 19/09/2019 http://vkshanoi.gov.vn/chitiettintuc?tintuc=14704 http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/9?idMenu=89 ... hành án dân kịp thời, pháp luật Để tìm hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân sự, em xin lựa chọn đề tài: ? ?Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm. .. kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án. ” 2.2.4 Sự tham gia VKSND phiên tòa phúc thẩm dân Khoản Điều 194 BLTTDS 2015 quy định ? ?Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp. .. nghị án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm. ” Ngoài ra, khoản Điều Luật Tổ chức Viện

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w