1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch lớp CCLLCT môn quan he quoc te QUAN hệ CHIẾN lược mỹ TRUNG và sự tác ĐỘNG đến CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của VIỆT NAM GIAI đoạn HIỆN NAY

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 40,98 KB

Nội dung

1 BÀI THU HOẠCH MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ QUAN HỆ CHIẾN LƯỢC MỸ- TRUNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU Quan hệ Trung-Mỹ mối quan hệ song phương quan trọng phức tạp giới thời điểm Quá trình phát triển phức tạp mối quan hệ hai nước thấy nước lớn giới Cơ sở quan hệ Trung-Mỹ vốn yếu kém, số không Tháng 10/1949, Trung Quốc đời bối cảnh quốc tế lớn Mỹ-Xô đối đầu Chiến tranh Lạnh Mỹ có thái độ thù địch với Trung Quốc “nghiêng về” phe Chủ nghĩa Xã hội, tập hợp nước phương Tây thực sách thù địch với Trung Quốc lập trị, phong tỏa kinh tế, bao vây an ninh…; đồng thời liên minh quân với nhà cầm quyền Đài Loan, trực tiếp cản trở nghiệp thống Trung Quốc Sau đó, hai nước Trung-Mỹ cịn tiến hành “chiến tranh Nóng” Triều Tiên Việt Nam, khiến cho hai bên rơi vào trạng thái đối đầu thù địch thời gian tương đối dài, khơng có trao đổi Cho đến năm 1954, hai nước Trung-Mỹ có tiếp xúc ngày diễn Hội nghị Giơnevơ để bàn việc giải hịa bình vấn đề Triều Tiên vấn đề khơi phục hịa bình Đơng Dương, ngày 1/8/1955 bắt đầu tổ chức hội đàm cấp đại sứ - kênh trao đổi Trung Quốc Mỹ Cho đến Tổng Thống Mỹ Nixon thăm Trung Quốc, mở đầu cho tiến trình bình thường hóa quan hệ Trung-Mỹ Trải qua năm gian nan tìm kiếm, hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 1/1/1979 Trong năm qua, quan hệ Trung-Mỹ trải qua trình phát triển dài đằng đẵng, đầy trắc trở, thu thành to lớn Là hai nước lớn có ảnh hưởng giới, xu hướng phát triển từ sau quan hệ Trung-Mỹ ảnh hưởng quan trọng đến triển vọng tương lai quan hệ hai nước chí giới, có Việt Nam Vì thế, ngày thu hút ý cộng đồng quốc tế PHẦN NỘI DUNG Sự phát triển quan hệ Mỹ- Trung qua thời kỳ 1.1 Thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tính đến ngày 20/2/1970 hai bên tổ chức tổng cộng 136 hội đàm, “đàm phán theo kiểu Ma-ra-tông” diễn suốt 15 năm, không đạt tiến triển vấn đề mang tính thực chất, bị coi “cuộc đối thoại người điếc” Tháng 1/1969, Nixon lên làm tổng thống, ơng nhận định tình hình quốc tế nảy sinh biến đổi to lớn, giới xuất trung tâm sức mạnh lớn Mỹ, Tây Âu, Liên Xô, Trung Quốc Nhật Bản, cho Liên Xô trở thành “đối thủ cạnh tranh hùng mạnh” Lợi dụng mâu thuẫn đối lập Trung Quốc Liên Xô, Mỹ muốn lôi kéo Trung Quốc đối phó với Liên Xơ, nhằm bảo vệ địa vị bá quyền Mỹ, Nixon có ý định cải thiện quan hệ Trung Quốc Khi Trung Quốc phải đối diện với đe dọa an ninh trực tiếp từ Liên Xơ, Trung Quốc có hồi âm tích cực mong muốn cải thiện quan hệ hai nước Nixon Ngày 21/2/1972, Tổng thống Nixon nhận lời mời đến thăm Trung Quốc, Trung-Mỹ thực “cú bắt tay xuyên Thái Bình Dương” lần kể từ 20 năm qua, hai bên sau cơng bố “Thơng cáo chung Thượng Hải” tiếng; năm sau, phía Mỹ chấp nhận ba điều kiện “huỷ bỏ hiệp ước ký với Đài Loan, rút quân khỏi Đài Loan, cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan” mà Trung Quốc đưa ra, hai bên thông cáo chung việc thiết lập quan hệ ngoại giao, Trung-Mỹ thức thiết lập quan hệ ngoại giao; ngày 17/8/1982, Trung-Mỹ thông cáo chung vấn đề Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, tức “thông cáo chung 17/8” Ba thông cáo chung đặt sở cho quan hệ Trung-Mỹ Quan hệ Trung-Mỹ phát triển nhanh chóng mười năm sau thiết lập quan hệ ngoại giao Nhu cầu chiến lược đối phó với chủ nghĩa bành trướng Liên Xơ sợi dây gắn bó việc trì quan hệ hai nước Mỹ coi trọng địa vị đặc thù Trung Quốc “tam giác lớn Trung-Mỹ-Xô”, coi Trung Quốc “nước hữu hảo phi đồng minh” TrungMỹ bước mở rộng hợp tác lĩnh vực, tin tưởng chiến lược hai bên không ngừng tăng cường Trong thời gian này, Trung-Mỹ tồn mâu thuẫn, nhân tố chiến lược chủ đạo hướng quan hệ hai nước, vấn đề khác bị coi thứ yếu Vào dịp Xuân-Hè năm 1989, Trung Quốc xảy động loạn lớn, Mỹ tuyên bố biện pháp trừng phạt Trung Quốc, nước phương Tây dấy lên sóng phản đối Trung Quốc mạnh mẽ, quan hệ Trung-Mỹ nhanh chóng xấu Nhưng việc trừng phạt Trung Quốc lại không phù hợp với chiến lược tồn cầu lợi ích lâu dài Mỹ Vào lúc quan hệ Trung-Mỹ xuất thay đổi, nước Đơng Âu lại có đột biến, Liên Xô tan rã Mỹ đánh giá lại tình hình quốc tế, cho Trung Quốc khó mà trì lâu dài, cịn giá trị chiến lược Mỹ, nên Mỹ khơng vội vàng cải thiện quan hệ Trung-Mỹ Tình trạng kéo dài năm 1993 Nhưng nằm dự tính Mỹ, giới sau Chiến tranh Lạnh lại không phát triển theo ý đồ Oasinhtơn; Trung Quốc không sụp đổ mà xu hướng phát triển ngày mạnh Các nước phương Tây đua huỷ bỏ trừng phạt Trung Quốc, tích cực cải thiện quan hệ với Bắc Kinh Trước tình hình này, Tổng thống Bill Clinton đề sách Trung Quốc "tiếp xúc kiềm chế" Tháng 9/1993, lãnh đạo hai nước Trung-Mỹ có gặp gỡ thức lần sau năm Seattle , quan hệ hai nước cải thiện, tổng thể trì xu phát triển tốt đẹp, hai bên xác định cố gắng xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Trung-Mỹ Sau Bush (Con) lên nhậm chức Tổng thống, Mỹ thúc đẩy sách “bá quyền đơn cực”, giai đoạn đầu nhiệm kỳ có thái độ cứng rắn với Trung Quốc, vấn đề Đài Loan ngang nhiên cơng bố “giúp Đài Loan phịng vệ” định bán lượng lớn vũ khí cho Đài Loan; sau lại xảy kiện va chạm máy bay dẫn đến quan hệ Trung-Mỹ lại trở nên căng thẳng Sau kiện 11/9, Mỹ tiến hành điều chỉnh chiến lược, việc chống khủng bố ngăn chặn phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt Mỹ đưa lên làm mục tiêu chiến lược chủ yếu, theo nhu cầu chiến lược Trung Quốc nâng cao, mang lại hội cho việc cải thiện phát triển quan hệ Trung-Mỹ Trong thời gian Tổng thống Bush (Con) cầm quyền, quan hệ Trung-Mỹ tổng thể phát triển tương đối thuận lợi Tháng 9/2005, Thứ trưởng thường trực Bộ ngoại giao Mỹ Robert Zoellick đưa quan điểm cho Trung Quốc Mỹ “bên tương quan lợi ích”, tỏ rõ thời kỳ hệ thống quốc tế trải qua biến đổi sâu sắc, Mỹ phải coi trọng vai trò Trung Quốc, hy vọng Trung Quốc phát triển quan hệ hợp tác toàn diện 5 1.2 Thời kỳ thiết lập quan hệ “tích cực, hợp tác, tồn diện” (Từ năm 2009) Năm 2009, Barack Obama vào làm ông chủ Nhà Trắng, làm theo sách Trung Quốc người tiền nhiệm có phát triển Lãnh đạo hai nước Trung-Mỹ tổ chức gặp mặt lần thời gian diễn Hội nghị thượng đỉnh G-20 Luân Đôn, định vị rõ quan hệ Trung-Mỹ “tích cực, hợp tác, tồn diện”, định thiết lập chế đối thoại chiến lược kinh tế Trung-Mỹ Tháng 11/2009, Tổng thống Obama có chuyến thăm Trung Quốc thành cơng, lần Tổng thống Mỹ thức đến thăm Trung Quốc vào năm nhậm chức Tháng 1/2011, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cầm Đào thức tới thăm Mỹ, nguyên thủ hai nước đạt nhận thức chung quan trọng việc xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác tôn trọng lẫn nhau, có lợi thắng lợi, xác định phương hướng cho việc phát triển quan hệ hai nước 1.3 Đặc trưng quan hệ Trung – Mỹ Trên đường phát triển quan hệ Trung-Mỹ 40 năm qua, có hợp tác có đấu tranh, có thành cơng có trắc trở, có cao trào có thối trào, phương hướng lớn phát triển lên chưa thay đổi Nhìn lại lịch sử, thấy mặt tích cực : Thứ nhất, hai nước Trung-Mỹ tồn khác biệt có tính kết cấu, khó tránh khỏi nảy sinh bất đồng, mâu thuẫn hay đấu tranh Thứ hai, Trung-Mỹ nước lớn chủ quyền độc lập, nội khơng dễ can thiệp, khơng bên có mưu đồ thay đổi kiểm soát đối phương, quan hệ hai nước cần phải dựa nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, chung sống hịa bình, khơng đối đầu hợp tác phát triển Thứ ba, tình hình giới thay đổi ảnh hưởng đến quan hệ Trung-Mỹ, quan hệ Trung-Mỹ ảnh hưởng tới tình hình giới Quan hệ Trung-Mỹ từ bắt đầu quan hệ song phương đơn thuần, có quan hệ mật thiết hồ bình, ổn định, phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương, chí giới Thứ tư, hai nước Trung-Mỹ có thuộc tính đặc điểm riêng nước, có lợi ích cốt lõi mối quan tâm lớn nước Việc tìm điểm hội nhập tốt lợi ích hai nước khơng ngừng mở rộng lợi ích chung chắn điều đặc biệt quan trọng Quan hệ chiến lược Trung-Mỹ giai đoạn Từ bước vào kỷ 21 đến nay, nhân tố định ảnh hưởng đến quan hệ Trung-Mỹ khơng ngừng có thay đổi, có hai xu lớn quan trọng là: Thứ nhất, cục diện giới có phát triển, thay đổi điều chỉnh lớn Sau Chiến tranh Lạnh, tồn cầu hố tiếp tục phát triển, ngày bao trùm lên toàn giới, mối liên hệ nước ngày mật thiết, hòa chung lợi ích, an nguy có nhau, mức độ dựa vào lớn chưa có, khơng gian dành cho “trị chơi dược ngang nhau” thu hẹp lại Nhiều mối đe dọa an ninh sinh tồn nguy hại cho nhân loại trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, quốc gia khó đơn độc đối phó, cần cộng đồng quốc tế hợp tác giải Chính trị cường quyền chủ nghĩa bá quyền truyền thống gặp phải phản đối mạnh mẽ cộng đồng quốc tế, trật tự giới địi hỏi có xếp tư Hịa bình, phát triển hợp tác trở thành mục tiêu mà tất nước theo đuổi Thứ hai, so sánh lực lượng giới phát triển theo hướng cân Sự trỗi dậy nhiều nước phát triển vẽ lại đồ cũ kinh tế trị quốc tế, trở thành lực lượng ảnh hưởng tới thay đổi cục diện giới Các nước lớn truyền thống có ưu thực lực nhiều mặt, khả độc quyền thao túng công việc quốc tế yếu rõ rệt Các nước lớn yêu cầu tiến hành cải cách phân phối quyền lực việc quản lý giới, để hưởng quyền tham gia, quyền sách quyền phát ngôn công hợp lý Những thay đổi so sánh sức mạnh Trung-Mỹ điểm bật Nhìn vào trình phát triển 40 năm quan hệ Trung-Mỹ thấy quan hệ hai nước giai đoạn phát triển tốt đẹp như: - Cấp cao hai nước giao lưu mật thiết rộng rãi hết Nguyên thủ hai nước Trung-Mỹ năm gặp gỡ tổng cộng 11 lần Cấp cao hai bên không ngừng thăm hỏi lẫn Trung-Mỹ xây dựng 60 chế tham vấn, bao trùm lên lĩnh vực ngoại giao, kinh tế thương mại, tài chính, lượng, mơi trường, chấp pháp, nhân văn an ninh Đặc biệt hai chế cấp cao Đối thoại chiến lược kinh tế Trung-Mỹ Tham vấn cấp cao giao lưu nhân văn Trung-Mỹ, hai chế phát huy vai trò quan trọng việc thúc đẩy giao lưu hai bên, đẩy mạnh hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác mang tính thực chất hai nước - Nhận thức chiến lược hai nước quan hệ song phương tương đối rõ ràng Việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác có lợi thắng lợi nhận thức chung quan trọng hai bên Trung-Mỹ Hai nước coi mối quan hệ quan hệ song phương quan trọng giới nay, đặt vào vị trí quan trọng chiến lược đối ngoại bên - Trung-Mỹ tiếp tục sâu mở rộng hợp tác lĩnh vực, không ngừng đạt thành thực chất, thực việc có lợi thắng lợi - Giao lưu nhân văn trao đổi nhân viên hai nước ngày mật thiết Tình cảm hữu nghị nhân dân hai nước sâu sắc hơn, hình thành nên sở dân ý tốt đẹp quan hệ hai nước; lấy việc lưu học sinh làm ví dụ, lưu học sinh Trung Quốc Mỹ khoảng 150.000 người 8 - Hiệp thương hợp tác Trung-Mỹ công việc quốc tế không ngừng đẩy mạnh, hai nước xây dựng chế tham vấn an ninh châu Á - Thái Bình Dương… Hai nước tích cực hợp tác việc đối phó với vấn đề mang tính tồn cầu, trì trao đổi phối hợp việc đối phó với vấn đề khu vực quốc tế quan trọng Đương nhiên, quan hệ Trung-Mỹ tồn nhiều nhân tố tiêu cực, có bất đồng tạo từ khác biệt vốn có hai nước, có vướng mắc lịch sử cịn chưa giải quyết, cịn có vấn đề nảy sinh tình hình thay đổi Đặc biệt thời gian bầu cử Mỹ, hai đảng đối lập thường đem Trung Quốc làm “vật hy sinh” cho đấu tranh trị hai đảng, tìm cớ để thể cứng rắn Trung Quốc, nhằm tranh thủ phiếu cử tri Mỹ Quan hệ Trung-Mỹ ln có tính hai mặt rõ rệt, mặt tích cực mặt tiêu cực kiềm chế lẫn nhau, có lúc tạo nên bất ổn định quan hệ hai nước Quan hệ Trung – Mỹ sách đối ngoại Việt Nam Trung-Mỹ hai nước lớn có ảnh hưởng quan trọng hai bờ Đơng-Tây Thái Bình Dương, thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, phát huy vai trị quan trọng cơng việc quốc tế Trung-Mỹ cống hiến cho cộng đồng quốc tế việc trì hồ bình ổn định giới đặc biệt khu vực châu Á-Thái Bình Dương, có Việt Nam Sự cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc gia tăng, hai nước hướng tới đối đầu mang phong cách Chiến tranh Lạnh, đặc trưng cạnh tranh gay gắt để giành vùng ảnh hưởng, mức độ thấp giành ưu quân Quyết tâm Trung Quốc việc mở rộng dấu chân tồn giới thách thức ưu Mỹ thông qua việc phát triển quân sáng kiến Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB), dự án “Một vành đai, đường,” hay hoạt động xây dựng ạt đảo nhân tạo Biển Đông với hy vọng vươn tới “Giấc mơ Trung Hoa,” thiết lập trật tự quốc tế có lợi cho lợi ích Trung Quốc tương xứng với sức mạnh lên nước Trong bối cảnh đó, Đơng Nam Á lên đấu trường cho cạnh tranh chiến lược hai cường quốc Đặc biệt, Việt Nam trở thành mục tiêu tự nhiên cho động thái ngoại giao hai cường quốc 3.1 Quan hệ đối ngoại Việt – Mỹ Chuyến thăm Washington gần Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) Nguyễn Phú Trọng (2015) dấu mốc “lịch sử” quan hệ song phương với Mỹ (The White House, 2015) Điều thể số điểm sau:Mỹ thiết lập mối quan hệ chiến lược gần gũi với Việt Nam cách cam kết viện trợ 18 triệu USD cho Việt Nam để mua tàu tuần tra vào năm 2013, định dỡ bỏ phần lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam vào tháng 10 năm 2014 Những khuôn khổ rộng cho hợp tác chiến lược song phương thiết lập Hai bên ký Bản ghi nhớ việc thúc đẩy hợp tác quốc phịng song phương năm 2011, sau bổ sung “Tun bố Tầm nhìn chung” cơng bố hồi tháng năm 2015 3.2 Quan hệ đối ngoại Việt – Trung Sau khủng hoảng giàn khoan dầu Hải Dương 981 năm 2014, Trung Quốc cố gắng khôi phục mối quan hệ với Việt Nam cách mời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới thăm Bắc Kinh vào tháng năm 2015 Trung Quốc đón tiếp nghi thức ngoại giao cấp cao với 21 loạt đại bác Trong chuyến thăm, bên cạnh việc cố gắng giải căng thẳng vấn đề Biển Đông, hai bên nhấn mạnh vấn đề hợp tác kinh tế Hai bên đồng ý thành lập hai nhóm cơng tác phát triển sở hạ tầng hợp tác tài Các thỏa thuận nhằm phục vụ mục đích thúc đẩy AIIB 10 Nhiều đề nghị khác Trung Quốc đưa chuyến thăm Hà Nội Chủ tịch Tập Cận Bình vào cuối năm 2017 3.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam với hai nước lớn Trung – Mỹ Từ năm 2015 đến nay, với chạy đua gây ảnh hưởng Đông Nam Á Việt Nam Mỹ Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến sách đối ngoại nước ta với hai nước lớn * Thực quan hệ hợp tác sở tơn trọng chế độ trị độc lập, chủ quyền Mỹ Việt Nam thức thực hợp tác quan hệ với Mỹ Giáo Dục – Đòa tạo Việt Nam cấp giấy phép thành lập Trường Đại học Fulbright Việt Nam, tiền thân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bộ Ngoại giao Mỹ tài trợ phần Trường Đại học Fulbright áp dụng chương trình đào tạo Mỹ có mức độ tự chủ cao trường đại học khác nước Thiết lập, mở rộng hợp tác quân Trong chuyến thăm tới Mỹ hồi tháng năm 2015, Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang khẳng định Việt Nam cho phép Đội hịa bình Mỹ hoạt động nước Cuối không phần quan trọng, theo nhiều nhà quan sát, dấu quan trọng cho tin tưởng ngày sâu sắc hai nước việc mở rộng thắt chặt hợp tác quân Mức độ tin cậy lẫn tăng cường kết nỗ lực hai bên, đặc biệt cam kết Mỹ ln tơn trọng lợi ích trị nước ĐCSVN Điều thể Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ đối tác toàn diện Tổng thống Barack Obama Chủ tịch nước Trương Tấn Sang năm 2013, hai bên nhấn mạnh họ tôn trọng “hệ thống trị nhau” Cam kết tương tự nhắc lại 11 Tuyên bố Tầm nhìn chung chuyến thăm Washington Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng * Chính sách đối ngoại với Trung Quốc dựa nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Sau kiện giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014, kiện xây dựng ạt đảo nhân tạo Trung Quốc Quần đảo Trường Sa sau khủng hoảng tàu Hải Dương 981, đường lối ngoại giao với Trung Quốc dựa nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc dựa vào ý thức hệ định q trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển."* Trên sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, với nước trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực sở nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc Trong năm qua, Việt Nam chủ động đàm phán ký kết với Trung Quốc nhiều nước trong, ngồi khu vực khn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện cho kỷ 21 Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định biên giới bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Các mối quan hệ song phương đa phương góp phần không nhỏ vào việc không ngừng củng cố môi trường hồ bình, ổn định tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc 12 PHẦN KẾT LUẬN Có thể thấy, động lực quan hệ Việt-Mỹ-Trung phản ánh dịng chảy chủ chốt địa trị khu vực, đáng ý (tái) điều chỉnh chiến lược nước khu vực để đối phó với trỗi dậy Trung Quốc, cạnh tranh gay gắt cường quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến sách đối ngoại quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Do vậy, việc điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam cách phù hợp yếu tố vô quan trọng cho công bảo vệ xây dựng đất nước bối cảnh giới có nhiều biến động Đặc biệt trỗi dây Trung Quốc giới Trong đó, tái điều chỉnh chiến lược Việt Nam với hai 13 cường quốc tiếp tục biến đổi từ từ, chuyển dịch mạnh Trong bối cảnh tại, cơng bố thực sách thân Mỹ, hay thân Trung Quốc, tuyên bố trung lập mà phải định sách ngoại giao thật linh hoạt để tận dụng thời cạnh tranh nước lớn tận dụng mạnh Đồng thời, phải tìm cách tăng cường quan hệ với nước lớn khác khu vực, đặc biệt Nhật Bản, Ấn Độ, đối tác ASEAN có lợi ích Tài liệu tham khảo Van kien dai hoi dai bieu toan quoc thoi ky doi moi [Documents of National Congresses in the Era of Doi Moi] (Vol 1) Ha Noi: National Political Publishing House General Department of Customs (2014) Customs Trade Statistics Retrieved 27 Jun Các bải giảng thầy cô Viện Quan hệ Quốc tế ... Bình vào cuối năm 2017 3.3 Chính sách đối ngoại Việt Nam với hai nước lớn Trung – Mỹ Từ năm 2015 đến nay, với chạy đua gây ảnh hưởng Đông Nam Á Việt Nam Mỹ Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến sách đối ngoại. .. trọng hai bên Trung -Mỹ Hai nước coi mối quan hệ quan hệ song phương quan trọng giới nay, đặt vào vị trí quan trọng chiến lược đối ngoại bên - Trung -Mỹ tiếp tục sâu mở rộng hợp tác lĩnh vực, không... điều đặc biệt quan trọng Quan hệ chiến lược Trung -Mỹ giai đoạn Từ bước vào kỷ 21 đến nay, nhân tố định ảnh hưởng đến quan hệ Trung -Mỹ khơng ngừng có thay đổi, có hai xu lớn quan trọng là: Thứ nhất,

Ngày đăng: 09/12/2022, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w